Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 230 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
230
Dung lượng
5,34 MB
Nội dung
PH ẨN II T QUAN HỆ ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN HƯỚNG TỚI XÂY DựNG QUAN HỆ Đ ố i TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM - HOA KỲ Kể từ thức bình thường hóa quan hệ đến nay, Việt Nam Hoa Kỳ chia sẻ lợi ích chung việc trì hịa bình an ninh khu vực Đơng Nam Á Vì lợi ích mình, cà Việt Nam Hoa Kỳ có quan điểm hợp tác song phương rõ ràng tích cực, xem điều kiện để đưa hai dân tộc hướng tới tương lai tươi sáng tốt đẹp Và đến nay, thay chiến, hai bên tích cực xây dựng mối quan hệ bình thường hóa hầu hết lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, qn sự1 Cả Việt Nam Hoa Kỳ cần xác định phải nâng cấp mối quan hệ sone phương theo hướng xây dựng quan hệ đối tác chiến lược Điều phù họp với lợi ích chiến lược hai nước góp phần thúc Theo ông Nguyên Tàm Chiến, nguyên Đ ại sứ Việt Nam tạ i H oa KỸ việc hiên biết c ch ế định cùa đóng g ó p thiêt thực cho tiến trình thúc đ ẩ y quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ (hội thào khoa học "Nhìn lạ i quan hệ Việt Nam - H oa K ỳ sau 15 năm bình thướng hóa" d o Viện Nghiên cini Châu Mỹ, Viện Khoa học x ã hội Việt Xam tô chức n gày 12/7/2010 Hà Nội) 144 Phẩn II Từ quan đối tác tồn diện đẩy xu hịa bình, hợp tác, ổn định phát triển Châu Á Thái Bình Dưcme nói riêne giới nói chung Việc xây dựng quan hệ đổi tác chiến lược Việt Nam - Hoa Kỳ nhận diện sở phân tích đánh giá trạng quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ kể từ hai nước bình thường hóa quan hệ naoại giao tẩt lĩnh vực Đây coi "cốt vật chất" quan hệ đối tác chiến lược đảm bảo bàng cam kết chiến lược (Hiệp định) hai quốc eia Các lĩnh vực tập trung nahiên cứu bao eồm quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ lĩnh vực trị - neoại eiao kinh tế - thương mại an ninh - quốc phịng, văn hóa, giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực khoa học cịne nehệ mơi trường Neoài phần đề cập đến hợp tác hai bên việc Ìải vấn đề nhân quvền dân chủ tôn eiáo vấn đề khác hoạt độne nhân đạo khắc phục hậu chiến tranh Trước phàn tích đánh Ìá ưạna quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ phần nàv cũns tìm hiêu nhận thức Việt Xam Hoa Kỳ việc xây dựne quan hệ đổi tác chiến lược 2.1 Nhận thức cùa Việt Nam Hoa Kỳ việc xây dựng quan bệ đối tác chiến lược 2.1.1 Nhận thức khái niệm đối tác chiến lược Trên siớ i nav chưa có quổc sia đề cập thức đèn khái niệm chuns vè khuôn khô nội hàm mục đích * Các ý kiến trons tiều mục nàv phan lớn PGS.TS Khoa học Trần Khánh phát biêu tọa đàm khoa học cùn» chủ đẽ đề tài tổ chức 145 HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG QUAN HỆ ĐỐI TÁC ý nghĩa đối tác chiến lược Xuất phát từ lợi ích quốc gia, chủ thể quan hệ quốc tế tìm cách thiết lập triển khai đối tác chiến lược phù hợp với thực lực quốc gia, bối cảnh quốc tế khơng tự bó hẹp ưong khn khổ quan hệ cứng nhắc Bởi người ta cho quan hệ đối lác chiến lược có tầm quan trọng lớn cao quan hệ đối lác tồn diện thơng thường, quốc gia có quan hệ hữu nghị hợp tác mức độ định cân nhẩc việc xây dựng, thiết lập quan hệ đối tác chiến lược N hiều người cho rằng, đối tác chiến lược dạng thức quan hệ quốc tế, phản ánh mong muốn chủ thể tham gia khuôn khổ quan hệ Đối tác chiến lược thể cam kết cao mức độ quan hệ song phương thông thường chưa cao liên minh