Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
1 Học kỳ HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ CÂU TRẢ LỜI SGK NGỮ VĂN HKII CTST Văn bản: Nam quốc sơn hà TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN Câu 1: Em hiểu "thiên thư"? Bài giải: “thiên thư” tức sách trời nói đến thuyết “Nhị thập bát tú” số quốc gia Á châu cổ đại, đặc biệt Trung Hoa “Nhị thập bát tú” cách gọi 28 chòm nằm bầu trời theo cách chia thiên văn học cổ đại Hay cịn có cách hiểu khách sách trời, bờ cõi phân chia theo ý trời SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI Câu 1: Xác định bố cục thơ? Bài giải: - Bố cục: Câu 1: Khai – mở vấn đề: Nước Nam nước có chủ quyền, có vua Câu 2: Thừa – tiếp tục phát triển ý câu 1: Điều ghi rõ sách trời Câu 3: Chuyển: hỏi tội kẻ thù Câu 4: Hợp – khép lại, khẳng định vấn đề: Chúng bay mà sang xâm lược chịu kết cục thảm hại ⟹ Bố cục thơ chặt chẽ, khiến cho luận đưa thuyết phục Câu 2: Theo em, thơ tuân thủ quy định luật, niêm, vần, đối thơ thất ngôn tứ tuyết luật Đường nào? Bài giải: Bài thơ tuân thủ quy định luật, niêm, vần, đối thơ thất ngơn tứ tuyết luật Đường: thơ có câu, câu chữ - Quy định điệu, vần luật: câu 1, 2, câu 2, hiệp vần với chữ cuối Trong này, vần “ư” hiệp ba câu 1, 2, Câu 3: Qua hai câu đầu, tác giả muốn khẳng định điều gì? Từ đó, cho biết: a Tác dụng cách dùng từ, ngắt nhịp câu: Nam quốc sơn hà nam đế cư b Tác dụnh việc nói đến "thiên thư" (sách trời) câu thơ thứ hai Bài giải: a Khẳng định nước ta nước có Vua, có dân chủ, khẳng định chủ quyền dân tộc thể tự hào dân tộc Tác giả nói "Nam đế cư" để hàm ý nước ta có chủ quyền lãnh thổ, quốc gia độc lập b Tác giả viện đến thiên thư người ta coi trời đấng tối cao - Người Trung Quốc cổ đại tự coi trung tâm vũ trụ nên vua họ gọi “đế”, nước chư hầu nhỏ bị họ coi “vương” (vua vùng đất nhỏ) Trong thơ này, tác giả cố ý dùng từ “Nam đế” (vua nước Nam) để hàm ý sánh ngang với “đế” nước Trung Hoa rộng lớn Phân chia bờ cõi có sách trời nên chiếm đoạt Câu 4: Ở hai câu cuối, tác giả nói điều gì, nói với thái độ, tình cảm nào? Bài giải: Ở hai câu cuối, tác giả nói với quân giặc với thái độ căm giận khinh bỉ hướng lũ giặc bạo tàn, "nghịch lỗ "- quân rợ làm trái lại với ý trời dám đem quân sang xâm lược nước ta xâm phạm vào Lời cảnh báo, đe doạ, thách thức, khẳng định thất bại thảm hại lũ giặc chúng cố tình xâm lược nước ta Câu 5: Nêu chủ đề cảm hứng chủ đạo thơ Bài giải: Bài thơ tiếng nói yêu nước niềm tự hào dân tộc nhân dân ta, thể ý chí sức mạnh Việt Nam Nam quốc sơn hà khúc tráng ca chống xâm lăng biểu lộ khí phách ý chí tự lực tự cường đất nước người Việt Nam Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Tiệt nhiên định phận Thiên thư Câu 6: Nam quốc sơn hà thường xem "bản tuyên ngôn đọc lập" thơ văn học Việt Nam gọi thơ "Thần" Hãy phát biểu ý kiến em điều Bài giải: Nam quốc sơn hà thường xem "bản tuyên ngôn đọc lập" thơ văn học Việt Nam gọi thơ "Thần", em hoàn toàn đồng ý với hai ý kiến thơ có bốn câu với 24 chữ, khẳng định chủ quyền nước Đại Việt vua triều Lý trị Đây lẽ tất nhiên, khơng thể chối cãi, “Sách trời” phân định Hơn