1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoan thien cong tac ke toan tscdhh tai cong ty co 131285

119 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 832,83 KB

Cấu trúc

  • Chơng I. Lí luận chung về kế toán TSCĐHH trong doanh nghiệp sản xuất (3)
    • 1.1. Những vấn đề chung (3)
      • 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm TSCĐHH (3)
      • 1.1.3 Phân loại TSCĐHH (5)
      • 1.1.4. Đánh giá TSCĐHH (6)
    • 1.2. Hạch toán chi tiết TSCĐHH (10)
      • 1.2.1. Đối tợng ghi TSCĐHH (10)
      • 1.2.2. Hạch toán chi tiết TSCĐHH (10)
    • 1.3. Kế toán tổng hợp TSCĐHH (11)
      • 1.3.1. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐHH (11)
      • 1.3.2. Kế toán giảm TSCĐHH (14)
      • 1.3.3. Kế toán khấu hao TSCĐHH (16)
      • 1.3.4. Kế toán sửa chữa TSCĐHH (20)
      • 1.3.5 Kế toán các nghiệp vụ khác về TSCĐHH (23)
      • 1.3.6. Sổ sách kế toán áp dụng và thông tin TSCĐHH trên BCTC, BCQT (28)
    • 1.4. Tổ chức kế toán TSCĐHH trong điều kiện ứng dụng máy vi tính (29)
      • 1.4.1. Tổ chức mã hoã TSCĐHH theo từng đối tợng ghi TSCĐHH (29)
      • 1.4.2. Tổ chức khai báo các thông tin về TSCĐHH (29)
      • 1.4.3 Tổ chức hệ thống sổ kế toán (30)
  • Chơng II. Tổ chức kế toán TSCĐHH tại công ty Cổ phần Công trình đờng thuỷ32 2.1. Đặc điểm kinh tế kĩ thuật của công ty ccổ phần công trình đờng thuỷ (31)
    • 2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của công ty (31)
    • 2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty (32)
    • 2.1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh (35)
    • 2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ở Công ty Công trình đờng thuỷ (37)
    • 2.2 Thực tế công tác kế toán TSCĐHH tại công ty cổ phần Công trình đờng thuỷ (40)
      • 2.2.1. Tình hình trang bị và quản lý TSCĐHH tại công ty (40)
      • 2.2.2. Phân loại TSCĐHH tại công ty Công trình đờng thuỷ (41)
      • 2.2.3. Đánh giá TSCĐHH tại công ty cổ phần Công trình đờng thuỷ (44)
      • 2.2.4. Tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐHH ở công ty Công trình đờng thuỷ (46)
    • IV. Kết quả thanh lý TSCĐ (64)
      • 2.2.5 Tổ chức kế toán tổng hợp TSCĐHH ở công ty Công trình đờng thuỷ (74)
  • Chơng III. Một số ý kiến hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH tại công ty Công trình đờng thuỷ (0)
    • 3.1.2. Nhợc điểm (104)
    • 3.2.1. Đối với công tác kế toán nói chung (107)
    • 3.2.2. Đối với công tác kế toán TSCĐHH (108)

Nội dung

Lí luận chung về kế toán TSCĐHH trong doanh nghiệp sản xuất

Những vấn đề chung

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm TSCĐHH

TSCĐHH là một yếu tố của quá trình sản xuất- kinh doanh, là những t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài và có đặc điểm là tham gia vào nhiều chu kì sản xuất Khi tham gia vào quá trình sản xuất- kinh doanh, TSCĐHH bị hao mòn dần và giá trị của nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh và giữ nguyên đợc hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc h hỏng Thông thờng khi TSCĐHH h hỏng thì đợc sửa chữa khôi phục để tiếp tục sử dụng cho đến khi hao mòn hết hoặc bị lạc hậu về mặt kĩ thuật thì mới trang bị lại Phần giá trị hao mòn của TSCĐHH đợc chuyển vào giá trị của sản phẩm mới tạo ra, và khi sản phẩm tiêu thụ phần giá trị này sẽ đợc chuyển hoá thành tiền và tích luỹ lại thành vốn khấu hao dùng để tái đầu t TSCĐHH khi cần thiết Đặc điểm này có ảnh hởng đến tất cả các khâu trong công tác tổ chức hạch toán TSCĐ, từ khâu tính giá đến hạch toán chi tiết và kế toán tổng hợp TSC§HH.

Theo VAS 03, TSCĐHH là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doạnh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH:

+ Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó. + Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy.

+ Thời gian sử dụng ớc tính trên một năm.

+ Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.

Tiêu chuẩn giá trị TSCĐHH luôn thay đổi phụ thuộc vào yêu cầu quản lý của mỗi quốc gia trong thời kì nhất định; tiêu chuẩn thời gian hầu nh không thay đổi Theo QĐ 206 ngày 12/12/2003, TSCĐHH phải có giá trị từ 10.000.000 trở lên.

1.1.2 Yêu cầu quản lí TSCĐHH và nhiệm vụ kế toán TSCĐHH trong doanh nghiệp

1.1.2.1 Yêu cầu quản lí TSCĐHH.

Trong hoạt động sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp, TSCĐHH là một yếu tố góp phần tăng năng suất lao động Nó thể hiện chính xác nhất năng lực và trình độ trang bị cơ sở vật chất của mỗi doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp cần chú trọng công tác quản lý và sử dụng TSCĐHH sao cho có hiệu quả nhất. Doanh nghiệp cần phản ánh kịp thời số hiện có, tình hình biến động của từng thứ, loại, nhóm TSCĐHH trong toàn bộ doanh nghiệp cũng nh trong từng đơn vị sử dụng đảm bảo an toàn về hiện vật, khai thác sử dụng hết công suất và có hiệu quả.

QĐ 206/BTC có quy định một số nguyên tắc cơ bản sau:

- Phải lập hồ sơ cho mọi TSCĐHH có trong doanh nghiệp Hồ sơ bao gồm: biên bản giao nhận TSCĐHH, hoá đơn mua TSCĐHH và các chứng từ có liên quan khác.

- Tổ chức phân loại, thống kê, đánh số, lập thẻ riêng và theo dõi chi tiết theo từng đối tợng ghi TSCĐHH

- TSCĐHH phải đợc quản lí theo nguyên giá, số khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại trên sổ kế toán.

- Định kì vào cuối mỗi năm tài chính, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê TSCĐHH Mọi trờng hợp thừa, thiếu TSCĐHH đều phải lập biên bản, tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý.

1.1.2.2 Nhiệm vụ kế toán TSCĐHH

Xuất phát từ đặc điểm, vị trí, vai trò của TSCĐHH trong hoạt động sản xuất kinh doanh, kế toán TSCĐHH trong các doanh nghiệp phải đảm bảo các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

 Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu chính xác, đầy đủ, kịp thời về số lợng, hiện trạng và giá trị TSCĐHH hiện có, tình hình tăng, giảm và việc di chuyển TSCĐHH trong nội bộ doanh nghiệp nhằm giám sát chặt chẽ việc mua sắm, đầu t, bảo quản và sử dụng TSCĐHH.

 Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐHH trong quá trình sử dụng, tính toán phản ánh chính xác số khấu hao vào chi phí kinh doanh trong kì của đơn vị có liên quan.

 Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và tính toán chi phí sửa chữa TSC§HH.

 Tham gia công tác kiểm kê, kiểm tra định kì hay bất thờng; đánh giá lại TSCĐHH trong trờng hợp cần thiết

SV thực hiện: Lê Thị Thu Phợng Lớp: ĐH2K5/21.01

 Tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐHH trong doanh nghiệp.

TSCĐHH trong doanh nghiệp có công dụng khác nhau nên trong hoạt động kinh doanh để quản lý tốt cần phân loại TSCĐHH.

Phân loại TSCĐHH là việc sắp xếp các TSCĐHH trong doanh nghiệp thành các loại, các nhóm TSCĐHH có cùng tính chất, đặc điểm theo những tiêu thức nhất định.

1.1.3.1 Phân loại theo đặc trng kĩ thuật bao gồm:

- Nhà cửa, vật kiến trúc: gồm nhà làm việc, nhà xởng, nhà ở, nhà kho, cửa hàng, chuồng trại, sân phơi, giếng khoan, bể chứa, cầu đờng

- Máy móc thiết bị: gồm máy móc thiết bị động lực, máy móc thiết bị công tác, máy móc thiết bị khác dùng trong sản xuất- kinh doanh.

- Phơng tiện vận tải, vật truyền dẫn gồm: ôtô, máy kéo, tàu thuyền, canô dùng trong vận chuyển, hệ thống đờng ống dẫn nớc, hệ thống dẫn hơi, dẫn khí, hệ thống dây dẫn điện, hệ thống truyền thanh

- Thiết bị, dụng cụ quản lýgồm: các thiết bị sử dụng trong quản lý kinh doanh, quản lý hành chính, dụng cụ đo lờng thí nghiệm.

- Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm : trong các doanh nghiệp nông nghiệp

- TSCĐHH khác: bao gồm các TSCĐHH cha đợc xếp vào nhóm TSCĐHH trên.

Cách phân loại này giúp doanh nghiệp có biện pháp quản lý phù hợp, tính toán khấu hao hợp lý cả về hiện vật và giá trị, khấu hao TSCĐHH thờng đợc căn cứ vào tính chất kĩ thuật, tính chất vật lý và điều kiện sử dụng TSCĐHH.

1.1.3.2 Phân loại theo quyền sở hữu.

Căn cứ quyền sở hữu, TSCĐHH trong doanh nghiệp chia thành 2 loại:

- TSCĐHH tự có là TSCĐHH đợc xây dựng, mua sắm và hình thành từ nguồn ngân sách cấp, cấp trên cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh, các quỹ của doanh nghiệp và các TSCĐHH đợc biếu tặng Đây là những TSCĐHH thuộc sở hữu của doanh nghiệp.

- TSCĐHH thuê ngoài là những TSCĐHH đi thuê để sử dụng trong thời gian nhất định theo hợp đồng thuê tài sản.

Thuê tài sản là sự thỏa thuận giữa bên cho thuê và bên đi thuê về việc chuyển quyền sử dụng tài sản cho bên thuê trong một khoảng thời gian nhất định để đợc nhận tiền cho thuê một lần hoặc nhiều lần Tuỳ theo hợp đồng thuê mà chia thành TSCĐHH thuê tài chính và TSCĐHH thuê hoạt động

Hạch toán chi tiết TSCĐHH

1.2.1 Đối tợng ghi TSCĐHH Đối tợng ghi TSCĐHH là từng vật kết cấu hoàn chỉnh bao gồm cả vật gá lắp và phụ tùng kèm theo Đối tợng ghi TSCĐHH có thể là một vật thể riêng biệt về mặt kết cấu có thể thực hiện đợc những chức năng độc lập nhất định hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau không thể tách rời để cùng thực hiện một hoặc một số chức năng nhất định Để tiện cho việc theo dõi, quản lý phải tiến hành đánh số cho từng đối t ợng ghi TSC§HH.

1.2.2.Hạch toán chi tiết TSCĐHH

Nội dung của hạch toán chi tiết TSCĐHH bao gồm:

- Lập và thu thập các chứng từ ban đầu có liên quan đến TSCĐHH ở doanh nghiệp.

- Tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐHH ở phòng kế toán và ở các bộ phận sử dông TSC§HH.