chiến lược Nói cách khác, đối tác chiến lược thước đo gắn kết, đan xen lợi ích chủ thể quan hệ quốc tế, vượt lên mức hữu nghị hợp tác, chưa đến mức ràng buộc trách nhiệm pháp lý theo kiểu liên minh chiến lược Nhìn chung, cặp quan hệ đối tác chiến lược giới có năm đặc trưng sau: M ột là, phải có khn khổ quan hệ với nội hàm hợp tác rộng lớn tùy thuộc vào ý chí trị nguyện vọng hợp tác bên, thức hóa thơng qua tun bố cấp cao, thơng cáo thức H là, phải có chế vận hành thơng qua gặp gỡ, giao lưu cấp cao, kể định kỳ đột xuất, để xây dụng lòng tin chiến lược, tăng cường hữu nghị, hợp tác toàn diện; 146 Phẩn II Từ quan hệ đổi tác toàn diện Ba là, trước đây, xây dựng triển khai đối tác chiến lược, chủ thể thường coi trọng hợp tác trị, an ninh quốc phòng, xu chi chọn một vài lĩnh vực hẹp đa dạng hóa nội hàm để xây dựng đối tác chiến lược trở nên ngày phổ biến, miễn có lợi cho hai phía khơng tới liên minh quân sự; Bốn là, có hợp tác kinh tế sâu rộng, mật thiết mức thông thường, tạo khác biệt rõ ràng hợp tác đối tác, tạo đan xen gắn kết lợi ích tương đối bền vững thời gian định Năm là, có quan điểm chia sẻ quan điểm nhiều vấn đề quan trọng diễn đàn hợp tác quốc tế song phương đa phương Ngoài ra, đối tác chiến lược phải có giao lưu, hợp tác nhiều cấp, ngành, địa phương giao lưu nhân dân Mục tiêu đối tác chiến lược hướng tới lợi ích quốc gia dân tộc bản, lâu dài bên tham gia Quan hệ đối tác chiến lược có tính linh hoạt, khơng phải bất biến, phát triển thay đổi tùy vào đối tác, thời điểm, lĩnh vực cách vận dụng chủ thể Nhưng nhìn chung, quan hệ đối tác chiến lược, hai bên phải tuân thủ điều kiện sau: không tẩn công lẫn nhau, không liên minh chong lại nước thứ ba, không can thiệp vào nội công việc tin cậy lẫn nhau, yếu tố tin cậy lan vơ quan trọng dựa hiểu biết dự đoản vê nhau' * Theo PGS.TS Trần Khánh 147 HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG QUAN HỆ ĐỐI TÁC Như vậy, nói chất quan hệ đối tác chiến lược mối quan hệ hợp tác bình đẳng có lợi, chia sẻ lại ích mang tính chiến lược, hai bên mong muốn biển đổi lượng chất hợp tác thông thường để hướne tới mục tiêu vĩ mô trọng yếu, đặc biệt tăng cường hợp tác an ninh, phát triển kinh tế nâng tầm vị cùa chù thể khu vực 2.1.2 Nhận thức Việt Nam việc xây dựng quan hệ đối tác chiến lược với Hoa Kỳ Trước hết, thấy Hoa Kỳ đối tác chiến lược Việt Nam quan hệ xác lập Thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ; đưa quan hệ quốc tế vào chiều sáu, từ năm 2001, Việt Nam bắt đầu thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Nga đến tháng - 2012 nâng lên thành quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Việt - Nga Năm 2007, Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Án Độ, năm 2008 lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc, năm 2009 với Nhật Bản Hàn Quốc, năm 2010 với Anh 2011 với Đức, năm 2013 với Italy, Indonesia, Thái Lan Pháp Ở mức độ thấp hon, lập đối tác chiến lược đối phó với biến đổi khí hậu nước biển dâne với Hà Lan (2010) quan hệ đối tác chiến lược lĩnh vực biến đổi khí hậu, mơi trường, lượng tăng trưcme xanh với Đ an Mạch Gần nhất, chuyến thăm Hoa Ký tháns - 2013 Chủ tịch nước Trương Tấn Sang V iệt Nam H oa K ỳ xác lập quan hệ đối tác toàn diện, đánh dảu 148 Phần II Từ quan hệ đối tác toàn diện m ột bước phát triển quan hệ hai nước Như vậy, quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ thiết lập tương đối muộn so với nhiều nước khác Nhưng nói