1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vua gia long với việc giải quyết những yêu cầu khách quan của lịch sử việt nam giai đoạn đầu thế kỷ xix (1802 1819)

245 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN _ NGUYỄN TRỌNG MINH VUA GIA LONG VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT NHỮNG YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN ĐẦU THẾ KỶ XIX (1802 – 1819) LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN _ NGUYỄN TRỌNG MINH Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 602254 VUA GIA LONG VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT NHỮNG YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN ĐẦU THẾ KỶ XIX (1802 – 1819) LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THUẬN Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2014 MỤC LỤC A PHẦN DẪN LUẬN Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 17 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 20 Bố cục luận văn 20 B NỘI DUNG CHƯƠNG SỰ THIẾT LẬP VƯƠNG TRIỀU GIA LONG VÀ NHỮNG YÊU CẦU LỊCH SỬ ĐẶT RA 21 1.1 Vài nét vua Gia Long thiết lập vương triều nhà Nguyễn 21 1.2 Những yêu cầu lịch sử khách quan đặt đất nước vua Gia Long 44 1.2.1 Yêu cầu phục hồi, ổn định tình hình đất nước sau chiến tranh 45 1.2.2 Yêu cầu củng cố thu phục nhân tâm sau chiến tranh 46 1.2.3 Yêu cầu mở cửa, hội nhập với giới bên 50 1.2.4 Yêu cầu bảo vệ độc lập dân tộc trước âm mưu xâm lược đến từ chủ nghĩa thực dân 52 CHƯƠNG VUA GIA LONG VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT NHỮNG YÊU CẦU LỊCH SỬ ĐẶT RA (1802 – 1819) 58 2.1 Về mặt thống đất nước 58 2.1.1 Quản lý điều hành đất nước thống có cương vực lãnh thổ rộng lớn chưa có lịch sử 58 2.1.2 Xây dựng củng cố quyền 67 2.1.3 Củng cố thu phục nhân tâm đất nước thống 85 2.2 Phục hồi phát triển kinh tế đất nước sau chiến tranh 91 2.2.1 Về nông nghiệp 91 2.2.2 Về sản xuất thủ công nghiệp 116 2.2.3 Đẩy mạnh phát triển kinh tế thương mại 124 2.3 Xử lý mối quan hệ với nước láng giềng 140 2.3.1 Đối với Trung Quốc 140 2.3.2 Đối với nước khu vực Đông Nam Á 143 2.4 Bảo vệ độc lập đất nước trước âm mưu xâm lược từ lực phương Tây 149 2.4.1 Về mặt ngoại giao 149 2.4.2 Ứng xử đạo Thiên chúa 153 2.4.3 Xây dựng lực lượng quân đội hùng mạnh để đương đầu với nguy xâm lược 157 2.4.4 Chọn người kế nghiệp để trả nợ Gia Long “trót vay” Pháp 162 CHƯƠNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ VUA GIA LONG TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT NHỮNG YÊU CẦU LỊCH SỬ 171 3.1 Những đóng góp vua Gia Long lịch sử dân tộc 171 3.2 Những hạn chế vua Gia Long 180 KẾT LUẬN 194 TÀI LIỆU THAM KHẢO 203 PHỤ LỤC 221 A PHẦN DẪN LUẬN Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Với kiện Nguyễn Ánh lên ngôi, lập vương triều Nguyễn (1802 – 1820) chấm dứt chia cắt đất nước tình trạng nội chiến tranh giành quyền lực tập đoàn phong kiến cát cứ, đưa lịch sử dân tộc bước qua trang Như biết, giai đoạn đầu kỷ thứ XIX giai đoạn mang tính chất bước ngoặc lịch sử Việt Nam Lúc này, khủng hoảng người lãnh đạo đất nước tìm lời giải