1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Lý Thuyết Mạch Full Slide 5 Chương

208 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 17,18 MB

Nội dung

ĐO DÒNG DC HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG LÝ THUYẾT MẠCH 1 TRỌNG SỐ ĐIỂM THÀNH PHẦN MÔN HỌC 1 Chuyên cần 10% 2 Kiểm tra giữa kỳ 20% 3 Thí nghiệm Thực hành 20% 4 Thi cuối kỳ 50%  Kiểm tra giữ[.]

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG LÝ THUYẾT MẠCH TRỌNG SỐ ĐIỂM THÀNH PHẦN MÔN HỌC Chuyên cần: 10% Kiểm tra kỳ: 20% Thí nghiệm - Thực hành: 20% Thi cuối kỳ: 50%  Kiểm tra kỳ: Bài tập chương 1,2,3  Thi cuối kỳ: Bài tập tất chương TÀI LIỆU THAM KHẢO Slide “Lý thuyết mạch”, Học viện CNBCVT, Tp HCM Bài giảng “Lý thuyết mạch”, Học viện CNBCVT, Tp HCM Bài giảng “Lý thuyết mạch”, Học viện CN BCVT “Mạch điện”, ĐH BK TP HCM, Phạm Thị Cư, Trương Trọng Tuấn Mỹ “Lý thuyết mạch”, Phương Xuân Nhàn, Hồ anh Túy ĐỀ CƯƠNG MÔN - LÝ THUYẾT MẠCH Chương 1: Những khái niệm mạch điện Chương 2: Các định luật phương pháp phân tích mạch Chương 3: Trạng thái độ mạch điện & Phân tích mạch độ Chương 4: Đáp ứng tần số & vẽ đặc tuyến Chương 5: Mạng bốn cực & ứng dụng Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MĐ 1.1 Các phần tử mạch điện 1.2 Phân loại & trạng thái làm việc mạch điện 1.3 Biểu diễn phức cho đại lượng điều hịa 1.4 Trở kháng & dẫn nạp 1.5 Cơng suất 1.6 Mạch cộng hưởng 1.7 Biến đổi tương đương 1.1 CÁC PHẦN TỬ MẠCH CƠ BẢN R, L, C: Phần tử thụ động e(t), j(t): Phần tử tác động  Mạch điện cấu trúc từ phần tử riêng rẽ, mơ hình phần tử mạch điện xem lý tưởng  Mạch điện bao gồm phần tử: Thụ động & Tác động  Các phần tử thụ động: Tiêu tán tích phóng lượng điện từ trường  Các phần tử tác động: Cung cấp lượng cho mạch 1.1 CÁC PHẦN TỬ MẠCH CƠ BẢN 1.1.1 CÁC PHẦN TỬ THỤ ĐỘNG a Phần tử điện trở: - Điện trở phần tử cực đặc trưng cho tượng tiêu tán lượng điện từ - Quan hệ điện áp dịng điện điện trở tuyến tính: u(t) = R.i(t) với R - Điện trở, đơn vị Ohm () - Trên R dòng điện điện áp pha i( t )  u( t ) G u( t ) R G R : giá trị điện dẫn, đơn vị siemen (S) hay mho (Ʊ) b Phần tử điện dung:  Điện dung phần tử cực đặc trưng cho tượng tích phóng lượng điện trường  Điện dung mơ hình lý tưởng tụ điện du(t) i(t) C dt u(t)  i(t)dt C Xác lập chiều  C : Thông số điện dung, đơn vị Farad (F)  Mạch trạng thái xác lập chiều  u(t)=const  i(t)=0, tụ điện xem hở mạch c Phần tử điện cảm:  Điện cảm phần tử cực đặc trưng cho tượng tích phóng lượng từ trường  Điện cảm mơ hình lý tưởng cuộn dây di(t) u(t)  L dt i(t)  u(t)dt L Xác lập chiều  L : Thông số điện cảm, đơn vị Henry (H)  Mạch trạng thái xác lập chiều  i(t)=const  u(t)=0, cuộn dây xem ngắn mạch d Ghép hỗ cảm  Xét hai cuộn dây ghép hỗ cảm, điện áp 02 cuộn dây xác định: Hình di1 di2   u1  L1 dt M dt   u  L di2 M di1  dt dt Hình (+): Nếu dòng i1 i2 vào (hoặc ra) cực tên (dấu  hay  hình 1) (-): Ngược lại (hình 2)  Trong đó: M hệ số hỗ cảm, đơn vị Henry (H) 10 M k L1 L2 k hệ số ghép hỗ cảm, k 

Ngày đăng: 21/07/2023, 02:33