bước quan trọng để nâng tầm thành quan hệ đối tác chiến lược tương lai Nhìn lại việc thiết lập triển khai quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam thời gian qua, đối tác chiến lược Việt Nam, mức độ khác nhau, có đóng góp tích cực cho quan hệ song phương với đối tác tới "bàn cờ" đối ngoại chung Việt Nam Các đối tác chiến lược giúp (i) xây dựng củng cố lòng tin chiến lược Việt Nam đối tác, đặc biệt, khuôn khổ đối tác chiến lược mở nhiều kênh đối thoại quan trọng đặc biệt cấp chiến lược thực sách vừa giúp thúc đẩy quan hệ vừa giúp xử lý bất đồng/khác biệt; (ii) đưa quan hệ đối ngoại Việt Nam dần vào ổn định, ngày có chiều sâu bền vững, đồng thời, giữ vững đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ đa dạng hóa, đa phương hóa ngày chủ động hội nhập quốc tế; (iii) góp phần gia tăng số lượng chất lượng dự án, chế họp tác quốc tế, bước góp phần nâng cao vị Việt Nam khu vực giới Tuy nhiên, v iệc thiết lập nhiều quan hệ đối tác chiến lược có mặt trái, cho thấy chưa thực xác định đối tác chiến lược trọng điểm N hiều đổi tác chiến lược ta Tây Ban Nha, Italy nước có vị trí địa lý tương đổi xa, họp tác an ninh quốc phịng khơng nhiều, giá trị xuất nhập thương mại 149 HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG QUAN HỆ ĐỐI TÁC hai nước mức trung bình, hai nước chưa tận dụng triệt để lợi ích mà việc thiết lập quan hệ đối tác chiến lược mang lại Mặt khác, thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Trung Quốc mà hai nước gặp nhiều bất đồng vấn đề Biển Đông, chất lượne hợp tác thưcmg mại chưa ổn giá trị xuất nhập lớn tỷ trọng nhập siêu Việt Nam lại cao Như vậy, điều quan trọng phải có định hướng chiến lược rõ ràng, đặt thứ bậc ưu tiên việc xác định đối tác chiến lược để không gây phân tán nguồn lực phương hướng cho nhà hoạch định sách Việt Nam Trong hồn cảnh đó, Hoa Kỳ xác định đổi lác quan trọng hàng đầu, trọng điểm ưu tiên số để hướng tới xây dựng quan hệ đối tác chiến lược, lý sau: Thứ nhất, Hoa Kỳ nước có kinh tế lớn nhất, thị trường lớn giới động thúc đẩy tăng trường kinh tế toàn cầu thời gian dài Nhờ phát triển quan hệ với Hoa Kỳ, Việt Nam tranh thủ thị trường rộns lớn, nguồn vốn đầu tư, kỹ thuật công nghệ phương thức quàn lý tiên tiến Hoa Kỳ để phục vụ cho công xây dựng phát triển đất nước Thứ hai, Hoa Kỳ đóng vai trị chi phối nhiều tỏ chức quốc tế quan hệ với nước giới nên việc phát triển quan hệ với Hoa Kỳ tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập vào cộng đồng quốc tế Ngoài ra, việc tạo lập quan hệ tót với tất quốc gia giới giúp tri òn định, hòa bình thịnh vượng cho Việt Nam, tạo môi trưởng 150 Phần II Từ quan hệ đổi tác toàn diện nước quốc tế tốt đẹp phục vụ cho xây dựng phát triển kinh tế, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Thứ ba, mâu thuẫn căng thẳng Trung Quốc nước khu vực vấn đề Biển Đông chủ quyền khiến cho Việt Nam cần tranh thủ mối quan hệ ủng hộ từ cộng đồng quốc tế, đặc biệt Hoa Kỳ Vì lý trên, Việt Nam ln cần phải thể chủ động việc thúc đẩy quan hệ với Hoa Kỳ, xem Hoa Kỳ đổi tác quan trọng sách đối ngoại Việc tập trung vào mối quan hệ với Hoa Kỳ cho giới thấy có chiến lược rõ ràng có ưu tiên hợp lý cho cường quốc quan trọng 2.1.3 Nhận thức Hoa Kỳ việc xây dựng quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam Trong suốt thời kì Chiến tranh Lạnh, Việt Nam ln giữ vai trị trọng tâm, then chốt sách an ninh Hoa Kỳ Việt Nam "tiền đồn" Hoa Kỳ sách ngăn chặn toàn cầu