1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiên cứu rối loạn đông cầm máu ở trẻ sơ sinh non tháng tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên

79 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Rối Loạn Đông Cầm Máu Ở Trẻ Sơ Sinh Non Tháng Tại Bệnh Viện Đa Khoa Trung Ương Thái Nguyên
Tác giả Đỗ Thái Sơn
Người hướng dẫn PGS.TS Phạm Trung Kiên
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Nhi khoa
Thể loại luận văn thạc sỹ y học
Năm xuất bản 2015
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC ĐỖ THÁI SƠN NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐÔNG CẦM MÁU Ở TRẺ SƠ SINH NON THÁNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 60 72 01 35 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM TRUNG KIÊN Thái Nguyên, năm 2015 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADP: Adenosine diphosphate APTT: Activated Partitial Thromboplastin Time CS: Cộng DIC: Disseminated Intravascular Coagulation GTTB Giá trị trung bình INR: International Normalized Ratio PT: Prothrombin time TCNCYH: Tạp chí nghiên cứu y học TT: Thrombin time RLĐCM: Rối loạn đông cầm máu WHO: World Health Organization iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, số liệu luận văn chưa công bố hình thức khác Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2015 Học viên Đỗ Thái Sơn iv LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều bảo, giúp đỡ tận tình Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp người thân Tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo- Bộ phận sau đại học, Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình học tập Ban giám đốc, Phịng Kế hoạch tổng hợp Trung tâm Nhi khoa Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Ngun giúp đỡ tơi hồn thành luận văn thời hạn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy Phạm Trung Kiên, Thầy Cơ tận tình bảo cung cấp cho kiến thức quý báu phương pháp nghiên cứu kiến thức chuyên ngành Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Hội đồng thông qua đề cương định hướng nghiên cứu cho đề tài luận văn, Thầy Cô Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp cho nhiều ý kiến quý báu, đánh giá ghi nhận nỗ lực tơi học tập Để hồn thành luận văn có đóng góp, động viên khích lệ, giúp đỡ lớn, chia sẻ tạo điều kiện người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2015 Học viên BS Đỗ Thái Sơn v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Trẻ sơ sinh non tháng .3 1.2 Cơ chế đông cầm máu 1.3 Đặc điểm đông cầm máu trẻ sơ sinh 15 1.4 Nghiên cứu nguy rối loạn đông cầm máu sơ sinh yếu tố liên quan 19 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Địa điểm v th i gian nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 2.6 Đạo đức nghiên cứu .31 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .32 3.1 Rối loạn đông cầm máu trẻ sinh non 32 3.2 Một số yếu tố liên quan đến RLĐCM trẻ sinh non 39 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 44 vi 4.1 Rối loạn đông cầm máu trẻ sinh non 44 4.2 Một số yếu tố liên quan đến RLĐCM trẻ sinh non 54 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi thai v giới đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Tuổi v o viện v cân nặng sinh 32 Bảng 3.3 Tuổi thai v tình trạng ngạt lúc sinh .33 Bảng 3.4 Tỉ lệ tiểu cầu giảm theo tuổi thai 33 Bảng 3.5 Th i gian prothrombin theo tuổi thai trẻ .33 Bảng 3.6 Tỉ lệ prothrombin theo tuổi thai trẻ 34 Bảng 3.7 Th i gian prothrombin theo ng y tuổi trẻ 35 Bảng 3.8 Tỉ lệ prothrombin giảm theo ng y tuổi trẻ 35 Bảng 3.9 Tỉ lệ fibrinogen tuổi thai trẻ 36 Bảng 3.10 Th i gian thromboplastin phần hoạt hóa theo tuổi thai trẻ 37 Bảng 3.11 Gía trị trung bình số số đơng cầm máu