TỔNG QUAN
Điều trị lọc máu ngoài cơ thể - Thận nhân tạo ở bệnh nhân suy thận mạn 6 1 Lịch sử Thận nhân tạo
-1992: Nguyễn Nguyên Khôi và cộng sự sử dụng Erythropoietin cho bệnh nhân lọc máu
- Đến nay kỹ thuật thận nhân tạo đã triển khai rộng khắp các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, thậm trí cả tuyến huyện rộng khắp trên toàn quốc [14].
1.2.2 Nguyên lý hoá - lý thận nhân tạo
Các chất hoà tan có thể đi qua màng lọc theo hai cơ chế: khuếch tán và siêu lọc
- Nguyên lý của khuếch tán: Theo cơ chế khuếch tán, các phân tử vận động ngẫu nhiên theo các chiều khác nhau Khi các phân tử này tiếp cận với màng lọc và nếu kích thước phân tử nhỏ hơn các lỗ của màng lọc thì chúng có thể đi qua màng lọc Trọng lƣợng phân tử có vai trò quan trọng trong quá trình khuếch tán Phân tử lƣợng càng nhỏ thì quá trình di chuyển qua màng lọc càng nhanh.
Cơ chế di chuyển thứ hai qua màng bán thấm của các chất hoà tan là cơ chế siêu lọc Các phân tử nước có kích thước nhỏ có thể đi qua màng bán thấm Hiện tượng siêu lọc xảy ra khi nước bị đẩy qua màng bởi áp lực thủy tĩnh hoặc áp lực thẩm thấu Các chất hoà tan cùng với phân tử nước di chuyển qua màng lọc Nếu kích thước phân tử chất hoà tan trong nước lớn hơn lỗ màng lọc thì đương nhiên chúng sẽ bị màng lọc chặn lại.
Trong siêu lọc dưới áp lực thuỷ tĩnh, mức độ siêu lọc phụ thuộc vào chênh lệch áp lực thuỷ tĩnh giữa hai bên màng lọc và tính chất của màng lọc (độ dày và kích thước lỗ trên màng lọc) Tính chất này của màng lọc được đo bằng chỉ số siêu lọc (Kuf).
Các chất trao đổi qua màng theo chênh lệch áp suất thẩm thấu Các phân tử nước sẽ đi về phía có áp lực thẩm thấu cao hơn Các phân tử nước sẽ kéo theo các phân tử tan trong nước Dựa trên nguyên lý này, người ta pha thêm glucose vào dịch lọc để có nồng độ thẩm thấu dịch lọc cao hơn trong máu Theo luật Gibs- Donan sẽ có sự di chuyển nước từ khoang máu đến khoang dịch lọc.
Các chất cần loại bỏ đƣợc hấp phụ lên bề mặt màng lọc do điện tích. Màng kị nước có đặc tính hấp phụ các chất protein như albumin, fibrin,….
Màng lọc sợi hay màng lọc mao dẫn đƣợc d ng phổ biến hiện nay Màng lọc mao dẫn được cấu tạo từ 10.000-15.000 sợi rỗng, mỗi sợi có đường kính từ 200àm đến 500àm Mỏu chảy trong lũng cỏc sợi rỗng, cũn dịch chảy ngƣợc chiều phía ngoài riêng biệt Màng lọc cellulose đang dần đƣợc thay thế bằng màng lọc cellulose bán tổng hợp (cellulose diacetat, cellulose triacetat) và polymer tổng hợp Màng polymer tổng hợp (màng PAN, PMMA, Polysunfol…) có độ thanh lọc urê lớn hơn, có khả năng hấp phụ beta2- microglobulin và có khả năng tương thích sinh học, chúng không hoạt hoá bổ thể và do vậy kích thích giải phóng các lymphokine và interleukine là những chất có khả năng làm giãn mạch, tụt huyết áp trong lọc máu [52].
Dịch lọc bao gồm nước và các chất điện giải có nồng độ tương đương với nồng độ của chúng trong máu người bình thường Dịch lọc là yếu tố quan trọng trong kỹ thuật lọc máu vì nó tiếp xúc trực tiếp với máu bệnh nhân qua màng bán thấm để thực hiện sự trao đổi chất, lập lại cân bằng điện giải, dự trữ kiềm, thải bỏ các chất giáng hoá của protein trong máu bệnh nhân suy thận [14].
Có hai loại dịch lọc chủ yếu là dịch bicacbonat và dịch acetat Thành phần chính của 2 loại dịch lọc này theo Palmer B F [52], Daugirdas J Tvà cộng sự [63].
Trong thời kỳ đầu của kỹ thuật TNT, dịch lọc với nồng độ Natri thấp, thời gian lọc nhanh được sử dụng dẫn tới tình trạng tụt huyết áp thường xuyên trong buổi lọc máu Ngày nay, sử dụng dịch lọc có nồng độ Natri>140mEq/l đƣợc coi là một trong những biện pháp phòng ngừa tụt huyết áp trong lọc máu Nồng độ Natri cao hạn chế mức độ suy giảm áp lực thẩm thấu của huyết tương như vậy hạn chế tình trạng mất nước từ ngoài tế bào vào trong tế bào.
