1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Máy phụ tàu thủy: Chương IX - Trần Xuân Biên

24 838 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

Bài giảng Máy phụ tàu thủy: Chương IX - Trần Xuân Biên

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI - I

GIÁO VIÊN THỰC HIỆN:

KHOA KHAI THÁC MÁY TÀU THỦY

TRẦN XUÂN BIỂN

Trang 2

MÔN HỌC.

Trang 3

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC.

Chương 1 Kiến thức cơ bản của thuỷ lực học Chương 2 Khái niệm chung về máy thuỷ lực Chương 3 Bơm Ly tâm

Chương 4 Bơm Piston

Chương 5 Bơm Roto thể tích

Chương 6 Bơm Xoáy lốc – Bơm phun tia

Chương 7 Máy Nén và Quạt gió

Chương 8 Máy Lọc dầu

Chương 9 Thiết bị trao đổi nhiệt

Chương 10 Thiết bị trên boong

Chương 11 Các hệ thống trên tàu thủy

TỔNG SỐ GỒM: 75 TIẾT HỌC

Trang 4

CHƯƠNG IX: THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT

Trang 7

Bố cục bài

CÔNG DỤNG

LƯU Ý KHI KHAI THÁC

Trang 8

MỤC TIấU

+ Sau bài học này, học sinh cú khả năng:

 Hiểu đợc cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bầu làm

mát dầu nhờn

Biết vận dụng kiến thức đã học để khai thác bầu làm

mát dầu nhờn đúng quy trình.

 Rèn tính cẩn thận, chính xác và vận hành khai thác

thiết bị an toàn.

Trang 9

1- CÔNG DỤNG

Công dụng của bầu làm mát dầu nhờn là làm giảm nhiệt độ dầu nhờn bị nóng lên trong quá trình động cơ làm việc, để duy trì độ nhớt của dầu.

Trang 10

2 - CẤU TẠO

Vỏ bầu Cụm ống

Vách ngăn Mặt sàng cố định

Mặt sàng di động Nắp bầu

Đường nước vào

Nắp bầu

Đường nước ra Đường dầu vào

Đường dầu ra

Trang 11

- Thân bầu có hình trụ rỗng chế tạo bằng thép

- Hai nắp bầu đúc bằng gang,

bên trong có gắn tấm kẽm và

được liên kết với thân bằng các

bu-lông và gioăng kín nước.

-Trên đường nước

làm mát ra có lắp nhiệt kế và van kiểm tra nước.

-Trên khoang dầu

có nút xả đáy.

Trang 12

- Trong thân bầu, có các ống dạng hình trụ tròn thẳng bằng đồng đỏ hoặc đồng thau được bố trí song song với nhau và cố định trên hai mặt sàng.

- Một mặt sàng cố định với thân, một mặt sàng ghép kín với thân qua gioăng làm kín và có thể dịch chuyển tự do.

- Vách ngăn gồm nhiều tấm thép mỏng có đường kính bằng đường kính trong của vỏ bầu, chia

thân bầu thành nhiều khoang.

Trang 14

3 - NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

 Nước ngoài mạn tàu theo đường ống dẫn vào trong

bầu làm mát và đi thẳng vào bên trong các ống nước làm mát.

Trang 15

 Dầu nhờn theo đường ống dẫn, chuyển động tuần hoàn

trong bầu, đi bên ngoài các ống nước làm mát.

 Nước nhận nhiệt nhờ sự chênh lệch nhiệt độ của dầu

nhờn đi ngược chiều bên ngoài ống, sau đó theo cửa thoát đi ra ngoài Dầu truyền nhiệt cho nước ở trong ống, sau đó theo cửa thoát ra ngoài.

Trang 17

- Nhờ vách ngăn, dầu di chuyển theo dạng hình sin

để tăng thời gian trao đổi nhiệt.

Trang 19

- Nhờ vách ngăn, dầu di chuyển theo dạng hình sin

để tăng thời gian trao đổi nhiệt.

- Chiều đi của nước và dầu nhờn phải ngược chiều nhau để tránh ứng suất nhiệt.

Trang 21

- Nhờ vách ngăn, dầu di chuyển theo dạng hình sin

để tăng thời gian trao đổi nhiệt.

- Chiều đi của nước và dầu nhờn phải ngược chiều nhau để tránh ứng suất nhiệt.

- Để thuận tiện cho việc bảo dưỡng, sửa chữa nên nước làm mát đi trong ống còn dầu nhờn đi ngoài ống.

Trang 22

4 – LƯU Ý KHI KHAI THÁC

- Để tránh sự kết tủa của các muối bám lên bề mặt ống, làm giảm sự trao đổi nhiệt thì nhiệt độ của nước ra

khỏi bầu < 55 0 C.

- Để tránh hiện tượng nước có thể bị dò lọt vào dầu khi ống bị nứt, bộ làm kín bị hỏng thì cho áp lực của dầu lớn hơn áp lực của nước.

- Tấm kẽm có tác dụng chống sự ăn mòn của nước biển đối với các chi tiết của bầu (khi cần thiết phải thay tấm kẽm mới)

Trang 24

TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI - I

KHOA KHAI THÁC MÁY TÀU THỦY

Giáo viên thực hiện:

trần xuân biển

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

Ngày đăng: 31/05/2014, 18:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w