Hoa Kỳ Châu Á Do đó, tổng thống Hoa Kỳ từ Truman đến Nixon can thiệp vào Việt Nam Mục đích Hoa Kỳ biến Việt Nam thành "căn phương Đông" Hoa Kỳ để Hoa Kỳ đồng minh tiến hành chiến đấu bảo vệ "thế giới tự do" Năm 1991, Chiến tranh Lạnh kết thúc, Hoa Kỳ trở thành bá chù giới Liên X ô sụp đổ Tuy nhiên, nhiều điều kiện khách quan mà Hoa Kỳ chưa có quan tâm mức vấn đề V iệt Nam Từ đàu kỉ XXI, trước phát triển 151 HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG QUAN HỆ ĐỐI TÁC ngày lớn mạnh Việt Nam ASEAN, ốn định trị phát triển nhanh kinh tế cùa Việt Nam chứng tỏ vị trí quan trọng Việt Nam Đông Nam Ả Do đó, Chính phủ Hoa Kỳ có nhiều động thái tích cực việc bình thường hóa quan hệ với Việt Nam Vả với Việt Nam, thúc đẩy quan hệ Việt - Mỹ phát triển Cho tới nay, Việt Nam giữ vị trí quan trọng sách cũa Hoa Kỳ Đông Nam Á Theo nhận định nhà phân tích Hoa Kỳ nước ngồi, Việt N am ngày trở lại với "vai trò then chốt" sách đối ngoại Hoa Kỳ Châu Á Hoa Kỳ xem trọng vai trò Việt Nam Việt Nam thành viên quan trọng ASEAN với 16% dân số (đứng sau Indonesia) Trong đó, chiến lược Hoa Kỳ Châu Á - Thái Bình Dương dựa phần vào phát triển manh mẽ ASEAN "ASEAN có móng vững điểm tựa cản cho kiến trúc vùng kiểu Thượng đỉnh Đông Á Neu thiếu vắng yếu tố lãnh đạo mạnh mẽ Việt Nam ASEAN chiến lược Hoa Kỳ yếu Do đó, Hoa Kỳ phải xem trọng vị trí Việt Nam sách Mặt khác, Hoa Kỳ đánh giá, Việt Nam vươn lên thành quốc gia quan trọng, đóng góp vào việc trì hịa bình an ninh cho khu vực Đông Nam Á , đặc biệt khối ASEAN, cho quốc tể thông qua Liên hợp quốc tổ chức đa phương khác Chính sách tái cân bans lực lượng H oa Kỳ (tại Châu Á ) bao gồm hai khía cạnh kinh tế, an ninh tập trung vào khu vực Đơng Nam Ả D o 152 Phân II Từ quan hệ đồi tác toãn diện Hoa Kỳ cần có Việt Nam sách cân quyền lực Châu Á Phát biểu gặp gỡ báo chí hơm 25/7/2013, Tổng thống Obama xác định "quan hệ đối tác toàn diện hai nước cho phép hợp tác loạt vấn đề từ thương mại đến họp tác hai quân đội, đến hoạt động đa phương lãnh vực cứu trợ thiên tai, đến trao đổi khoa học giáo dục" Vì vậy, Hoa Kỳ Việt Nam cần phải thúc đẩy hợp tác toàn diện hai nước Ngồi ra, Việt Nam lại có vị trí địa trị quan trọng Biển Đông Đông Nam Á Biển Đông trở thành nơi tìm kiếm, tranh giành ảnh hường cường quốc giới, mà bật Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật B ản , nước cơng khai tun bố họ có lợi ích, lợi ích cốt lõi mối quan tâm đặc biệt Biển Đông Hơn nữa, Việt Nam với kinh tế động, thị trường lớn nhiều tiềm nhiều hội chưa khai phá, cần Hoa Kỳ coi đối tác quan trọng kinh tế Việc Hoa Kỳ phát triển quan hệ kinh tế với Việt Nam thúc đẩy trình phát triển kinh tế thị trường Điều phù hợp với sách thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường mở rộng giá trị tự do, dán chủ Hoa Kỳ toàn cầu Tuy nhiên, để thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam, Hoa Kỳ nhiều điều phải cân nhắc Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ hướng tới ba mục tiêu khác nhau: quyền lợi chiến lược, quyền lợi kinh tế quyền lợi giá trị Quyền lợi giá trị "tự do, dân chủ nhân quyền" 153 Tài liệu tham khảo 26 Lewis M Stem (2009), "US - Vietnam Defense Relations: Deepening Ties, Adding Relevance Institute fo r National Strategic Studies", National Defense University, Sep 2009 27 Evan A Feigenbaum and Robert A Manning (2009), "The United State in New Asia", ‘The Council on Foreign Relations’ (CFR), November 2009 28 Fareed