SV thực hiện: Lê Thị Thu Phợng Lớp: ĐH2K5/21.01

Chứng từ ban đầu phản ánh mọi biến động của TSCĐHH trong doanh nghiệp và là căn cứ để kế toán ghi sổ Những chứng từ chủ yếu đợc sử dụng:

- Biên bản giao nhận TSCĐHH (mẫu số 01-TSCĐ)

- Biên bản thanh lý TSCĐHH (mẫu số 02- TSCĐ)

- Biên bản giao nhận TSCĐHH sửa chữa lớn hoàn thành (mẫu số 04-TSCĐ)

- Biên bản đánh giá lại TSCĐHH (mẫu số 05- TSCĐ)

- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐHH

- Tài liệu kĩ thuật có liên quan.

1.2.2.2 Tổ chức hạch toán chi tiết tại nơi sử dụng, bảo quản.

Việc theo dõi TSCĐHH tại nơi sử dụng, bảo quản nhằm xác định và gắn trách nhiệm sử dụng và bảo quản tài sản với từng bộ phận góp phần nâng cao trách nhiệm, hiệu quả sử dụng TSCĐHH.

Tại nơi sử dụng TSCĐHH (các phòng, ban, phân xởng) sử dụng sổ “TSCĐ theo đơn vị sử dụng” để theo dõi tình hình tăng, giảm trong phạm vi bộ phận quản lý.

1.2.2.3 Tổ chức hạch toán chi tiết tại bộ phận kế toán.

Tại bộ phận kế toán doanh nghiệp, kế toán sử dụng “ thẻ TSCĐ” và “sổ TSCĐ” để theo dõi tình hình tăng, giảm và hao mòn TSCĐHH.

Thẻ TSCĐ do kế toán lập cho từng đối tợng ghi TSCĐ của doanh nghiệp. Thẻ đợc thiết kế thành các phần để phản ánh các chỉ tiêu về TSCĐHH: nguyên giá, giá trị đánh giá lại và giá trị hao mòn luỹ kế.

Sổ TSCĐ: đợc mở để theo dõi tình hình tăng, giảm và hao mòn TSCĐHH của toàn doanh nghiệp Mỗi loại TSCĐHH có thể đợc mở riêng một sổ hoặc một số trang sổ.

Kế toán tổng hợp TSCĐHH

1.3.1 Kế toán tổng hợp tăng TSCĐHH Để kế toán các nghiệp vụ tăng TSCĐHH kế toán sử dụng Tài khoản sau: TK211- TSCĐHH:Tài khoản này phản ánh tình hình giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm toàn bộ TSCĐHH của doanh nghiệp theo nguyên giá. TK211 đợc quy định mở các tài khoản cấp2:

- TK 2111: nhà cửa vật kiến trúc.

- TK 2112: máy móc thiết bị

- TK 2113: phơng tiện vận tải, truyền dẫn

- TK 2214: thiết bị dụng cụ quản lý

- TK 2115: cây lâu năm,súc vật làm việc

Các trờng hợp tăng TSCĐHH.

- Tăng do mua ngoài dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

- TSCĐHH do đơn vị tự xây dựng, tự chế.

- TSCĐHH đợc trao đổi với TSCĐHH khác.

- TSCĐHH do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao.

- Đánh giá lại tăng TSCĐHH.

- Kiểm kê phát hiện thừa.

- Các trờng hợp khác: nhận biếu tặng, nhận góp vốn liên doanh, đợc điều chuyÓn

Trình tự kế toán nghiệp vụ tăng TSCĐHH chủ yếu:

SV thực hiện: Lê Thị Thu Phợng Lớp: ĐH2K5/21.01

Sơ đồ1.1 Kế toán tăng TSCĐHH

Mua về fải qua lắp đặt Lắp đặt xong, đa CkTM, giảm giá chạy thử vào sử dụng giảm giá TSCĐ mua về đa ngay vào sử dụng

(giá mua trả tiển ngay)

Lãi định kỳ p/bổ k/ trừ (nếu có) VAT trả chậm vào chi phí

VAT nhập khẩu đợc khấu trừ (nc)

Thuế, phí Lệ phí không đợc hoàn trả

TSCĐ tự chế(dùng sp làm ra làm TSCĐHH)

XDCB hoàn thành bàn giao

461 đợc cấp kinh phí trực tiếp bằng TSCĐHH

1 4 đầu t phát triển, khen thởng phúc lợi

 TSCĐHH dùng vào hoạt động sự nghiệp, dự án, phúc lợi

Dùng quỹ phúc lợi mua

TSCĐHH cho h/đ phúc lợi tăng k/p đã hình thành TSCĐ do mua sắm

1.3.2.Kế toán giảm TSCĐHH Để kế toán các nghiệp vụ giảm TSCĐHH, ngoài TK 211, kế toán sử dụng thêm các TK:

Các trờng hợp làm giảm TSCĐHH chủ yếu:

- Đem góp vốn liên doanh, liên kết.

- Chuyển TSCĐHH thành công cụ dụng cụ.

Kế toán các nghiệp giảm TSCĐHH (sơ đồ 1.2)

Sơ đồ 1.2 Kế toán giảm TSCĐHH.

Chi phÝ thanh lý, K/c chi phÝ K/c thu thu vÒ thanh lý nhợng bán nhợng bán

VAT VAT đầu vào đầu ra

SV thực hiện: Lê Thị Thu Phợng Lớp: ĐH2K5/21.01

TSCĐHH chuyển thành CCDC 642,641,627 GTCL nhá 142,242

GTCL lớn định kì p.bổ 153

TSCĐHH còn mới trong kho 214 411

GTCL của TS trả lại vốn góp

(1) chênh lệch GTVG>GTCL tơng ứng với lợi ích của các bên còn lại

(2) chên lệch GTVG>GTCL tơng ứng với lợi ích của DN

(3) định kì pbổ DT cha thực hiện vào thu nhập căn cứ Tsd hữu ích của TSCĐHH

1.3.3 Kế toán khấu hao TSCĐHH

1.3.3.1 Khái niệm hao mòn và khấu hao TSCĐHH.

TSCĐHH bị hao mòn dới hai dạng: hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình

- Hao mòn hữu hình là sự giảm sút về mặt giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐHH do các TSCĐHH đã tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh và do các nguyên nhân tự nhiên.

- Hao mòn vô hình là sự giảm sút thuần tuý về mặt giá trị của TSCĐHH do nguyên nhân tiến bộ khoa học.

Khấu hao TSCĐHH là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐHH trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐHH.

Giá trị phải khấu hao = Nguyên giá

TSCĐHH - Giá trị thanh lý ớc tính của TSCĐHH

Giá trị thanh lý ớc tính là giá trị ớc tính thu đợc khi hết thời hạn sử dụng hữu ích của TSCĐHH

Nh vậy, hao mòn TSCĐHH là một hiện tợng khách quan còn khấu hao là một biện pháp chủ quan của con ngời nhằm thu hồi số vốn đã đầu t vào TSCĐHH. Hao mòn là cơ sở để trích khấu hao Khấu hao phải phù hợp với mức độ hao mòn của TSCĐHH và phải phù hợp với quy định hiện hành của Nhà Nớc về chế độ trÝch khÊu hao TSC§HH.

1.3.3.2 Quy định hiện hành về khấu hao TSCĐHH.

Theo Quyết định 206/2003/BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trởng Bộ Tài chính:

1 Toàn bộ tài sản của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải trích khấu hao và đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong k×.

2 Những TSCĐHH còn lại không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì không phải trích khấu hao, bao gồm: TSCĐ không cần dùng, cha cần dùng; TSCĐHH thuộc dự trữ Nhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý hộ; TSCĐHH sử dụng cho hoạt động phúc lợi, tập thể, dự án; TSCĐHH dùng chung cho cả xã hội mà Nhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý và TSCĐHH đã khấu hao hết mà vẫn còn sử dụng cho sản xuất kinh doanh.

Tuy nhiên, theo thông t số 33/2005/TT-BTC ngày 29/04/2005 của Bộ trởng

Mọi TSCĐ hiện có của công ty (gồm cả tài sản cha dùng, không cần dùng, chờ thanh lý) đều phải trích khấu hao theo quy định hiện hành Khấu hao tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh hạch toán vào chi phí kinh doanh; khấu hao tài sản cố định cha dùng, không cần dùng, chờ thanh lý hạch toán vào chi phí khác.

SV thực hiện: Lê Thị Thu Phợng Lớp: ĐH2K5/21.01

3 Doanh nghiệp cho thuê TSCĐHH hoạt động phải trích khấu hao đối với TSCĐHH cho thuê.

4 Trờng hợp ngay tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, doanh nghiệp đi thuê cam kết không mua lại tài sản thuê trong hợp đồng thuê tài chính thì doanh nghiệp đi thuê đợc trích khấu hao TSCĐHH thuê tài chính theo thời hạn thuê theo hợp đồng.

5 Việc trích hay thôi trích khấu hao TSCĐHH đợc thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐHH tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh.

6 Về việc xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐHH: Đối với TSCĐHH còn mới doanh nghiệp phải căn cứ vào khung thời gian sử dông TSC§HH. Đối với TSCĐHH đã qua sử dụng, thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐHH đ- ợc xác định nh sau:

Thêi gian sử dụng = Giá trị hợp lý của TSCĐHH

* Thời gian sử dụng của TSCĐHH mới

Giá bán TSCĐHH tơng đơng

Giá trị hợp lý TSCĐHH là giá mua hoặc trao đổi thực tế, giá trị còn lại của TSCĐHH, giá trị đánh giá của Hội đồng giao nhận

Trờng hợp doanh nghiệp muốn xác định thời gian sử dụng của TSCĐHH khác với khung thời gian quy định thì doanh nghiệp phải giải trình rõ các căn cứ để xác định thời gian sử dụng của TSCĐHH đó : tuổi thọ kĩ thuật, hiện trạng TSCĐHH, tuổi thọ kinh tế.

1.3.3.3 Phơng pháp tính khấu hao

Theo VAS 03, có ba phơng pháp tính khấu hao:

- Phơng pháp tuyến tính cố định.

- Phơng pháp số d giảm dần.

- Phơng pháp khấu hao số lợng sản phẩm.

 Phơng pháp khấu hao tuyến tính cố định ( phơng pháp khấu hao đ- ờng thẳng, phơng pháp khấu hao bình quân):

Là phơng pháp khấu hao mà mức khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐHH.

Mức trích khấu hao năm = Giá trị phải khấu hao

Mức trích khấu hao tháng = Mức trích khấu hao năm

 Phơng pháp khấu hao số d giảm dần có điều chỉnh (Phơng pháp khÊu hao nhanh)

Là phơng pháp mà số khấu hao phải trích hàng năm của TSCĐHH giảm dần trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐHH đó,

TSCĐHH tham gia vào hoạt động kinh doanh đợc trích khấu hao theo phơng pháp số d giảm dần có điều chỉnh phải thoả mãn đồng thời các điều kiện:

+ TSCĐHH trong các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh Mức khấu hao nhanh tối đa không quá 2 lần khấu hao xác định theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng.

Mức khấu hao năm = Giá trị phải khấu hao * Tỉ lệ khấu hao nhanh.

Tỉ lệ khấu hao nhanh = Tỉ lệ khấu hao đờng thẳng * Hệ số điều chỉnh

SV thực hiện: Lê Thị Thu Phợng Lớp: ĐH2K5/21.01

Hệ số điều chỉnh (theo QĐ206/2003/QĐ-BTC)

Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh (lần) §Õn 4 n¨m 1.5

Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phơng pháp số d giảm dần nói trên bằng(hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và thời gian sử dụng còn lại của TSCĐHH thì kể từ năm đó mức khấu hao đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐHH chia cho số năm sử dụng còn lại.

