Hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra ở mọi nước trên thế giới. Việt Nam ra nhập WTO từ năm 2006 và đang ngày càng hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu. Để có khả năng cạnh tranh trong khu vực và quốc tế thì cần nâng cao chất lượng nguồn lao động, đặc biệt là nguồn lao động nông thôn. Hà Nội là thủ đô của nước CHXHCN Việt Nam, là trung tâm chính trị, văn hóa, xã hội của cả nước. Do đặc thù của quá trình hợp nhất giữa thủ đô Hà Nội cũ và tỉnh Hà Tây cũ, cộng với một số địa phương của tỉnh Hòa Bình, tỉnh Vĩnh Phúc nên tỉ lệ lao động nông thôn của Hà Nội hiện nay vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu lao động của Thủ đô, kéo theo trình độ học vấn, trình độ khoa học kỹ thuật thấp.
1 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Hội nhập kinh tế quốc tế diễn nước giới Việt Nam nhập WTO từ năm 2006 ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế tồn cầu Để có khả cạnh tranh khu vực quốc tế cần nâng cao chất lượng nguồn lao động, đặc biệt nguồn lao động nông thôn Hà Nội thủ đô nước CHXHCN Việt Nam, trung tâm trị, văn hóa, xã hội nước Do đặc thù trình hợp thủ Hà Nội cũ tỉnh Hà Tây cũ, cộng với số địa phương tỉnh Hịa Bình, tỉnh Vĩnh Phúc nên tỉ lệ lao động nông thôn Hà Nội chiếm tỷ trọng lớn cấu lao động Thủ đơ, kéo theo trình độ học vấn, trình độ khoa học kỹ thuật thấp Thực trạng nguồn lao động Hà Nội chưa phát triển tương xứng với tầm vóc thủ đơ: Số lượng đơng chất lượng cịn hạn chế( tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 38,7% tổng lực lượng lao động) Tỷ lệ lao động sống vùng nông thôn cao, đặc biệt sau Hà Nội sát nhập, Hà Tây tỉnh nông dẫn tới tỷ lệ lao động qua đào tạo Hà Nội thấp nhiều so với nhiều tỉnh, thành phố nước Chất lượng lao động Hà Nội chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH thủ Vì việc phát triển nguồn lao động nông thôn nhiệm vụ có tính chiến lược Hà Nội q trình chuyển nơng nghiệp, nơng thơn sang sản xuất hàng hóa theo hướng CNH, HĐH Nâng cao chất lượng cho nguồn lao động nông thôn phát triển nguồn lao động vấn đề vừa có tính cấp bách, vừa có tính lâu dài Trong năm qua; Đảng nhà nước có nhiều sách phát triển nguồn lao động nông thôn với đầu tư cho sở đào tạo, tổ chức khuyến nông, khuyến công, chuyển giao tiến khoa học công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng nguồn lao động Quán triệt tinh thần Nghị Bộ Chính trị số 11-NQ/TW phương hướng nhiệm vụ phát triển Thủ đô thời kỳ 2011 - 2020, Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nghị đại hội Đảng Thành phố Hà Nội lần thứ 15, Chương trình số 02/Ctr/TU "Phát triển kinh tế ngoại thành bước đại hố nơng thơn giai đoạn 2011 - 2015", Hà Nội cụ thể hoá chiến lược phát triển nguồn lao động Thủ đô đến 2015 với nội dung, kế hoạch, nhiệm vụ, tiêu cụ thể Tuy nhiên Hà Nội chưa có giải pháp cụ thể phát triển nguồn lao động nơng thơn thủ Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài " Giải pháp phát triển nguồn lao động nông thôn Hà Nội thời kỳ đại hóa cơng nghiệp hóa." có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích: - Nghiên cứu sở lý luận phát triển nguồn lao động nơng thơn; - Phân tích thực trạng phát triển nguồn lao