Zakaria (2008), The Post American World, W.W Norton & Company, New York 29 National Intelligence Council (NIC) (2008), Global Trends 2025 30 Richard Blandy (2005), Regional Integration in the Asia Pacific: Issues and Prospects, OECD, The Bob Hawke Prime Ministerial Centre at the University of South Asia 31 Robert J Liebe (2005), The American Era: Power and Strategy fo r 21st Century, Cambridge University Press 32 E.g Robert Art (2003), A Grand Strategy for America, Cornell University Press, New York 33 John J Mearsheimer (2001), The Tragedy o f Great Power Politics, W.W Norton, New York 34 Frederick Z Brown, "US - Vietnam Normalization - Past, Present, Future”, in Vietnam Joins the World, ed James W Morley and Masashi Nishihara, 200-224 (New York: M.E Sharpe, Inc, 1997): 221 35 Fulbright, "Fulbright US Student Program: US Fellows Directory" 359 HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG QUAN HỆ ĐỐI TÁC 36 Goodman, Allan E "Vietnam’s Post-Cold War Diplomacy and the u s Response", Asian Survey 33:8 (August 1993): 832-847 37 Dick Nanto, East Asian Regional Architecture: Nen Economic and Security Arrangements and us Policy, Report, Congressional Research Service (CRS), Washington DC, United States 38 Hillary Rodham Clinton, "Remarks at Fulbright 20th Anniversary Event", US Department of State, http://www.state.gov/ secretary/rm/2012/07/194769.html B Tiếng Việt 39 Nguyễn Hoàng Giáp (Chủ biên), Cạnh tranh chiến lược khu vực Đông Nam Á sổ nước lớn nay, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2013 40 "Đôi nét quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ", Hải quan Việt Nam (26/7/2013) 41 Thơng xã Việt Nam, Những khía cạnh quân chiến lược xoay trục Mỹ sang Châu Á, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 1/9/2013 42 Thông tân xã Việt Nam, Tái cân Châu Ả với nước Trung Quốc bất an, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 1/9/2013 43 Ngô Xuân Bình (Chủ biên, 2012), Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc bối cảnh mới, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Hạnh (2012), đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: "Sự điều chỉnh chiến lược cùa Hoa Kỳ đoi với Cháu Á sau khủng hoảng tài tồn câu tác động tời Việt Nam", Viện Nghiên cứu Châu Mỹ, Hà Nội 360 Tài liệu tham khảo 45 Nguyễn Thiết Sơn (2012), Quan hệ Hoa Kỳ - ASEAN 2001 2020, Nxb Từ điển Bách khoa 46 Nguyễn Thiết Sơn (2012), đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: "Điểu chỉnh chiến lược toàn cầu Hoa Kỳ sau khủng hoảng tài chỉnh 2008 tác động tới Việt Nam", Viện Nghiên cứu Châu Mỹ, Hà Nội 47 Bùi Thị Phương Lan (2011), Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1994 - 2010, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Vũ Thị Thu Giang (2011), Quan hệ Hoa Kỳ - Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2005, Luận án Tiến sĩ Sừ học, Mã số: 62.22.54.05, Học viện KHXH 49 Quyết định 2471/QĐ-TTg năm 2011 Phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030, Thủ tướng Chính phủ, 2011 50 Nguyễn Thiết Sơn (chủ biên, 2011), Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ: vấn đề, sách xu hướng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Nguyễn Ngọc Mạnh, Lưu Ngọc Trịnh (2010), "Quan hệ Việt Nam - Mỹ hướng tới tầm cao mới", Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, tháng 7, số 7(171), tr 58-67 52 Phạm Xanh (2010), Góp phần tìm hiểu quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 53 Ngơ Xn Bình (2008), Châu Á - Thái Bình Dưong Chính sách cùa Mỹ, Nhật Bản Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 361 HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG QUAN HỆ ĐÓI TÁC 54 Nguyễn Mại (chủ biên, 2008), Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ hướng phía trước, Nxb Tri thức, Hà Nội 55 Nguyễn Xuân Thắng, "Bình thường hóa phát triên mối quan hệ hợp tác Việt Nam Hoa Kỳ trình đổi đất nước", T/c Những vấn đề kinh tế trị giới, sốl 1(139), tháng 11/2007, tr 39 56 Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Văn Du (chủ biên, 2006) Chiến lược đổi ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biếu tồn quốc lần th ứ x , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Nguyễn Thiết Sơn (2004), Việt Nam - Hoa Kỳ: Quan hệ thương mại đầu tư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Đỗ Đức Định (2000), Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ, Nxb Thế giới, tiếng Việt Anh 60 Tập quán thương mại quốc tế việc nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất Việt Nam, Ban Vật giá Chính phù, 2002 61 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội VIII Nxb Sự thật, Hà Nội 62 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Vì Nxb Sự thật, Hà Nội 63 Vân, Đặng Thùy, Ouan hệ (hương mại Việt Nam - H o a Kỳ trước sau Việt Nam gia nhập ÌVTO 362 Tài liệu tham khảo c Tạp chí, báo, Hội thảo 64 Trần Thị Vinh, "Việt Nam chiến lược Mỹ khu vực Châu A - Thái Bình Dương: Luận giải từ lịch sử tại", Hội thảo quốc tế tháng 10/2013, Viện Nghiên cứu Ấn Độ Tây Nam Á 65 "TPP góp phần phát triển quan hệ tồn diện Việt Nam - Hoa Kỳ", Chinhphu.vn, 27/9/2013 66 Vũ Hữu Ngoạn, "Nhận thức xây dựng kinh tế độc lập tự chù", Hội thảo Vấn đề độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, 24/9/2013 67 Nguyễn Vũ Thu Phương, "Nhân tố thúc đẩy hạn chế hợp tác an ninh trị Việt Nam - Hoa Kỳ năm đầu ki XXI", Hội thảo khoa học quốc tế tháng 9/2013, Viện Nghiên cứu Án Độ Tây Nam Á 68 Văn Ngọc Thành, Đỗ Thị Nhung, Chính sách xoay trục Châu Á - Thái Bình Dương Mỹ trường hợp Myanmar, Hội thảo khoa học quốc tế tháng 9/2013, Viện Nghiên cứu Án Độ Tây Nam Á 69 Phạm Thị Thanh Bình (2013), "Đầu tư trực tiếp Mỹ vào Việt Nam sau khủng hoảng tài tồn cầu", Tạp chí Cộng sán, Congsan.org.vn, 9/9/2013 70 Trade in Goods with Vietnam - American Census Bureau (6/8/13) 71 Lâm Lợi Dân, "Sự thay đối địa trị Châu A - Thái Bình Dương lựa chọn chiến lược Trung Quổc", Tạp chí 363 HƯỚNG TỚI XẢY DỰNG QUAN HỆ ĐỐI TẢC Nghiên cứu Quốc tế Hiện đại (www.cnki.com.cn) 4/2012 Bản dịch tiếng Việt cùa Quốc Trung, Chương trinh Nghiên cứu Biển Đông, 22/10/2012 72 Howard Schneider, "US, Asian Nations in Trade Talks without China", The Washington Post, September 21, 2012 73 Thông tan xã Việt Nam, "Sáu van đề lớn giới 10 năm tới", Tài liệu tham khảo đặc biệt, 23/6/2012 (Bắc Kinh, 21/6/2012) 74 Thơng xã Việt Nam, "Mỹ tạo sóng Biển Đông?", Tài liệu tham khảo đặc biệt, 27/6/2012 (New York, 22/6/2012) 75 Thông xã Việt Nam, "Chiều hướng chiến lược ngoại giao Mỹ xu phát triển quan hệ Trung - Mỹ", Tài liệu tham kháo đặc biệt, 14/5/2012 (Tạp chí Thế giới đương đại, Trung Quốc) 76 Thông xã Việt Nam, "Khi Mỹ hướng Châu Á - Thái Bình Dương", Tài liệu tham khảo đặc biệt, 11/4/2012 (Báo Le Monde Diplomatique tháng 3/2012) 77 Charles Draumthammer, "Who Need Gold Medals", Washington Post, 20/2/2012 78 Thông tan xã