Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
2,76 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN HOÀNG ANH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG – 2023 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN HỒNG ANH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN BÁ BÌNH BÌNH DƯƠNG – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Bá Bình Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Tơi chịu trách nhiệm nội dung luận văn Bình Dương, ngày …tháng……năm 2023 Tác giả Nguyễn Hoàng Anh i LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn, tác giả nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình từ nhà Trường, quan, đơn vị, doanh nghiệp cá nhân Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo, Viện Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Thủ Dầu Một thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy chuyên đề tồn khóa học tạo điều kiện, đóng góp ý kiến cho tác giả suốt trình học tập hoàn thành luận văn thạc sĩ Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Bá Bình - Người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tác giả tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn Với thời gian nghiên cứu cịn hạn chế, thực tiễn cơng tác lại vô sinh động, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy Bình Dương, ngày……tháng……năm 2023 Tác giả Nguyễn Hồng Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii Lý chọn đề tài Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.3 Câu hỏi nghiên cứu 3 Tổng quan tình hình nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đóng góp nghiên cứu Bố cục luận văn 10 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DU LỊCH VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH 11 1.1 Khái niệm du lịch hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch 11 1.1.1 Khái niệm du lịch 11 1.1.2 Nhận diện kinh doanh dịch vụ du lịch 13 1.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch 16 1.2 Điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch, vai trò yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch 18 1.2.1 Khái niệm điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch 18 iii 1.2.2 Vai trò việc quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch 19 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện kinh doanh du dịch 21 1.3 Khái niệm nội dung pháp luật điều kiện kinh doanh du lịch 24 1.3.1 Khái niệm pháp luật điều kiện kinh doanh du lịch 24 1.3.2 Nội dung điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 Chương CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH 29 2.1 Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa 29 2.1.1 Điều kiện thành lập theo luật định 30 2.1.2 Điều kiện ký quỹ doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa 32 2.1.3 Điều kiện người phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa 33 2.2 Điều kiện kinh doanh lưu trú du lịch 34 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 44 3.1 Thực trạng thực pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch 44 3.1.1 Tình hình thực pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch 44 3.1.2 Một số hạn chế pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ du dịch 46 3.1.2.1 Hạn chế pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa46 3.1.2.2 Hạn chế pháp luật điều kiện kinh doanh lưu trú du lịch 54 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch Việt Nam 56 iv 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch 56 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật điều kiện kinh doanh du lịch Việt Nam 64 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vi v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với hội nhập mạnh mẽ phát triển vượt bậc khoa học công nghệ, kinh tế Thế giới chuyển sang giai đoạn “hậu công nghiệp”, phát triển theo hướng chuyển dịch cấu sang ngành dịch vụ Trong đó, du lịch ngành chiếm tỉ trọng ngành dịch vụ Ngành du lịch Việt Nam đời muộn so nhiều nước giới vai trị khơng phủ nhận Du lịch ngành “công nghiệp không khói”, mang lại thu nhập GDP lớn cho ngành kinh tế, giải việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần truyền bá hình ảnh Việt Nam tồn giới Ngành du lịch nước ta có nhiều bước phát triển, khốc lên diện mạo bước khẳng định tầm vóc kinh tế nước ta Từ đó, góp phần phát triển kinh tế xã hội, thúc đẩy giao lưu văn hóa, đồng thời tạo thiện cảm đồng tình ủng hộ quốc tế nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, đóng góp tích cực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Kinh doanh dịch vụ du lịch ngành kinh doanh tổng hợp, có hiệu kinh tế, trị, văn hóa xã hội Có thể thấy rằng, khơng có kinh tế tắt đón đầu đuổi kịp trình độ phát triển nước khu vực, rút ngắn khoảng cách chống tụt hậu kinh tế nhanh ngành du lịch Vì vậy, năm qua Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến ngành du lịch Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành nhiều quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh doanh dịch vụ du lịch quản lý nhà nước du lịch, tạo môi trường pháp