nữa, tìm hiểu theo nghĩa gốc Hán tự, “Nam quốc sơn hà”, Lý Thương Kiệt đề cao tinh thần tự tôn dân tộc độc lập tư tưởng thoát ly khỏi tư nước lớn với tư tưởng bành trướng bá quyền nhà nước phong kiến Trung Quốc, để khẳng định độc lập, tự chủ bình đẳng phương diện trị Tư tưởng lột tả qua hai cặp từ “Nam quốc - 南 國” “Nam đế - 南 帝” Trong Hán tự, chữ “quốc” nước lớn, không chịu phục tùng mà đứng độc lập, ngang hàng với nước láng giềng, để phân biệt với nước chư hầu bị lệ thuộc, chi phối nước lớn Ngược dòng lịch sử, nước Đại Việt từ xa xưa bị Trung Hoa xem châu, quận họ họ ln tìm cách để đồng hố dân tộc Việt thành phận Trung Quốc Tuy nhiên, không chịu khuất phục, 1.000 năm Bắc thuộc, người Việt không ngừng đứng lên đấu tranh dành độc lập dân tộc Đến thời nhà Lý, Lý Thường Kiệt dõng dạt tuyên bố với nhà nước phong kiến Trung Quốc độc lập bình đẳng Đại Việt vũ đài trị thơng qua việc sử dụng từ “Nam quốc” thơ Song hành với chữ “Nam quốc” “Nam đế” Nếu có “Nam quốc” phải có “Nam đế”, tất yếu Như biết, thời phong kiến, có nước lớn xưng “đế”, tức thiên tử (天子 - trời), mệnh trời để cai trị thiên hạ, nước chư hầu, nhược tiểu thiên tử phong vương xưng vương (王 - vương hoặc 國 王 - quốc vương) Như vậy, thấy, nước Đại Việt thời Lý quốc gia độc lập, tự chủ có quyền tự Câu 7: Nêu số dẫn chứng lấy từ lịch sử từ văn chương cho thấy tinh thần ý chí độc lập chủ quyền trở thành truyền thống vẻ vang dân tộc Bài giải: Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia Phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương Tuy mạnh yếu có lúc khác Song hào kiệt thời có Câu hỏi Nêu tác giả, tác phẩm Nam quốc sơn hà Bài giải: Tác giả: không rõ tác giả - Bài thơ dù chưa rõ tác giả thực qua lời kể lại lời thơ Lí Thường Kiệt (1019- 1105) - Ơng danh tướng lẫy lừng có công đánh thắng quân Tống xâm lăng Tác phẩm: a, Hồn cảnh sáng tác - Có truyền thuyết năm 1077, quân Tống xâm lược nước ta Vua Lí Nhân Tơng sai Lí Thường Kiệt đem qn chặn giặc sông Như Nguyệt, đêm, quân sĩ nghe từ đền thờ hai anh em Trương Hống Trương Hát - hai vị tướng giỏi tôn thần sơng Như Nguyệt có giọng ngâm thơ - Bài thơ coi Tuyên ngôn Độc lập nước ta b, Bố cục: phần: - Phần (2 câu đầu): Khẳng định chủ quyền lãnh thổ - Phần (2 câu cuối): Nêu cao tâm chống lại kẻ thù c, Phương thức biểu đạt Biểu cảm d, Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt với câu câu chữ Các câu 1, có câu hiệp vần với chữ cuối Câu hỏi Phân tích tác phẩm Nam quốc sơn hà Bài giải: Lòng yêu nước mạch nguồn cảm xúc dạt xuyên suốt dòng chảy văn học Việt Nam từ hàng ngàn năm Ở giai đoạn lịch sử khác nhau, nội dung yêu nước lại thể khía cạnh riêng Bài thơ “Sơng núi nước Nam” tương truyền Lý Thường Kiệt sáng tác kháng chiến chống Tống xem tuyên ngôn độc lập dân Việt Nam Bài thơ tiếng nói khẳng định độc lập, chủ quyền ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược Hai câu đầu khẳng định độc lập dân tộc sở cương vực lãnh thổ chủ quyền: “Nam quốc sơn hà nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư” Trước hết chủ quyền, Đại Việt đất nước có chủ quyền riêng, điều thể rõ qua cụm từ “Nam đế cư” Trong phần