Nồng độ canxi trong dịch lọc có ảnh hưởng tới các bệnh của chuyển hoá xương và sự ổn định huyết động Nồng độ của canxi trong dịch lọc cần đƣợc điều chỉnh cho phù hợp ở từng bệnh nhân Một số nghiên cứu cho thấy nồng độ canxi thấp trong dịch lọc có thể gây ra những rối loạn huyết động đặc biệt là tụt huyết áp [1] Do vậy người ta tránh dùng dịch lọc có canxi thấp ở những bệnh nhân có xu hướng tụt huyết áp trong buổi lọc.
Pha dịch lọc máu: Đã có rất nhiều cải tiến trong pha dịch lọc máu. Trước đây pha theo lối thủ công để dùng ngay cho mỗi lần chạy thận, từ nhiều năm nay nhiều trung tâm đã pha theo phương pháp tự động nhờ máy và dung dịch đậm đặc sẵn có.
Các hoá chất d ng để pha dịch lọc máu đều phải đạt tiêu chuẩn dƣợc dụng, bao gồm: natri clorua, natri acetat, bicacbonat, kali clorua, canxi clorua, magiê clorua, glucose.
Hiện nay ở các trung tâm lớn hiện đại thường pha dịch lọc bicacbonat,mặc d khó khăn và phức tạp hơn dung dịch acetat nhưng có lợi cho người bệnh Từ dung dịch đậm đặc và nước đã xử lý được các bơm tỷ lệ của máyTNT pha loãng trước khi đưa vào vòng tuần hoàn dịch Trên vòng tuần hoàn dịch có các bơm tỷ lệ, bộ phận đun nóng, đo lưu lượng dịch, tế bào quang điện nhằm phát hiện sự cố rách màng.
1.2.5 ư c trong ọc máu Thận nhân tạo
Nước d ng để pha dịch lọc máu cần phải đáp ứng những yêu cầu sau:
- Không làm thay đổi thành phần và tính chất hoá - lý của dịch sau khi pha loãng.
- Không có độc tố hoá - lý khi d ng để pha loãng dịch nhƣ các chất vô cơ (nhôm, clo tự do, chloramin…), hữu cơ (nitrat, nitrit, amoniac…) và kim loại nặng (thuỷ ngân, đồng, chì, asen…).
- Chất lƣợng tốt về mặt vi khuẩn và chí nhiệt tố Theo dƣợc điển Pháp, nước d ng để pha dịch lọc máu không được quá 200 vi khuẩn toàn phần/1 ml.
Vì vậy, muốn có nước tinh khiết để pha dịch lọc máu cần phải xử lý nước thành phố cung cấp.
-Có nhiều mô hình xử lý nước nhưng mô hình hay được áp dụng là: Vi lọc - làm mềm - than hoạt tính - thẩm thấu ngƣợc Trong quá trình thẩm thấu ngược, nước được lọc qua màng bán thấm dưới áp lực lớn, nhằm loại bỏ vi khuẩn và khoảng 90% các ion hoà tan trong nước [13].
Các biến chứng trong lọc máu Thận nhân tạo
Một số tác giả phân loại các biến chứng trong buổi lọc máu theo tần số xuất hiện (hay sự thường gặp) của chúng Sherman R A, Daugirdas J T, Ing T
1.3.1 Những biến chứng thường gặp
Những biến chứng thường gặp nhất theo thứ tự tần suất là tụt huyết áp (20-30%), chuột rút (5-20%), buồn nôn và nôn (5-15%), nhức đầu (5%), đau ngực (2-5%), ngứa (5%) và sốt ớn lạnh ( 60 tuổi
+ Nghề nghiệp: Làm ruộng, Hưu trí, nghề tự do
+ Thời gian (thâm niên) kể từ khi đƣợc chẩn đoán suy thận phải lọc máu đến thời điểm nghiên cứu: Tính bằng tháng
+ Nguyên nhân STM: Dựa vào hỏi tiền sử bản thân để xác định
+ Số lần lọc máu trong tuần
-Các đặc điểm lâm sàng:
+ Tình trạng toàn thân: Phù, mất nước
+ Thiếu máu: Da xanh, niêm mạc nhợt
+ Cân nặng (tăng cân giữa hai kỳ lọc máu) Tăng cân giữa 2 kỳ lọc: là mức cân nặng của bệnh nhân tăng ở trước lần lọc máu này so với cân nặng của bệnh nhân sau lọc của lần lọc máu trước.