 Phơng pháp khấu hao theo sản lợng. Điều kiện áp dụng;

+ TSCĐHH trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm.

+ Xác định đợc tổng số lợng, khối lợng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐHH.

+ Công suất sử dụng thực tế của TSCĐHH bình quân trong năm tài chính không thấp hơn 50% công suất thiết kế.

Mức trích khấu hao tháng = Số lợng sản phẩm sản xuất ra trong tháng * Mức trích khấu hao cho 1 đơn vị sản phẩm

Mức trích khấu hao cho

1 đơn vị sản phẩm = Giá trị phải khấu hao

1.3.3.4 Kế toán khấu hao TSCĐHH. Để phản ánh tình hình tăng, giảm giá trị hao mòn TSCĐHH trong quá trình sử dụng, kế toán sử dụng TK2141- Hao mòn TSCĐHH.

TK 2141 phản ánh tình hình tăng, giảm giá trị hao mòn và giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐHH trong quá trình sử dụng do trích khấu hao và những khoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐHH.

Trình tự kế toán khấu hao và hao mòn TSCĐHH (sơ đồ 1.3)

(ở đây chỉ đề cập đến nghiệp vụ trích khấu hao, sử dụng quỹ khấu hao còn các trờng hợp tăng giảm khấu hao do tăng giảm TSCĐHH đã đề cập đến trong phần kế toán tăng, giảm TSCĐHH).

Sơ đồ 1.3 Kế toán khấu hao TSCĐHH

Cuối năm xem lại mức khấu hao Trích khấu hao TSCĐHH chênh lệch khấu hao giảm dùng cho SXKD

Cuối năm xem lại mức hao mòn P/ ánh hao mòn TSCĐHH chênh lệch hao mòn giảm dùng cho h.đ phúc lợi, dự án

336, 311, 341, 343, 338 111, 112 1368, 128, 228 Đơn vị vay vốn khấu hao Đơn vị cho vay vốn khấu hao

Lãi vay fải trả( TS lãi vay đc Lãi khi thu hồi đầu t bằng vốn KH) vốn hoá khấu hao

CÊp vèn KH cho cÊp díi NhËn vèn KH do cÊp để bsung NVKD trên bsung NVKD

Nhập vốn KH do cấp dới nộp lên Nộp vốn KH cho cấp trên

1.3.4 Kế toán sửa chữa TSCĐHH

Tổ chức kế toán TSCĐHH trong điều kiện ứng dụng máy vi tính

Trong điều kiện ứng dụng các phần mềm máy vi tính phục vụ công tác kế toán TSCĐHH cần thực hiện các nội dung sau:

1.4.1 Tổ chức mã hoã TSCĐHH theo từng đối tợng ghi TSCĐHH Đối tợng ghi TSCĐHH là từng vật kết cấu hoàn chỉnh bao gồm cả vật gá lắp và phụ tùng kèm theo Đó có thể là một vật thể riêng biệt về mặt kết cấu có thể thực hiện đợc những chức năng độc lập nhất định hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau không thể tách rời để cùng thực hiện một hoặc một số chức năng nhất định.

Việc mã hoá là tuỳ thuộc vào số lợng, chủng loại TSCĐHH hiện có ở doanh nghiệp, nhng tuyệt đối phải đảm bảo nguyên tắc không trùng mã và dễ dàng nhận biết TSCĐHH theo từng loại, nhóm.

1.4.2 Tổ chức khai báo các thông tin về TSCĐHH

TSCĐHH của doanh nghiệp đợc quản lý đơn chiếc, do vậy phải khai báo thông tin chi tiết về từng TSCĐHH của doanh nghiệp cho phần mềm, làm cơ sở quản lý, ghi chép và tính khấu hao TSCĐHH Thông thờng, các thông tin tối thiểu phải khai báo: mã, tên TSCĐHH, nơi sử dụng, thời gian đa vào sử dụng và thời gian dự kiến sử dụng.

Thiết kế hệ thống chứng từ và tài khoản dùng để phản ánh các nghiệp vụ vềTSCĐHH Đây là nghiệp vụ khá đặc thù đòi hỏi thiết kế các loại chứng từ chuyên dùng để phản ánh các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ Một số chứng từ nh:chứng từ ghi tăng nguyên chiếc, ghi tăng do xây dựng cơ bản , ghi giảm nguyên chiếc, giảm tháo dỡ TSCĐHH.

- Đối với các ghiệp vụ tăng TSCĐHH đòi hỏi phải có thiết kế các bút toán bổ sung điều chuyển vốn sử dụng cho đầu t TSCĐHH.

- Đối với các nghiệp vụ giảm TSCĐHH cần lu ý giá trị hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại của TSCĐHH Đồng thời phải thiết kế bút toán bổ sung để ghi các khoản chi phí, thu nhập liên quan.

1.4.3 Tổ chức hệ thống sổ kế toán

Nhìn chung, các phần mềm kế toán đều cung cấp hệ thống sổ kế toán khác nhau, đa dạng để theo dõi TSCĐHH nh: sổ theo dõi TSCĐHH theo từng đơn vị sử dụng, sổ theo dõi TSCĐHH toàn doanh nghiệp, các sổ kế toán tổng hợp nh: sổ cái các TK 211, 2141 Ngoài ra, ngời sử dụng có thể vận dụng các chức năng khác nh: lọc , tìm kiếm dữ liệu để tạo ra các bảng kê, sổ kế toán theo yêu cầu

SV thực hiện: Lê Thị Thu Phợng Lớp: ĐH2K5/21.01

Tổ chức kế toán TSCĐHH tại công ty Cổ phần Công trình đờng thuỷ32 2.1 Đặc điểm kinh tế kĩ thuật của công ty ccổ phần công trình đờng thuỷ

Qúa trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty Công trình đờng thuỷ là một tổ chức sản xuất kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu riêng, đợc phép mở tài khoản ngân hàng, là đơn vị trực thuộc Tổng công ty Xây dựng đờng thuỷ.

Công ty cổ phần Công trình đờng thuỷ tiền thân là Công ty Công trình đờng sông I đợc thành lập theo quyết định số 288/ QĐ- TC ngày 10-2-1972 của Bộ Giao thông vận tải và đợc thành lập lại theo QĐ số 601/TCCB-LĐ ngày 05/04/1993 Từ ngày thành lập đến nay Công ty đã qua 4 lần thay đổi tên.

Năm 1983, Công ty Công trình đờng sông I đổi tên thành Xí nghiệp cầu cảng 204 trực thuộc Liên hiệp các Xí nghiệp Quản lí giao thông đờng thuỷ II. Năm 1986, xí nghiệp cầu cảng 204 lại đổi tên thành Xí nghiệp Công trình đờng thuỷ thuộc liên hiệp các Xí nghiệp Quản lí giao thông đờng thuỷ I.

Lần thứ 3, năm 1989, Xí nghiệp công trình đờng thuỷ đợc đổi tên thành Công ty Công trình đờng thuỷ trực thuộc Tổng công ty Xây dựng đờng thuỷ Tên gọi Công ty cổ phần Công trình đờng thuỷ đợc giữ cho đến bây giờ

Lần thứ 4, tháng 1/2008 công ty đổi tên thành Công ty cổ phần Công trình đờng thuỷ

Trụ sở của Công ty đặt tại 159 Thái Hà, Quận Đống Đa- HN trên diện tích 1000m2 Ngoài ra, Công ty còn đặt một văn phòng đại diện ở phía Nam tại 14B Ngô Tất Tố, Quân Bình Thạnh- TP HCM.

Công ty cổ phần Công trình đờng thuỷ hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nớc và theo đặc thù của ngành mình Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là thi công các công trình giao thông trong và ngoài ngành bao gồm:

- Thi công các công trình giao thông.

- Sản xuất các cấu kiện bê tông đúc sẵn.

- Sản xuất vật liệu xây dựng.

- Xây dựng các công trình công nghiệp.

- Xây dựng các công trình dân dụng.

- Xây dựng trạm điện và đờng dây.

- Xây dựng các công trình cầu cống, kênh mơng, đê, kè, trạm bơm nớc, chỉnh trị dòng chảy Đợc thành lập từ năm 1972 đến nay Công ty đã trải qua 35 năm xây dựng và phát triến 35 năm qua Công ty đã có rất nhiều cố gắng dần xây dựng thành một đơn vị vững mạnh, có khả năng thực hiện những công trình lớn, có mức độ phức tạp cao Thời gian giao nhận sản phẩm nhanh nhất và giá cả hợp lý là

3 2 những giá trị đích thực phục vụ khách hàng Với mục tiêu đó, từ khi thành lập cho tới nay, đặc biệt sau khi Nhà nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng, Công tycổ phần Công trình đờng thuỷ luôn phát triển một cách vững chắc, luôn hoàn thành các kế hoạch của cấp trên giao, vì vậy, đã tạo đợc nhiều uy tín trên thị tr- êng.

Kết quả hoạt động của Công ty trong những năm vừa qua, Công ty liên tục làm ăn có lãi và nộp các khoản thuế cho ngân sách Nhà nớc một cách đầy đủ. Công ty đã thi công đợc nhiều công trình có chất lợng cao. Để có thể hiểu rõ tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, chúng ta có thể xem xét một số chỉ tiêu sau:

Bảng 1.1 : Bảng phân tích một số chỉ tiêu của Công ty trong 2 năm vừa qua.

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch ± %

Thuế phải nộp nhà nớc (1000đ) 4.358.120 5.064.441 706.321 16.2

Số lợng công nhân viên (ngời) 1124 1170 46 4.1

Thu nhập bình quân tháng (VNĐ/ ngời) 1.030.650 1.530.750 500.100 48.5

Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng Mỗi phòng ban thực hiện một chức năng khác nhau đợc quản lý và điều hành bởi Giám đốc công ty, chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng công ty Xây dựng đờng thuỷ Các xí nghiệp công trờng trực thuộc hoạt động kinh tế theo chế độ hạch toán phụ thuộc, tất cả các hoạt động kinh tế đều phải thông qua công ty. Mỗi xí nghiệp Công trờng đều có một chỉ huy trởng và hai chỉ huy phó do công ty bổ nhiệm quản lý chung và chịu trách nhiệm trớc công ty.

Bộ máy quản lý của Công ty có thể chia thành hai khối là khối văn phòng và các đơn vị sản xuất hạch toán phụ thuộc.

Có thể khái quát mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty theo sơ đồ2.1

SV thực hiện: Lê Thị Thu Phợng Lớp: ĐH2K5/21.01

P.kÕ hoạch thị tr êng

P tổ chức lao động tiÒn l ơng

P.quản lÝ thiÕt bị vật t

P.hàn h chÝnh y tÕ Giám đốc

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty Công trình đờng thuỷ

Trong bộ máy quản lý của Công ty, mỗi bộ phận đảm nhận các chức năng và nhiệm vụ khác nhau nhằm thực hiện tốt quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận đợc quy định chi tiết trong quy chế quản lý nội bộ của Công ty Cụ thể:

Ban giám đốc gồm 1 giám đốc và 4 phó giám đốc, trong đó giám đốc giữ vai trò lãnh đạo chủ chốt, thay mặt công ty chịu trách nhiệm pháp lý trớc Nhà N- ớc và cấp trên về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Giám đốc của công ty đợc uỷ nhiệm của Tổng giám đốc Tổng công ty, quản lý các nguồn lực của công ty nh: lao động, tiền vốn, vật t thiết bị Giám đốc công ty là ngời điều hành cao nhất các mặt hoạt động của công ty theo điều lệ của công ty, chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc Tổng công ty, trớc pháp luật về hoạt động của công ty đồng thời cũng là ngời đại diện cho quyền lợi của cán bộ công nhân viên toàn công ty Định kỳ, giám đốc tổ chức việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, báo cáo trớc đại hội công nhân viên chức và cấp trên Các phó

3 4 giám đốc có nhiệm vụ quản lý sản xuất, giúp giám đốc một số công việc nội chÝnh.