động nông thôn Hà Nội thời kỳ đại hóa cơng nghiệp hóa; - Đề xuất số giải pháp phát triển nguồn lao động nông thôn Hà Nội thời kỳ đại hóa cơng nghiệp hóa 2.2 Nhiệm vụ: - Nghiên cứu sở khoa học phát triển nguồn lao động; - Nghiên cứu thực trạng nguồn lao động nông thôn Hà Nội; - Nghiên cứu xu phát triển nguồn lao động nông thôn Hà Nội yếu tố tác động đến phát triển nguồn lao động nông thôn Hà Nội; - Đề xuất giải pháp phát triển nguồn lao động nơng thơn Hà Nội đáp ứng q trình CNH- HĐH Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Nguồn lao động nông thôn Hà Nội; - Những nhân tố tác động đến phát triển nguồn lao động nông thôn Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: - Nghiên cứu nguồn lao động nông thôn Hà Nội, so sánh nguồn lao động nông thôn với thành thị Hà Nội Về thời gian: - - - Các phương pháp dự báo nguồn lao động; - Phương pháp khảo sát điều tra Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn: 5.1 Ý nghĩa lý luận: Hệ thống hóa khái niệm, phương pháp luận nghiên cứu nguồn lao động phát triển nguồn lao động nông thôn Hà Nội thời kỳ đại hóa cơng nghiệp hóa 5.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận văn làm sở tham khảo để đề xuất giải pháp phát triển nguồn lao động nông thôn Hà Nội, góp phần xây dựng sửa đổi, bổ sung sách phát triển nơng thơn theo hướng đại hóa cơng nghiệp hóa Tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài: 6.1 Các kết nghiên cứu có liên quan trước Với nghiên cứu lại có hình thức giải pháp khác tùy thuộc vào điều kiện, đặc điểm sản xuất kinh doanh thành phố Hơn nữa, luận văn có giải pháp phát triển nguồn lao động nơng thơn Hà Nội tìm thấy mạng khơng thực cần thiết cho đề tài nghiên cứu Cho nên nghiên cứu chủ yếu dựa vào tình hình thực tế khảo sát để hồn thành Và nghiên cứu vận dụng số luận văn, báo cáo như: - PGS.TS Nguyễn Tiệp( 2005), nguồn nhân lực nơng thơn ngoại thành q trình thị hóa địa bàn thành phố Hà Nội, nhà xuất lao động – xã hội - Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2000), chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn đến năm 2010, Hà Nội - Nguyễn Kế Tuấn (2004-2005), Con đường, bước giải pháp chiến lược để thực CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, Đề tài cấp nhà nước mã số KX02, Hà Nội - Nguyễn Văn Đại (2010), số giải pháp phát triển dạy nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, tạp chí lao động & xã hội số 391 Hà Nội - Một số luận văn khác tìm mạng internet chủ yếu xem mục lục Với nghiên cứu có người hướng dẫn Tuy nhiên người lại có quan điểm khác Do đó, nghiên cứu có sử dụng chủ yếu để tham khảo cách viết, lý thuyết tác giả đưa ra, phương pháp nghiên cứu khoa học tác giả trình tự xếp mục hợp lý Qua nghiên cứu này, tác giả tự rút cho cách viết, mục lý thuyết nên đưa vào phương pháp nên sử dụng phù hợp với đề tài nghiên cứu thực tế dựa tài liệu thu thập hướng dẫn giảng viên hướng dẫn 6.2 Các lý thuyết áp dụng Các khái niệm nguồn lao động nông thôn thời kỳ đại hóa cơng nghiệp hóa: - Sức lao động; - Số lượng nguồn lao động nông thôn; - Chất lượng nguồn lao động nông thôn Các khái niệm nguồn nhân lực nông thôn thời kỳ đại hóa cơng nghiệp hóa Các khái niệm phát triển nguồn lao