dịch thơ dịch “vua Nam ở” Ở cần có phân biệt rạch rịi đế vua, hai khái niệm khác “Đế” nhất, tồn quyền, có quyền lực cao nhất; “Vua” có nhiều, phụ thuộc vào đế, quyền lực xếp sau đế Bởi vậy, sử dụng chữ đế khẳng định mạnh mẽ quyền vua Nam với nước Nam, đồng thời sử dụng “Nam đế” sánh ngang hàng với “Bắc đế”, độc lập không phụ thuộc vào Bắc đế Về cương vực lãnh thổ, nước ta có cương vực riêng quy định sách trời Căn vào thiên thư nước ta nằm phía nam núi Ngũ Lĩnh thuộc địa phận Dực Chẩn Dựa vào sách trời để khẳng định chủ quyền đất nước phù hợp với tâm lý, niềm tin người (tin vào số phận, mệnh trời) có sức thuyết phục mạnh mẽ Đồng thời sách trời tương ứng với chân lí khách quan, qua tác giả ngầm khẳng định độc lập đất nước ta chân lý khách quan ý muốn chủ quan Từ khẳng định mạnh mẽ vấn đề chủ quyền dân tộc Đại Việt, Lý Thường Kiệt lớn tiếng khẳng định, lời cảnh cáo đến kẻ thù, kết cục đầy bi thảm mà chúng phải đón nhận biết cố tình thực hành động xâm lăng lãnh thổ, gây đau khổ cho nhân dân Đại Việt: “Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” Sự thật hiển nhiên “Sông núi nước Nam” người Nam ở, người Nam làm chủ Nhưng lũ giặc không màng đến quy định mang tính tất yếu ấy, chúng cố tình xâm phạm Đại Việt xúc phạm đến tôn nghiêm đạo lý, luật trời: “Cớ lũ giặc sang xâm phạm” hành động ngông cuồng, phi nghĩa bọn chúng thật đáng bị phê phán, chí đáng để trừng phạt hình thức thích đáng Và thơ này, tác giả Lý Thường Kiệt đanh thép khẳng định kết cục đầy bi đát, ê chề cho lũ cướp nước, coi thường đạo lí: “Chúng bay bị đánh cho tơi bời” Với tất sức mạnh lịng tự tơn, tính nghĩa dân tộc Đại Việt lũ xâm lăng có kết cục nhất, kết tránh khỏi “bị đánh cho tơi bời” Chân lý vậy, mà thực tế lại khác hẳn Kẻ thù lại dám đem quân sang xâm lược nước ta Hai câu thơ nêu rõ tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, dân tộc Câu hỏi tu từ sử dụng để chứng minh cho phi nghĩa chiến tranh quân Tống: “Giặc giữ cớ xâm phạm đến đây?” Những kẻ xâm lược đất nước dân tộc khác làm trái với ý trời Chính mà kết cục vô thảm hại Kết thúc chiến tranh phi nghĩa thất bại kẻ thù xâm lược Đó thật lịch sử chứng minh Câu thơ cuối thể niềm tin vào chiến thắng tất yếu dân tộc Điều dựa tinh thần yêu nước tâm sâu sắc nhân dân Qua đèo ngang CHUẨN BỊ ĐỌC Câu 1: Em biết thơng tin địa danh Đèo Ngang? Hãy chia sẻ với lớp Bài giải: Đèo Ngang lịch sử Việt Nam chứng kiến nhiều kiện quan trọng phải kể đến là: Nơi diễn nhiều giao tranh Đại Việt Chăm Pa Vào thời nhà Nguyễn, Đèo Ngang dãy Hồnh Sơn cịn gắn liền với kiện trấn thủ Thuận Hóa, mở mang bờ cõi Trong thời kỳ Trịnh - Nguyễn, Đèo Ngang chốt án ngữ quan trọng Quân Định thời điểm phân tranh Đàng Ngoài - Đàng Trong Năm Minh Mạng thứ 14, vua cho xây Hoành Sơn Quan đỉnh Đèo Ngang với nhiều cơng trình khác, biểu tượng cửa ngõ vào đất kinh sư Hình ảnh Đèo Ngang chọn khắc vào “Huyền đỉnh” Đại Nội Huế vào năm 1838 Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ oanh liệt, Đèo Ngang nơi trọng điểm, chứng kiến đấu tranh anh dũng qn đội ta cơng gìn giữ đường huyết mạch TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN Câu 1: Em hình dung cảnh Đèo Ngang bốn câu thơ đầu? Bài giải: Với câu đầu thơ Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan phác họa tranh thiên nhiên với núi đèo bát ngát Sơn thấp thống có sống người Câu thơ thứ hai, nhà thơ gợi tả khung cảnh đường nét đơn sơ: " Cỏ chen đá, chen hoa" Bằng hình ảnh" cỏ cây, đá, lá, hoa" điệp từ "chen", bà Huyện Thanh Quan khắc hoạ khung cảnh Đèo Ngang heo hút, vắng vẻ hoang vu Đèo Ngang có cỏ cây, đá, lá, hoa um tùm, chen lấn không gợi lên trù phú, tốt tươi mà khiến cảnh vật thêm đậm nét hoang sơ, rậm rạp Hai câu thơ đề phần lộ tâm trạng nhà thơ Ở hai câu thơ tiếp theo, khung cảnh Đèo Ngang có thêm xuất hình bóng sống người: "Lom khom núi, tiều vài chú, Lác đác bên sơng chợ nhà" Hình ảnh người, sống diện tranh phong cảnh Đèo Ngang thật ỏi, lẻ loi, "vài chú"tiều kiếm củi; hình ảnh lại nhấn mạnh dáng lom khom, bé nhỏ hút nặng vào không gian "Chợ" vốn nơi tụ họp đông vui, nhộn nhịp thơ, ta thấy chợ có "mấy nhà" lác đác, lưa thưa, xơ xác triền sông hoang vắng Dấu hiệu sống có thấp thống tranh Đèo Ngang khơng làm cho vui tươi, ấm áp mà ngược lại làm tăng thêm vắng vẻ, thưa thớt, hoang vu Cảnh đèo ngang Cách đảo ngữ phép đối chỉnh vừa tặng nhạc điệu du dương, trầm bổng vừa thấm đẫm cảm giác lẻ loi, cô đơn, buồn bã SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI Câu 1: Xác định bố cục thơ Bài giải: Bố cục: đề - thực - luận - kết - câu đề: nhìn chung cảnh vật - câu thực: miêu tả sống người - câu luận: tâm trạng tác giả - câu kết: nỗi cô đơn lên cao Câu 2: Cho biết thơ làm theo luật hay luật trắc tuân thủ quy định luật, niêm, vần, đối thơ thất ngôn bát cú luật Đường nào? Bài giải: Đây hai dạng bản, phổ biến thơ Đường luật, gồm thất ngôn bát cú (7 chữ, câu) thất ngôn tứ tuyệt (7 chữ, câu) Thơ thất ngơn bát cú Đường luật có quy định chặt chẽ bố cục (tổ chức nội dung hình thức), luật (quy định vần, bài, đối cặp câu – 4, – 6), niêm (sự liên kết câu – 8, – 3, – 5, – 7) Câu 4: Trong cặp câu - - 6, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng chúng? Bài giải: Trong cặp câu - - 6, tác giả sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ chơi chữ Tác dụng: Nói lên cảnh quan thiên nhiên đèo ngang đẹp hoang sơ đồng thời thể cô đơn, nỗi nhớ nước thương nhà da diết tác giả Câu 5: Cách ngắt nhịp câu thơ thứ bảy có đặc biệt? Cách ngắt nhịp giúp em hình dung tâm trạng tác giả? Bài giải: Cách ngắt nhịp câu thơ thứ khác với câu thơ khác 4/3 3/4 câu thơ ngắt nhịp 4/1/2 4/1/1/1 Cách ngắt nhịp nhấn mạnh cô đơn lẻ loi đến cội tình nhà thơ trước khung cảnh rậm rạp bao la Đèo Ngang có nhà thơ với mây nước nơi Câu 6: Em hiểu nội dung câu thơ cuối? Bài giải: Trong “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu cô đơn sâu sắc nhà thơ, mang nỗi niềm riêng, “Một mảnh tình riêng” cảnh trời cao đất rộng, trước thiên nhiên hoang sơ, vắng vẻ “Ta” người, chủ thể đối diện với biểu lộ sâu sắc thấm thía cô đơn tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ Câu 7: Xác định cảm hứng chủ đạo thơ? Bài giải: Cảm hứng chủ đạo thơ nỗi buồn man mác, nhớ nhà, nhớ quê hương thương cho thân gái nơi