* Phòng Kế hoạch thị trờng (KHTT):

Lập kế hoạch sản xuất, giao kế hoạch cho các Xí nghiệp, các đội trực thuộc và đôn đốc việc thực hiện kế hoạch theo tuần, tháng, quý, năm Công tác định mức, đơn giá phục vụ công tác đấu thầu công trình, ký kết hợp đồng.

* Phòng Tài chính kế toán (TCKT):

Lập và quản lý kế hoạch tài chính kế toán theo kế hoạch sản xuất kinh doanh tháng, quý, năm của Công ty Phản ánh chính xác, kịp thời kết quả sản xuất kinh doanh hàng quý để giúp Giám đốc nắm đợc tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, chỉ ra những mặt còn yếu kém trong công tác quản lý, nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế cho Công ty.

* Phòng Kĩ thuật thi công:(KTTC)

Quản lý kĩ thuật các công trình: lập biện pháp thi công, theo dõi khối lợng thực hiện và chất lợng công trình Lập biện pháp xử lý sự cố công trình và biện pháp đảm bảo an toàn lao động Kiểm tra, ký xác nhận khối lợng theo giai đoạn, giúp Công ty ứng vốn cho các đơn vị thi công kịp thời, chính xác.

* Phòng Quản lý dự án:(QLDA)

Lập hồ sơ dự thầu công trình Khi công trình trúng thầu, bóc tách các chi phí đầu vào ( vật t, thiết bị, nhân công) gửi các phòng ban có liên quan theo dõi cách thực hiện Đồng thời, kiểm tra hớng dẫn, đôn đốc các đơn vị thực hiện đầy đủ các thủ tục đúng trình tự xây dựng cơ bản, đúng quy định của Nhà nớc Cùng các đơn vị hoàn chỉnh hồ sơ nghiệm thu, hồ sơ hoàn công, thanh quyết toán công tr×nh.

* Phòng Tổ chức lao động tiền lơng:(TC)

Công tác tổ chức, quản lý nhân lực, đào tạo, lao động tiền lơng, nâng lơng, nâng bậc, thi đua khen thởng, giải quyết chế độ chính sách đối với ngời lao động.

* Phòng Vật t thiết bị (VTTB):

Lập kế hoạch cung ứng vật t theo kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty Tìm kiếm nguồn hàng, mua bán vật t, phụ tùng đảm bảo tốt, rẻ, góp phần hạ giá thành Xây dựng phơng án quản lý, sử dụng và tiết kiệm vật t đảm bảo hiệu quả Kiểm tra chất lợng vật t đa vào các công trình do các đơn vị cơ sở tự mua.

* Phòng Hành chính y tế (HCYT):

Chịu trách nhiệm về quản lý và chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên trong công ty.

* Các xí nghiệp trực thuộc:

SV thực hiện: Lê Thị Thu Phợng Lớp: ĐH2K5/21.01

Các xí nghiệp trực thuộc có trách nhiệm hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh tháng, quý, năm do Công ty giao, đặc biệt là kế hoạch về giá trị.

Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh

Hoạt động xây lắp ở Công ty đợc thực hiện thông qua hình thức đấu thầu. Quá trình tạo ra sản phẩm xây lắp từ khi khởi công đến khi hoàn thành kéo dài. Quá trình thi công xây dựng đợc chia làm nhiều giai đoạn bao gồm nhiều công việc khác nhau Mỗi công trình xây dựng cố định tại nơi thi công và đồng thời là nơi sử dụng nên lao động, vật t, trang thiết bị phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm và theo từng giai đoạn thi công.

Quy trình công nghệ một công trình xây dựng ở Công ty gồm 3 giai đoạn chÝnh.

- Giai đoạn nhận thầu và thi công

- Giai đoạn bàn giao công trình.

Giai đoạn đấu thầu đợc bắt đầu bằng th mời thầu của chủ đầu t, sau khi nhận đợc th mời thầu, Công ty sẽ lập “Giấy đề nghị bảo lãnh” gửi đến Ngân hàng mà Công ty giao dịch ( NH Công Thơng Đống Đa) để dự thầu Khi đã đợc Ngân hàng cấp giấy chứng nhận bảo lãnh, phòng kế hoạch thị trờng sẽ lập hồ sơ đấu thầu và tham gia đấu thầu Nếu trúng thầu sẽ kí kết hợp đồng với chủ đầu t (bên A) và đợc bên A cấp vốn.

Sau khi kí kết hợp đồng với bên A, bên A sẽ mời cán bộ xuống thực địa và khảo sát, phân tích địa chất, lập báo cáo địa chất và xây dựng mô hình kiến trúc. Sau đó chuyển hồ sơ đến cho cán bộ thiết kế để thiết kế công trình và lập dự toán thiÕt kÕ.

Khi đã có bản thiết kế theo yêu cầu của bên A, Công ty chuyển bản thiết kế này đến phòng kĩ thuật Các cán bộ phòng kĩ thuật sẽ tiến hành bóc tách bản vẽ, tính toán các yêu cầu về thời gian hoàn thành, vật liệu, nhân công Sau khi xem xét lại, các số liệu này sẽ đợc chuyển đến phòng kế hoạch Tại đây, các cán bộ của phòng sẽ thực hiện việc sắp đặt đơn giá các loại để lập ra bản dự toán về giá công trình, sau đó trình lên Giám đốc xem xét Nếu đợc sự đồng ý của Giám đốc, công trình này sẽ đợc bàn giao cho các xí nghiệp dựa vào năng lực của từng

Xí nghiệp và tính chất công trình.

Trớc khi các đơn vị tiến hành thi công, Công ty sẽ lập hợp đồng giao khoán cùng với sự tham gia của các phòng ban có liên quan Hợp đồng này quy định trách nhiệm của các bên về vật t, nhân công, tiến độ thi công, máy móc thiết bị Hàng tháng, Xí nghiệp phải báo cáo tình hình cho các phòng ban liên quan.Công ty sẽ cấp vật t, các thiết bị cần thiết cho các Xí nghiệp theo tiến độ thi

3 6 công công trình, ngoài ra, các Xí nghiệp có thể chủ động trong việc mua vật t, thuê lao động, sao cho có lợi nhất và gửi báo giá về công ty.

Khi công trình hoàn thành sẽ đợc tiến hành nghiệm thu và bàn giao.

Nh vậy, có thể thấy quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty luôn gắn với từng công trình, hạng mục công trình cụ thể Do vậy, Công ty cần có các quy định cụ thể để theo dõi chặt chẽ các quá trình thi công của từng công trình, hạng mục công trình.

SV thực hiện: Lê Thị Thu Phợng Lớp: ĐH2K5/21.01

KT dù án, công tr×nh

Phòng kế toán CN, XN,đơn vị trực thuéc

Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ở Công ty Công trình đờng thuỷ

Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến, hạch toán vừa tập trung vừa phân tán Phòng kế toán của Công ty đợc mô tả theo sơ đồ sau:

Sơ đồ2.2 Cơ cấu bộ máy kế toán.

* Kế toán trởng (kiêm trởng phòng kế toán).

Kế toán trởng chịu trách nhiệm trớc cấp trên và giám đốc về mọi mặt hoạt động kinh tế của công ty, có nhiệm vụ tổ chức và kiểm tra công tác hạch toán ở đơn vị Đồng thời có nhiệm vụ quan trọng trong việc thiết kế phơng án tự chủ Tài chính, đảm bảo khai thác, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn của công ty nh việc tính toán chính xác mức vốn cần thiết, tìm mọi biện pháp giảm chi phí,tăng lợi nhuận của công ty.

* Kế toán tổng hợp (kiêm phó phòng kế toán).

Kế toán tổng hợp theo dõi trên sổ tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng tài khoản Hạch toán chi tiết và tổng hợp chi phí phát sinh và tính giá thành cho từng công trình Thực hiện phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức lu trữ tài liệu kế toán và lập Báo cáo tài chính Đồng thời phụ trách thanh toán với bên A Còn thay mặt kế toán trởng trong phạm vi cho phép.

* Kế toán vật t kiêm TSCĐ, kế toán thuế.

Theo dõi tình hình nhập- xuất- tồn của các loại vật t Đề ra các biện pháp tiết kiệm vật t dùng vào thi công, khắc phục hạn chế trờng hợp hao hụt, mất mát. Đồng thời theo dõi tình hình biến động của TSCĐ, tính và phân bổ khấu hao TSCĐ cho các đối tợng sử dụng theo tỉ lệ quy định

Ghi chép, tính toán, kê khai đầy đủ, chính xác số thuế, phí, lệ phí phải nộp Nhà Nớc Đảm bảo công ty thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ nộp thuế, phí lệ phí cho Nhà Nớc đầy đủ, kịp thời.

Kiểm tra việc tính lơng của các xí nghiệp và các đơn vị trực thuộc theo đúng phơng pháp và thời gian làm việc thực tế Theo dõi việc trả lơng cho ngời lao động tại các đơn vị cơ sở Tính lơng và trả lơng cho bộ phận lao động gián tiếp tại công ty Đồng thời theo dõi các khoản trích theo lơng cho cán bộ công nhân viên theo đúng chế độ Nhà nớc cũng nh việc thanh toán các khoản trợ cấp BHXH cho ngời lao động.

Theo dõi việc thanh toán các khoản nợ cũng nh theo dõi việc sử dụng các nguồn vốn lu động, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu Rà soát các dự trù chi tiêu đảm bảo đúng mục đích, đúng yêu cầu.

Theo dõi tình hình nhập- xuất – GT HMLK tồn quỹ của công ty Đồng thời phụ trách thanh toán và giao dịch với Ngân Hàng.

* Kế toán công trình, dự án.

Chịu trách nhiệm hạch toán chi phí liên quan đến công trình, dự án do công ty trực tiếp thi công mà không giao cho xí nghiệp nào.

* Phòng kế toán xí nghiệp.

Phòng kế toán xí nghiệp do Giám đốc xí nghiệp trực tiếp chỉ đạo, đồng thời chịu sự chỉ đạo về chuyên môn của phòng kế toán tài chính công ty, có nhiệm vụ hạch toán kế toán phần chi phí đợc giao cho từng công trình và của toàn xí nghiệp.

Phòng kế toán xí nghiệp có 3 ngời

SV thực hiện: Lê Thị Thu Phợng Lớp: ĐH2K5/21.01

- Phụ trách phòng kế toán: do Giám đốc công ty chỉ định để thuận lợi cho việc giám sát công tác kế toán tại xí nghiệp Chịu trách nhiệm xử lý toàn bộ chứng từ liên quan đến các mặt hoạt động của xí nghiệp Tổ chức giữ sổ sách chứng từ, đồng thời kiểm tra kiểm soát mọi hoạt động kinh tế của xí nghiệp theo đúng pháp luật Là ngời lập Báo cáo tài chính bộ phận nộp cho phòng kế toán tài chính công ty tổng hợp lập Báo cáo tài chính toàn công ty.

