1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hướng tới xây dựng quan hệ đối tác chiến lược việt nam hoa kỳ phần 1

145 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 3,43 MB

Nội dung

HƯỚNG TỚI XAY DỰNG QUAN HỆ ĐÓI TÁC CHIẾN VIỆT NAM - HOA KỲ Lược Biên mục trẽn xuất phẩm T h viện Quốc gia V iệ t NaiT Hướng tới xây dựng quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Hoa Kỳ / Ngô Xuân Bình (ch.b.), Đàm Thanh Thế, Đỗ Đức Định H : Khoa học xã hội, 2014 - 368tr ; 21 cm ĐTTS ghi: Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện Nghiên cứi Ẩn Độ Tây Nam Á Phụ lục: tr 341-355 - Thư mục: tr 356-368 Quan hệ đối tác Chiến lược Việt Nam Mỹ 327.597073 - dc23 KXG 0022p-C IP V IỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU ẤN ĐỘ VÀ TÂY NAM Á NGƠ XN BÌNH (Chủ biên) HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG QUAN HỆ■ ĐỐI TÁC CHIẾN Lược ■ VIỆT NAM - HOA KỲ ■ ■ TOWARDS A STRATEGIC PARTNERSHIP BETWEEN VIETNAM AND THE UNITED STATES NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2014 NHỬNG NGƯỜI THAM GIA THựC HIỆN: Ngơ Xn Bình (Chủ biên) Đàm Thanh Thế Đ ỗ Đ ức Định Hoàng Thị Thơ Đặng Hoàng Linh Đ ỗ Phú Hải Nguyễn An Hà Nguyễn Xuân Trung Lê Thị Hằng Nga Ngô Minh Thanh Nguyễn Thị Ngọc Huỳnh Thanh Loan Phạm Thị Thanh Bình Đ ặng Thị Phương Hoa Nguyễn Lê Thy Thương Nguyễn Thị Oanh Phạm Việt Dũng Nguyễn Thiết Sơn Lê Kim Dung EDITED BY NGO XUAN BINH Participants: Dam Thanh The Do Due Dinh Hoang Thi Tho Dang Hoang Linh Do Phu Hai Nguyen An Ha Nguyen Xuan Trung Le Thi Hang Nga Ngo Minh Thanh Nguyen Thi Ngoc Huynh Thanh Loan Pham Thi T hanh Binh Dang Thi Phuong Hoa Nguyen Le Thy T huong Nguyen Thi Oanh Pham Viet D ung Nguyen Thiet Son Le Kim Dung MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT 15 LỜI MỚ DÂU 21 Phần I NHỮNG NHÂN TÓ TÁC ĐỘNG DÉN VIỆC XÂY DỰNG QUAN IỈỆ DÓI TAC CHIÉN L ợ c VIỆT NAM - HOA KỲ 1.1 3ối cảnh quổc tế mói 25 28 1.1.1 Xu thể đa cực hóa với trọng tâm cạnh tranh chiến lược chuyển dịch Châu Á - Thái Bình Dương 28 1.1.2 Các điểm nóng gia tăng căng thẳng khu vạrc Biển Đông 32 1.1.3 Bất ổn khu vực Đông Nam Á 38 1.1.4 Sự ưỗi dậy Trung Quốc 41 1.1.5 Châu Á - Thái Bình Dươns - động lực tăng trường kinh tế giới tiếp tục suy giảm tăna trưởng 48 1.1.6 Vấn đề biến đơi khí hậu thiên tai diễn biến phức tạp 56 HƯỚNG TỚI XẨY DỰNG QUAN HỆ ĐỐI TÁC 1.2 Gia tăng hội nhập khu vực ^ 1.2.1 Gia tăng hội nhập thông qua thê chẻ hợp tác đa phương 1.2.2 Việt Nam gia tăng hội nhập khu vực: tích cực chủ động 1.2.3 Sự tham gia Hoa Kỳ 1.3 Các tác động từ phía Việt Nam ^ 1.3.1 Chính sách đối ngoại Việt Nam 1.3.2 Vị Việt Nam ASEAN trường quốc tế 8; 1.3.3 Tiếp tục củng cố thúc đẩy, phát triển kinh tế thị trường 9( ỉ Các tác động từ phía Hoa Kỳ 1.4.1 Vị - sức mạnh Hoa Kỳ 1.4.2 Điều chỉnh sách đối ngoại Hoa Kỳ 9Ỉ % 