Luận văn thực trạng nguồn nhân lực dược ngành y tế tỉnh hà giang và đề xuất giải pháp can thiệp

92 0 0
Luận văn thực trạng nguồn nhân lực dược ngành y tế tỉnh hà giang và đề xuất giải pháp can thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘYTẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC THÁI NGUYÊN HOÀNG QUỐC CỨ THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC DƯỢC NGÀNH Y TẾ TỈNH HÀ GIANG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : CK 62 72 76 01 Hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Văn Tuấn Thái Nguyên - 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành Dược ngành kinh tế - kỹ thuật đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ sức khỏe nhân dân phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, thực trạng nhân lực Dược thiếu hầu hết loại hình, đặc biệt trình độ đại học, sau đại học Phân bố nhân lực Dược không đồng vùng miền lĩnh vực, tập trung nhiều vào lĩnh vực kinh doanh Tỷ lệ trung bình Dược sĩ đại học nước đạt 1,76 Dược sĩ đại học/10.000 dân Con số đáp ứng tiêu mà Ðảng Chính phủ giao cho ngành Y tế Quyết định số 153/2006/QÐ-TTg ngày 30/6/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống Y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Nhiều sách Nhà nước, Nghị quyết, Chỉ thị Đảng tập trung đạo nhằm bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe cho nhân dân Đặc biệt là: Nghị số 46-NQ/TW, ngày 23/02/2005 Bộ Chính trị "Cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình mới" [21]; Chỉ thị 06/CT-TW, ngày 22/01/2002 Ban Bí thư Trung ương Đảng củng cố hoàn thiện mạng lưới Y tế sở [11]; Nghị số 05/2005/NQ-CP, ngày 18/4/2005 Chính phủ việc đẩy mạnh xã hội hố hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục thể thao [22]; Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg, ngày 30/6/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống Y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 [28] Các quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước sở tạo hội đầu tư cho nghiệp Y tế ngày phát triển Công tác Y tế đóng góp quan trọng vào nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước Tuy nhiên, phân bố Dược sĩ không đồng đều, với hai Thành Phố lớn Hà Nội Thành Phố Hồ Chí Minh chiếm đến 48,37% tổng số cán Dược có trình độ đại học nước Đồng thời kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh thành tựu đạt đứng trước nguy đầy khó khăn phức tạp mà mặt trái chế thị trường để lại Trong lĩnh vực Y tế thay đổi mơ hình bệnh tật nước phát triển nước phát triển, đồng thời xuất nhiều loại bệnh mới, tính chất mức độ nguy hiểm lớn đến tính mạng người, mạng lưới Y tế chưa hoàn thiện phát triển đồng Nền kinh tế phát triển để lại phân tầng giàu nghèo chênh lệch nông thôn thành thị, đặc biệt miền núi, vùng sâu, vùng xa; chênh lệch quyền lợi thành phần kinh tế khác Do nguồn nhân lực Y tế thiếu thiếu tăng sở dịch vụ Y tế Các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa đào tạo khơng đáp ứng với chỗ lại bị chi phối quyền lợi sở khám chữa bệnh có thu nhập cao hơn, có khả phát triển tốt hơn, thành phố, vùng đồng ngồi sở cơng lập thu hút Các Bác sỹ, Dược sỹ có trình độ, tay nghề giỏi rời bỏ nơi làm việc cũ để tìm đến nơi có thu nhập cao hơn, nơi có điều kiện xã hội, môi trường công tác tốt để sống làm việc [7], [13] Hà Giang tỉnh miền núi nghèo, mà ngành Y tế tỉnh Hà Giang tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực Dược lớn Thực tế từ năm 1996 có khoảng 3-4 Dược sỹ đại học quy tốt nghiệp đến Hà Giang làm việc Đây thách thức tốn khó nguồn nhân lực ngành Y tế tỉnh Hà Giang Theo ước tính dân số tỉnh đến năm 2015 790.388 người năm 2020 848.338 người[40] Để đạt 2->2,5 DSĐH/10.000 dân, số Dược sĩ đại học tương ứng 170-210 Tính đến 31/12/2012 tồn tỉnh có 44 Dược sĩ đại học, đạt tỷ lệ 0,5 DSĐH/10.000 dân [31] Để đánh giá thực trạng xây dựng giải pháp nguồn nhân lực Dược có trình độ đại