- Kế toán máy kiêm kế toán tiền mặt: chịu trách nhiệm nhập số liệu từ chứng từ vào máy tính đồng thời theo dõi thu chi tiền mặt và vay vốn của công ty.

- Thủ quỹ: theo dõi tình hình nhập- xuất- tồn quỹ của xí nghiệp.

2.1.4.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán.

Chế độ kế toán : Công ty đang áp dụng theo QĐ15/2006/QĐ-BTC ngày 20-

3-2006 của Bộ Tài Chính Các tài khoản cấp 2 đợc áp dụng phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp xây lắp.

Hình thức kế toán : Công ty Công trình đờng thuỷ áp dụng hình thức sổ kế toán: Nhật ký chung với niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01/N kết thúc ngày 31/12/ N.

Công ty sử dụng phần mềm kế toán máy Fast accounting để hạch toán Quá trình xử lý nghiệp vụ trong hệ thống kế toán máy của công ty có thể khái quát theo sơ đồ 2.4

Hàng ngày (định kì), khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, căn cứ vào chứng từ gốc hợp lý, hợp lệ kế toán nhập dữ liệu vào máy, chơng trình sẽ tự động thực hiện vào Sổ chi tiết, Nhật ký chung, Sổ Cái Cuối tháng chơng trình tự động ghi sổ và lên báo cáo, biểu tổng hợp, lập các bút toán kết chuyển phân bổ; chơng trình kế toán tự động chuyển số liệu từ sổ kế toán chi tiết vào bảng Tổng hợp chi tiết số phát sinh, chuyển số liệu từ sổ cái vào Bảng Cân đối tài khoản (đồng thời kế toán tổng hợp phải đối chiếu số liệu trên máy với sổ theo dõi của kế toán chi tiết) Từ Bảng Cân đối tài khoản và bảng Tổng hợp chi tiết số phát sinh là căn cứ để máy lập và in các báo cáo kế toán.

Hệ thống Báo cáo tài chính: Định kỳ lập báo cáo ở công ty Công trình đờng thuỷ là theo quý.

Hiện nay đơn vị lập những báo cáo tài chính theo quy định cho các doanh nghiệp xây lắp đó là gồm 4 mẫu báo cáo:

- Bảng Cân đối kế toán Mẫu số B01

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B02

- Báo cáo lu chuyển tiền tệ Mẫu số B03

-Thuyết minh Báo cáo tài chính Mẫu só B09

Bảng Cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đợc lập cho từng xí nghiệp và Công ty còn báo cáo lu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính thì chỉ đợc lập cho cả Công ty.

Công ty không lập Báo cáo quản trị trong nội bộ Công ty, có thể là do loại hình sản xuất kinh doanh là xây lắp, sản phẩm của công ty là các công trình xây dựng, thị trờng rất ít biến động và gía cả thờng đợc xác định trớc khi sản xuất nên ít nhu cầu dùng đến báo cáo quản trị.

Thực tế công tác kế toán TSCĐHH tại công ty cổ phần Công trình đờng thuỷ

2.2.1 Tình hình trang bị và quản lý TSCĐHH tại công ty

TSCĐHH tại công ty Công trình đờng thuỷ chủ yếu là máy móc thiết bị phục vụ thi công và phơng tiện vận tải vật truyền dẫn Máy móc thiết bị thờng xuyên chiếm khoảng 35%-45%, phơng tiện vận tải, vật truyền dẫn chiếm khoảng 30% trong cơ cấu TSCĐHH tại công ty Ngoài ra còn có nhà cửa, vật kiến trúc và các thiết bị dụng cụ quản lý Máy móc thiết bị là nhóm TSCĐHH quan trọng nhất của công ty, máy móc thiết bị gồm có:

- Thiết bị thi công nền nh: máy ủi, máy xúc, máy đầm đất,

- Thiết bị thi công cầu nh: dàn búa đóng cọc, máy cắt uốn thép, búa khoan cọc nhồi, đầm dùi, đầm cóc,

- Máy xây dựng: cần cẩu, trạm trộn bê tông, máy trộn bê tông, máy bơm níc

- Máy làm đá nh: máy nén khí, máy khoan đá

Phơng tiện vận tải, vật truyền dẫn có sà lan, tàu kéo các loại, ôtô vận chuyển bê tông,

Công ty chỉ có TSCĐHH, không có TSCĐ thuê tài chính, không theo dõi TSCĐ vô hình.

Công ty Công trình đờng thuỷ là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, TSCĐHH trong công ty là cơ sở vật chất kĩ thuật chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn của công ty Nó đóng vai trò quan trọng trong việc phục vụ sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất lao động Vì vậy, vấn đề quản lý TSCĐHH luôn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo toàn nguồn vốn cũng nh việc nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh Trong lĩnh vực quản lý TSCĐHH, Công ty có những quy định sau:

 Mỗi TSCĐHH đều đợc lập một bộ hồ sơ gốc bao gồm hồ sơ kỹ thuật do phòng vật t thiết bị quản lý và hồ sơ kế toán do phòng kế toán quản lý Hồ sơ kế toán của một TSCĐHH là toàn bộ các chứng từ có liên quan đến TSCĐHH bắt đầu từ khi đa TSCĐHH vào sử dụng cho đến khi nhợng bán, thanh lý, TSCĐHH phải đợc tổ chức bảo quản trong kho hoặc khu vực riêng của công ty TSCĐHH

SV thực hiện: Lê Thị Thu Phợng Lớp: ĐH2K5/21.01 đa đi hoạt đọng phải có lệnh điều động bằng văn bản của ngời có thẩm quyền. Các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐHH phải đợc sự đồng ý của cấp trên và phải đợc tiến hành đúng theo quy định.

 Định kì phải tiến hành kiểm kê TSCĐHH TSCĐHH sử dụng ở khối văn phòng công ty đợc kiểm kê mỗi năm một lần vào cuối năm TSCĐHH sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh đợc kiểm kê định kỳ 6 tháng một lần Khi kiểm kê, Giám đốc công ty thành lập Hội đồng kiểm kê Các thành viên trong Hội đồng phải có đại diện phòng vật t thiết bị, phòng kế toán, bộ phận sử dụng TSCĐHH Ban kiểm kê sẽ thực hiện kiểm kê bằng các phơng pháp cân, đo, đong, đếm , kiểm kê trực tiếp từng đối tợng ghi TSCĐHH để xác định số lợng, giá trị TSCĐHH thừa, thiếu hoặc TSCĐHH bị mất mát, thiếu hụt và tình trạng kĩ thuật của TSCĐHH để kiến nghị Công ty xử lý Khi kết thúc kiểm kê phải lập biên bản kiểm kê có chữ ký của các thành viên kiểm kê.

 Công ty chỉ đợc thực hiện đánh giá lại TSCĐHH trong các trờng hợp sau:

+ Đánh giá lại tài sản theo quy định của Nhà nớc.

+ Dùng tài sản để góp vốn liên doanh.

+ Chuyển đổi sở hữu hoặc bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp.

Giám đốc công ty thành lập Hội đồng đánh giá lại gồm có: Giám đốc, kế toán trởng, kế toán TSCĐ, phó giám đốc kỹ thuật, phó giám đốc kinh doanh, tr - ởng phòng vật t thiết bị hoặc thuê chuyên gia đánh giá lại Sau khi đánh giá lại phải lập biên bản đánh giá lại và đây là căn cứ ghi sổ.

Các nghiệp vụ liên quan đến việc đầu t, mua sắm hay thanh lý, nhợng bán TSCĐHH phải lập tờ trình lên Tổng công ty hoặc Giám đốc công ty phê duyệt.

2.2.2 Phân loại TSCĐHH tại công ty Công trình đờng thuỷ

TSCĐHH của công ty Công trình đờng thuỷ có quy mô khá lớn trong tổng số vốn của công ty, sự biến động diễn ra khá thờng xuyên và đa dạng Để thấy đ- ợc sự thay đổi của TSCĐHH trong công ty, chúng ta có thể xem các chỉ tiêu về TSC§HH trong hai n¨m 2006, 2007 nh sau:

Bảng 2.2 Tình hình TSCĐHH tại công ty cổ phần Công trình đờng thuỷ

(Trích Thuyết minh Báo cáo tài chính năm 2006,2007)

4 2 Để thuận tiện cho việc quản lý TSCĐHH, Công ty cổ phần Công trình đờng thuỷ tiến hành phân loại TSCĐHH theo 2 tiêu thức là : theo nguồn hình thành và theo đặc trng kĩ thuật.

SV thực hiện: Lê Thị Thu Phợng Lớp: ĐH2K5/21.01

2.2.2.1 Phân loại TSCĐHH theo nguồn hình thành.

Theo cách phân loại này, TSCĐHH của công ty đợc hình thành từ nguồn vốn do ngân sách Nhà nớc cấp, nguồn vốn tự bổ sung và nguồn vốn vay

Bảng 2.3 Phân loại TSCĐHH theo nguồn hình thành năm 2007

Chỉ tiêu Nguyên giá Hao mòn Giá trị còn lại

Nguồn vốn NSNN 8.552.435.825 5 230.425.332 3.322.010.493 Nguồn vốn tự bổ sung 17 201.321.672 9.586.945.776 7.614.375.896 Nguồn vốn vay 10.600.482.500 7 201.663.120 3.398.819.380 Tổng 36.354.239 997 22.019.034 228 14.335 205.76

(Trích Thuyết minh Báo cáo tài chính năm 2007) Để quản lý TSCĐHH theo nguồn hình thành bằng phần mềm kế toán FAST, kế toán TSCĐHH phải khai báo danh mục nguồn vốn nh sau: từ giao diện gốc vào phần hành Tài sản cố định, chọn “danh mục từ điển” rồi vào “Danh mục nguồn vốn”.

Nhấn phím F3 để sửa nội dung một nguồn vốn, nhấn phím F4 để bổ sung thêm nguồn vốn Hiện nay công ty đang mã hoá nh sau:

2.2.2.2 Phân loại TSCĐHH theo đặc trng kĩ thuật.

Công ty không đánh giá TSCĐvô hình mà chỉ đánh giá TSCĐHH TSCĐHH của công ty đợc chia thành các loại sau:

Bảng 2.4 Phân loại TSCĐHH theo đặc trng kĩ thuật năm2007

Chỉ tiêu Nguyên giá Hao mòn Giá trị còn lại

1 Nhà cửa, vật kiến trúc 7 231 088 21 4.368.365 225 2.862.722.986

3 Phơng tiện vận tải, vật truyÒn dÉn

4 Thiết bị, dụng cụ quản lý 1.652.387.826 1.023.402.290 628 985 536

(Trích Thuyết minh Báo cáo tài chính năm2007) Để quản lý TSCĐHH theo đặc trng kĩ thuật bằng phần mềm FAST, kế toán TSCĐ tiến hành khai báo danh mục loại TSCĐ nh sau: từ giao diện gốc vào “Kế toán tài sản cố định”, chọn “Danh mục từ điển” rồi vào “Danh mục loại tài sản” Hiện nay công ty đang mã hoá các loại tài sản nh sau:

L01: nhà cửa, vật kiến trúc.

L03: Phơng tiện vận tải, vật truyền dẫn.

L04: Thiết bị dụng cụ quản lý.

2.2.3 Đánh giá TSCĐHH tại công ty cổ phần Công trình đờng thuỷ

2.2.3.1 Xác định nguyên giá TSCĐHH.

TSCĐHH của công ty đợc hình thành chủ yếu do mua sắm từ bên ngoài Tại thời điểm ban đầu ghi nhận TSCĐHH, công ty xác định nguyên giá TSCĐHH theo đúng nguyên tắc giá gốc tức là bao gồm toàn bộ chi phí để có đợc TSCĐHH sẵn sàng đa vào sử dụng:

NG = Giá mua + chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử - khoản giảm trừ Với những TSCĐHH mua về phục vụ sản xuất kinh doanh, giá mua không bao gồm thuế GTGT.

Với những TSCĐHH mua về phục vụ cho hoạt động phúc lợi, giá mua là giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT

Trích dẫn: Ngày 15/10/2007 Công ty mua máy phát điện

SV thực hiện: Lê Thị Thu Phợng Lớp: ĐH2K5/21.01

Căn cứ biên bản bàn giao TSCĐHH và Hoá đơn mua máy phát điện, giá mua cha có thuế GTGT là: 562.958.689

Căn cứ Hoá đơn vận chuyển, lắp đặt, chi phí vận chuyền lắp đặt (cha có thuế GTGT) là1.834.000

Nguyên giá máy phát điện= 562.958.689 + 1.834.000 = 564.792.689

2.2.3.2 Xác định giá trị TSCĐHH trong quá trình nắm giữ sử dụng.

Trong quá trình nắm giữ sử dụng, TSCĐHH bị hao mòn dần, đồng thời TSCĐHH cũng có thể đợc nâng cấp sửa chữa nên công ty đã phản ánh quy mô, năng lực của TSCĐHH thông qua các chỉ tiêu: nguyên giá, giá trị hao mòn lũy kế và giá trị còn lại.

Kết quả thanh lý TSCĐ

Giá trị thu hồi máy ủi KOMASU: 2.800.000 ( Hai triệu tám trăm nghìn đồng) Đã ghi giảm sổ TSCĐ ngày 12/9/2007.

Thủ trởng đơn vị Ngày 12 tháng 9 năm 2007

Giám đốc Kế toán trởng

Mai văn Hoạt Thái Minh Hải

Hoá đơn (GTGT) Mẫu số: 01/GTKT - 3LL

Liên 2: Giao khách hàng Số: 010245

Ngày12 tháng 9 năm 2007 Đơn vị bán hàng: : Công ty công trình đờng thuỷ Địa chỉ: 159 Thái Hà, Hà Nội Số tài khoản: 710A-00735 Điện thoại: MS: 0100109593-1

Họ tên ngời mua hàng: công ty Công ty cơ khí Tùng Hng Địa chỉ: 25 Quốc Bảo – GT HMLK Thanh Trì – GT HMLK Hà nội. Điện thoại: MS:0101019783

Hình thức thanh toán: tiền mặt

SV thực hiện: Lê Thị Thu Phợng Lớp: ĐH2K5/21.01

STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị tÝnh

Sè l- ợng Đơn giá Thành tiền

Cộng tiền hàng 2.800.000 ThuÕ suet GTGT: 10% TiÒn thuÕ GTGT 280.000

Tổng cộng tiền thanh toán 3.080.000

Số tiền viết bằng chữ: Ba triệu không trăm tám mơi ngàn đồng.

Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

Tổng công ty xây dựng đờng thuỷ Mẫu số 01-TT

Công ty công trình đờng thuỷ (Ban hành theo QĐsố 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trởng BTC)

Họ tên ngời nhận tiền: Công ty Công ty cơ khí Tùng Hng Địa chỉ: 25 Quốc Bảo – GT HMLK Thanh Trì – GT HMLK Hà nội. Điện thoại: MS:0101019783

Số tiền: 3.080.000 (Viết bằng chữ): Ba triệu không trăm tám mơi ngàn đồng. Kèm theo: 01chứng từ gốc.

Thủ trởng đơn vị KTT Ngời lập phiếu Thủ quỹ Ngời nhận tiền

(ký, họ tên, (ký, họ tên) (ký, họ tên) ( ký, họ tên) (ký, họ tên) đóng dấu) Đã nhận đủ tiền: Ba triệu không trăm tám mơi ngàn đồng

Ngoài hai nghiệp vụ chính về TSCĐHH còn có các nghiệp vụ khác nh: tính khấu hao TSCĐ, kiểm kê đánh giá TSCĐ, sửa chữa TSCĐ Các chứng từ thờng gặp:

- Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (mẫu số03-TSCĐ)

- Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu số 04-TSCĐ)

- Biên bản kiểm kê TSCĐ (mẫu số 05-TSCĐ)

- Bảng tính và phân bổ khấu hao (mẫu số 06-TSCĐ)

Khái quát trình tự tăng, giảm TSCĐ:

Tổng GĐ Hội đồng giao nhận Kế toán TSCĐ (GĐ công ty)

QĐ tăng, giảm Giao nhận TSCĐ Ghi sổ TSCĐ và lập biên bản Để theo dõi tình hình tăng giảm, kế toán TSCĐ thiết lập danh mục “Lí do tăng giảm TSCĐ”

2.2.4.2.2 Hạch toán chi tiết TSCĐHH tại phòng kế toán công ty.

Hạch toán chi tiết TSCĐHH tại phòng kế toán công ty đợc thực hiện từ việc tổ chức hạch toán các chứng từ ban đầu khi có các nghiệp vụ phát sinh.

Khi phát sinh các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐHH, trớc hết, phòng quản lý kĩ thuật tổ chức kiểm tra tình trạng kĩ thuật, năng lực hoạt động của TSCĐHH, nghiệm thu lập biên bản bàn giao TSCĐHH, lập hồ sơ tăng, giảm TSCĐHH Sau đó gửi hồ sơ TSCĐHH cùng các hoá đơn chứng từ có liên quan về phòng tài

SV thực hiện: Lê Thị Thu Phợng Lớp: ĐH2K5/21.01 chính kế toán của công ty, ở phòng tài chính kế toán tiến hành sao hồ sơ, chứng từ có liên quan và theo dõi từng đối tợng ghi TSCĐ để lu hồ sơ riêng, đồng thời gửi lại bản gốc để làm căn cứ hạch toán tổng hợp và chi tiết TSCĐHH. Để hạch toán chi tiết TSCĐHH, phòng kế toán sử dụng: thẻ TSCĐ, báo cáo chi tiết TSCĐ, báo cáo chi tiết tăng (giảm) TSCĐ- các Báo cáo này có thể chi tiết theo nguồn vốn, theo bộ phận sử dụng.

Quá trình nhập liệu vào máy tính, sử dụng phần mềm FAST nh sau:

Từ giao diện gốc vào phần hành TSCĐ, chọn phần “ cập nhật số liệu”

Trong màn hình “ cập nhật số liệu”, vào phần “Cập nhật thông tin về tài sản”

Màn hình “ cập nhật thông tin về tài sản” xuất hiện, nhấn F4 để thêm tài sản

+ Mã tài sản: nhập mã TSCĐHH mới Mã tra cứu: có thể giống mã tài sản

+ Tên tài sản: khai báo tên TSCĐHH tăng thêm

+ Nhóm tài sản: nhấn F5 để chọn nhóm từ danh mục nhóm TSCĐ + Lý do tăng :nhấn F5 để chọn lý do tăng giảm từ danh mục lý do tăng giảm TSCĐ: mua sắm, điều chuyển nội bộ, trao đổi

+ Ngày tăng tài sản : theo biên bản bàn giao TSCĐHH

+ Ngày tính khấu hao: ngày bắt đầu tính khấu hao TSCĐHH

+ Số kì khấu hao : nhập thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐHH tính theo tháng

+ Bộ phận sử dụng: nhấn F5 vào danh mục bộ phận sử dụng để chọn +Tài khoản tài sản: nhập một trong số TK sau:2112, 2111, 2113,

2114, 2115, 2118 (tuỳ thuộc loại TSCĐHH tăng thêm)

+ TK khấu hao: 2141 – GT HMLK Hao mòn TSCĐHH

+ TK chi phí: nếu là máy móc sử dụng ở XN thì TK chi phí là 1361(chi tiết theo XN), nếu là máy móc sử dụng ở văn phòng công ty thì TK chi phí là TK6424

+ Nguồn vốn: nhấn F5 vào danh mục nguồn vốn chọn một trong 3 nguồn vốn đã nói ở trên.

+ Ngày CT: theo biên bản bàn giao TSCĐHH Số chứng từ: số BB

+ Nguyên giá: toàn bộ chi phí bỏ ra để có đợc TSCĐHH ở vị trí sẵn sàng sử dụng

+ Giá trị đã khấu hao: Nếu là TSCĐHH mới mua về thì giá trị đã khấu hao là 0 còn nếu là TSCĐHH điều chuyển nội bộ giữa các xí nghiệp thì

6 8 nhập vào giá trị hao mòn luỹ kế tính đến ngày điều chuyển của TSCĐHH đó.

Sau đó máy tự tính giá trị còn lại và mức khấu hao 1 tháng theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng.

Ngoài ra còn có thể khai báo thêm các thông tin khác về tài sản, chọn mục

“thông tin phụ” trong đó có nớc sản xuất, ngày đa vào sử dụng, năm sản xuất Thông tin mỗi TSCĐ sẽ đợc cập nhật vào thẻ TSCĐ.

Trích dẫn: Mua Máy phát điện bằng quỹ đầu t phát triển, cấp cho xí nghiệp

06 sử dụng Căn cứ biên bản bàn giao TSCĐ ngày 15/10/2007, điền các thông tin nh sau:

SV thực hiện: Lê Thị Thu Phợng Lớp: ĐH2K5/21.01

Từ giao diện gốc vào phần hành “ Kế toán Tài sản cố định”, chọn phần hành

Trong màn hình “cập nhật số liệu” chọn “Khai báo giảm TSCĐ”

Màn hình “ giảm TSCĐ” xuất hiện , nhấn F4 để cập nhật thông tin về tài sản cần giảm.

+ Mã tài sản: chọn từ danh mục TSCĐHH

+ Mã giảm: nhấn F5 vào danh mục “lý do tăng giảm TSCĐ” chọn một trong các lý do: thanh lý, nhợng bán, điều chuyển nội bộ các xí nghiệp

+ Ngày giảm: theo Biên Bản thanh lý TSCĐHH

+ Số chứng từ: Số Biên bản thanh lý

+ Lý do: tự nhập lý do thanh lý, nhợng bán hay điều chuyển giữa các xí nghiệp

Trích dẫn: ngày 12/9/2007, Công ty thanh lý Máy khí máy ủi của xí nghiệp công trình 4 Căn cứ vào “biên bản thanh lý TSCĐ” cập nhật các thông tin về tài sản nh sau:

SV thực hiện: Lê Thị Thu Phợng Lớp: ĐH2K5/21.01

 Hạch toán chi tiết điều chuyển TSCĐHH giữa các xí nghiệp

Căn cứ vào lệnh điều chuyển TSCĐHH nội bộ giữa các xí nghiệp trong công ty, kế toán TSCĐHH tiến hành hạch toán chi tiết tăng TSCĐHH cho xí nghiệp nhận và ghi giảm TSCĐHH cho xí nghiệp điều chuyển Lúc đó sẽ thay đổi mã TSCĐHH và bộ phận sử dụng còn toàn bộ công ty không có thay đổi gì vÒ TSC§HH.