động nông thôn thời kỳ đại hóa cơng nghiệp hóa Các khái niệm Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ đại hóa cơng nghiệp hóa Cấu trúc luận văn: Ngồi phần mở đầu kết luận, luận văn trình bày bao gồm chương : - Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển nguồn lao động nông thôn Hà Nội thời kỳ đại hóa cơng nghiệp hóa - Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn lao động nông thôn Hà Nội thời kỳ đại hóa cơng nghiệp hóa - Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển nguồn lao động nông thơn Hà Nội thời kỳ đại hóa cơng nghiệp hóa CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HÀ NỘI TRONG THỜI KỲ HIỆN ĐẠI HĨA VÀ CƠNG NGHIỆP HÓA Khái niệm: 1.1 Khái niệm nguồn lao động Nguồn lao động nói chung phạm trù phản ánh lực lượng quan trọng sản xuất xã hội- người Theo nhà kinh tế học nước (Begg, Fischer, Dornbusch), nguồn lao động tồn trình độ chun mơn mà người tích lũy được, đánh giá cao tiềm đem lại thu nhập tương lai Giống nguồn lực vật chất, nguồn lao động kết đầu tư khứ với mục đích tạo thu nhập tương lai Mc Shane có phân biệt rõ khác biệt nguồn lao động với nguồn lực khác chỗ: người lao động có lực, (bao gồm tư chất, kiến thức, kỹ năng), tính cách, nhận thức vai trị khác biệt kinh nghiệm, động cam kết mà nguồn lực vật chất khác Những phân tích khác biệt nguồn lao động nguồn lực khác cho biết đầy đủ đặc điểm đặc thù lao động Tuy nhiên, phân tích chưa phản ánh đầy đủ yếu tố cấu thành nguồn lao động Theo nhà kinh tế học nước, nguồn lao động hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp; nghĩa trừu tượng nghĩa cụ thể Theo nghĩa rộng, nguồn lao động tổng thể tiềm người quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương, chuẩn bị mức độ đó, có khả huy động vào q trình phát triển kinh tế- xã hội đất nước vùng, địa phương cụ thể thời kỳ định, cho năm, năm, 10 năm… phù hợp với chiến lược kế hoạch phát triển Theo nghĩa hẹp, nguồn lao động tiểm người lượng hóa theo tiêu định luật định tiêu thống kê vào độ tuổi khả lao động; tức có khả đo đếm Trong kinh tế thị trường, khái niệm lực lượng lao động sử dụng phổ biến nhóm dân số hoạt động kinh tế thường xuyên, bao gồm người độ tuổi lao động theo luật quy định, có khả lao động, thực tế có việc làm người thất nghiệp Những quan điểm cho thấy, nguồn lao động nguồn lực lao động xem xét gắn với thời gian không gian định Như vậy, nguồn lao động xã hội (địa phương, nghành, đơn vị sản xuất…) tổng thể sức lao động xã hội (địa phương, nghành, đơn vị sản xuất…) xem xét khoảng thời gian định Vì vậy, nguồn lao động nông thôn tổng thể sức lao động (số lượng chất lượng) nơng thơn có khả tham gia lao động xem xét thời gian định Để hiểu rõ nguồn lao động nói chung, nguồn lao động nơng thơn nói riêng cần hiểu rõ thuật ngữ sau: Sức lao động: sức lao động khả lao động, biểu thể lực trí lực người lao động Số lượng nguồn lao động nông thôn: Về nguyên tắc, tổng số sức lao động xét mặt thể lực người lao động với tư cách yếu tố trình lao động sản xuất nơng thơn Tuy nhiên, người ngồi tư cách yếu tố trình lao động sản xuất thành viên xã hội, tham gia hoạt động xã hội, đảm bảo tái sản xuất tự nhiên sức lao động… Vì vậy, thể lực người xem xét yếu