Việt Nam, "Mỹ cắt giảm ngân sách quốc phòng diện mạnh mẽ Châu Á", Tài liệu tham khảo đặc biệt, 19/8/2011 79 Dennis c Mc Cornac (2011), Vietnam’s Relations with China: A Delicate Balancing Act, China Research Centre Vol 10 No.2 364 Tài liệu tham khảo 80 Hạnh Nhân, "Việt Nam 2010 mắt bạn bè quốc tế", Báo Tổ quốc, Báo Điện tử Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, 11/2/2011 81 "Năm 2010, Việt Nam thành công vai trò Chủ tịch ASEAN", Báo Đầu tư, 31/1/2011 82 Lee Kwan Yew, "Battle for Preeminence", Tạp Forbes, 11 October 2010 83 Donald к Emmerson, "China’s ‘Frown Diplomacy’ in Southeast Asia", Asia Times, October 2010 84 Phạm Gia Khiêm (Phó Thủ tướng), "Chặng đường 15 năm Việt Nam đồng hành ASEAN", v o v Online, Đài Tiếng nói Việt Nam, 28/7/2010 85 "China's Aggressive New Diplomacy", The Wall Street Journal, October 2010 86 Vũ Khoan, "Khủng hoảng kinh tế toàn cầu số vấn đề đặt kinh tế Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, Congsan.org vn, 17/5/2009 87 James Hookway, "Once Enemies, Vietnam Now Fights for China Funds", Wall Street Journal, May 2009 88 Nguyễn Xn Thắng, "Bình thường hóa phát triển mối quan hệ hợp tác Việt Nam Hoa Kỳ trình đổi đất nước", Tạp chí Những vấn để Kinh tế trị giới, số 11(139), tháng 11/2007, tr 32 89 Alan Riding "Filmmakers Seek Protection from u s Dominance", New York Times, February 5, 2003 90 The Economist (London), 23/11/2002 365 HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG QUAN HỆ ĐỐI TÁC 91 Claire Shipman, "Defector Say She was Saddam's Mistress", Đài ABC News, 12/9/2002 92 "Globalization and Cinema" Committee on Intellectual Correspondence, Correspondence: An International Review of Culture and Society, the Council on Foreign Relations New York, No (Summer/Fall 2001) 93 Charles Kupchan, "After Pax Americana: Benign Power, Regional Integration, and the Sources of a Stable Multipolarity", International Security, 23, No 2, (Fall 1998) 94 Joseph S Nye, Jr., "The Case for Deep Engagement", Foreign Affairs 74, no (July/August 1995 95 Peng Claire Bai, "Terrorism and the Future o f u s Foreign Policy in Southeast and Central Asia", International Affairs Review, The Elliot School of International Affairs at George Washington University 96 Top 10 Exporting Countries of the World - Textile Fashion Study 97 Trans-Pacific Partnership (TPP) - Office of the u s Trade Representative D Website 98 "Việt Nam - Mỹ cam kết thúc đẩy hợp tác thưcma mại" Đại sứ quán Việt Nam Hoa Kỳ 99 "V iệt N a m v H iệp định TPP - T hách thức vả C hội" h ttp ://\\w -\v v o a tien g v iet.co m /co n ten Ư v ietn am -va-h iep -đ in h p -th a c h -th u c -v a -c o -h o i/1 h tm l 100 "Ket quà ý n sh ĩa ch u y ến thăm H oa K ỳ cùa C hu tịch nước T rư ơng Tấn Sang", V T V o n lin e (2 /7 /2 ) 366 Tài liệu tham khảo 101 "Hoa Kỳ thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn Việt Nam", http://vov.vn/Kinh-te/Hoa-K.y-la-thi-truong-tieu-thuhang-hoa-lon-nhat-cua-Viet-Nam/273028.vov 102 "Tuyên bố chung Việt Nam - Hoa Kỳ", ngày 25/7/2013, http://vietnarnembassy-usa.org/vi/tin-tuc/2013/07/tuyenbo-chung-viet-nam-hoa-ky 103 "Chuyên gia Nga: Nhật Bản phản ứng với thay đổi tình hình Châu Á - Thái Bình Dương bàng cài cách lực lượng vũ trang", http://vietnamese.ruvr.ni/2013_05_31/l 14713655/ 104 "Tổng quan quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ", http:// ww w ustr.gov/countries-region/southeast-asia-pacific/ V ie tn a