Trích dẫn: ngày 15/09/2007, Giám đốc quyết định điều chuyển tời điện 5tx xí nghiệp công trình 18 về xí nghiệp công trình 4 : Nguyên giá: 80.000.000, giá trị hao mòn luỹ kế tính đến hết t9/2007 là :56.420.000, thời gian sử dụng: 15 n¨m

Kế toán kê khai tăng Tờiđiện 5tx với mã tài sản: H4111084 cho bộ phận sử dụng là Xí nghiệp công trình 4 nh sau:

+Tên tài sản: Tờiđiện 5tx

+ Lý do tăng: điều chuyển nội bộ giữa các xí nghiệp

+ Giá trị đã khấu hao:

Kế toán kê khai giảm Tời điện 5tx với mã tài sản :H4111084 cho bộ phận sử dụng là Xí nghiệp công trình 18.

Trình tự kê khai giảm tơng tự nh phần hạch toán chi tiết giảm TSCĐHH. Sau khi khai báo tăng giảm TSCĐ nh trên, các thông tin này sẽ đợc máy tự động lên “ thẻ TSCĐ” và“Báo cáo chi tiết tăng (giảm)” TSCĐ.

Trình tự in thẻ TSCĐ, từ màn hình phần hành “ kế toán tài sản cố định” vào

“Báo cáo kiểm kê tài sản” chọn “ thẻ TSCĐ” Sau khi hiện ra bảng tất cả TSCĐ, nhấn phím Space bar để chọn TSCĐ cần in, rồi nhấn F7 để chọn hình thức in: ra EXCEL, preview, ra máy in Để xem “ Báo cáo chi tiết tăng (giảm) TSCĐ ta làm nh sau: từ giao diện gốc, chọn phần hành “kế toán tài sản cố định”, vào “Báo cáo tăng giảm tài sản” chọn “ Báo cáo chi tiết tăng (giảm) TSCĐ”

2.2.4.2.3 Hạch toán chi tiết TSCĐHH ở từng xí nghiệp, chi nhánh và phòng ban sử dụng TSCĐ.

Trong từng xí nghiệp, chi nhánh trực thuộc công ty đều đợc trang bị máy vi tính với Phần mềm FAST nh ở công ty nên việc quản lý, hạch toán cũng thực hiện trên máy tính Tại các xí nghiệp, chi nhánh hạch toán chi tiết TSCĐ giống

SV thực hiện: Lê Thị Thu Phợng Lớp: ĐH2K5/21.01 nh ở phòng kế toán công ty và hàng tháng gửi báo cáo tăng, giảm TSCĐ lên công ty. Đối với các phòng ban thuộc công ty không theo dõi chi tiết TSCĐ trên phần mềm mà lập “Sổ tài sản theo dõi đơn vị sử dụng” theo mẫu

Trích dẫn: tại phòng kĩ thuật Công ty có Máy tính mỹ, mã TS: H401vp04, mua n¨m 2004

2.2.5 Tổ chức kế toán tổng hợp TSCĐHH ở công ty Công trình đờng thuỷ Để kế toán tổng hợp TSCĐHH, Công ty sử dụng danh mục TK nh sau

2.2.5.1 Kế toán tổng hợp tăng TSCĐHH

Một số ý kiến hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH tại công ty Công trình đờng thuỷ

Nhợc điểm

SV thực hiện: Lê Thị Thu Phợng Lớp: ĐH2K5/21.01

3.1.2.1 Đối với công tác kế toán nói chung.

Hiện nay công ty đang bỏ qua một mảng kế toán khá quan trọng là Kế toán tài sản cố định vô hình Trong xu thế phát triển khoa học kĩ thuật hiện nay, TSCĐ vô hình là loại TSCĐ ngày càng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản Trên thực tế công ty có các TSCĐ vô hình có giá trị nh: quyền sử dụng đất, phần mềm vi tính và cũng đã tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm, công nghệ thi công công trình, uy tín trên thị trờng, đội ngũ công nhân lành nghề Do không đề cập đến loại tài sản này trên hệ thống sổ sách kế toán dẫn đến sự sai lệch trong chỉ tiêu phân tích, đánh giá tình hình hoạt động và hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty Do đó, Công ty cha chú trọng đến việc quản lý và hạch toán các chi phí hợp lệ thực tế phát sinh nh chi phí nghiên cứu, lập dự toán, đầu t nh là TSCĐ vô hình của Công ty Từ đó, Công ty không có định hớng trong việc xây dựng, bảo tồn và phát triển các loại TSCĐ vô hình rất có giá trị này.

Việc xác định TSCĐ trong Công ty còn cha đợc phù hợp với chế độ tài chính hiện hành về TSCĐ Theo chế độ tài chính hiện hành của Việt Nam, tiêu chuẩn về giá trị của TSCĐ phải là trên 10.000.000 nhng công ty vẫn xếp máy vi tính và một số máy móc khác có giá trị dới 10.000.000 vào TSCĐ

3.1.2.2 Đối với công tác kế toán TSCĐHH.

 Đối với việc đầu t TSCĐHH.

TSCĐHH trong công ty đợc hình thành từ nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn tự bổ sung và vốn vay, trong đó, từ vốn vay chiếm một bộ phận không nhỏ nên tiền lãi công ty phải trả rất lớn Điều này dẫn đến kết quả kinh doanh của công ty có lãi nhng còn thấp do chi phí phải trả lãi vay lớn.

Công ty cha huy động đợc các nguồn khác nh thuê tài chính hoặc liên doanh liên kết với các doanh nghiệp khác.

 Đối với việc phân loại TSCĐHH.

Hiện nay, Công ty mới chỉ tiến hành phân loại TSCĐHH theo nguồn hình thành và theo đặc trng kĩ thuật Các cách phân loại trên là cần thiết nhng cha đầy đủ, Công ty cha tiến hành phân loại theo công dụng và tình hình sử dụng Cách phân loại đó mới chỉ rõ năng lực máy móc thiết bị thực sự của Công ty Không phân loại theo cách này làm cho Công ty khó xác định đợc có bao nhiêu máy móc thiết bị đang hoạt động, nh vậy dễ dẫn đến tình trạng số lợng máy móc nhiều nhng số lợng thực tế hoạt động lại ít, nó ảnh hởng đến hiệu suất sử dụng máy móc của công ty.

 Đối với công tác hạch toán chi tiết TSCĐHH.

Việc hạch toán chi tiết tại các xí nghiệp cha có sổ chi tiết ở từng phân xởng,công trình mà chỉ do kế toán xí nghiệp theo dõi nh vậy không đúng với quy định

1 0 6 của Bộ Tài chính, không gắn đợc trách nhiệm của ngời trực tiếp sử dụng máy móc đối với TSCĐHH.

 Đối với công tác kế toán tổng hợp TSCĐHH.

TSCĐHH đợc hạch toán căn cứ vào các chứng từ phát sinh phù hợp, tuy nhiên việc tổ chức hạch toán trên máy tính vẫn cha đợc thực hiện một cách chặt chẽ, vẫn còn mang tính thủ công nhiều. Đặc biệt, nghiệp vụ tính và phân bổ khấu hao là một nghiệp vụ thờng xuyên trong kế toán TSCĐHH nhng lại không đợc tiến hành phần mềm mà lại tính bằng EXCEL rồi nhập vào máy, nh thế mất rất nhiều thời gian và dễ xảy ra sai sãt.

Phơng pháp khấu hao áp dụng tại công ty còn nhiều hạn chế Hiện nay, công ty đang áp dụng phơng pháp khấu hao bình quân cho tất cả các loại TSCĐHH Với phơng pháp này thì số khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản Nhng phơng pháp khấu hao này lại có nhợc điểm là thu hồi vốn chậm do đó việc đầu t, đổi mới TSCĐHH không kịp thời làm cho TSCĐHH sẽ bị lạc hậu, không đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất kinh doanh.

Hiện nay thời điểm công ty bắt đầu trích hoặc thôi trích khấu hao thực hiện theo nguyên tắc tròn tháng: TSCĐHH tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh trong tháng đợc trích hoặc thôi trích khấu hao từ ngày đầu của tháng tiếp theo Nh vậy, công ty đã không tuân thủ đúng quy định về khấu hao TSCĐHH, theo QĐ206/2003: việc trích hay thôi trích khấu hao đợc thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐHH tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

Với TSCĐHH ngừng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh nh TSCĐHH chờ thanh lý, nhợng bán nhng cha hết thời gian sử dụng, công ty không trích khấu hao Nh vậy giá trị của TSCĐHH trên sổ sách không phản ánh đúng giá trị thực tế của TSCĐHH Dù không tham gia vào sản xuất kinh doanh nhng TSCĐHH vẫn chịu tác động tự nhiên nên vẫn bị hao mòn

Công ty không tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐHH Do đó, không có dự kiến chi phí phát sinh bất thờng liên quan đến sửa chữa TSCĐHH để tiến hành trích trớc vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Đây là một thiếu sót vì TSCĐHH của công ty rất nhiều, việc phát sinh chi phí sửa chữa lớn TSCĐHH rất hay xảy ra với chi phí lớn Do đó, nếu không trích trớc chi phí sửa chữa lớn thì chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ sẽ tăng lên đột ngột, vì thế thông tin do kế toán cung cấp sẽ giảm bớt độ chính xác.

 Đối với việc xử lý TSCĐHH không còn sử dụng.

SV thực hiện: Lê Thị Thu Phợng Lớp: ĐH2K5/21.01

TSCĐHH không sử dụng, chờ thanh lý, nhợng bán, xử lý rất lớn, nhiều máy móc thiết bị đã củ, hỏng từ lâu nhng vẫn cha có quyết định xử lý những TSCĐHH này Điều này làm cho vốn thu hồi chậm, lãng phí rất nhiều và ảnh h - ởng đến việc đầu t đổi mới TSCĐHH.

3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán TSCĐHH ở công ty Công trình đờng thủy

Đối với công tác kế toán nói chung

Công ty nên quan tâm đến TSCĐvô hình Trong điều kiện nền kinh tế với tốc độ và trình độ cao nh hiện nay, TSCĐ vô hình đã chiếm một vai trò quan trọng trong cơ cấu TSCĐ của doanh nghiệp và tạo ra những thuận lợi đáng kể khi doanh nghiệp biết khai thác hợp lý các giá trị vô hình của mình nh lợi thế thơng mại, uy tín doanh nghiệp Nếu làm đợc điều này thì giá trị doanh nghiệp sẽ đợc xác định chính xác hơn, đồng thời giúp đánh giá đợc tầm quan trọng và tập trung phát triển loại tài sản này.

Tuy nhiên trên thực tế việc xác định giá trị thực tế của nhiều loại TSCĐ vô hình là rất khó khăn, có thể nói là không thể xác định đợc nếu không có sự tham gia của thị trờng chứng khoán Tại Việt Nam thị trờng chứng khoán đã đi vào hoạt động nhng còn mới mẻ và cha thực sự có hiệu quả Do vậy, để xác định giá trị của TSCĐ vô hình nh uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp thì công ty nên thành lập Hội đồng đánh giá giá trị tài sản của mình Hội đồng này ngoài các thành viên trong ban quản lý công ty còn bao gồm các chuyên viên kiểm toán, các chuyên viên định giá tài sản độc lập và các cơ quan quản lý cấp trên. Đối với các TSCĐ vô hình khác nh phần mềm máy tính, chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí về bằng phát minh sáng chế thì căn cứ vào số chi thực tế bỏ ra để tính giá trị TSCĐ vô hình tơng ứng. Đối với quyền sử dụng đất là tiền chi ra để có quyền sử dụng đất hợp pháp cộng các chi phí cho đền bù giải phóng mặt bằng, lệ phí trớc bạ (không bao gồm các chi phí chi ra để xây dựng các công trình trên đất); hoặc là giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn.