tố sản xuất, kinh doanh theo chừng mực định, tùy thuộc vào thực trạng thể lực người theo đặc tính chung (giới tính, tuổi tác…) biểu cụ thể người (phát triển bình thường hay dị tật…) thực trạng kinh tế xã hội nước Chính vậy, số lượng sức lao động số lượng nguồn lao động nói chung, nguồn lao động nơng thơn nói riêng đo số lượng người lao động theo quy định định, gọi lao động quy đổi Sở dĩ số lượng nguồn lao động nông thôn đo lao động quy đổi bao gồm nhiều loại lao động khác Bộ phận quan trọng nguồn lao động nông thôn người lao động độ tuổi quy định gọi tắt lao động tuổi Lao động độ tuổi quy định người độ tuổi định theo quy định Nhà nước, có nghĩa vụ quyền lợi đem sức lao động làm việc cho cho xã hội, chịu điều động phân bổ nhà nước để làm công việc chung xã hội Theo quy định chung, Việt Nam độ tuổi lao động tính từ 16 đến 60 nam 16 đến 55 nữ Tuy độ tuổi lao động, nguồn lao động nơng thơn tồn thể thành viên xã hội có khả tham gia lao động nơng thơn, nên tính người có khả tham gia lao động Vì vậy, người tàn tật khơng cịn khả lao động, độ tuổi quy định khơng tính vào số lượng nguồn lao động nơng thơn Ngồi người độ tuổi quy định, số lượng nguồn lao động nơng thơn cịn bao gồm người độ tuổi lao động (chưa đến tuổi lao động quy định Nhà nước) thực tế tham gia lao động Theo quy định hành, người độ tuổi lao động bao gồm: + Trên độ tuổi quy định: Nam từ 61 tuổi, nữ từ 56 tuổi trở lên + Dưới độ tuổi quy định: Nam, nữ từ 13 tuổi đến 15 tuổi Lao động độ tuổi quy định tham gia lao động tự nguyện, nhà nước khơng tính vào kế hoạch phân bổ sức lao động, không huy động vào việc có tính chất nghĩa vụ nhà nước 10 Chất lượng nguồn lao động nông thôn: Chất lượng nguồn lao động nông thôn phạm trù biểu người lao động phạm vi vùng nông thôn mặt như: Trình độ văn hóa, trình độ chun mơn nghề nghiệp, trình độ tổ chức sống, yếu tố tâm lý tập quán, trình độ sức khỏe, phẩm chất đạo đức, trình độ ý thức pháp luật… Như vậy, chất lượng nguồn lao động nông thôn chủ yếu biểu trí lực người lao động mặt chất lượng Trí lực người lao động thể thông qua loạt tiêu thức phản ánh mặt nhận thức người cụ thể: Trình độ văn hóa người lao động nơng thơn tri thức nhân loại mà người lao động nông thôn tiếp thu theo cấp độ khác Về thực chất, trình độ văn hóa người lao động đạt thơng qua nhiều hình thức: học tập trường lớp, tự học…, phần lớn tiếp thu qua trường lớp Vì vậy, xã hội đánh giá trình độ văn hóa thơng qua cấp người lao động đạt trường phổ thông Trong hầu hết trường hợp tiêu phản ánh xác trình độ văn hóa người lao động, có trường hợp người lao động khơng có điều kiện học tập qua trường lớp thi để nhận cấp, họ coi người có trình độ văn hóa thấp Ngược lại, có người học tập, thi cử không nghiêm túc nên tri thức tích lũy khơng nhiều, nhận cấp Trong trường hợp trên, cấp không phản ánh xác trình độ văn hóa người lao động Đó coi nhược điểm việc đánh giá trình độ văn hóa người lao động qua cấp Đối với người lao động, trình độ văn hóa sở quan trọng để họ tiếp thu kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, giác ngộ giai cấp nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật lao động… Vì vậy, tiêu thức quan trọng để đánh giá chất lượng nguồn lao động