mối nguy đe dọa tồn vong dân tộc cịn diện Đó “dư âm” từ khủng hoảng thiết chế xã hội phong kiến nước ta giai đoạn trước đó, tàn phá nghiêm trọng chiến tranh kinh tế đất nước, “gõ cửa” Chủ nghĩa Thực dân phương Tây quốc gia phong kiến phương Đông mà Việt Nam ngoại lệ Là người đứng đầu vương triều nhà Nguyễn lúc giờ, vua Gia Long có vai trị trách nhiệm lớn lao việc giải yêu cầu khách quan mà lịch sử đặt Tuy nhiên, khung cảnh mà xã hội Việt Nam chứng kiến đổi thay to lớn so với trước đó, bên cạnh tác động sâu sắc từ bên ngồi ập đến u cầu lịch sử mà vua Gia Long phải giải mang sắc thái tính chất khác so với vương triều phong kiến trước lịch sử Việt Nam Vậy yêu cầu mà lịch sử đặt cụ thể nào? Phản ứng đường lối mà vua Gia Long đề trước vấn đề sao? Mức độ đáp ứng đạt đến đâu? Do vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề đề tài lý thú Trong trình xây dựng phát triển đất nước, lịch sử ln đặt u cầu địi hỏi quốc gia, dân tộc, đặc biệt nhà lãnh đạo phải tìm cách giải Muốn hồn thành u cầu việc tìm hiểu kinh nghiệm học lịch sử điều quan trọng Do vậy, đề tài tìm hiểu về: “Vua Gia Long với việc giải yêu cầu khách quan lịch sử Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XIX (1802 – 1819)” đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn Đó lý tơi chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp bậc cao học 1.2 Mục đích nghiên cứu Đối với vương triều hay cá nhân cụ thể lịch sử, để có nhìn nhận đánh giá cơng tâm họ, cần phải cần phải đặt họ bối cảnh lịch sử thời đại mà họ sống Tiếp đến, phải xác định yêu cầu mà lịch sử đặt bối cảnh thời đại Trên sở đó, dựa vào mức độ đáp ứng yêu cầu mà lịch sử đặt đối tượng để nhìn nhận đánh giá họ Có làm nghiên cứu đưa nhận định tiệm cận với thật khách quan Đó mục đích nghiên cứu mà đề tài hướng đến Để giải vấn đề đặt ra, đề tài hướng đến giải mục tiêu nghiên cứu sau: - Phân tích làm rõ hình thành vương triều Gia Long (1802 – 1820) Sự hình thành đặt bối cảnh chuyển biến nội nước vận động tình hình quốc tế tác động đến Việt Nam - Xác định yêu cầu lịch sử cụ thể mà vua Gia Long phải giải với tư cách người đứng đầu quốc gia bối cảnh lịch sử trên, chia thành hai khía cạnh mặt đối nội đối ngoại - Tìm hiểu mức độ nhận thức giải pháp mà vua Gia Long đề để giải yêu cầu mà lịch sử nêu Trên sở đó, tác giả rút nhận xét đặc điểm yêu cầu lịch sử mà vua Gia Long phải quyết, đánh giá mặt thành công hạn chế hệ đến từ việc giải yêu cầu lịch sử vua Gia Long Từ đó, góp thêm phần nhằm làm sáng tỏ vai trò vị vua Gia Long triều Nguyễn nói riêng lịch sử dân tộc nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vương triều Gia Long (1802 – 1820) giai đoạn tương đối “nhạy cảm” tiến trình lịch sử dân tộc, mà thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu Các tác phẩm sử học viết Việt Nam kỷ XIX mà đề cập đến vấn đề có liên quan đến đề tài phong phú ngồi nước Tình hình nghiên cứu nước * Trước hết cơng trình sử nhà Nguyễn (các tài liệu chữ Hán biên soạn Quốc sử quán triều Nguyễn nhà Hán học uy tín dịch hiệu đính) Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện, Quốc