đường xa Câu 3: Qua Đèo Ngang gợi tả bốn câu thơ đầu? Cảnh góp phần gợi tả tâm cho tác giả? Bài giải: Khung cảnh hoang vắng đầy sức sống thiên nhiên Đèo Ngang lặng lẽ, đìu hiu đời sống người mơ tả hình ảnh ước lệ mang tính biểu tượng (cỏ cây, đá, lá, hoa), từ láy đặc sắc (lom khom, lác đác), điệp từ (chen) Cảnh vật góp phần làm bật tâm trạng đơn, rợn ngợp trước thiên nhiên bao la tác giả Đây thủ pháp “tả cảnh ngụ tình” tiêu biểu thơ luật Đường PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG TÁC PHẨM Câu hỏi Em nêu giá trị nội dung, nghệ thuật thơ Bài giải: - Nội dung: Miêu tả tranh thiên nhiên sống người nơi đèo Ngang: đẹp, hoang sơ gợi buồn Bộc lộ tâm trạng: Hoài cổ nhớ nước, thương nhà da diết, nỗi buồn thầm lặng cô đơn tác giả - Nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình đặc sắc Nhân hố, đảo ngữ,điệp từ, chơi chữ Miêu tả kết hợp biểu cảm Lời thơ trang nhã điêu luyện, âm điệu trầm lắng Câu hỏi Em nêu nội dung Qua Đèo ngang Bài giải: Nội dung Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan thể hiên tâm trạng cô đơn, nỗi hoài cổ nhà thơ trước cảnh vật đèo Ngang Qua đèo Ngang thơ hay cho thấy yêu mến non sông, đất nước nữ thi sĩ Cảnh vật đèo Ngang buổi chiều tà tác giả mô tả vô hoang sơ, tiêu điều thể nỗi buồn cô đơn, nỗi sầu nhân nhà thơ Bà Huyện Thanh Quan Câu hỏi Nêu tác giả, tác phẩm, bố cục Qua đèo ngang Bài giải: Tác giả - Bà Huyện Thanh Quan tên thật Nguyễn Thị Hinh, sống TK XX - Bà nữ sĩ tài danh có Tác phẩm a Hồn cảnh sáng tác: Trên đường vào kinh Phú Xuân dạy học, dừng chân Đèo Ngang b, Bố cục: phần Đề- Thực- Luận- Kết - Phần 1(hai câu đề): Cảnh vật Đèo Ngang buổi chiều tà - Phần (hai câu thực): Cuộc sống người Đèo Ngang - Phần (hai câu luận): Tâm trạng tác giả - Phần (hai câu kết): Nỗi cô đơn đến tác giả c, Phương thức biểu đạt - Biểu cảm d, Thể thơ - Thất ngôn bát cú, gồm câu, gieo vần cuối câu 1, 2, 4, 6, Câu hỏi Phân tích tác phẩm Qua đèo ngang Bài giải: Bà Huyện Thanh Quan nữ thi sĩ tiếng văn học trung đại nước ta “Qua Đèo Ngang” tác phẩm tiêu biểu cho phong cách thơ bà Bài thơ khắc họa khung cảnh thiên nhiên Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng sống người cịn hoang sơ Đồng thời nhà thơ cịn qua gửi gắm nỗi nhớ nước thương nhà Tác giả khắc họa khung cảnh thiên nhiên nơi Đèo Ngang buổi chiều tà: “Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ chen đá, chen hoa” Cụm từ “bóng xế tà” gợi thời điểm kết thúc ngày Nhà thơ đứng trước nơi đèo Ngang Tiếp đến câu thơ “Cỏ chen đá, chen hoa” hình ảnh ước lệ mang tính biểu tượng, khắc họa khung cảnh thiên nhiên đèo Ngang Việc sử dụng điệp từ “chen” kết hợp với hình ảnh “đá, lá, hoa” thật tinh tế Vẻ đẹp thiên nhiên đèo Ngang hoang sơ lại tràn đầy sức sống Khung cảnh thiên nhiên Đèo Ngang nhà thơ khắc họa vài nét lại đầy chân thực sinh động Và thiếu tranh thiên nhiên hình ảnh người Nghệ thuật đảo ngữ “lom khom - tiều vài chú” cho thấy hình ảnh vài tiều với dáng đứng lom khom chân núi Và “lác đác - chợ nhà” gợi hình ảnh vài nhà nhỏ bé thưa thớt, lác đác bên sông Nhà thơ muốn nhấn mạnh vào nhỏ bé người trước thiên nhiên rộng lớn