học trở lên ngành Y tế tỉnh Hà Giang, chọn đề tài:“Thực trạng nguồn nhân lực Dược ngành Y tế tỉnh Hà Giang xây dựng giải pháp” nhằm ba mục tiêu: Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực Dược ngành Y tế tỉnh Hà Giang năm 2012 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực Dược ngành Y tế tỉnh Hà Giang Đề xuất số giải pháp giải nhu cầu nhân lực Dược cho ngành Y tế tỉnh Hà Giang Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Thực trạng nguồn nhân lực Dƣợc ngành Y tế 1.1.1 Nguồn nhân lực 1.1.1.1 Khái niệm Nguồn nhân lực (NNL) nguồn lực người, biểu khả lao động xã hội nghiên cứu nhiều khía cạnh NNL với tư cách nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, bao gồm tồn dân cư có thể phát triển bình thường (không bị khiếm khuyết dị tật bẩm sinh) NNL với tư cách yếu tố phát triển kinh tế xã hội khả lao động xã hội hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động có khả lao động NNL tổng hợp cá nhân người cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể chất tinh thần huy động vào trình lao động Với cách hiểu NNL bao gồm người từ giới hạn độ tuổi lao động trở lên (ở nước ta tròn 15 tuổi) [27], [43] NNL xem góc độ số lượng, chất lượng: - Số lượng NNL biểu thông qua tiêu quy mô tốc độ tăng NNL - Chất lượng NNL xem xét tất mặt: Trình độ sức khỏe, trình độ văn hóa, trình độ chun mơn, lực phẩm chất [27], [46] Theo phạm vi quy mô, khái niệm NNL định nghĩa cách khác Trần Kim Dung định nghĩa : “NNL tổ chức hình thành sở cá nhân có vai trò khác liên kết với theo mục tiêu định” [32] - Bất tổ chức tạo thành thành viên người hay NNL - NNL tổ chức bao gồm tất người lao động làm việc tổ chức - Nhân lực nguồn lực người mà nguồn lực bao gồm thể lực trí lực Thể lực sức khỏe thân thể phụ thuộc vào sức vóc, tình trạng sức khỏe người, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống, chế độ làm việc nghỉ ngơi, chế độ y tế; thể lực người phụ thuộc vào tuổi tác, thời gian cơng tác, giới tính Trí lực sức suy nghĩ, hiểu biết, tiếp thu kiến thức, tài năng, khiếu quan điểm, lòng tin, thái độ nhân cách người - Trong sản xuất kinh doanh truyền thống, việc tận dụng tiềm thể lực người không thiếu lãng quên nói khai thác gần đến mức cạn kiệt Sự khai thác tiềm trí lực người cịn mức mẻ, chưa cạn kiệt, kho tàng cịn nhiều bí ẩn người 1.1.1.2 Phân loại nguồn nhân lực * Căn vào nguồn gốc hình thành - NNL có sẵn dân số: theo thống kê Liên hợp quốc, khái niệm gọi dân số hoạt động bao gồm toàn người nằm độ tuổi lao động, có khả lao động, khơng kể đến trạng thái có làm việc hay không làm việc [27], [44] Độ tuổi lao động Việt Nam: + Giới hạn dưới: tròn tuổi 15 + Giới hạn trên: Nữ: tròn 55 tuổi, nam: tròn 60 tuổi - NNL tham gia vào hoạt động kinh tế (dân số hoạt động kinh tế) Số người có cơng ăn việc làm, hoạt động ngành kinh tế văn hóa xã hội [27], [45] - NNL dự trữ: bao gồm người nằm độ tuổi lao động lý khác nhau, họ chưa có cơng việc làm ngồi xã hội Những người làm cơng việc nội trợ gia đình: Khi điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi, thân họ muốn tham gia lao động xã hội, họ nhanh chóng rời bỏ hoạt động nội trợ để làm cơng việc thích hợp ngồi xã hội Đây NNL đáng kể Những người tốt nghiệp trường phổ thông trường chuyên nghiệp coi NNL dự trữ quan trọng có chất lượng Những người hoàn thành nghĩa vụ quân có khả tham gia vào hoạt động kinh tế Những người độ tuổi lao động bị thất nghiệp (có nghề khơng có nghề) muốn tìm việc làm, sẵn sàng tham gia vào hoạt động kinh tế [27], [45] * Căn vào vai trò phận NNL tham gia vào sản xuất xã hội - Bộ phận nguồn lao động chính: Bộ phận nhân lực nằm độ tuổi lao động có khả lao động cần phải tham gia vào sản xuất - Các nguồn lao động khác: Là phận nhân lực hàng năm bổ sung thêm từ phận xuất lao động, hoàn thành nghĩa vụ quân trở [27], [44] * Căn vào trạng thái có việc làm hay không - Lực lượng lao động: Bao gồm người độ tuổi lao động làm việc kinh tế quốc