triều biên tốt yếu, Đại Nam thống chí,… phản ánh nhiều khía cạnh đời sống xã hội triều Nguyễn Các tác phẩm dành dung lượng không nhỏ đề cập vương triều Gia Long, vương triều mở đầu nhà Nguyễn Bên cạnh đó, tài liệu Châu triều Nguyễn, tài liệu quý song ngữ Hán – Việt chỉnh lý hiệu đính trung tâm lưu trữ Quốc gia IV cơng trình cung cấp nhiều tư liệu liên quan đến đề tài * Trong năm gần đây, quan ban ngành Trung ương phối hợp với địa phương tổ chức hàng loạt Hội thảo khoa học vấn đề liên quan đến đề tài, dẫn số Hội thảo sau: - Một số vấn đề triều Nguyễn, Viện KHXH Tp Hồ Chí Minh Bảo tàng Tp Hồ CHí Minh phối hợp tổ chức vào tháng 10 năm 1989, giải nhiều vấn đề liên quan đến triều Nguyễn (giáo dục, văn hóa, tơn giáo, thành tựu, mặt hạn chế…) mà từ lâu xem vấn đề “khúc mắc” Sử học Việt Nam liên quan đến triều Nguyễn Trong có tiếp cận mở đánh giá Nguyễn Ánh vương triều Gia Long - Tháng 10 năm 2002, Hội thảo cấp quốc gia Nghiên cứu giảng dạy lịch sử triều Nguyễn Đại học, Cao đẳng Phổ thông khoa Sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức thu hút tham gia hầu hết nhà nghiên cứu lịch sử giảng dạy lịch sử Hội thảo khẳng định: vương triều nhà Nguyễn dòng chảy lịch sử dân tộc đề tài gây nhiều tranh luận giới nghiên cứu, từ cách tiếp cận khác tạo nhìn cách đánh giá đơi trái ngược vai trị, cơng tội vương triều Do đó, Hội thảo đến kết luận: việc tiếp tục nghiên cứu đánh giá lại vua nhà Nguyễn điều cần thiết Trên tinh thần đó, Hội thảo đưa nhận định vua nhà Nguyễn, có Nguyễn Ánh (Gia Long) vương triều ông - Năm 2008, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Thanh Hóa Hội thảo khoa học Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX Hội thảo lần đánh giá lại thành tựu mặt nước ta từ kỷ XVII đến đầu kỷ XX, khẳng định rõ công lao hạn chế chúa Nguyễn triều Nguyễn lịch sử dân tộc Hội thảo trí phê phán, lên án đến mức độ gần phủ định công lao đóng góp vua Gia Long nói riêng vương triều nhà Nguyễn nói chung thiếu khách quan Do vậy, Hội thảo đến thống cần có nhìn nhận tơn vinh cống hiến lớn lao đất nước đồng thời sâu vào lý giải hạn chế mắc phải vương triều nhà Nguyễn cá nhân vị vua vương triều Trong đó, nhân vật gây nhiều tranh luận ý kiến trái triều vua Gia Long * Đối với giới nghiên cứu nước, nhiều cơng trình nghiên cứu học giả nước dành dung lượng đáng kể để đề cập vương triều Nguyễn Dẫu vậy, luồng quan điểm, ý kiến nhà nghiên cứu nêu nhìn nhận đánh giá vương triều Nguyễn chưa thống nhất, chí hồn tồn trái ngược bàn vương triều - Các sách sử viết triều Nguyễn trước năm 1975 miền Bắc phần nhiều nặng phê phán vương triều Các tác phẩm viết theo khuynh hướng cơng kích gay gắt vương triều Nguyễn, đặc biệt vua Gia Long – vị vua mà trình kiến lập nên triều Nguyễn cầu viện phong kiến Xiêm, tư Pháp để tiến hành chiến tranh chống lại Tây Sơn Các cơng trình theo khuynh hướng cho đời vương triều Gia Long cột mốc mở đầu cho thời kỳ chuyên chế phản động lịch sử phong kiến Việt Nam đánh giá vua Gia Long nhân vật mang tính “phản diện” Có thể dẫn số ví dụ tiêu biểu sau: +) Vào