+ Thể tích siêu lọc, mức độ siêu lọc
+ Cân nặng ngay trước và sau buổi lọc máu
+ Nhịp tim: Nhịp tim được nghe trước khi bắt đầu lọc máu, trong khi lọc máu 60 phút/ lần, sau khi lọc máu và bất kỳ thời điểm nào khi có diễn biến bất thường
+Huyết áp: đo khi lọc máu 10 phút, trong khi lọc máu 60 phút/ lần, sau khi lọc máu và bất kỳ thời điểm nào khi có diễn biến bất thường
-Các đặc điểm về cận lâm sàng trước lọc:
+Công thức máu: Số lƣợng hồng cầu; Số lƣợng bạch cầu; Số lƣợng tiểu cầu; Hemoglobin; Hematocrit
+ Sinh hóa máu: Ure máu; Creatinin máu; Protein toàn phần máu; Albumin máu; Glucose máu; Cholesterol máu; Triglycerid máu, điện giải đồ máu
- Biến chứng có thể gặp trong quá trình lọc máu:
2.4.2 hóm đánh giá kết quả xử trí một số biến chứng thường gặp trong lọc máu chu kỳ ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối
-Biện pháp xử trí chung: + Giảm tốc độ bơm máu
+ Giảm hoặc ngừng siêu lọc
-Biến chứng tụt huyết áp theo phác đồ Emili
-Xử trí biến chứng tụt huyết áp theo phác đồ Emili
- Kết quả xử trí một số biến chứng khác trong quá trình lọc máu
Phương pháp và kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu
2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Bước 1: Bệnh nhân đến lọc máu (suy thận mạn giai đoạn IIIb và giai đoạn IV): hỏi tiền sử, bệnh sử, khám xét lâm sàng toàn diện
-Bước 2: Tiến hành lấy máu xét nghiệm trước khi lọc máu
- Bước 3: Tiến hành lọc máu chu kỳ cho bệnh nhân, theo dõi ghi nhận diễn biến cuộc lọc máu, kết quả xử trí biến chứng tụt huyết áp theo pháp đồ Emili và một số biến chứng khác(nếu có).
2.5.2 Các kỹ thuật áp dụng
* Kỹ thuật lọc máu ngắt quãng
- Sử dụng phương pháp lọc máu thường qui (Hemodialyis)
- Đặt Kt/V = 1/2 với thời gian lọc máu 3h40/cuộc lọc.
- Lưu lượng máu: 200ml/phút đến 300ml/phút.
- Lưu lượng dịch lọc: 500ml/phút.
- Nồng độ dịch lọc: Na + 138- 140 mmol/l, K + 3 mmol/l, Ca ++ 1,5 mmol/l,
Mg ++ 1,0 mmol/l, Cl - 110 mmol/l, CH3COO - 6 mmol/l, HCO 3 32 mmol/l.
- Màng lọc Polypure 13, màng lọc Low - Flux, diện tích màng 1,3 m 2 của hãng Allmed (Đức) Dây dẫn máu, kim chọc FAV
- Thuốc chống đông: Heparin liều 120 - 150UI/Kg, d ng theo phương pháp liên tục.
-Thể tích siêu lọc: Mức tăng cân giữa 2 kỳ lọc máu
Trong đó : V - Thể tích siêu lọc (l); P - Trọng lượng cơ thể trước lọc (kg).
* Kỹ thuật cân bệnh nhân
Bệnh nhân được cân trước và sau khi chạy thận, sử dụng cân bàn Nhơn hòa của Việt Nam, cân có độ chính xác đến 0,1kg Bệnh nhân khi cân chỉ mặc bộ quần áo mỏng, không đi giày dép, không đội mũ
* Kỹ thuật đo huyết áp
Bệnh nhân được nằm nghỉ khoảng 10 phút trước khi đo HA Đo khi lọc máu 10 phút, trong và sau khi lọc máu Trong khi lọc máu, đo HA định kỳ tại các thời điểm 60, 120, 180 phút sau khi bắt đầu lọc và bất kỳ thời điểm nào có triệu chứng lâm sàng của tụt HA Đo HA ở cánh tay không làm lỗ thông động
-tĩnh mạch (FAV) vị trí trên nếp khuỷu khoảng 2 cm.
* Kỹ thuật đo mức lọc cầu thận
+Ƣớc tính MLCT bằng độ tính thanh thải sạch creatinin nội sinh không cần thu gom nước tiểu Công thức Cockcroff và Gault:
[140- tuổi (năm) x P (trọng lƣợng cơ thể tính bằng kg)] Clcr (ml/ph) Creatinin mỏu (àmol/lớt) ì k K: là hệ số (Nam= 0,814; Nữ 0,85)
* Kỹ thuật xét nghiệm cận lâm sàng
+ Lấy máu làm xét nghiệm huyết học: lấy 2 ml máu qua kim chọc đường ra của vòng tuần hoàn ngoài cơ thể trước khi kết nối với máy thận cho vào ống nghiệm có chống đông, làm xét nghiệm ở khoa xét nghiệm trung tâm bệnh viện đa tỉnh Bắc Ninh
+ Các xét nghiệm sinh hoá máu: Lấy 2ml máu qua kim chọc đường động mạch trước khi kết nối với máy thận, tiến hành trên máy phân tích hoá sinh AU – 640 của Nhật Bản với các bước sóng khác nhau tuỳ từng xét nghiệm tại khoa xét nghiệm trung tâm bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh.