lý kinh doanh lành mạnh, đa dạng, mở cửa cho cá nhân, tổ chức kinh doanh dịch vụ du lịch Cùng với phát ngành du lịch ngành nghề kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành lưu trú du lịch chiếm vị quan trọng phát triển ngành du lịch Có thể khẳng định rằng, với chủ trương trên, du lịch nước có bước phát triển mạnh mẽ, thành phố phát triển du lịch đóng góp nguồn ngân sách lớn cho đất nước Luật Du lịch năm 2005 hết hiệu lực thay Luật Du lịch năm 2017 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua vào ngày 19 tháng năm 2017 có thay đổi đáng kể để theo kịp với thay đổi thực tiễn hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch Tuy vậy, ngành du lịch nước ta nhiều hạn chế: so với nước khu vực lượng khách quốc tế đến với Việt Nam cịn thấp; đóng góp ngành du lịch phát triển kinh tế - xã hội nước ta chưa thực vượt trội so với ngành khác; kết cấu hạ tầng lạc hậu, chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch chưa đáp ứng tiêu chuẩn khu vực quốc tế, Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, có ngun nhân trực tiếp đến từ khuôn khổ pháp luật hành Hệ thống văn quy phạm pháp luật du lịch (Luật Du lịch năm 2017; Nghị định 168/2017/NĐ-CP ngày 31/12/ 2017 Chính phủ quy định số điều chi tiết số điều Luật Du lịch; Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo; Thơng tư số 88/2008 TT-BVHTTDL ngày 30/12/2008 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch hướng dẫn thực Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch lưu trú du lịch, ) trở thành cơng cụ hữu ích cho Chính phủ, cấp, địa phương tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch Tuy nhiên, sau thời gian thực hiện, Luật Du lịch năm 2017 văn hướng dẫn thi hành bộc lộ hạn chế, bất cập định cần sửa đổi, bổ sung: số nội dung Luật Du lịch năm 2017 chưa hợp lý, chưa có tính khả thi cao nên khó thể triển khai thực hiện; có nhiều vấn đề phát sinh thực tế mà chưa có quy định pháp luật điều chỉnh, Do đó, cần đặt vấn đề cần làm rõ sở lý luận luận để hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực Đặc biệt, bối cảnh nước ta có nỗ lực vượt bậc nhằm khơi dậy tiềm phát triển ngành du lịch Vì thế, nghiên cứu “Pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch” việc cấp thiết mang tính thời sâu sắc Với lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ luật học Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch Việt Nam bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập Bên cạnh đó, qua việc đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch, đề xuất số khuyến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ sở lý luận pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch tập trung vào hai loại hình kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa lưu trú Việt Nam - Phân tích đánh giá nội dung, kết đạt khó khăn, vướng mắc từ thực tiễn áp dụng pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch - Đưa khuyến nghị, giải pháp hoàn thiện thực thi pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch Việt Nam 2.3 Câu hỏi nghiên cứu - Pháp luật Việt Nam hành điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch gồm nội dung gì? Những hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện? - Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch vào thực tiễn? - Những giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Việt Nam điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch thời DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008), Thơng tư số 88/2008 TTBVHTTDL ngày 30/12/2008 hướng dẫn thực Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch lưu trú du lịch Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2017), Thông tư 06/2017/TTBVHTTDL ngày 15/12/2017 quy định số điều Luật Du lịch Chính phủ (2013), Nghị định 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo Chính phủ (2014), Nghị định 110/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 quy định kinh doanh vận tải đường thủy nội địa Chính phủ (2015), Nghị định 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 hướng dẫn Luật Đầu tư Chính phủ (2016), Nghị định 96/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 quy định điều kiện an ninh, trật tự số ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Chính phủ (2017), Nghị định 168/2017/NĐ-CP ngày 31/12/2017 hướng dẫn Luật Du lịch năm 2017 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội (2005), Luật Du lịch 10 Quốc hội (2005), Luật Thương mại 11 Quốc hội (2014), Luật sửa đổi, bổ sung số Điều Luật Bảo hiểm Y tế 12 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp 13 Quốc hội (2015), Bộ Luật Hàng hải Việt Nam 14 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân 15 Quốc hội (2017), Luật Du lịch 16 Quốc hội (2019), Luật sửa đổi, bổ sung số Điều Luật Kinh vi doanh bảo hiểm 17 Quốc hội (2020), Luật Đầu tư 18 Quốc hội (2020), Luật Doanh nghiệp 19 Quốc hội (2022), Luật Kinh doanh bảo hiểm B Danh mục sách tham khảo Ngô Thị Diệu An (2014) Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Đỗ Thị Bông (2020) Giáo trình Pháp luật du lịch, NXB Tư pháp, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hịa (2006) Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Lâm (2007) Giáo trình Tổng quan du lịch Phát triển du lịch bền vững, NXB Trường Đại học Kinh doanh Công nghiệp Hà Nội, Hà Nội Trần Thị Mai (2006) Giáo trình Tổng quan di lịch, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Đặng Cơng Tráng (2017) Giáo trình Luật Du lịch Việt Nam, NXB Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh C Danh mục luận án, luận văn Nguyễn Lê Phương Anh (2020) Điều kiện cấp phép kinh doanh dịch vụ du lịch theo pháp luật Việt Nam hành từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội Nguyễn Trùng Khánh (2011) Phát triển dịch vụ lữ hành du lịch điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế: Kinh nghiệm số nước Đơng Á gợi ý sách cho Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Khoa học xã hội Nguyễn Minh Ngọc (2009) Kinh nghiệm phát triển du lịch quốc tế Thái Lan gợi ý cho Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Thị Tâm (2018) Điều kiện kinh doanh dịch vụ du lịch theo pháp vii luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội Nguyễn Thị Minh Thảo (2018) Điều kiện kinh doanh du lịch lữ hành theo pháp luật Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội D Danh mục báo tạp chí báo điện tử Nguyễn Lê Phương Anh (2020) Điều kiện cấp phép kinh doanh dịch vụ du lịch – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Cơng thương Đào Thị Thu Hằng (2019) Hạn chế pháp luật du lịch quy định bảo vệ quyền lợi khách du lịch kiến nghị hồn thiện, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Sở Du lịch tỉnh Khánh Hòa (2019) Vướng mắc, bất cập thực tiễn thi hành quy định pháp luật du lịch, Bài viết Trao đổi – Ý kiến của Sở Du lịch tỉnh Khánh Hòa ngày 08/5/2019, Truy cập ngày 15/8/2022 từ https://sdl.khanhhoa.gov.vn/tin-chi-tiet/id/399/Vuong-mac-bat- Hùng Khoa (2022) Bàn giải pháp phục hồi phát triển du lịch quốc tế Việt Nam, Bài viết Trao đổi – Ý kiến Báo Điện tử Quân đội nhân dân ngày 08/8/2022, Truy cập ngày 20/8/2022 từ https://www.qdnd.vn/du-lich/tin-tuc/bangiai-phap-phuc-hoi-va-phat-trien-du-lich-quoc-te-tai-viet-nam-702191 Phạm Văn Hoành (2020) Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp du lịch lữ hành bối cảnh dịch Covid – 19, Bài viết chuyên mục Tạp chí Tài ngày 02/01/2021, Truy cập ngày 25/8/2022 từ https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinhdoanh/giai-phap-ho-tro-doanh-nghiep-du-lich-lu-hanh-trong-boi-canh-dichcovid-19-330654.html Huy Lê (2020) Khó khăn chồng chất với doanh nghiệp du lịch, Bài viết chuyên mục Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 20/8/2020, Truy cập ngày 20/10/2022 từ https://tinhuyquangtri.vn/kho-khan-chong-chat-voi-cacdoanh-nghiep-du-lich Hoàng Tuyết (2020), Doanh nghiệp du lịch cần “tiếp sức” Chính phủ hồn cảnh mới, Bài viết Trao đổi – Ý kiến Website Đài Phát viii Truyền hình Long An ngày 12/8/20220, Truy cập ngày 20/10/2022 từ http://atv.org.vn/tin-tuc/van-hoa-giai-tri/doanh-nghiep-du-lich-can-su-tiep-succua-chinh-phu-trong-hoan canh-moi-44958.html Vũ Thành Long (2021) Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch, Tạp chí Cơng thương Trung tâm Thông tin du lịch - Tổng cục Du lịch (2022) Tăng cường liên kết xúc tiến, quảng bá thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, Bài viết chuyên mục Trung tâm Thông tin du lịch - Tổng cục Du lịch ngày 29/9/2022, Truy cập ngày 20/10/2022 từ https://vietnamtourism.gov.vn/post/44358 10 Tổng cục Thống kê (2022) Dịch vụ lưu trú ăn uống du lịch lữ hành tháng năm 2022 phục hồi tích cực, Bài viết chuyên mục Tổng cụ Du lịch ngày 15/10/2022, Truy cập ngày 25/10/2022 từ https://www.gso.gov.vn/du-lieuva-so-lieu-thong-ke/2022/10/dich-vu-luu-tru-an-uong-va-du-lich-lu-hanh-9thang-nam-2022-phuc-hoi-tich-cuc/ 11 Tổng cục Thống kê (2022) Điển sáng kinh tế – xã hội quý IV năm 2022 Bài viết chuyên mục Tổng cục Thống kê ngày 03/01/2023, Truy cập ngày 05/03/2023 từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong- ke/2023/01/diem-sang-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2022/ 12 Đình Nam (2022) Triển khai đồng nhiều giải pháp để ngành du lịch nhanh chóng phục hồi, Bài viết Trao đổi – Ý kiến Báo Điện tử Chính Phủ ngày 17/8/2022, Truy cập ngày 25/10/2022 từ https://baochinhphu.vn/trien-khaidong-bo-nhieu-giai-phap-de-nganh-du-lich-nhanh-chong-phuc-hoi102220817142719184.htm 13 Trần Thu Quỳnh (2017) Hạn chế cạnh tranh lĩnh vực du lịch kinh nghiệm quốc tế học Việt Nam, Tạp chí Dân chủ Pháp luật 14 Lê Văn Thục (2018) Kinh nghiệm phát triển du lịch số nước khu vực gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Lý luận Chính trị 15 Châu Vũ (2019) Một số quy định pháp luật khuyến mại du lịch giải pháp nâng cao hiệu thực thi, Tạp chí Nghề Luật 16 Lê Vân (2022) Dịch vụ lưu trú, ăn uống hồi phục tích cực, Bài ix viết chuyên mục Tạp chí Dự báo Kinh tế online ngày 24/10/2022 Truy cập ngày 25/10/2022 từ https://kinhtevadubao.vn/dich-vu-luu-tru-an-uong-dang-hoiphuc-tich-cuc-24344.html x xi xii xiii xiv xv xvi xvii xviii xix xx