năm 1961, trước ấn hành tập (trong số 38 tập) dịch Đại Nam thực lục, Viện sử học đề lời “Lời giới thiệu” cho sách, viết: “Những kiện lịch sử xảy khoảng thời gian từ Nguyễn Hoàng đến Đồng Khánh (1858 – 1888) công việc mà vua chúa nhà Nguyễn làm khoảng thời gian 330 năm ấy… tự chúng tố cáo tội ác nhà Nguyễn trước lịch sử chúng ta… Theo lệnh vua quan nhà Nguyễn, bọn sử thần nhà Nguyễn làm công việc biên soạn Đại Nam thực lục cố gắng nhiều để tô son vẽ phấn cho triều đại nhà Nguyễn… Nhưng bọn sử thần không che dấu nỗi thật lịch sử Dưới ngòi bút họ, thật lịch sử phơi bày cho người biết tội ác vua chúa phản động, chúng cõng rắn cắn gà nhà mà chúng cịn cố tâm kìm hãm, đày đọa nhân dân Việt Nam đời sống tăm tối đầy áp bức” +) Đến năm 1963 diễn tranh luận vấn đề Ai thống đất nước? Nguyễn Huệ hay Nguyễn Ánh (tức vương triều Quang Trung hay vương triều Gia Long)1 Từ lập trường phê phán Nguyễn Ánh vương triều Gia Long làm xuất luồng quan điểm cực đoan cho Tây Sơn hồn thành, chí Xem Văn Tân, Ai thống đất nước- Nguyễn Huệ hay Nguyễn Ánh¸ Tạp chí NCLS số 51, 1963 không muốn lại làm mệt tướng sĩ giáo mác Được nước Chân Lạp mà để lo cho đời sau trẫm khơng làm Hãy đem ý trẫm dụ cho Duyệt biết” Tháng 11, giảm thuế cho nguồn thuộc Gia Định Năm 1815 Tháng Giêng, giảm ngạch thuế buôn bán cửa ải, bến tàu với tổng giá trị 80.000 quan Tháng 2, vua Gia Long truyền quan Bắc thành hỏi thăm ban cấp tiền gạo cho gia quyến quan lại nhà Lê cũ theo vua Lê Chiêu Thống qua Tàu Sai đội Hoàng Sa Phạm Quang Ảnh đứng đầu đảo Hồng Sa thăm dị đường biển Tháng 3, vua Gia Long thấy việc làm ruộng địa phương không thuận, nên lệnh giảm thuế vụ hạ năm cho Quảng Đức, Quảng Trị, Quảng Bình, Nghệ An, Thanh Hoa, Thanh Bình, Quảng Ngãi, Phú Yên, Bình Hịa, Bình Thuận phần 10 Quảng Nam, Bình Định phần 10 Tháng 8, ban Quốc triều luật lệ cho trấn Luật tham chước phép cũ bổn triều, luật lệ đời Hồng Đức nhà Lê điều lệ nước Tàu, thảy 22 quyển, từ xử kiện làm án theo luật Tháng 9, đổi định phép đo thuyền vận tải Năm 1816 Tháng 1, vua Gia Long cho đắp đồn Châu Đốc Tháng 3, vua Gia Long cho lập Hoàng tử thứ Nguyễn Phúc Đảm (tức vua Minh Mạng sau này) làm Hoàng thái tử Tháng 5, Tha thuế mùa đông từ Nghệ An Bắc Khi mùa xuân mưa, lúa mất; truyền cho thuế mùa đông thời trấn Nghệ, trấn Thanh 10 phần giảm 5, Thanh Bình 10 phần giảm 4, Bắc thành 10 phần giảm Tháng 9, cấm thuyền buôn không chở lúa, gạo bán cho nước ngoài, phạm cấm lệ thời chiếu theo luật “lén sang nước khác” luật “trái 228 phép mà xuống tàu” để trị tội, thuyền thời nạp vào kho, quan sở biết mà tha thời tội đồng Tháng 10, Gạo Quảng Đức, Quảng Nam mắt quá, Vua Gia Long truyền phát 40.000 hộc lúa kho bớt giá bán cho dân, giá bạc dân hạ giá bạc nhà nước, dân đem bạc mua lúa kho cho tính theo bạc quan giá Tháng 11, bắt giam Diên tự cơng Lê Duy Hốn (người thừa tự nhà Lê) mưu phản Nghệ An đói, triều đình truyền giảm thuế năm ấy, lại phát 30.000 hộc lúa kho, giảm giá cho dân mua Tháng 12, Vua Gia Long xem địa đồ xứ Châu Đốc, truyền quan thị rằng: “Xứ nầy mởđàng lũy thông với Hà Tiên, thời nông thương