+ Nồng độ creatinin máu được định lượng theo phương pháp Jaffe giá trị bỡnh thường của nồng độ creatinin mỏu: 62-115àmol/l.
+ Xét nghiệm một số chỉ số huyết học: số lƣợng hồng cầu (SLHC), thể tích trung bình hồng cầu (MCV), hemoglobin trung bình hồng cầu (MCH), độ bão hoà hemoglobin trung bình hồng cầu (MCHC), hemoglobin (Hb), số lƣợng tiểu cầu (SLTC), số lƣợng bạch cầu (SLBC), đƣợc tiến hành trên máy phân tích tự động 18 chỉ số CELLTAC - α (Nhật Bản).
+Điện giải máu: Xét nghiệm điện giải máu đƣợc tiến hành theo phương pháp điện cực chọn lọc trên máy xét nghiệm sinh hóa AU-640 (Nhật Bản) tại khoa xét nghiệm trung tâm bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh.
+ Định lượng Protein máu bằng phương pháp Biure, Albumin máu bằng phương pháp Bromocresol green.
Các tiêu chuẩn đánh giá
2.6.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán suy thận mạn
+ Lâm sàng: Hội chứng thiếu máu.
+ Cận lâm sàng: MLCT giảm dưới 60ml/phút.
- Tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn suy thận: Dựa vào MLCT và creatinin máu (theo Nguyễn Văn Xang [24])
2.6.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán tụt huyết áp trong lọc máu
Theo tiêu chuẩn của Emili và cộng sự, bệnh nhân đƣợc chẩn đoán có tụt huyết áp trong buổi lọc khi [36]:
- Huyết áp tâm thu giảm ≥10mmHg so với huyết áp ban đầu, có kèm theo triệu chứng tụt huyết áp nhƣ hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, nôn, vã mồ hôi, co giật, mê sảng, lú lẫn.
- Huyết áp tâm thu giảm ≥10mmHg ở những bệnh nhân có huyết áp tâm thu ban đầu 60 là cao nhất (27,6%).
Bảng 3.6 Tỷ lệ biến chứng theo giới tính
Giới tính Tổng số Tổng số Biến chứng/cuộc lọc bệnh nhân cuộc LM Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ biến chứng theo cuộc lọc máu ở giới nam là 18,9%, ở nữ là 26,9%
Bảng 3.7 Tỷ lệ xuất hiện biến chứng theo thâm niên lọc máu
Thâm niên Biến chứng/số cuộc lọc
(Thời gian) Tổng số Tổng số lọc máu bệnh nhân cuộc LM Số lƣợng Tỷ lệ (%) (tháng)
Tất cả bệnh nhân đều có thời gian lọc máu từ 7 tháng trở lên Tỷ lệ biến chứng theo cuộc lọc máu cao nhất ở nhóm 7-12 tháng (22,8% ) và 13-36 tháng (24,8%).
Bảng 3.8 Tỷ lệ xuất hiện biến chứng theo số lần lọc máu trong tuần
Số lần Tổng số Tổng số Biến chứng/số cuộc lọc LM/tuần bệnh nhân cuộc LM Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Hầu hết bệnh nhân trong nghiên cứu có chu kỳ lọc máu 3 lần/tuần (93/95 bệnh nhân) Tỷ lệ biến chứng ở nhóm lọc máu 2 lần/tuần chiếm tỷ lệ khá cao 56,3%.
Bảng 3.9 Tỷ lệ xuất hiện biến chứng theo tăng cân giữa hai kỳ lọc Thể tích siêu lọc Tổng cuộc LM Biến chứng/cuộc lọc
Nhận xét: Tỷ lệ cuộc lọc có biến chứng ở bệnh nhân có mức tăng cân giữa 2 kỳ lọc máu > 3 kg là 41,8%.
Bảng 3.10 Tỷ lệ xuất hiện biến chứng tụt huyết áp theo mức độ siêu lọc Mức siêu lọc Tổng cuộc LM Biến chứng/cuộc lọc
(%) (nx7) Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ biến chứng tụt HA cao nhất ở nhóm bệnh nhân có mức siêu lọc trên 8% chiếm 20,0% Ở nhóm bệnh nhân có mức siêu lọc dưới 2% có 2 trường hợp chiếm 3,6%.
Bảng 3.11 Tỷ lệ xuất hiện biến chứng theo số lượng hồng cầu trước lọc
Hồng cầu (10 12 /L) Tổng BN Biến chứng/bệnh nhân
Tỷ lệ biến chứng cao nhất ở những bệnh nhân có số lƣợng hồng cầu 4
Bảng 3.12 Tỷ lệ xuất hiện biến chứng theo emoglobin máu trước lọc
Hb (g/L) Tổng BN Biến chứng/bệnh nhân
Kết quả cho thấy nhóm bệnh nhân có hemoglobin máu < 60g/l có tỷ lệ biến chứng là 77,3% Bệnh nhân có hemoglobin máu 60 -90g/l có tỷ lệ biến chứng là 78,9%.
Bảng 3.13 Tỷ lệ xuất hiện biến chứng theo Hematocrit
Hematocrit (l/l) Tổng BN Biến chứng/bệnh nhân
Kết quả cho thấy nhóm bệnh nhân có hematocrit < 0,2l/l có tỷ lệ biến chứng là 71,4% Bệnh nhân có hematocrit máu 0,21 - 0,3l/l có tỷ lệ biến chứng là 85,7% Tỷ lệ biến chứng ở nhóm có hematocrit > 0,4 l/l thấp nhất.
Bảng 3.14 So sánh chỉ số điện giải máu giữa nhóm bệnh nhân có biến chứng và nhóm không có biến chứ ng
Có biến chứng Không có biến chứng
Nhóm bệnh nhân có tụt HA nồng độ Canxi máu trung bình là 2,2 ± 0,3 mmol/l; nồng độ Natri máu trung bình là 137,5 ± 19,9 mmol/l; nồng độ Clo máu trung bình là 104,8 ± 4,3 mmol/l; nồng độ Kali máu trung bình là 5,5 ± 0,9 mmol/l Sự khác biệt về điện giải máu giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Bảng 3.15 So sánh re máu và reatinin máu trước lọc của nhóm nhóm bệnh nhân có biến chứng và nhóm không có biến chứng
Nồng độ Có biến chứng Không có biến chứng p ± SD ± SD
Ure máu trung bình của nhóm bệnh nhân có biến chứng là 29,9 ± 8,2 mmol/ l cao hơn hàm lƣợng ure máu trung bình của nhóm bệnh nhân không có biến chứng là 24,3 ± 5,9mmol/l Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Creatinin máu trung bình của nhóm bệnh nhân có biến chứng là 1128,1 ± 218,9 àmol/l cao hơn hàm lƣợng Creatinin mỏu trung bỡnh của nhúm bệnh nhõn khụng biến chứng là 946,5 ± 241,7àmol/l Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 3.16 So sánh hàm lượng Albumin máu và Protein máu trước lọc máu của nhóm bệnh nhân có biến chứng và nhóm không có biến chứ ng
Chỉ số Có biến chứng Không có biến chứng ± SD ± SD p
Hàm lƣợng Protein máu trung bình của nhóm bệnh nhân có biến chứng là 68,8 ± 4,2 g/l thấp hơn hàm lƣợng Protein trung bình của nhóm bệnh nhân không biến chứng là 73,0 ± 3,7 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 60 là cao nhất (27,6%).
Bảng 3.6 Tỷ lệ biến chứng theo giới tính
Giới tính Tổng số Tổng số Biến chứng/cuộc lọc bệnh nhân cuộc LM Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ biến chứng theo cuộc lọc máu ở giới nam là 18,9%, ở nữ là 26,9%
Bảng 3.7 Tỷ lệ xuất hiện biến chứng theo thâm niên lọc máu
Thâm niên Biến chứng/số cuộc lọc
(Thời gian) Tổng số Tổng số lọc máu bệnh nhân cuộc LM Số lƣợng Tỷ lệ (%) (tháng)
Tất cả bệnh nhân đều có thời gian lọc máu từ 7 tháng trở lên Tỷ lệ biến chứng theo cuộc lọc máu cao nhất ở nhóm 7-12 tháng (22,8% ) và 13-36 tháng (24,8%).
Bảng 3.8 Tỷ lệ xuất hiện biến chứng theo số lần lọc máu trong tuần
Số lần Tổng số Tổng số Biến chứng/số cuộc lọc LM/tuần bệnh nhân cuộc LM Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Hầu hết bệnh nhân trong nghiên cứu có chu kỳ lọc máu 3 lần/tuần (93/95 bệnh nhân) Tỷ lệ biến chứng ở nhóm lọc máu 2 lần/tuần chiếm tỷ lệ khá cao 56,3%.
Bảng 3.9 Tỷ lệ xuất hiện biến chứng theo tăng cân giữa hai kỳ lọc Thể tích siêu lọc Tổng cuộc LM Biến chứng/cuộc lọc
Nhận xét: Tỷ lệ cuộc lọc có biến chứng ở bệnh nhân có mức tăng cân giữa 2 kỳ lọc máu > 3 kg là 41,8%.
Bảng 3.10 Tỷ lệ xuất hiện biến chứng tụt huyết áp theo mức độ siêu lọc Mức siêu lọc Tổng cuộc LM Biến chứng/cuộc lọc
(%) (nx7) Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ biến chứng tụt HA cao nhất ở nhóm bệnh nhân có mức siêu lọc trên 8% chiếm 20,0% Ở nhóm bệnh nhân có mức siêu lọc dưới 2% có 2 trường hợp chiếm 3,6%.
Bảng 3.11 Tỷ lệ xuất hiện biến chứng theo số lượng hồng cầu trước lọc
Hồng cầu (10 12 /L) Tổng BN Biến chứng/bệnh nhân
Tỷ lệ biến chứng cao nhất ở những bệnh nhân có số lƣợng hồng cầu 4
Bảng 3.12 Tỷ lệ xuất hiện biến chứng theo emoglobin máu trước lọc
Hb (g/L) Tổng BN Biến chứng/bệnh nhân
Kết quả cho thấy nhóm bệnh nhân có hemoglobin máu < 60g/l có tỷ lệ biến chứng là 77,3% Bệnh nhân có hemoglobin máu 60 -90g/l có tỷ lệ biến chứng là 78,9%.
Bảng 3.13 Tỷ lệ xuất hiện biến chứng theo Hematocrit
Hematocrit (l/l) Tổng BN Biến chứng/bệnh nhân
Kết quả cho thấy nhóm bệnh nhân có hematocrit < 0,2l/l có tỷ lệ biến chứng là 71,4% Bệnh nhân có hematocrit máu 0,21 - 0,3l/l có tỷ lệ biến chứng là 85,7% Tỷ lệ biến chứng ở nhóm có hematocrit > 0,4 l/l thấp nhất.
Bảng 3.14 So sánh chỉ số điện giải máu giữa nhóm bệnh nhân có biến chứng và nhóm không có biến chứ ng
Có biến chứng Không có biến chứng
Nhóm bệnh nhân có tụt HA nồng độ Canxi máu trung bình là 2,2 ± 0,3 mmol/l; nồng độ Natri máu trung bình là 137,5 ± 19,9 mmol/l; nồng độ Clo máu trung bình là 104,8 ± 4,3 mmol/l; nồng độ Kali máu trung bình là 5,5 ± 0,9 mmol/l Sự khác biệt về điện giải máu giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Bảng 3.15 So sánh re máu và reatinin máu trước lọc của nhóm nhóm bệnh nhân có biến chứng và nhóm không có biến chứng
Nồng độ Có biến chứng Không có biến chứng p ± SD ± SD
Ure máu trung bình của nhóm bệnh nhân có biến chứng là 29,9 ± 8,2 mmol/ l cao hơn hàm lƣợng ure máu trung bình của nhóm bệnh nhân không có biến chứng là 24,3 ± 5,9mmol/l Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Creatinin máu trung bình của nhóm bệnh nhân có biến chứng là 1128,1 ± 218,9 àmol/l cao hơn hàm lƣợng Creatinin mỏu trung bỡnh của nhúm bệnh nhõn khụng biến chứng là 946,5 ± 241,7àmol/l Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 3.16 So sánh hàm lượng Albumin máu và Protein máu trước lọc máu của nhóm bệnh nhân có biến chứng và nhóm không có biến chứ ng
Chỉ số Có biến chứng Không có biến chứng ± SD ± SD p
Hàm lƣợng Protein máu trung bình của nhóm bệnh nhân có biến chứng là 68,8 ± 4,2 g/l thấp hơn hàm lƣợng Protein trung bình của nhóm bệnh nhân không biến chứng là 73,0 ± 3,7 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 60 là cao nhất (27,6%).
Bảng 3.6 Tỷ lệ biến chứng theo giới tính
Giới tính Tổng số Tổng số Biến chứng/cuộc lọc bệnh nhân cuộc LM Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ biến chứng theo cuộc lọc máu ở giới nam là 18,9%, ở nữ là 26,9%
Bảng 3.7 Tỷ lệ xuất hiện biến chứng theo thâm niên lọc máu
Thâm niên Biến chứng/số cuộc lọc
(Thời gian) Tổng số Tổng số lọc máu bệnh nhân cuộc LM Số lƣợng Tỷ lệ (%) (tháng)
Tất cả bệnh nhân đều có thời gian lọc máu từ 7 tháng trở lên Tỷ lệ biến chứng theo cuộc lọc máu cao nhất ở nhóm 7-12 tháng (22,8% ) và 13-36 tháng (24,8%).
Bảng 3.8 Tỷ lệ xuất hiện biến chứng theo số lần lọc máu trong tuần
Số lần Tổng số Tổng số Biến chứng/số cuộc lọc LM/tuần bệnh nhân cuộc LM Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Hầu hết bệnh nhân trong nghiên cứu có chu kỳ lọc máu 3 lần/tuần (93/95 bệnh nhân) Tỷ lệ biến chứng ở nhóm lọc máu 2 lần/tuần chiếm tỷ lệ khá cao 56,3%.
Bảng 3.9 Tỷ lệ xuất hiện biến chứng theo tăng cân giữa hai kỳ lọc Thể tích siêu lọc Tổng cuộc LM Biến chứng/cuộc lọc
Nhận xét: Tỷ lệ cuộc lọc có biến chứng ở bệnh nhân có mức tăng cân giữa 2 kỳ lọc máu > 3 kg là 41,8%.
Bảng 3.10 Tỷ lệ xuất hiện biến chứng tụt huyết áp theo mức độ siêu lọc Mức siêu lọc Tổng cuộc LM Biến chứng/cuộc lọc
(%) (nx7) Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ biến chứng tụt HA cao nhất ở nhóm bệnh nhân có mức siêu lọc trên 8% chiếm 20,0% Ở nhóm bệnh nhân có mức siêu lọc dưới 2% có 2 trường hợp chiếm 3,6%.
Bảng 3.11 Tỷ lệ xuất hiện biến chứng theo số lượng hồng cầu trước lọc
Hồng cầu (10 12 /L) Tổng BN Biến chứng/bệnh nhân
Tỷ lệ biến chứng cao nhất ở những bệnh nhân có số lƣợng hồng cầu 4
Bảng 3.12 Tỷ lệ xuất hiện biến chứng theo emoglobin máu trước lọc
Hb (g/L) Tổng BN Biến chứng/bệnh nhân
Kết quả cho thấy nhóm bệnh nhân có hemoglobin máu < 60g/l có tỷ lệ biến chứng là 77,3% Bệnh nhân có hemoglobin máu 60 -90g/l có tỷ lệ biến chứng là 78,9%.
Bảng 3.13 Tỷ lệ xuất hiện biến chứng theo Hematocrit
Hematocrit (l/l) Tổng BN Biến chứng/bệnh nhân
Kết quả cho thấy nhóm bệnh nhân có hematocrit < 0,2l/l có tỷ lệ biến chứng là 71,4% Bệnh nhân có hematocrit máu 0,21 - 0,3l/l có tỷ lệ biến chứng là 85,7% Tỷ lệ biến chứng ở nhóm có hematocrit > 0,4 l/l thấp nhất.
Bảng 3.14 So sánh chỉ số điện giải máu giữa nhóm bệnh nhân có biến chứng và nhóm không có biến chứ ng
Có biến chứng Không có biến chứng
Nhóm bệnh nhân có tụt HA nồng độ Canxi máu trung bình là 2,2 ± 0,3 mmol/l; nồng độ Natri máu trung bình là 137,5 ± 19,9 mmol/l; nồng độ Clo máu trung bình là 104,8 ± 4,3 mmol/l; nồng độ Kali máu trung bình là 5,5 ± 0,9 mmol/l Sự khác biệt về điện giải máu giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Bảng 3.15 So sánh re máu và reatinin máu trước lọc của nhóm nhóm bệnh nhân có biến chứng và nhóm không có biến chứng
Nồng độ Có biến chứng Không có biến chứng p ± SD ± SD
Ure máu trung bình của nhóm bệnh nhân có biến chứng là 29,9 ± 8,2 mmol/ l cao hơn hàm lƣợng ure máu trung bình của nhóm bệnh nhân không có biến chứng là 24,3 ± 5,9mmol/l Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Creatinin máu trung bình của nhóm bệnh nhân có biến chứng là 1128,1 ± 218,9 àmol/l cao hơn hàm lƣợng Creatinin mỏu trung bỡnh của nhúm bệnh nhõn khụng biến chứng là 946,5 ± 241,7àmol/l Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 3.16 So sánh hàm lượng Albumin máu và Protein máu trước lọc máu của nhóm bệnh nhân có biến chứng và nhóm không có biến chứ ng
Chỉ số Có biến chứng Không có biến chứng ± SD ± SD p
Hàm lƣợng Protein máu trung bình của nhóm bệnh nhân có biến chứng là 68,8 ± 4,2 g/l thấp hơn hàm lƣợng Protein trung bình của nhóm bệnh nhân không biến chứng là 73,0 ± 3,7 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 60 là cao nhất (27,6%).
Bảng 3.6 Tỷ lệ biến chứng theo giới tính
Giới tính Tổng số Tổng số Biến chứng/cuộc lọc bệnh nhân cuộc LM Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ biến chứng theo cuộc lọc máu ở giới nam là 18,9%, ở nữ là 26,9%
Bảng 3.7 Tỷ lệ xuất hiện biến chứng theo thâm niên lọc máu
Thâm niên Biến chứng/số cuộc lọc
(Thời gian) Tổng số Tổng số lọc máu bệnh nhân cuộc LM Số lƣợng Tỷ lệ (%) (tháng)
Tất cả bệnh nhân đều có thời gian lọc máu từ 7 tháng trở lên Tỷ lệ biến chứng theo cuộc lọc máu cao nhất ở nhóm 7-12 tháng (22,8% ) và 13-36 tháng (24,8%).
