1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng nguồn nhân lực y tế dự phòng tỉnh hà giang

107 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,95 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (17)
    • 1.1. Một số khái niệm về quản lý nhân lực và y tế dự phòng (17)
      • 1.1.1. Khái niệm nhân lực y tế (17)
      • 1.1.2. Khái niệm về quản lý (17)
      • 1.1.3. Quản lý nhân lực y tế (18)
    • 1.2. Phân biệt Y tế dự phòng với Y tế công cộng (18)
      • 1.2.1. Y tế dự phòng (18)
      • 1.2.2. Y tế công cộng (21)
    • 1.3. Định hướng chiến lược quốc gia Việt Nam Y tế dự phòng Việt (0)
    • 1.4. Định mức biên chế của các cơ sở y tế dự phòng (25)
      • 1.4.1. Định mức biên chế đối với Trung tâm hệ dự phòng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (0)
      • 1.4.2. Định mức biên chế đối với các Trung tâm đặc thù (25)
      • 1.4.3. Định mức biên chế đối với Trung tâm Y tế dự phòng quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (26)
      • 1.4.4. Tỷ lệ cơ cấu bộ phận, chuyên môn (26)
      • 1.4.5. Hệ số điều chỉnh theo vùng địa lý (26)
    • 1.6. Thực trạng nhân lực Y tế dự phòng Việt Nam (27)
      • 1.6.1. Hệ thống tổ chức y tế dự phòng hiện nay (27)
      • 1.6.2. Thực trạng nhân lực hệ thống y tế dự phòng hiện nay Tuyến trung ương (28)
    • 1.7. Nhu cầu nhân lực hệ Y tế dự phòng (30)
      • 1.7.1. Ước tính nhu cầu bổ sung nhân lực hệ thống y tế dự phòng từ tuyến trung ương đến tuyến huyện (31)
      • 1.7.2. Ước nhu cầu bổ sung nhân lực hệ thống y tế dự phòng tuyến tỉnh, thành phố (0)
      • 1.7.3. Ước tính nhu cầu bổ sung nhân lực hệ thống y tế dự phòng tuyến huyện (33)
  • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (35)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (0)
      • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu (35)
      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ (35)
      • 2.1.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (35)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (36)
      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu (36)
      • 2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu (36)
      • 2.2.3. Các chỉ số nghiên cứu (37)
      • 2.2.4. Công cụ và phương pháp thu thập số liệu (0)
      • 2.2.5. Xử lý và phân tích số liệu (0)
    • 2.3. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu (41)
  • CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (0)
    • 3.1. Đặc điểm chung của khu vực nghiên cứu (42)
    • 3.2. Thực trạng cán bộ y tế dự phòng tỉnh Hà Giang (43)
      • 3.2.1. Số lượng cán bộ y tế dự phòng tỉnh Hà Giang (43)
      • 3.2.2. Trình độ cán bộ y tế dự phòng toàn tỉnh (48)
      • 3.2.3. Cơ cấu cán bộ y tế dự phòng (52)
    • 3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến số lượng, cơ cấu và trình độ cán bộ y tế dự phòng (56)
      • 3.3.1. Nguyện vọng của cán bộ y tế dự phòng tại các đơn vị (56)
      • 3.3.2. Nhận xét của lãnh đạo tại các đơn vị y tế dự phòng (60)
    • 3.4. Nhu cầu nhân lực YTDP từ năm 2014 đến năm 2018 (0)
      • 3.4.1. Nhu cầu về số lượng (65)
      • 3.4.2. Nhu cầu về trình độ (68)
  • CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN (0)
    • 4.1. Thực trạng cán bộ y tế dự phòng tỉnh Hà Giang (73)
      • 4.1.1. Số lượng (73)
      • 4.1.2. Cán bộ y tế dự phòng hiện có so với định biên 08/BYT-BNV (0)
      • 4.1.3. Trình độ cán bộ y tế dự phòng toàn tỉnh (75)
      • 4.1.4. Cơ cấu cán bộ y tế dự phòng (76)
    • 4.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến số lượng, cơ cấu và trình độ cán bộ y tế dự phòng (78)
      • 4.2.1. Nhận xét của cán bộ y tế dự phòng tại các đơn vị (n = 392) (78)
      • 4.2.2. Nhận xét của lãnh đạo tại các đơn vị y tế dự phòng (n = 38) (80)
    • 4.3. Nhu cầu nhân lực y tế dự phòng từ năm 2014-2018 (84)
      • 4.3.1. Nhu cầu về số lượng (84)
      • 4.3.2. Nhu cầu về trình độ (84)
  • KẾT LUẬN (87)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (90)
  • PHỤ LỤC (98)
    • Hộp 1: (0)
    • Hộp 2: (0)
    • Hộp 3: (0)
    • Hộp 4: (0)
    • Hộp 5: (0)
    • Hộp 6: (0)
    • Hộp 7: (0)
    • Hộp 8: (0)
    • Hộp 9: (0)
    • Hộp 10: (0)
    • Hộp 11: (0)
    • Hộp 12: (0)
    • Hộp 13: (0)
    • Hộp 14: (0)
    • Hộp 15: (0)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp nghiên cứu

Theo phương pháp nghiên cứu mô tả, cắt ngang

Nghiên cứu định lượng kết hợp với nghiên cứu định tính

2.2.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

Chọn mẫu: Chọn toàn bộ cán bộ y tế đang công tác tại các cơ sở y tế dự phòng tỉnh Hà Giang để đánh giá về tình hình số lượng, cơ cấu và nhu cầu nhân lực của cán bộ y tế dự phòng tỉnh Hà Giang

Mẫu nghiên cứu định tính (Tiến hành thảo luận theo 03 nhóm)

- Nhóm 1: Thảo luận nhóm lãnh đạo, cán bộ y tế dự phòng thuộc tuyến tỉnh (12 người).

- Nhóm 2: Thảo luận nhóm cán bộ y tế dự phòng thuộc huyện Bắc

Quang, đại diện cho nhóm vùng địa hình núi thấp (12 người).

- Nhóm 3: Thảo luận nhóm cán bộ y tế dự phòng thuộc huyện Yên Minh, đại diện cho nhóm vùng địa hình núi cao (12 người)

Các cuộc thảo luận nhóm nhỏ nhằm phân tích các khía cạnh về thực trạng, yếu tố ảnh hưởng và nhu cầu về nhân lực cán bộ y tế dự phòng của tỉnh

2.2.2.3 Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn mẫu có chủ đích.

2.2.3 Các chỉ số nghiên cứu

2.2.3.1 Các chỉ số về đặc điểm chung

-Thời gian công tác trong YTDP

2.2.3.2 Các chỉ số về thực trạng CBYTDP tỉnh Hà

Giang - Về số lượng CBYTDP:

+Số lượng CBYTDP toàn tỉnh; Theo tuyến; Theo đơn vị công tác

+ Cơ sở YTDP đạt mức tối thiểu về CBYTDP so với qui định theo ĐMBC của TT08/BYT-BNV trong toàn tỉnh và theo tuyến công tác

+Cơ sở YTDP đạt mức tối đa về CBYTDP so với qui định theo ĐMBC của TT08/BYT-BNV trong toàn thành phố và theo tuyến công tác

+Trình độ chuyên môn của CBYTDP theo lĩnh vực được đào tạo:

+Trình độ chuyên môn của CBYTDP theo bậc đào tạo:

+ Cơ cấu bộ phận của CBYTDP

+ Cơ cấu theo bộ phận so với ĐMBC của thông tư 08/BYT-BNV

+ Cơ cấu theo chuyên môn

+Cơ cấu chuyên môn so với mức tối thiểu ĐMBC theo thông tư 08: +Cơ cấu chuyên môn so với mức tối đa ĐMBC theo thông tư 08: +Cơ cấu CBYTDP/10.000 dân;

2.2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhân lực y tế dự phòng

-Nhận xét của lãnh đạo cơ sở YTDP về năng lực của CBYTDP

-Nhận xét của lãnh đạo cơ sở YTDP về cơ cấu và trình độ CBYTDP

-Lý do không đáp ứng về cơ cấu và trình độ:

-Nguyện vọng của CBYTDP tại các cơ sở YTDP:

-Lý do không muốn tiếp tục công việc:

-Những công việc chuyên môn chính:

+ Triển khai các hoạt động

+ Thu thập, xử lý thông tin, viết báo cáo

+ Truyền thông, giáo dục sức khỏe

- Những công việc tuyến trên cần làm để nâng cao năng lực CBYTDP tuyến dưới

+ Lập kế hoạch chỉ đạo tuyến phù hợp

+ Tập huấn chuyên môn cho cán bộ chuyên trách

+ Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát

+ Có chế độ khen thưởng phù hợp

-Những việc tuyến dưới cần hỗ trợ từ tuyến trên:

+ Bổ sung nhân lực phù hợp nhu cầu đơn vị

+ Bổ sung trang thiết bị và tài liệu cần thiết

+ Bổ sung kinh phí hoạt động

+ Đào tạo kỹ năng quản lý và giao tiếp

+ Đào tạo kỹ năng chuyên môn

+ Đào tạo kỹ năng nghiên cứu, ứng dụng khoa học

- Ý kiến của lãnh đạo các cơ sở YTDP về đào tạo để đáp ứng nhu cầu về số lượng và chất lượng giai đoạn 2014 - 2018:

+ Qui hoạch đào tạo phù hợp cơ cấu các bộ phận

+ Đào tạo theo địa chỉ

+ Đào tạo chuyên ngành phù hơp

+ Đa dạng các loại hình đào tạo

-Ý kiến thảo luận của nhóm lãnh đạo, cán bộ y tế dự phòng tuyến tỉnh, cán bộ y tế dự phòng tuyến huyện về thực trạng, yếu tố ảnh hưởng và nhu cầu về nhân lực cán bộ y tế dự phòng của tỉnh

2.2.3.4 Nhu cầu cán bộ y tế dự phòng đến năm 2018

-Số lượng CBYTDP năm 2018 theo thông tư 08

-Số lượng CBYTDP năm 2018 theo từng đơn vị YTDP

-Số CBYTDP nghĩ hưu đến các năm theo tuyến

-Số lượng bác sĩ cho hệ dự phòng năm 2018 theo thông tư 08

- Số lượng kỹ thuật viên xét nghiệm cần cho hệ dự phòng năm 2018 theo thông tư 08

-Nhu cầu CBYTDP tuyến tỉnh theo TT 08 BNV-BYT

-Nhu cầu CBYTDP tuyến huyện theo TT 08 BNV-BYT

2.2.3.5 Nhu cầu đào tạo lại về chuyên môn

-Mong muốn được đào tạo lại của CBYTDP

-Nhu cầu về loại hình đào tạo

+ Đào tạo ngắn hạn chuyên môn

+ Đào tạo ngắn hạn quản lý chương trình

-Nhu cầu về chuyên ngành đào tạo:

2.2.4 C ng cụ và phương pháp thu thập số liệu

2.2.4.1 Công cụ thu thập số liệu

+ Dùng biểu mẫu thống kê thu thập thông tin về số lượng và cơ cấu CBYTDP tại phòng tổ chức cán bộ của các cơ sở y tế dự phòng được chọn vào nghiên cứu.

+ Sử dụng bộ câu hỏi cho đối tượng nghiên cứu tự điền về thực trạng nguồn nhân lực

+Sử dụng bộ câu hỏi tự điền về nhu cầu đào tạo dành cho cán bộ y tế + Sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn về nhu cầu đào tạo dành cho cán bộ lãnh đạo.

2.2.4.2 Các bước tiến hành thu thập số liệu.

- Thu thập thông tin về số lượng và trình độ CBYTDP tại phòng tổ chức cán bộ sở y tế.

-Phỏng vấn trực tiếp cán bộ lãnh đạo về tình hình nhân lực y tế dự phòng

- Phát phiếu tự điền cho tất cả cán bộ y tế dự phòng quận/ huyện và thành phố về nhu cầu đào đạo.

-Nhận lại bảng câu hỏi, nghiên cứu các câu trả lời (trường hợp đến thời hạn chưa nhận được các phiếu khảo sát có thể liên hệ trực tiếp để nhận).

2.2.5 Xử lý và phân t ch số liệu

-Số liệu thu thập theo các biểu mẫu dựa trên phần mềm Excel.

-Số liệu được kiểm tra về tính phù hợp, tính giá trị trước, trong phân tích và bàn luận kết quả Đối chiếu và cập nhật lại số liệu khi phát hiện không phù hợp.

-Tần số và tỷ lệ phần trăm về tình hình nhân sự, về số lượng cán bộ y tế, về trình độ cán bộ y tế, về cơ cấu cán bộ y tế và nhu cầu đào tạo nhân lực được tính dựa trên phần mềm Excel.

Nghiên cứu định tính: Ghi chép lại, phân nhóm thông tin đánh giá và nhận định kết quả.

Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

- Nghiên cứu được sự đồng tình ủng hộ và tạo điều kiện của ngành y tế địa phương.

-Để đảm bảo tính đạo đức trong nghiên cứu, trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ khảo sát đối với những người đồng ý tham gia nghiên cứu sau khi đã được giải thích rõ các điểm ghi trong bản thoả thuận tham gia nghiên cứu

- Đảm bảo tính bí mật của thông tin, chỉ có những người nghiên cứu mới được tiếp cận với thông tin [33], [38].

QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặc điểm chung của khu vực nghiên cứu

Bảng 3.1 Phân bố giới và tuổi theo tuyến Đặc điểm của Tuyến tỉnh Tuyến huyện Toàn tỉnh

CBYTDP Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) (%)

- Cán bộ y tế dự phòng toàn tỉnh nữ nhiều hơn nam, chiếm 54% Trong đó tuyến tỉnh có tỷ lệ là 56,4% và tuyến huyện là 52,6%.

- Nhóm tuổi từ 30-39 tuổi có tỷ lệ cao nhất, chiếm tỷ lệ 31,4% Nhóm tuổi trên 50 tuổi chiếm tỷ lệ rất thấp 7,2%.

Bảng 3.2 Phân bố theo thời gian công tác

Tuyến tỉnh Tuyến huyện Toàn tỉnh Đặc điểm của CBYTDP

Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%)

Từ 6-10 năm 32 14,6 65 17,9 97 16,6 gian công tác Từ 11-15 năm 34 15,4 67 18,5 101 17,3 trong Từ 16-20 năm 32 14,6 49 13,5 81 13,9

Số năm công tác trong y tế dự phòng nhóm từ 1 đến 5 năm có tỷ lệ cao nhất 35,8% Trong đó tuyến tỉnh là 38,6% và tuyến huyện là 34,1%.

Bảng 3.3 Phân bố theo nơi đào tạo

Tại Hà Giang Tại Hà Nội Tại khu vực Ngoài khu Đông Bắc vực Đông Bắc Tuyến

Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%)

- Nơi đào tạo CBYTDP cho tỉnh chủ yếu là tại khu vực Đông bắc (tuyến tỉnh 43,2%, tuyến huyện 46,3%) Các tỉnh ngoài khu vực Đông bắc rất ít chỉ có 12,3% và 8,5%.

Thực trạng cán bộ y tế dự phòng tỉnh Hà Giang

3.2.1 Số lượng cán bộ y tế dự phòng tỉnh Hà Giang

Bảng 3.4 Cán bộ y tế dự phòng toàn tỉnh theo tuyến

Tuyến Số lƣợng Tỷ lệ (%)

Số lượng cán bộ tuyến tỉnh (37,7%) thấp hơn tuyến huyện (62,3%).

Bảng 3.5 Tỷ lệ cán bộ y tế dự phòng tuyến tỉnh hiện có theo TT 08/BYT-BNV so với mức tối thiểu.

TT 08/BYT-BNV Số lƣợng hiện có

Số lƣợng Tỷ lệ % Đơn vị Dân số CBYTDP Tổng số đạt so với tối thiểu mức tối

(người) CBYTDP theo TT08 thiểu theo

TT Y tế dự phòng tỉnh

Ngày đăng: 20/07/2023, 22:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w