theo tuổi thai trẻ 37 Bảng 3.12 Gía trị trung bình số số đông cầm máu theo ng y tuổi trẻ 38 Bảng 3.13 Gía trị trung bình số số đông cầm máu với ngạt sau đẻ 38 Bảng 3.14 Yếu tố liên quan với số lượng tiểu cầu .39 Bảng 3.15 Yếu tố liên quan với th i gian prothrombin 40 Bảng 3.16 Liên quan yếu tố v tỉ lệ prothrombin .41 Bảng 3.17 Liên quan yếu tố v fibrinogen 42 Bảng 3.18 Yếu tố liên quan với th i gian thromboplastin phần hoạt hóa 43 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Th i gian prothrombin kéo dài v tỉ lệ prothrombin giảm theo tuổi thai 34 Biểu đồ 3.2 Th i Th i gian prothrombin kéo dài v tỉ lệ prothrombin giảm theo ng y tuổi trẻ 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ sơ sinh non tháng l trẻ đ i trước th i hạn, có khả sống sau sinh, tuổi thai từ 22 tuần cân nặng l 500 gram[9] Trên giới, ước tính 10 trẻ sinh có trẻ sinh non, năm có khoảng 15 triệu trẻ sinh non, số có triệu trẻ tử vong v 30 giây có trẻ sinh non tử vong Tại Việt Nam, theo thống kê Bộ Y tế, trẻ sơ sinh non tháng/nhẹ cân chiếm tỉ lệ 19% mơ hình bệnh tật trẻ sơ sinh Nghiên cứu Đinh Văn Thức Hải Phòng, tỉ lệ trẻ sơ sinh non tháng 14,7%[17] Nghiên cứu Tăng Chí Thượng cho thấy tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh non tháng cao, tử vong sơ sinh non tháng v biến chứng sinh non số tỉnh khu vực phía nam l 46,7%[18] Ở trẻ sơ sinh non tháng, bên cạnh bệnh thư ng gặp suy hô hấp, rối loạn chuyển hóa, hạ thân nhiệt, bệnh lý rối loạn đông cầm máu (RLĐCM) xuất huyết não - m ng não, xuất huyết tiêu hóa… có tỉ lệ cao Nghiên cứu Vũ Tề Đăng khoa Sơ sinh Bệnh viện Từ Dũ cho thấy tỉ lệ xuất huyết não m ng não trẻ sơ sinh non tháng l 39%[2] Theo Phạm Xuân Tú, tỉ lệ trẻ sơ sinh non tử vong xuất huyết não khoa Sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương 37,9%[22] Trẻ sinh non hay gặp bệnh lý liên quan đến đông cầm máu phần hệ thống đông cầm máu chưa ho n chỉnh, cấu tạo th nh mạch mỏng, đám rối quanh não thất tăng tưới máu… Ngồi tình trạng thiếu vitamin K sau đẻ gây giảm prothrombin l m cho trẻ dễ bị RLĐCM, gây tình trạng xuất huyết v chảy máu l m tăng nguy tử vong cho trẻ sinh non[8] Có nhiều nghiên cứu RLĐCM trẻ em nói chung v trẻ sơ sinh nói riêng, nghiên cứu RLĐCM bệnh nhân hội chứng thận hư, bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng[13], bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống[4], nghiên cứu thay đổi số yếu tố đông máu phụ thuộc vitamin K trẻ 1-3 tháng tuổi[16], RLĐCM trẻ sơ sinh nhiễm khuẩn huyết[1] Tuy nhiên, RLĐCM trẻ sinh non chưa quan tâm mức, chưa có nhiều nghiên cứu vấn đề n y Việt Nam Tại Trung tâm Nhi khoa Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, h ng năm trẻ sơ sinh chiếm 23,5% số bệnh nhân v o viện điều trị, 53,9% l trẻ sơ sinh non tháng[5] Trong trình điều trị v chăm sóc trẻ bệnh, chúng tơi thấy trẻ sơ sinh non tháng v o điều trị trung tâm Nhi khoa thư ng có biến đổi số yếu tố đông cầm máu PT, APTT, fibrinogen, tiểu cầu biến đổi n y gây xuất huyết não, xuất huyết nội tạng 5,9%[5] Vậy RLĐCM trẻ sơ sinh non tháng v o điều trị trung tâm Nhi khoa có đặc điểm gì? Yếu tố n o có liên quan đến tình trạng RLĐCM trẻ sơ sinh non tháng? Để hiểu rõ vấn đề n y tiến h nh thực đề tài “Nghiên cứu rối loạn đông cầm máu trẻ sơ sinh non tháng Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên” nhằm: Mô tả rối loạn đông cầm máu trẻ sơ sinh non tháng điều trị Trung tâm Nhi khoa Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2014 Phân tích số yếu tố liên quan đến rối loạn đông cầm máu trẻ sơ sinh non tháng điều trị Trung tâm Nhi khoa Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

Ngày đăng: 20/07/2023, 22:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w