Bảng 3.8 Tỷ lệ xuất hiện biến chứng theo số lần lọc máu trong tuần
Số lần Tổng số Tổng số Biến chứng/số cuộc lọc LM/tuần bệnh nhân cuộc LM Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Hầu hết bệnh nhân trong nghiên cứu có chu kỳ lọc máu 3 lần/tuần (93/95 bệnh nhân) Tỷ lệ biến chứng ở nhóm lọc máu 2 lần/tuần chiếm tỷ lệ khá cao 56,3%.
Bảng 3.9 Tỷ lệ xuất hiện biến chứng theo tăng cân giữa hai kỳ lọc Thể tích siêu lọc Tổng cuộc LM Biến chứng/cuộc lọc
Nhận xét: Tỷ lệ cuộc lọc có biến chứng ở bệnh nhân có mức tăng cân giữa 2 kỳ lọc máu > 3 kg là 41,8%.
Bảng 3.10 Tỷ lệ xuất hiện biến chứng tụt huyết áp theo mức độ siêu lọc Mức siêu lọc Tổng cuộc LM Biến chứng/cuộc lọc
(%) (nx7) Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ biến chứng tụt HA cao nhất ở nhóm bệnh nhân có mức siêu lọc trên 8% chiếm 20,0% Ở nhóm bệnh nhân có mức siêu lọc dưới 2% có 2 trường hợp chiếm 3,6%.
Bảng 3.11 Tỷ lệ xuất hiện biến chứng theo số lượng hồng cầu trước lọc
Hồng cầu (10 12 /L) Tổng BN Biến chứng/bệnh nhân
Tỷ lệ biến chứng cao nhất ở những bệnh nhân có số lƣợng hồng cầu 4
Bảng 3.12 Tỷ lệ xuất hiện biến chứng theo emoglobin máu trước lọc
Hb (g/L) Tổng BN Biến chứng/bệnh nhân
Kết quả cho thấy nhóm bệnh nhân có hemoglobin máu < 60g/l có tỷ lệ biến chứng là 77,3% Bệnh nhân có hemoglobin máu 60 -90g/l có tỷ lệ biến chứng là 78,9%.
Bảng 3.13 Tỷ lệ xuất hiện biến chứng theo Hematocrit
Hematocrit (l/l) Tổng BN Biến chứng/bệnh nhân
Kết quả cho thấy nhóm bệnh nhân có hematocrit < 0,2l/l có tỷ lệ biến chứng là 71,4% Bệnh nhân có hematocrit máu 0,21 - 0,3l/l có tỷ lệ biến chứng là 85,7% Tỷ lệ biến chứng ở nhóm có hematocrit > 0,4 l/l thấp nhất.
Bảng 3.14 So sánh chỉ số điện giải máu giữa nhóm bệnh nhân có biến chứng và nhóm không có biến chứ ng
Có biến chứng Không có biến chứng
Nhóm bệnh nhân có tụt HA nồng độ Canxi máu trung bình là 2,2 ± 0,3 mmol/l; nồng độ Natri máu trung bình là 137,5 ± 19,9 mmol/l; nồng độ Clo máu trung bình là 104,8 ± 4,3 mmol/l; nồng độ Kali máu trung bình là 5,5 ± 0,9 mmol/l Sự khác biệt về điện giải máu giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Bảng 3.15 So sánh re máu và reatinin máu trước lọc của nhóm nhóm bệnh nhân có biến chứng và nhóm không có biến chứng
Nồng độ Có biến chứng Không có biến chứng p ± SD ± SD
Ure máu trung bình của nhóm bệnh nhân có biến chứng là 29,9 ± 8,2 mmol/ l cao hơn hàm lƣợng ure máu trung bình của nhóm bệnh nhân không có biến chứng là 24,3 ± 5,9mmol/l Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Creatinin máu trung bình của nhóm bệnh nhân có biến chứng là 1128,1 ± 218,9 àmol/l cao hơn hàm lƣợng Creatinin mỏu trung bỡnh của nhúm bệnh nhõn khụng biến chứng là 946,5 ± 241,7àmol/l Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 3.16 So sánh hàm lượng Albumin máu và Protein máu trước lọc máu của nhóm bệnh nhân có biến chứng và nhóm không có biến chứ ng
Chỉ số Có biến chứng Không có biến chứng ± SD ± SD p
Hàm lƣợng Protein máu trung bình của nhóm bệnh nhân có biến chứng là 68,8 ± 4,2 g/l thấp hơn hàm lƣợng Protein trung bình của nhóm bệnh nhân không biến chứng là 73,0 ± 3,7 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p