113 Phần II TỪ QUAN HỆ ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN HƯỚNG TỚI XÂY DựNG QUAN HỆ ĐÓI TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM - HOA KỲ ' 144 2.1 Nhận thức Việt Nam Hoa Kỳ việc xây dựng quan hệ đôi tác chiên lược ] 45 2.1.1 Nhận thức khái niệm đối tác chiến lược 2.1.2 Nhận thức Việt Nam việc xây dưno quan hệ đối tác chiến lược với Hoa Kỳ " 2.1.3 Nhận thức Hoa Kỳ việc xây dựng quan hệ đôi tác chiên lược với Việt Nam ]45 ] ]5 ] Phần I Những nhản tổ tác động thứ 16 không thuộc ASEAN ký TAC; tham dự diễn đàn ASEAN (ARF, ADM M +); Hội nghị c ấ p cao Hoa Kỳ ASEAN; Tổng thống Obama lần tham dự Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) Indonessia (tháng 10/2011) EAS Campuchia (tháng 11/2012)1 Sau eia nhập Hiệp ước thân thiện hợp tác ASEAN (TAC)2, Hoa Kỳ phải đổi mặt với ràng buộc nguyên tắc hiệp ước "thừa nhận tôn trọng chủ quyền nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, giải tranh chấp bàng phương thức hịa bình" Trên thực tế, ASEAN cộng đồng chung phức tạp có nhiều điểm khác biệt thành viên khối, thiếu đồng thuận khối thái độ thành viên ASEAN với Trung Quốc xoay quanh vấn đề biển đảo trờ ngại lớn cho sách "xoay trục" Hoa Kỳ Các nước ASEAN tìm cách khéo léo lợi dụng vai trị vị nước lớn quan hệ với khu vực Đông Nam Á, thực chủ nehĩa khu vực mở cừa, thực thi sách naoại siao "bình đẳna nước lớn", theo đuổi 1.Trẳn Thị Vinh (2013) Tlđd Thána 7/2009 Mỹ nước thứ 16 kỷ Hiệp ước Thân thiện hợp tác (TAC) điều thể cam kết trị cao cùa Hoa Kỳ với ASEAN đóna p vào hịa binh ôn định khu vực Đ ôns Nam A Sự kiện đưọc đánh eiá đinh cao tron» quan hệ hai bên Đàv cũn í bước quan trọn đê đèn thána 7-2010 Hoa KẬ xác định ván đe tự liàns hãi Biên Đông nằm trona "lợi ích qc sia" cùa 129 HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG QUAN HỆ ĐỐI TÁC tối đa hóa lợi ích an ninh kinh tế Một mặt, nước ASEAN muốn tin tưởng vô điều kiện vào chién lược "quay trờ lại" Hoa Kỳ, mặt khác nước ưone khu vực có ý thức tự chủ manh nhiều dân tộc giữ trạng thái tâm lý mâu thuẫn với "quay trở lại" Hoa Kỳ Phần đông dân số Hồi giáo Đơng Nam Á có tinh thần "chống Mỹ" mạnh mẽ, đặc biệt sau kiện 11/9/2001 Xét bối cảnh phức tạp chia rẽ cục Đơng Nam Á, sách Đơng Nam Á Hoa Kỳ cịn nhiều khó khăn trở ngại mà nhiều nhà nghiên cứu đối neoại Hoa Kỳ cho "dù cường quốc Thái Bình Dương, Hoa Kỳ khơng có chiến lược Châu Á toàn diện" Hơn nữa, bối cảnh khó khăn tài nghiêm trọng, Hoa Kỳ chưa xác định rõ chiến lược Trong tháng 1/2012 tài liệu định hướng chiến lược Lầu Năm góc nói đến "xoay trục" nồ lực an ninh quốc gia Hoa Kỳ Châu Á; nhiên, vịng vài tháng sau đó, quan chức Hoa Kỳ - Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta phát biểu đổi thoại Shangri-La Singapore vào tháng 6/2013 - tránh thuật ngữ Thay vào đó, ơng nói sách "tái cân bằng'' khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Theo Panetta, "như phần nỗ lực tái cán băng này, tăng cường diện Đông Nam A khu vực Ẩn Độ Dương Ngoài việc luân phiên đơn vị thủy quán lục chiến ho trợ hàng khủng Văn N gọc Thành, Đỗ Thị Nhung, Chinh sách xoay trục Cháu A Thải Dinh Dưcmg cùa M ỹ trường hợp Myanmar, Hội thào khoa học quốc tế tháng 9/2013 130 Phần I Những nhân tố tác động qua phía bắc Australia, Hoa Kỳ tăng cường hợp tác chiến lược với Thái Lan, theo đuổi cải tiến khả có lợi" với Philippines, đó, hoạt động để cải thiện "sự diện hàng hải, hướng tcrì triển khai tàu duyên hải chiến đâu (LCS) đến Singapore tăng cường quan hệ đổi tác an ninh với Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, New Zealand Việt Nam" Thậm chí có người cịn cho rằng, Đông Nam Á, Hoa Kỳ tập trung chủ yếu vào mối quan hệ với Thái Lan, Indonesia, Singapore Mặc dù Hoa Kỳ có tiềm sức mạnh lém khu vực, sách Hoa Kỳ không kết nối điểm xây dựng thành chiến lược hợp lý ăn khớp Phần thiếu cho chiến lược Châu Á khơn ngoan chiến lược lâu dài, nghiêm túc cân Đông Nam Ả " \ Do vậy, Việt Nam nhiều chịu ảnh hưởng từ khơng rõ ràng, đốn Hoa Kỳ sách dành cho khu vực Mặc dù Việt Nam có nhiều nỗ lực nhằm tăng cường nâng cấp quan hệ nữa, dường Hoa Kỳ nhiều bận tâm với tính tốn chiến lược So với quốc gia khác khu vực, quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ có nhiều vấn đề vướng mắc mà Hoa Kỳ khơng dễ dàng vạch sách rõ ràng Sau bình thường hóa quan hệ với Việt Nam, Hoa Kỳ có hội xóa bỏ mâu thuẫn nội giải hậu chiến tranh, tìm kiếm người Mỹ tích chiến tranh, tạo us Ernest Z.Bower (2010), A Strategy fo r ASEAN, Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược quốc tế CSIS 131 HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG QUAN HỆ ĐỐI TÁC điều kiện cho Hoa Kỳ thoát khỏi "hội chứng Việt Nam", đồng thời mở đường cho nhà kinh doanh Hoa Kỳ thâm nhập vào thị trường Việt Nam buôn bán đầu tư, đem lại lợi nhuận, việc làm lợi cho Hoa Kỳ cạnh tranh kinh tế thương mại toàn cầu Sự kiện John Kerry gọi điện thoại cho người đồng cấp ỏng Phạm Bình M inh, dịp năm mới, đánh tín hiệu quan hệ nồng ấm hai quốc gia Tuy nhiên, lịch sử cho thấy quan hệ hai nước chịu chi phối ba nhân tố chính: Trung Quốc, lợi ích kinh tế nhân quyền Vấn đề lớn khiến Hoa Kỳ chưa liệt tăng circmg quan hệ với Việt Nam phản đối nội Hoa Kỳ mâu thuẫn giá trị hai quốc gia mà cụ thể giá trị nhân quyền Hai quốc gia xây dựng hai tảng trị khác với giá trị khác nên khơng tìm tiếng nói chung vấn đề Đây có lẽ nhân tố trở ngại lớn để tăng cường quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ Các quan chức Hoa Kỳ kiên định đặt mối quan tâm vào vấn đề nhân quyền Việt Nam Thậm chí, họ tuyên bố cơng khai ràng cải thiện tình hình nhân quyền tiền đề cho quan hệ quân nồng ấm hơn, bao gồm bn bán vũ khí sát thương cho Việt Nam Chắc chắn rằng, Hoa Kỳ khỏne từ bỏ vấn đề này, bối cảnh nav H oa K ỳ nhận biết để đạt lợi ích chiến lược vĩ mô tầm khu vực, Hoa K ỳ cần hoạt động tốt lọc nhán nên tăng cư n s vi lợi tô nên giảm nhẹ nhân tơ ích v iệc tăng cường quan hệ hai nước 132 Phần I Những nhản tố tác động Cũng nhu cầu, lợi ích tính tốn hai bên mà từ cuối kỷ XX, ngày 12/7/1995, Việt Nam Hoa Kỳ thức tuyên bố thiết lập quan hệ ngoại giao bình thường với nhau, kiện trở thành "dấu mốc quan trọng lịch sử phát triển quan hệ hai nước đóng góp đáng kể tiến trình hịa bình, hợp tác phát triển khu vực giới''1 Từ khởi đầu giai đoạn phát triển mới, trang sử quan hệ hai quốc gia, hai dân tộc đối đầu trực tiếp với chiến tranh mang đậm dấu ấn thời kỳ Chiến tranh Lạnh Như đề cập trên, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ chịu chi phối ba nhân tố chính: Trung Quốc, lợi ích kinh tế nhân quyền, nhân tố Trung Quốc, xét tam giác quan hệ Hoa Kỳ - Việt - Trung, Hoa Kỳ cảm thấy yên tâm nhiều với Việt Nam Dù Hoa Kỳ cần hợp tác Trung Quốc để đối phó với số vấn đề quan trọng toàn cầu, chấm dứt chương trình hạt nhân Bắc Triều Tiên Iran, chống tượng nóng lên tồn cầu , Hoa Kỳ coi Trung Quốc đối thủ tiềm tàng trở thành mối đe dọa Hoa Kỳ Trong đó, Việt Nam, Hoa Kỳ khơng khơng có xung đột chiến lược với Việt Nam, mà cách nhìn Hoa Kỳ, Việt Nam lực lượng quan trọng đóng góp vào trật tự an ninh lên Châu Á - Thái Nguyễn Xn Thắng, "Bình thường hóa phát triển mối quan hệ hợp tác Việt Nam Hoa Kỳ trình đổi đất nước" Tạp chí Những vấn để kinh tế trị giới, số 11(139) tháng 11/2007, tr 32 133 HƯỚNG TỚI XÂY DỤNG QUAN HỆ ĐỐI TÁC , Bình Dương Hoa Kỳ coi việc củng cố mối quan hệ với Việt Nam "một trụ cột diện cùa Hoa KỲ khu vực (Thái Bình Dương) tham gia Hoa Kỳ thể chế đa phương Châu Á - Thái Bình Dương” Quan điểm tích cực Việt Nam khuyến khích Hoa Kỳ thúc đẩy mối quan hệ gần gũi hai nước Cho đến nay, mong muốn tăng cường quan hệ với Việt Nam từ phía Hoa Kỳ biến đổi tỉ lệ nghịch với hành động hiếu chiến Trung Quốc ti lệ thuận với tâm khả cùa Việt Nam việc đóng vai trị độc lập Châu Á Để ngăn ngừa cạnh tranh Trung Quốc với lo ngại nguy xói mịn quyền lực ưu chiến lược khu vực, Hoa Kỳ chủ trương khuyến khích, hỗ trợ nước khu vực kiềm chế Trung Quốc mà điều chinh sách vấn đề Biển Đơng biểu Hiện nay, Hoa Kỳ tăng cường biểu dương sức mạnh quân sự, thực cam kết trị, đồng thời trì sức mạnh hải quân hàng đầu Đông Nam Á Trong ASEAN, Hoa Kỳ đậc biệt ý đến Philippines vốn đồng minh thân cận, Indonesia Việt Nam, không nhằm đảm bảo lợi ích cụ thể tranh chấp khu vực mà coi "con đê" ngăn chặn bành trướng Trung Quốc Trên thực tế, Hoa Kỳ thúc đẩy thỏa thuận thương mại tự với nước khu vực, có Việt Nam, thơng qua hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương, đưa Sáng kiến hạ lưu sông Mê Kông, tham gia Hiệp ước Thân thiện hợp tác Đông Nam Á (TAC) thúc đẩy quổc tế hóa vấn đề Biển Đơng1 Trần Thị Vinh (2013), Tlđd 134 Phẩn I Những nhân tổ tác động Những năm gần đây, Việt Nam Hoa Kỳ chủ ý nhiều so với trước vì: Thứ nhất, Việt Nam quốc gia nằm vị trí địa - chiến lược trọng yếu khu vực, nhân tố khu vực then chốt Đông Nam Á với dân số đứng hàng thứ hai, lực lượng quân lớn trữ lượng dầu mỏ ước tính 600 triệu thùng Năm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1998 vào APEC, mắt xích khơng thể thiếu chiến lược Hoa Kỳ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Lợi ích quốc gia sở quan trọng hàng đầu việc hoạch định sách Hoa Kỳ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nói chung Việt Nam nói riêng Hoa Kỳ nhìn nhận vị trí xử lý quan hệ với Việt Nam tổng thể quan hệ với khu vực Đông Nam Á, đồng thời quan hệ hai nước chịu tác động lớn từ tình hình khu vực Việt Nam quốc gia tầm trung, xét góc độ kinh tế túy Việt Nam khó nằm ưu tiên chiến lược nước lớn Tuy nhiên, xét tổng thể khu vực với lợi ích đan xen, chằng chéo nước lớn, Việt Nam mắt xích quan trọng bàn cờ trị khu vực Quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam chịu chi phối manh mẽ chiến lược toàn cầu Hoa Kỳ quan hệ cùa Hoa Kỳ với nước lớn khu vực Châu Á - Thái Bình Dương mục tiêu quán sách Hoa Kỳ Việt Nam tăng cường vị ảnh hường Hoa Kỳ, ngăn ngừa ảnh hường cùa nước lớn khác T h ứ h a i, 135 HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG QUAN HỆ ĐỐI TÁC Việt Nam, phục vụ lợi ích chiến lược lâu dài cùa Hoa Kỳ khu vực Đơng Nam Á nói riêng Châu Á - Thái Binh Dương nói chung Cụ thể, Hoa Kỳ muốn ngăn chặn ảnh hưởng Trung Quốc khu vực Việt Nam có chung biên giới với Trung Quốc, có cảng nước sâu Cam Ranh Hải Phòng sáu nước tranh chấp chủ quyền Trường Sa Trung Quốc nước tiêu thụ dầu lửa lớn giới, họ muốn giành nguồn tài nguyên thăm dò tiềm Đông Nam Á Để chống lại mưu toan Trung Quốc, Hoa Kỳ phải khuyến khích Việt Nam tham gia thỏa thuận hợp tác an ninh với Hoa Kỳ nước Đông Nam Á khác Điều khơng hạn chế tiếp cận Trung Quốc tài nguyên dầu khí cảng nước sâu Việt Nam, mà tăng cường an ninh khu vực yểm trợ hon mục tiêu khu vực Hoa Kỳ Hơn nữa, Trung Quốc đối tác thương mại lớn Việt Nam, song quan hệ hai bên thời gian gần đâv trờ nên căng thẳng tuyên bổ chủ quyền khu vực tranh chấp Biển Đông Các nhà phân tích Hoa Kỳ cho ràng Trung Quốc tác nhân chủ chốt Hoa Kỳ Việt Nam xích lại gần hơn, đồng thời tác nhân chù chốt cản trở quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ Chính vậy, nhân tổ Việt Nam ln tính đến việc hoạch định thực thi sách Hoa Kv khu vực Trong tính tốn chiến lược Hoa K ỳ, V iệt Nam nhân tố quan trọng trons chiến lược tái cân bàng Hoa Kỳ Châu Á - Thái Bình Dươrm vã quan hệ với V iệt Nam phục vụ lợi ích chiến lược lảu dài 136 Phần I Những nhản tố tác động Hoa Kỳ Việc Việt Nam Hoa Kỳ tuyên bố Quan hệ Đối tác Toàn diện chuyến thăm Mỹ Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tháng 7/2013, tuyên bố chung với cam kết mạnh mẽ, thể bước tiến mới, lòng tin hai nước Quan hệ Đối tác Toàn diện tạo chế hợp tác hai nước nhiều lĩnh vực, có quan hệ trị ngoại giao, quan hệ thương mại kinh tế, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, môi trường y tế, giải hậu chiến tranh, quốc phòng an ninh, bảo vệ thúc đẩy quyền người, văn hóa, thể thao du lịch Thứ ba, thực tế lịch sử cho thấy, vị giá trị Việt Nam chiến lược sách Hoa Kỳ Đơng Nam Á Châu Á - Thái Bình Dương tùy thuộc phần ỉcm vào mâu thuẫn lợi ích trùng hợp Việt Nam Hoa Kỳ Mối lo ngại chung Trung Quốc ngun nhân khiến Hoa Kỳ Việt Nam trở nên thân thiện với Mặc dù nhân tố Trung Quốc đứng đằng sau mối liên kết quan hệ số nước Châu Á, lĩnh vực kinh tế lại tương phản Quan hệ thương mại Trung Quốc với Nhật Bản, Hàn Quốc, Án Độ, Việt Nam nhiều nước Châu Á khác tăng tốc Dù Trung Quốc đối tác thương mại lớn Việt Nam, kim ngạch thương mại Việt Nam Hoa Kỳ lại tăng gấp lần từ năm 2002 - 2010, đạt 18,6 tỷ USD Điều không ngăn cản Trung Quốc gây bất đồng với đổi tác kinh tế khu vực Hầu khu vực tuyên bố chủ quyền Biển Đơng nơi cho có nhiều nguồn tài nguyên Trong bối cảnh 137 HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG QUAN HỆ ĐỐI TÁC Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xun Thái Bình Dương (TPP) đại lộ hữu ích để Việt Nam đa dạne hóa quan hệ thương mại nhằm giảm phụ thuộc vào Trung Quốc Để bảo vệ tự trị chiến lược, Việt Nam khòne chi tranh thủ Hoa Kỳ, mà phải cố gắng thuyết phục nước Châu Á Án Độ đóng vai trị tích cực ưẽn trường Đơng Nam Á Vì lý chiến lược, Trung Quốc không muốn chứng kiến quan hệ liên minh gần gũi Việt Nam Hoa Kỳ hình thành sát biên giới phía Nam Cả Hoa Kỳ Việt Nam khơng muốn gây hấn với Trung Quốc cách không cần thiết Là siêu cường ngự trị, Hoa Kỳ cỏ nhiều lựa chọn hem Việt Nam Nếu quan hệ tốt với Trung Quốc điều mong muốn Hoa Kỳ, với Việt Nam điều cần thiết Là nước nhò nằm cạnh người láng giềng khổng lồ với lịch sử quan hệ phức tạp, trone quan hệ với Hoa Kỳ, Việt Nam phải thực lựa chọn khó khăn bên cần thiết phải có mối quan hệ láng giềng tốt với Trung Quốc, bên cấp thiết phải khẳng định quyền chủ quyền việc theo đuổi mục tiêu đối ngoại với nước khác nhằm bảo vệ chủ quvền tồn vẹn lãnh thổ N eu cần thiết phải chủ ý đến mối quan hệ nhạy cám với Trung Quốc trở thành vật cản làm chậm lại tiến trinh xây dựng quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Hoa Kv (đặc biệt lĩnh vực quốc phòna/an ninh), thi nhữns đòi hòi thái độ hiếu chiến cùa Truns Quốc Biển Đông trons vải nãm gần dẫn đến hội tụ lợi ích an ninh Việt Năm 138 Phần I Những nhân tố tác động Hoa Kỳ Cả hai nước lo ngại chương trình đại hóa qn Trung Quốc làm tăng khả áp đặt ý chí Trung Quốc tranh chấp Biển Đông Đối với Hoa Kỳ, tuyên bố chủ quyền Trung Quốc không tuân theo luật quốc tế Hoa Kỳ phản đối việc Trung Quốc đe dọa công ty Hoa Kỳ hoạt động vùng biển Nếu Trung Quốc có khả thực thi tuyên bố chủ quyền mình, Biển Đơng trở thành ao nhà Trung Quốc, ngăn cản tự hàng hải Những tuyên bố chủ quyền chấp nhận cường quốc biển toàn cầu Hoa Kỳ Thái độ Trung Quốc, thế, dẫn đến hội tụ lợi ích chiến lược Hoa Kỳ Việt Nam cải thiện hợp tác quân hai nước Những diễn tùy thuộc vào việc nước đánh khả ý định nước kia1 Một điều có ý nghĩa định vị sức manh quốc tế Việt Nam Việt Nam có vị khu vực ASEAN nhiều cường quốc giới đánh giá cao Việc phát triển quan hệ với Việt Nam đem lại cho Hoa Kỳ lợi ích trị, chiến lược, kinh tế đáng kể Để đảm bảo lợi ích chiến lược Việt Nam, lãnh đạo Hoa Kỳ cho phải can dự dính líu với Việt Nam cách đưa Việt Nam vào quỳ đạo phát triển chung Qua đó, thấy, Việt Nam trở thành quốc gia trọng điểm Hoa Kỳ Nguyễn Vũ Thu Phương (2013), "Nhân tố thúc đẩy hạn chế hợp tác an ninh trị Việt Nam - Hoa Kỳ năm đầu ki XXI" 139 HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG QUAN HỆ ĐỐI TÁC việc phát triển quan hệ tốt với nước phi đồng minh khu vực Đông Nam Á Căn sở lợi ích sách nêu cho thấy, việc xây dựng quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Hoa Kỳ nhu cầu chung hai nước trone tuơng lai gần * * * Tình hình giới diễn biến đan xen, phức tạp Các kinh tế phát triển truyền thống chủ chốt đane bị tổn thương nặng nề thời kỳ vơ khó khăn Khủng hồng nợ cơng quốc gia Châu Âu ngày nghiêm trọng, lan rộng đến quốc gia trung tâm Châu Âu, tác động đến phát triển kinh tế quốc gia coi ổn định khu vực Để chấn hưng tạo công ăn việc làm nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Hoa Kỳ chuyển hướng ý sang khu vực Châu Á - Thái Bình Dương - nơi có sinh lực kinh tế sôi động nhất, đồng thời lên tiếng tuyên bố "Thế kỷ Thái Bình Dương Hoa Kỳ" Chiến lược "quay trờ lại Châu Á" Hoa Kỳ khône chi làm đảo lộn cục diện lợi ích Châu Á, nâng cấp mức độ vấn đề an ninh khu vực Châu Á, mà thể tan rã cực trung tâm Đại Tây Dương làm tái kỹ Thái Bình Dương Nằm chiến lược "xoay trục", "tái cân băng" hay "quav trờ lại Châu Á" Hoa Kỳ, nước A SE A N trờ nên cực kv 140 Phần Ị Những nhân tố tác động quan trọng Hoa Kỳ cần thắt chặt quan hệ với đồng minh cũ Phillipines mở rộng quan hệ với đối tác Joseph Nye nói, Hoa Kỳ có địa vị siêu cường tuyệt đối quân sự, bá quyền tương đối kinh tế Do đó, Hoa Kỳ cần có đối tác thân cận bên cạnh để tranh thủ ủng hộ để phân hóa cực giới nhằm tăng cường sức mạnh mềm bá quyền kinh tế Là quốc gia Đông Nam Á, Việt Nam chịu nhiều tác động điều chỉnh chiến lược Hoa Kỳ Châu Á Hoa Kỳ cần có đối tác Việt