Con người nằm chấm buồn lặng lẽ thiên nhiên rộng lớn Thiên nhiên trung tâm tranh đèo Ngang Thiên nhiên cô quạnh, tâm trạng tác giả đơn Điều bộc lộ câu thơ tiếp theo: “Nhớ nước, đau lòng, quốc quốc Thương nhà mỏi miệng, gia gia” Hình ảnh “con quốc quốc” “cái gia gia” khơng hình ảnh thực hai loại chim (chim đỗ quyên, chim đa đa) Việc sử dụng thủ pháp lấy động tả tĩnh: tiếng kêu “quốc quốc”, “đa đa” để qua bộc lộ nỗi lịng nhớ thương với đất nước, quê hương Đọc đến đây, dường lắng nghe tiếng kêu khắc khoải, da diết vang lên vô vọng Câu thơ “Dừng chân đứng lại, trời, non, nước” khắc họa hình ảnh nhà thơ đứng nơi Đèo Ngang, đưa mắt nhìn xa thấy thiên nhiên rộng lớn phía trước (có bầu trời, có núi non, dịng sơng) Sự đơn nhà thơ: “một mảnh tình riêng” - tình cảm riêng tư nhà thơ khơng có để chia sẻ: “Dừng chân đứng lại trời, non, nước Một mảnh tình riêng, ta với ta" Trong thơ Nguyễn Khuyến sử dụng cụm từ “ta với ta”: “Đầu trò tiếp khách trầu khơng có Bác đến chơi ta với ta” Trong “Bạn đến chơi nhà, từ “ta” nhà thơ - chủ nhà, cịn từ “ta” thứ hai người bạn - khách đến chơi Từ “với” thể mối quan hệ song hành, gắn bó dường khơng cịn khoảng cách Qua thể tình bạn gắn bó tri âm tri kỷ nhà thơ Còn thơ Bà Huyện Thanh Quan, cụm từ “ta với ta” nhà thơ, lúc bà có đối diện với mình, đơn lẻ loi Sự đơn dường chẳng thể có chia sẻ Như vậy, Qua đèo Ngang thể tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan trước khung cảnh đèo Ngang hoang sơ Bài thơ chứa đựng tình cảm, ý nghĩa sâu sắc Lòng yêu nước nhân dân ta SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI Câu 1: Mỗi Tổ quốc bị xâm lăng, lòng yêu nước nhân dân ta biểu nào? Bài giải: Mỗi Tổ quốc bị xâm lăng, lòng yêu nước nhân dân ta biểu từ tinh thần sơi sục lên, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, nhấn chìm tất lũ bán nước cướp nước Câu 2: Xác định luận đề luận điểm văn Bài giải: Luận điểm: Dân ta có lịng nồng nàn u nước Luận cứ: Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến any, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thầnh lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán cướp nước Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, .của dân tộc anh hùng Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước .đều giống nơi lòng nồng nàn yêu nước Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa công việc kháng chiến Câu 3: Vẽ sơ đồ thể mối quan hệ luận đề luận điểm 02Bài giải: Câu 4: Hồn thành tốt nhiệm vụ biểu lòng yêu nước Việt đoạn văn khoảng sáu câu, nêu số việc mà em hồn thành tốt lí giải việc thể lịng u nước em Bài giải: Yêu nước trở thành truyền thống quý giá dân tộc Việt Nam Dù khứ hay tại, nhân dân Việt Nam giữ gìn phát huy truyền thống Trong hồn cảnh đất nước bị xâm lược, người Việt Nam đồn kết để chống lại kẻ thù Từ vị anh hùng tiếng lịch sử đến người vô danh hy sinh độc lập dân tộc, khơng phân biệt tuổi tác, giới tính hay địa vị Lịng u nước tồn người Thế hệ trẻ hôm cần xứng đáng với cha ông thuở trước Chúng ta cố gắng học tập tốt, rèn luyện phẩm chất để trở thành cơng dân có ích cho đất nước Mỗi người tự xác định cho thân