lợi cả; ngày sau dân đông, đất mở rộng, thành trấn to” Năm 1817 Tháng Giêng, sau nghiên cứu tình hình Châu Đốc, nhà vua cho rằng: xứ Châu Đốc đất tốt, mà người nên bổ nhiệm quan An phủ Chân Lạp Diệp Hội (người Tàu làm quan bên Chân Lạp) làm Cai phủ Châu Đốc, lệnh cho Diệp Hội chiêu tập người Kinh, người Thổ, người Tàu đến khai hoang xứ Châu Đốc Hễ có biết nghề trồng cây, ni thứ súc vật, buôn bán hay làm nghề gốm, cho tùy nghề nghiệp mà làm; người thiếu vốn thời Nhà nước cho vay Tháng 6, Chân Lạp sai Sứ sang chầu Vua Gia Long nhân mà truyền dụ rằng: “Ta sẽđào sông Châu Đốc thông với Hà Tiên, lợi cho nước mầy, lợi chung cho người cày người buôn nữa” Tháng 11, đào kệnh Thoại Hà Sai trấn thủ Nguyễn Văn Thụy sửa sang đàng sông, điều động nhân lực người Việt người Man khoảng 1.500 người để phục vụ việc đào kênh, tháng xong (rộng 10 trượng, sâu 18 trượng), lợi ích cho dân Vua Gia Long khen công Nguyễn Văn Thụy, đặt tên sông Thụy Hà 229 Từ Nghệ An Bắc; lúa mùa thu hết nhiều Truyền tha thuế mùa đông năm Nghệ An 10 phần tha phần, Thanh Hóa, Thanh Bình 10 phần tha phần, Bắc thành 10 phần tha phần Tàu Pháp neo đậu cửa biển Đà Nẵng xin dâng lễ vật thiết lập quan hệ ngoại giao Vua Gia Long lấy cớ khơng có quốc thơ nên khơng tiếp kiến không nhận lễ vật; lệnh cho quan dinh Quảng Nam tiếp đãi hậu, đưa tàu Từ đó, định lệ rằng: “Nếu tàu Đại Pháp có kéo cờ phát 12 tiếng súng mừng, thời đài Điện Hải phát 21 tiếng súng Từ sau tàu nước khác vào cửa biển ta, họ có phát súng nhiều nữa, phát tiếng làm hiệu mà thôi” Năm 1818 Tháng Giêng, định bổng năm áo mùa xuân cho quan văn võ lệ dưỡng liêm cho tri phủ, tri huyện Tháng 2, truyền trấn Gia Định dân cày ruộng cao, ruộng thấp cày đồn điền cho phụ nạp vỏ gai tha thuế thân Tháng 5, Nghệ An bị lụt Quan trấn xét rằng: Những nơi 10 phần tổn phần, phần, lệ không tha thuế Ngài ban chiếu rằng: “Trấn hai năm mùa lại có tật dịch, ta cho thuế mùa hạ 10 phần tha phần” Tháng 11, vua Gia Long truyền lệnh quan lại địa phương trấn Vĩnh Thanh chiêu tập người Tàu, người Chân Lạp, người Đồ Bà cho đó, lập phố, lập chợ, khai khẩn ruộng hoang, cấm dân ta không nhiễu hại Năm 1819 Tháng Giêng, đào kênh Thông Phiên An đến sơng Mã Trường (cịn sơng Ruột ngựa) Sai Phó tổng trấn Gia Định Hồng Cơng Lý lấy dân Phiên An 10.000 người, cấp cho tiền gạo mà sai làm việc Khi công việc xong, cho tên sông An Thơng (Sơng phía tây nam trấn, trước có sơng từ kênh Thơng, qua Sài Gịn đến Lao Giang, xa xôi, nhỏ hẹp, quanh co, nông cạn Đến đổi đường cũ, 230 đào kênh mới, từ kênh Thông thẳng đến sông Mã Trường, dài dặm, ngang trượng thước, sâu thước) Đường sông thông, thuyền bè lại ngày đêm nối nhau, thành chỗ bến sông đô hội, người ta khen tiện lợi Đào cho Vũng Cù (Cù Áo) Định Tường thông với sông Mỹ Tho Sai Trấn thủ Nguyễn Văn Phong lấy 9.000 dân làm việc, hàng tháng cấp cho tiền gạo đầy đủ Vài tháng công việc xong, cho tên sông Bảo Định (Cửa sông gối vào sơng Hưng Hịa, cách phía đơng bắc trấn thành 47 dặm rưỡi Từ dịng sơng thơng cả, người tiện lợi Tháng 3, Triều đình tha thuế thiếu trấn Thanh Ninh Bình Tháng 4, xứ Quảng Nam đại hạn Nhà vua truyền tha thuế ruộng năm Tháng 6, cho đào sông Châu Đốc thông với Hà Tiên, gọi sông Vĩnh Tế Ngài nghĩ trấn Vĩnh Thanh, trấn Hà Tiên gần nước Chân Lạp mà khơng có đàng thủy, qua lại khơng tiện Nhà vua truyền dụ cho dân trấn Vĩnh Thanh rằng: “Cơng trình đào sơng khó, việc Nhà nước cách phòng giữ bờ cõi quan hệ lớn Chúng khó nhọc lần, mà ích lợi cho muôn đời ngày sau; dân phải báo cáo cho biết, nên sợ nhọc” Tháng 12, đạo Phú Yên nghe trời có tiếng sấm Ngày Ất Hợi, Vua Gia Long cảm thấy mệt, cho truyền Hoàng thái tử Hoàng tử vào chầu; sai đại thần Lê Văn Duyệt, Phạm Đăng Hưng lập di chiếu Sau nhà vua băng hà 231 Sơ đồ tổ chức máy quyền thời vua Gia Long Nguồn: Trương Thị Yến (2014) – Lịch sử Việt Nam tập V (1802-1858), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.106 232 Một số đồ, hình ảnh Chân dung vua Gia Long án thờ Thế Miếu kinh thành Huế Nguồn:http://dantri.com.vn/doi-song-van-hoa/duoi-thoi-vua-gia-long-hoangsa-truong-sa-da-thuoc-viet-nam-829638.htm 233 Bá Đa Lộc (Pigneau de Behaine , 1741-1799) Nguồn:http://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A1_%C4%90a_L%E1%BB%99 c 234 Bản đồ Việt Nam buổi ban đầu triều Gia Long (phần đất liền) (Nguồn: Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Lịch sử Việt Nam - Tập 1, 1971) 235 Bản đồ thành Sài Gòn năm 1815 – Trần Văn Học vẽ Nguồn: http://quankhoasu.blogspot.com/2013/04/ban-o-sai-gon-tu-khithanh-lap-en-nay.html 236 Nguồn: Phan Huy Lê (Cb), Lịch sử Việt Nam, tập II, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, tr.506 237 Hình ảnh liệu lịch sử việc khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thời Gia Long Bản dập Mộc sách “Đại Nam thực lục biên đệ kỷ”, 22, trang 2, năm Gia Long thứ (1803) Nội dung mộc nói vua Gia Long cho mộ dân bổ sung vào đội Hoàng Sa, theo đó: “Tháng 7, Lấy Cai Võ Văn Phú làm Thủ ngự cửa biển Sa Kỳ, sai mộ dân ngoại tịch lập làm đội Hoàng Sa” 238 Bản dập mộc sách “Đại Nam thực lục biên đệ kỷ”, 50, trang 6, năm Gia Long thứ 14 (1815) Nội dung mộc nói việc vua Gia Long phái Phạm Quang Ảnh đảo Hoàng Sa dò xét đường biển, cụ thể sau: “Tháng 2, sai đội Hoàng Sa bọn Phạm Quang Ảnh đảo Hồng Sa thăm dị đường biển” 239 Bản dập Mộc sách “Đại Nam thực lục biên đệ kỷ”, 52, trang 15, năm Gia Long thứ 15 (1816) Mộc nói việc vua Gia Long phái thủy quân Hoàng Sa đo đạc thủy trình: “Tháng 3, sai thủy qn đội Hồng Sa thuyền Hồng Sa để thăm dị đường thủy” Nguồn:http://kienthuc.net.vn/phong-thuy/vua-gia-long-3-lan-phai-quan-ra-hoangsa-83717.html 240 Hoàng Việt luật lệ - Tài liệu lưu trữ Mộc bảo quản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV thuộc Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước - Bộ Nội vụ Nguồn:http://www.archives.gov.vn/pages/tin%20chi%20ti%E1%BA%BFt.aspx?ite mid=281&listId=adb718e8-0694-4a3d-a497-3496b36f2159&ws=content 241 Kênh Vĩnh Tế (ảnh chụp từ vệ tinh) Nguồn:http://vannghetiengiang.vn/news/Nhan-vat-su-kien-lich-su/Danh-tuongThoai-Ngoc-Hau-2620/ 242

Ngày đăng: 21/07/2023, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w