Nam ngược lại Trong Đánh giá quốc phòng năm Hoa Kỳ, công bố năm 2010, Hoa Kỳ xem Việt Nam quốc gia Đông Nam Á cần phối hợp để phát triển mối quan hệ chiến lược khu vực Cần phải nhấn mạnh rằng, lợi ích kinh tế nhân tố then chốt khiến quan hệ hai nước có điều kiện thắt chặt hom Thực tế, hai quốc gia có mối quan hệ chiến lược bổ sung cho mặt kinh tế Kinh tế giới có nhiều khả bước vào thời kỳ "lạm phát cao, tăng trưởng thấp" Ở thời kỳ này, ngắn hạn, Hoa Kỳ đối mặt với tình trạng phục hồi khó khăn "thiếu nhu cầu, thiếu niềm tin, thiếu đối sách", trung hạn, Hoa Kỳ đứng trước khó khăn điều chinh "tái cơng nghiệp hóa, tái đổi mới, tái xuất khẩu" Trong tương lai lâu dài, Hoa Kỳ phải đối mặt với khó khăn vai trị chủ đạo quản tri toàn cầu, dẫn dắt hướng giới cung cấp sản phẩm chung Do đó, Hoa Kỳ có nhu cầu cải thiện quan hệ họp tác chiến lược, tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế thương mại với đối tác, có Việt Nam 141 HƯỚNG TỚI XẨY DỰNG QUAN HỆ ĐỐI TÁC Mặt khác, Việt Nam Hoa Kỳ có đồne mục tiêu lợi ích, việc củng cố, bảo vệ hịa bình, ổn định Châu Á - Thái Bình Dương, bảo vệ an ninh hàng hải Bién Đông Với tuyến đường hàng hải có vị trí quan trọne thứ hai giới, việc gìn giữ mơi trường hịa bình, ổn định Biển Đơng cần thiết; Việt Nam lại nằm vị trí cửa ngõ hướng Biển Đơng, khơne thể phủ nhận Việt Nam có lợi ích vai trị quan trọng Việt Nam chủ trương gìn giữ Biển Đơng hịa bình, ổn định M ọutranh chấp giải bàng thương lượng hịa bình, tơn trọng luật pháp quốc tế, Công ước Luật biển 1982, ủng hộ việc xây dựng thực thi coc Hoa Kỳ tun bố họ có lợi ích khu vực Việt Nam có lợi ích mong muốn Hoa Kỳ có đóng góp tích cực cho hịa bình, ổn định khu vực Việt Nam thể đường lối trị quáạ khẩng định Việt Nam không liên minh với nước chống lại nước khác Việc đa phương hóa quan hệ nhằm mục tiêu hịa bình ổn định khu vực, trước hết đảm bảo an ninh hàne hải, đảm bảo tuyến đường vận tải biển quốc tế thông suốt đem lại thịnh vượng chung cho giới Bởi vậy, việc xây dựng phát triển quan hệ, nâng tầm đối tác chiến lược Việt Nam Hoa Kỳ thực cần thiết V iệc làm để m ối quan hệ song phươne tiếp tục phát triên phụ thuộc vào nhận thức động thái cúa cá hai phía V iệt Nam phải cân nhắc lợi ích rủi ro trons mối quan hệ gần eũi với H oa Kỳ Trong khí đó, cách Hoa K.V đánh giá vấn đề nhân quyền với lợi ích kinh tế chiển lược 142 Phẩn I Những nhân tổ tác động xác thực mối quan hệ với Việt Nam có tầm quan trọng ngang Nhận thức hai bên nhân tổ quan trọng tiếp tục biến đổi, tác động đến phát triển tương lai hai nước khu vực Châu Á hai nước vừa làm thời gian vừa qua Do đó, quan hệ đối tác toàn diện nên xem khởi đầu chương mối quan hệ song phương Việt Nam - Hoa Kỳ đỉnh điểm quan hệ hợp tác hai bên 143

Ngày đăng: 21/07/2023, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w