ước mơ, lý tưởng để cố gắng hoàn thành trở thành người có ích tương lai Bên cạnh đó, nhiều người có lối sống sai lầm, lệch lạc Họ chạy theo lối sống ích kỉ, thực dụng để có việc làm ảnh hưởng đến lợi ích q hương, đất nước Đó hành vi cần lên án tránh xa Mỗi người giữ gìn lửa u nước ln cháy rực trái tim PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG TÁC PHẨM Câu hỏi Em nêu giá trị nội dung, nghệ thuật Lòng yêu nước nhân dân ta Bài giải: Nội dung: văn ca ngợi tự hào tinh thần yêu nước từ kêu gọi người phát huy truyền thống yêu nước quý báu dân tộc Nghệ thuật: - Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích; lập luận chặt chẽ; dẫn chứng toàn diện, chọn lọc tiêu biểu theo phương diện: lứa tuổi, tầng lớp, vùng miền, - Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh: sóng, lướt qua, câu văn nghị luận hiệu 10 - Sử dụng phép so sánh, liệt kê nêu tên anh hùng dân tộc lịch sử chống giặc ngoại xâm, nêu biểu lòng yêu nước Câu hỏi Em nêu nội dung Lịng u nước nhân dân ta Bài giải: Nội dung chính: văn ca ngợi tự hào tinh thần yêu nước từ kêu gọi người phát huy truyền thống yêu nước quý báu dân tộc Câu hỏi Nêu tác giả, tác phẩm Lòng yêu nước nhân dân ta Bài giải: I Tác giả Tiểu sử - Hồ Chí Minh (1890-1969), quê xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Người lãnh tụ vĩ đại dân tộc cách mạng Việt Nam, người lãnh đạo nhân dân ta đấu tran giành độc lập dân tộc, thống Tổ quốc xây dụng chủ nghĩa xã hội - Hồ Chí Minh nhà thơ lớn dân tộc Danh nhân văn hóa giới Sự nghiệp sáng tác: + Hồ Chí minh sáng tác nhiều thể loại, để lại khối lượng tác phẩm lớn + Văn luận: Bản án chế độ thực dân Pháp, Tun ngơn độc lập, Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến… + Truyện, kí: Vi hành, Những trị lố Va-ren Phan Bội Châu + Thơ: Nhật kí tù, Thơ Hồ Chí Minh… II Tác phẩm Xuất xứ - Bài văn trích Báo cáo Chính trị Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại hội lần thứ II, tháng năm 1951 Đảng Lao động Việt Nam (tên gọi từ năm 1951 đến năm 1976 Đảng Cộng sản Việt Nam nay) - Tên người soạn sách đặt Bố cục (3 phần) - Phần (từ đầu đến “lũ bán nước cướp nước”): Nêu vấn đề nghị luận – Nhận định chung lòng yêu nước - Phần (tiếp đến “lịng nồng nàn u nước”): Chứng minh lòng yêu nước nhân dân ta - Phần (còn lại): Nhiệm vụ người Câu hỏi Phân tích tác phẩm Lịng u nước nhân dân ta Bài giải: Bằng dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục lịch sử dân tộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” làm sáng tỏ chân lý: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta” Mở đầu viết, Hồ Chí Minh nêu nhận định chung tinh thần u nước: “Nhân dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Mỗi tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần phát huy cách mạnh mẽ” Cùng với đó, Bác sử dụng hình ảnh giàu tính biểu tượng: “Tinh thần yêu nước kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, nõ lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước cướp nước” Các động từ mạnh “lướt qua, nhấn chìm” biện pháp tu từ so sánh “tinh thần yêu nước” với “một sóng” cho thấy sức mạnh khí lịng yêu nước