m 105 "Tóm lược diễn biến vụ kiện chổng bán phá giá sản phẩm cá tra, cá basa, tôm đông lạnh Việt Nam", VCCI, http:// chongbanphagia.vn/thongtinvukien 106 "Trao đổi hàng hóa với Việt Nam", Cục thống kê - Bộ Thươne mại Hoa Kỳ, http://www.census.gov/foreigntrade/statis tics/product/enduse/exports/c5520.html 107 Lục Minh Tuấn, Ngơ Hồng Trúc Minh, "Rio + 20: tìm đồng thuận từ khác biệt", Tuanvietnam.net, 27/6/2012 108 "Sinh viên Việt Nam du học Mỹ nhiều Đông Nam Á", Báo BTS (9/2/2011) 109 Phát biểu Ngoại trường Hillary Clinton trước báo chí ngày 23/7/2010 Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội, http://\v\v\v.state.gov/secretary/rm/2010/07/145095.html 367 Trang Dóng 166 6-7 Sứa lại Đ i in Trung Quốc đát giàn Trung Quốc đảt Ọ3T khoan HD 981 khoan HD 981 ?sr, đạc quyèn Kinh tể triết1, lãnh hải Việt Nam lục dia cùa Vièt Nan 291 7-8 Trung Quốc đát Trung Quốc đát tT3 trái phép gián khoan phép giàn khoan HD HO 981 lánh hãi 981 trẽn vùng đãc quyèn kinh tế, thèm l'X Việt Nam Ị địa cùa Việt Nam HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM - HOA KỲ Chịu trách nhiệm xuất P G S T S N G U Y Ễ N X U Â N D Ũ N G Biên tập nội dung: Kỹ thuật tính: Sửa in: Trình bày bìa: NGUYỄN ĐÚC BÌNH MAI HƯƠNG NGUYỄN ĐÚC BÌNH NGUYỄN H ũ CUỜNG In 300 cn, khổ 14,5 X 20,5 cm, Cõng ty c ổ phần in thương mại Đóng Bác Số xác rứiận đãng ký xuất bản: 1501 - 2014/CXB/03 - 117/KHXH SỐQĐXB: 263/QĐ-NXB KHXH ngày 19/1Ư2014 In xong nộp lưu chiểu tháng 1Ư2014 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XẢ HỘI 26 Lý Thường Kiệt - Hoàn Kiém - Hâ NỌt ĐT: 04.39719073 - Fax: 04.39719071 Website: http://nxbkhxh.vass.gov.vn Email: nxbkhxh@gmail.com Chi nhánh Nhà xuất Khoa học xã hội 57 Sương Nguyệt Ánh - Phường Bến Thành - Quặn I - TP Hó Chí Minh ĐT: 08.38394948 - Fax: 08.38394948 HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM - HOA KỲ Chịu trách nhiệm xuất P G S T S N G U Y Ễ N X U Â N D Ũ N G Biên tập nội dung: Kỹ thuật vi tính: Sửa in: Trình bày bìa: NGUYỄN Đ ú t BÌNH MAI HƯƠNG NGUYỄN ĐÚC BÌNH NGUYỄN HŨƯ CUỠNG In 300 c u o n , khô 14,5 X 20,5 era, Công ty Cô phần in thương mại Đôn? Bắc Sô'xác nhận đăng ký xuất bản; 1501 - 2014/CXB/03 - 117/KHXH SỐQĐXB: 263/QĐ-NXB KHXH ngày 19/11/2014 In xong nộp lưu chiểu tháng 1Ư2014 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÂ HỘI 26 Lý Thường Kiệt - Hoàn Kiém - Hâ NỘI ĐT: 04.39719073 - Fax: 04.39719071 Website: http://nxbkhxh.vass.gov.vn Email: nxbkhxh@gmail.com Chi nhánh Nhà xuất Khoa học xã hội 57 Sương Nguyệt Ánh - Phường Bến Thành - Quận I - TP Hó Chí Minh ĐT: 08.38394948 - Fax: 08.38394948 HƯỚNG TỚI XÂY DỤNG QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM - HOA KỲ Chịu trách nhiệm xuất P G S T S N G U Y Ễ N X U Â N D Ũ N G Biên tập nội dung: Kỹ thuật vi tính: Sửa in: Trình bày bìa: NGUYỄN ĐÚC BÌNH MAI HUƠNG NGUYỄN ĐÚC BÌNH NGUYỄN HŨƯ CUỜNG In 300 cuôn, khô 14,5 X 20,5 cm, Công ty Cô phần in thương mại Đór.g Bắc Số xác nhận đăng ký xuất bản: 1501 - 2014/CXB/03 - 117/KHXH SỐQĐXB: 263/QĐ-NXB KHXH ngày 19/1Ư2014 In xong nộp lưu chiểu tháng 1Ư2014 Đ ỈN H C H lN H Trang Dòng Đã in Sứa lại Tning Quốc đặt giàn Trung Quốc đặt gián 166 6-7 khoan HD 981 khoan HD 981 trèn vùng lãnh hái Việt Nam đặc quyền kinh tế, thèm lục địa cùa Việt Nam Trung Quốc hạ đặt Trung Quốc hạ đặt trái 291 7-8 trái phép giàn khoan phép giàn khoan HD HD 981 lại lãnh hài 981 Việt Nam trèn vùng đăc quyền kinh tế, thềm lục địa cùa Việt Nam