 ý kiến thứ nhất: đối với việc xác định TSCĐHH. Để phù hợp với chế độ khấu hao hiện hành, Công ty có thể xếp những tài sản có giá trị dới 10.000.000 nh máy vi tính sang công cụ dụng cụ loại phân bổ nhiều lần và hạch toán nh sau:

Khi mua công cụ dụng cụ đa vào sử dụng (xuất dùng công cụ dụng cụ), kế toán ghi:

Cã TK 153 Định kì phần bổ chi phí trả trớc vào chi phí sản xuất kinh doanh, vói giá trị phân bổ từng lần:

Giá trị công cụ, dụng cụ phân bổ từng lần = Giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng

Nh vậy việc hạch toán phần giá trị công cụ dụng cụ vào chi phí cũng tơng tự nh trích khấu hao TSCĐHH mà lại đảm bảo đúng chế độ tài chính hiện hành. Với những TSCĐHH không đủ tiêu chuẩn là TSCĐHH đang theo dõi trên sổ, kế toán TSCĐ thực hiện bút toán chuyển TSCĐHH thành công cụ dụng cụ nh sau:

Nợ TK 641, 642, 1361: giá trị còn lại nhỏ

Nợ TK 142, 242 : giá trị còn lại lớn cần phân bổ

Nợ TK 2141 : giá trị hao mòn luỹ kế.

Trích dẫn: máy tính phòng hành chính đang đợc theo dõi trên sổ cái TK

211 với nguyên giá 7.840.000, giá trị hao mòn luỹ kế (TK2141) là 5.214.621, giá trị còn lại 2.625.379 Kế toán TSCĐHH tiến hành chuyển máy tính này sang công cụ dụng cụ, giá trị còn lại hạch toán vào chi phí trả trớc ngắn hạn để phân bổ dần vào chi phí quản lý doanh nghiệp

Đối với công tác kế toán TSCĐHH

 ý kiến thứ hai: đối với công tác hạch toán chi tiết TSCĐHH.

Tại xí nghiệp, ngoài việc theo dõi chi tiết TSCĐHH của nhân viên kế toán, tại các công trờng tổ đội cũng cần lập “ Sổ TSCĐ” để theo dõi chi tiết TSCĐ theo mÉu sau:

Sổ tài sản theo dõi đơn vị sử dụng

SV thực hiện: Lê Thị Thu Phợng Lớp: ĐH2K5/21.01

N¨m 2007 Đơn vị sử dụng: Tổ đóng cọc

Ghi tăng TSCĐ và CCDC Ghi giảm TSCĐ và CCDC

Chứng từ Tên, nhãn hiệu Đơn vị Số l- ợng Đơn giá Số tiền Chứng tõ

Ngời ghi sổ Kế toán trởng

- Trớc hết Công ty cần đầu t thuê ngời cải tiến phần mềm đàm bảo tính khấu hao chính xác, nh vậy kế toán không phải tính khấu hao thủ công, giảm bớt thời gian tăng, hiệu quả làm việc Đây là một việc làm hết sức cần thiết vì kế toán khấu hao là mảng chính và lặp đi lặp lại thờng xuyên trong phần hành Kế toán TSCĐHH.

- Để đảm bảo đúng quy định về khấu hao, Công ty nên thực hiện bắt đầu trích hoặc ngừng trích khấu hao từ ngày TSCĐHH tăng, giảm.

- Hiện nay, Công ty áp dụng phơng pháp khấu hao bình quân cho tất cả TSCĐHH là cha hợp lý Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, TSCĐHH ở Công ty có nhiều loại, nhóm khác nhau, đợc sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, mức độ hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình của các tài sản này là khác nhau Phơng pháp khấu hao bình quân có nhiều nhợc điểm nh đã nêu ở trên Xuất phát từ nguyên tắc phù hợp, kế toán cần phân bổ chi phí phù hợp với thu nhập trong kì kế toán.

Theo em, phơng pháp khấu hao bình quân chỉ nên áp dụng đối với những TSCĐHH tham gia gián tiếp vào quá trình kinh doanh nh nhà cửa, vật kiến trúc Những TSCĐHH chịu nhiều tác động của khoa học, kỹ thuật, hao mòn vô hình nhiều nh các máy thí nghiệm kế toán nên áp dụng phơng pháp khấu hao nhanh có điều chỉnh.

Trích dẫn : máy kinh vĩ, công ty mua mới 10/10/ 2007 có nguyên giá

32.600.000, thời gian sử dụng là 5 năm.

Tính và điều chỉnh số liệu nh sau:

Máy kinh vĩ thuộc nhóm máy móc thí nghiệm, nó chịu tác động mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật, hao mòn vô hình nhiều, do đó công ty nên áp dụng phơng pháp khấu hao nhanh có điều chỉnh

Tra bảng hệ số điều chỉnh ta có hệ số điều chỉnh là 2( thuộc nhóm trên 4 đến 6 năm) ta có:

Tỉ lệ khấu hao nhanh 1 n¨m = 1 * 2 = 0,4

5 Theo phơng pháp này, mức khấu hao của máy kinh vĩ Đức năm 2007 là: Vì máy kinh vĩ Đức mua 10/10/2007 nên năm2007 chỉ tính khấu hao cho 3tháng(10,11,12) và 20 ngày của tháng 10,tổng cộng là 90 ngày

Theo cách tính của công ty thì mức khấu hao năm 2007 là:

Nh vậy, tính theo phơng pháp khấu hao nhanh thì mức khấu hao máy kinh vĩ Đức tăng thêm: 1.073.333

SV thực hiện: Lê Thị Thu Phợng Lớp: ĐH2K5/21.01

Do thay đổi phơng pháp khấu hao là thay đổi ớc tính kế toán nên theo VAS

29 “ thay đổi chính sách kế toán, ớc tính kế toán và các sai sót”, kế toán áp dụng phơng pháp điều chỉnh phi hồi tố: điều chỉnh chênh lệch ngay trên sổ kế toán n¨m 2007 nh sau:

Hiện nay Công ty mới trích khấu hao cho những TSCĐHH tham gia vào quá trình sản xuất còn những TSCĐHH không tham gia vào sản xuất kinh doanh nh các máy móc thiết bị cha cần dùng, không cần dùng hay dùng cho hoạt động phúc lợi thì không trích khấu hao Nh vậy là phù hợp với QĐ206, tuy nhiên trên thực tế các máy móc này vẫn bị hao mòn do chịu tác động của điều kiện tự nhiên Để kế toán phản ánh đúng thực tế công ty nên áp dụng kết hợp với thông t 33/2005, trích khấu hao cho tất cả các TSCĐHH, khấu hao của những TSCĐHH không tham gia vào sản xuất kinh doanh thì không tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Trích dẫn nh khấu hao của máy móc, nhà cửa dùng cho hoạt động phúc lợi thì ghi giảm quỹ khen thởng phúc lợi đã hình thành TSCĐ (TK4313) Còn khâú hao của TSCĐHH tham gia sản xuất kinh doanh cha cần dùng, không cần dùng hạch toán vào chi phí khác

 ý kiến thứ t: Đối với công tác sửa chữa lớn TSCĐHH: Để tránh biến động lớn về chi phí sản xuất kinh doanh trong kì và để giúp cho Công ty có đủ khả năng chi trả khi có nghiệp vụ sửa chữa lớn phát sinh thì Công ty (bao gồm cả các xí nghiệp) nên tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa lớn. Định kì tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa lớn tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong k×, ghi:

Nợ TK 627 (đối với các xí nghiệp)

Nợ TK 642 (đối với văn phòng công ty)

Sau khi TSCĐHH h hỏng phải sửa chữa lớn hoàn thành, kế toán căn cứ vào chi phí sửa chữa thực tế phát sinh để ghi giả số đã trích:

Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào số đã trích và chi phí thực tế phát sinh, điều chỉnh số đã trích:

+ Nếu số trích trớc nhỏ hơn chi phí thực tế phát sinh thì phải trích bổ sung tính vào chi phí của đối tợng sử dụng TSCĐHH:

+ Nếu số trích trớc lớn hơn chi phí sửa chữa thực tế thì phải hoàn nhập vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kì:

 ý kiến thứ năm: về công tác đầu t TSCĐHH:

Công ty cần lựa chọn đúng đắn phơng pháp đầu t và mua sắm TSCĐHH. Đây là một công việc rất quan trọng Chất lợng đầu t TSCĐHH tốt thì TSCĐH mới đảm bảo đúng yêu cầu kĩ thuật đề ra và hiệu quả sử dụng TSCĐHH lúc đó sẽ đợc nh mong muốn Tuy nhiên, khi đổi mới TSCĐHH phải chú ý tạo ra một cơ cấu TSCĐHH phù hợp với đặc điểm hoạt động của công ty.

TSCĐHH của công ty Công trình đờng thuỷ bao gồm nhiều loại trong đó thiết bị thi công công trình chiếm một tỉ trọng lớn Điều này phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất của công ty Tuy nhiên, hiện nay cơ cấu máy móc thiết bị so với các TSCĐHH khác vẫn cha hợp lý Công ty cần có kế hoạch hàng năm cho việc đầu t TSCĐ sao cho phù hợp với điều kiện kinh doanh cũng nh đặc điểm ngành nghề của Công ty Cần dựa vào nhu cầu sử dụng TSCĐHH thực tế để xác định một cơ cấu TSCĐHH hợp lý, đặc biệt là cơ cấu đầu t giữa máy móc thiết bị và phơng tiện vận tải vật truyền dẫn vì đây là hai loại TSCĐHH phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Công ty cần tăng cờng hơn nữa công tác tìm kiếm nguồn vốn đầu t Hiện nay TSCĐHH trong công ty hình thành từ vốn vay rất nhiều Do đó, ngoài nguồn vốn do ngân sách cấp và nguồn vốn tự bổ sung thì công ty nên huy động thêm các nguồn vốn khác nh liên doanh, liên kết.

Mặt khác, TSCĐHH trong Công ty hiện nay là TSCĐHH thuộc sở hữu của công ty, không có TSCĐHH đi thuê tài chính mà chỉ đi thuê hoạt động Là một ngành kinh doanh mang tính thời vụ, Công ty nên cân nhắc giữa việc mua TSCĐHH và đi thuê Để sử dụng TSCĐHH có hiệu quả, không nhất thiết phải trang bị đầy đủ các loại TSCĐHH, các trờng hợp những TSCĐHH chỉ cần thiết sử dụng trong một thời gian nhất định nào đó thì Công ty nên đi thuê Ng ợc lại những TSCĐHH công ty cha cần dùng có thể cho các doanh nghiệp khác thuê.

Có nh vậy công ty mới tránh đợc việc đầu t TSCĐHH kém hiệu quả Còn với việc cho thuê TSCĐHH giúp cho Công ty tiết kiệm đợc chi phí bảo quản và có thêm thu nhập

Hiện nay, dịch vụ cho thuê Tài chính đang phát triển, Công ty có thể tận dụng lợi ích của dịch vụ này Với những TSCĐHH mang tính đặc thù chuyên dùng mà có giá trị lớn Công ty không đủ vốn để mua thì công ty có thể kí hợp đồng với một công ty cho thuê tài chính và tự đi chọn mua máy móc thiết bị cần thuê Thuê tài chính đợc xem nh là một giải pháp về tài chính giúp Công ty có

Ngày đăng: 21/07/2023, 08:14

w