dân người thất nghiệp song có nhu cầu tìm việc làm - Nguồn lao động: Bao gồm ngững người thuộc lực lượng lao động người thất nghiệp song khơng có nhu cầu tìm việc làm [27], [45] 1.1.2 Quản trị nguồn nhân lực 1.1.2.1 Khái niệm Với tư cách chức quản trị tổ chức QTNNL q trình phân tích, đánh giá, hoạch định, quản lý sử dụng cách có hiệu NNL nhằm đạt mục tiêu tổ chức [10] QTNNL khoa học ứng dụng khơng phải khoa học xác Do nghệ thuật kết hợp nhuần nhuyễn nhiều thành tựu ngành khoa học khác thành tổng thể phương tiện nhằm thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng đánh giá, bảo toàn giữ gìn lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu tổ chức mặt số lượng chất lượng [10] 1.1.2.2 Đối tượng QTNNL đóng vai trị trung tâm việc thành lập tổ chức tồn phát triển thị trường Người lao động với tư cách cá nhân, cán bộ, công nhân viên tổ chức vấn đề có liên quan đến họ công việc quyền lợi, nghĩa vụ họ tổ chức 1.1.2.3 Vai trị QTNNL đóng vai trị trung tâm cơng việc thành lập tổ chức giúp cho tổ chức tồn phát triển thị trường Tầm quan trọng QTNNL xuất phát từ vai trò quan trọng người Con người yếu tố cấu thành nên tổ chức Mặt khác quản lý nguồn lực khác khơng có hiệu tổ chức quản lý khơng tốt NNL, suy hoạt động quản lý thực người QTNNL vấn đề thành viên tổ chức công việc riêng cấp lãnh đạo hay phòng nhân 1.1.2.4 Chức Thu hút, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, trì nguồn nhân lực [10] 1.1.2.5 Một số nguyên tắc quản trị nguồn nhân lực - Đảm bảo tuyển dụng nhân lực bố trí nhân lực theo quy định chung: Thực quy định hợp đồng, tuyển dụng nhân lực theo Luật Lao động Nhà nước Tuyển dụng bố trí cán công chức phải phù hợp với ngành nghề đào tạo có quan tâm đến khả họ Đảm bảo số biên chế theo quy định hành nhà nước nghĩa vụ quyền lợi cán công chức quan tổ chức Quy hoạch đội ngũ công chức, tiến tới đồng tiêu chuẩn hóa cán cơng chức cho vị trí cơng tác để đáp ứng ngày tốt nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân [6] - Quyết định phân công nhiệm vụ cho cán hợp lý để phát huy tối đa hiệu NNL có: phân cơng nhiệm vụ cách hợp lý nội dung quản lý nhân lực y tế Nhằm phát huy tối đa khả cán đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tổ chức, đồng thời đảm bảo tính cơng bằng, từ động viên cán thực nhiệm vụ [6] - Chú trọng quy hoạch, bồi dưỡng phát triển NNL: làm tốt công tác quy hoạch, bồi dưỡng phát triển NNL yêu cầu nhằm đảm bảo cho trình phát triển quan tổ chức Các nhà quản lý phải thấy tầm quan trọng vấn đề để có kế hoạch bồi dưỡng, phát triển NNL hợp lý, vừa đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ quan tổ chức, vừa tạo điều kiện thuận lợi động viên khuyến khích cán học tập, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ tổ chức quản lý Cần chủ động đào tạo cán bộ, tránh tình trạng hụt hẫng cán giai đoạn chuyển giao cán Bản thân cán cần có kế hoạch tự học tập vươn lên để tự khẳng định khả năng, lực mình, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ quan tổ chức [6], [49] 10 1.1.2.6 Triết lý quản trị NNL Triết lý QTNNL tư tưởng quan điểm người lãnh đạo cấp cao cách thức quản lý người tổ chức Triết lý QTNNL phụ thuộc vào quan niệm yếu tố người lao động sản xuất tương ứng có mơ hình quản lý học thuyết người [9] Bảng 1.1 Các học thuyết người Thuyết X Thuyết Y Thuyết Z Cách nhìn nhận đánh giá người - Con người chất không muốn - Con người muốn - Người lao động sung cảm thấy có ích sướng chìa khóa dẫn tới làm việc quan trọng, muốn suất lao động cao - Cái mà họ làm chia sẻ trách nhiệm - Sự tin tưởng, tế nhị không quan trọng tự khẳng định cư xử kết hợp mà họ kiếm - Con người muốn chặt chẽ tập thể tham - Rất người muốn việc chung gia cơng yếu tố dẫn tới thành công làm công việc địi - Con người có hỏi tính sáng tạo, tự khả tiềm ẩn cần quản, sáng kiến tự kiểm tra khai thác người quản trị

Ngày đăng: 20/07/2023, 22:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan