Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
578,9 KB
Nội dung
1 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI SGK NGỮ VĂN CTST GV: TRẦN KIM CHIỀU THCS-THPT LONG PHÚ-TAM BÌNH-VĨNH LONG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ CÂU TRẢ LỜI SGK NGỮ VĂN HKI CTST Tri thức ngữ văn trang 11 Thơ sáu chữ, bảy chữ - Thơ sáu chữ thể thơ dịng có sáu chữ Thơ bảy chữ thể thơ dịng có bảy chữ Mỗi gồm nhiều khổ, khổ thường có bốn dịng thơ có cách gieo vần, ngắt nhịp đa dạng Vần - Bên cạnh cách phân loại vần chân, vần lưng, vần thơ phân loại thành vần liền vần cách (thuộc vần chân) Vần liền trường hợp tiếng cuối hai dòng thơ liên tiếp vần với Vần cách trường hợp tiếng cuối hai dòng thơ cách vần với Bố cục thơ - Bố cục thơ tổ chức, xếp phần, đoạn thơ theo trình tự định Việc xác định bố cục giúp người đọc có nhìn tổng qt, biết rõ thơ có phần, vị trí ranh giới phần thơ, từ xác định mạch cảm xúc thơ Mạch cảm xúc thơ - Mạch cảm xúc thơ tiếp nối, vận động cảm xúc thơ Cảm hứng chủ đạo - Cảm hứng chủ đạo trạng thái tình cảm mãnh liệt, thường gắn với tư tưởng đánh giá định thể xuyên suốt tác phẩm, tác động đến cảm xúc người đọc Vai trò tưởng tượng tiếp nhận văn học - Tác phẩm văn học sản phẩm trí tưởng tượng, sáng tạo, thể ngơn từ Vì thế, đọc văn bản, người đọc cần huy động nhận thức, trải nghiệm, sử dụng kết hợp giác quan đề tái tâm trí hình ảnh người hay tranh đời sống mà nhà văn, nhà thơ khắc họa văn Nhờ khả tưởng tượng, người đọc trải nghiệm sống miêu tả, hóa thân vào nhân vật, từ cảm nhận hiểu văn đầy đủ, sâu sắc Từ tượng hình từ tượng thanh: đặc điểm tác dụng: - Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ vật, chẳng hạn: gập ghềnh, khẳng khiu, lom khom… - Từ tượng từ mô âm thực tế, chẳng hạn: khúc khích, róc rách, tích tắc… - Từ tượng hình từ tượng mang giá trị biểu cảm cao; có tác dụng gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, âm cách sinh động cụ thể; thường sử dụng sáng tác văn chương lời ăn tiếng nói ngày Trong lời mẹ hát trang 13, 14, 15 * Chuẩn bị đọc Câu hỏi (trang 13 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Chia sẻ với bạn thơ câu ca dao mà em yêu thích người mẹ Trả lời: - Câu ca dao mà em yêu thích người mẹ là: + Đố đếm rừng Đố đếm tầng trời cao HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI SGK NGỮ VĂN CTST GV: TRẦN KIM CHIỀU THCS-THPT LONG PHÚ-TAM BÌNH-VĨNH LONG Đố đếm Đố đếm cơng lao mẹ già + Ai công mẹ non Thật công mẹ lại lớn * Trải nghiệm văn Liên hệ: Khổ thơ gợi cho em nhớ đến câu hát ru nào? Khổ thơ gợi cho em nhớ đến câu hát ru sau: - Chú Cuội ngồi gốc đa, Để trâu ăn lúa gọi cha ời ời Cha cắt cỏ trời Mẹ cưỡi ngựa mời quan viên - Cái cị vạc nơng Sao mày dẵm lúa nhà ơng cị khơng khơng, tơi đứng bờ Mẹ diệc đổ thừa cho Suy luận: Điều mà “nghe” lời mẹ hát khổ thơ có khác biệt so với bảy khổ thơ trước đó? - Bảy khổ trước nói cơng lao to lớn hi sinh thầm lặng người mẹ dành cho khổ thơ cuối thể biết ơn tình thương người dành cho mẹ * Suy ngẫm phản hồi Nội dung chính: Bài thơ bộc lộ niềm xót xa lịng biết ơn người trước hi sinh thầm lặng người mẹ Câu (trang 14 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Xác định thể thơ “Trong lời mẹ hát” Trả lời: - Bài thơ viết theo thể thơ: chữ Câu (trang 14 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Vần thơ vần cách hay vần liền? Dựa vào đâu để xác định vậy? Trả lời: Vần thơ vần cách tiếng cuối hai dịng thơ cách vần với Ví dụ: ngào – dao, xanh – chanh,… Câu (trang 14 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Vẽ sơ đồ bố cục thơ Nét độc đáo cách bố cục gì? Trả lời: - Sơ đồ bố cục thơ: - Nét độc đáo cách bố cục thơ là: + khổ đầu: Cuộc đời thu nhỏ tầm mắt nghe lời mẹ hát + khổ tiếp: Niềm xót xa trước công lao to lớn hi sinh thầm lặng mẹ + Khổ cuối: Niềm tin tương lai người Câu (trang 14 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Chỉ nét đặc sắc hình ảnh Chịng chành nhịp võng ca dao Vầng trăng mẹ thời gái/ Vẫn thơm ngát hương cau Trả lời: - Chòng chành nhịp võng ca dao: + “chịng chành” ẩn dụ “khó khăn, vất vả mẹ” HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI SGK NGỮ VĂN CTST GV: TRẦN KIM CHIỀU THCS-THPT LONG PHÚ-TAM BÌNH-VĨNH LONG → Dù có bộn bề lo toan vất vả, mẹ chịu đựng nuôi khôn lớn, dành cho điều tốt nhất, muốn nhìn ngắm vẻ đẹp tuyệt vời đất nước, đời + Đảo tính từ “chịng chành” lên đầu câu → Nhấn mạnh lời ru mẹ năm tháng, gắn liền với vẻ đẹp đất nước - Vầng trăng mẹ thời gái/ Vẫn thơm ngát hương cau: “mẹ thời gái” ẩn dụ cho “quãng thời gian trước đây” → Trong lời ru mẹ, thấy hình ảnh quen thuộc quê hương, đất nước ngày xưa, hình ảnh thân thuộc giúp thêm yêu mến, hiểu trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên đồng thời thấy nỗi vất vả mẹ chảy trôi thời gian năm tháng Câu (trang 14 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Em hình dung hình ảnh người mẹ miêu tả từ khổ thơ thứ ba đến khổ thơ thứ bảy? Trả lời: - Hình ảnh người mẹ miêu tả từ khổ thơ thứ ba đến khổ thơ thứ bảy: hình ảnh người mẹ tần tảo, vất vả làm lụng qua năm tháng để nuôi khôn lớn, trưởng thành Câu (trang 15 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Nêu cảm hứng chủ đạo thơ cho biết tác dụng vần, nhịp, cách sử dụng hình ảnh việc thể cảm hứng Trả lời: - Cảm hứng chủ đạo thơ: Nỗi xót xa lịng biết ơn người dành cho người mẹ vất vả tảo tần nuôi khôn lớn - Vần, nhịp, cách sử dụng hình ảnh giúp cho thơ trở nên nhẹ nhàng, truyền cảm gợi tả rõ nét tình yêu thương, vất vả lam lũ người mẹ qua năm tháng Câu (trang 15 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Theo em, nhan đề Trong lời mẹ hát có vai trị việc thể chủ đề thơ? Trả lời: - Nhan đề Trong lời mẹ hát có vai trị quan trọng việc thể chủ đề thơ: lột tả rõ nét, chân thực tình yêu thương người mẹ dành cho con, gói gọn tất tiếng hát Câu (trang 14 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Cách thể hình ảnh người mẹ thơ có khác với cách thể hình ảnh người mẹ thơ khác mà em biết? Trả lời: - Cách thể hình ảnh người mẹ thơ khác với cách thể hình ảnh người mẹ thơ khác mà em biết là: thơ khác tác giả dùng hình ảnh tượng trưng: “miếng cau khơ”, “nước nguồn” … để nói tình u thương mẹ dành cái, thơ tác giả sử dụng tiếng hát, nhờ tiếng hát để thể tình yêu thương to lớn dành cho Nhớ đồng trang 15, 17 * Chuẩn bị đọc Câu hỏi (trang 15 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Vùng đất người để lại em ấn tượng sâu đậm? Trả lời: - Vẻ đẹp thơ mộng, hữu tình vùng đất Tây Bắc thân thiện, hiếu khách người nơi để lại cho em nhiều ấn tượng sâu đậm * Trải nghiệm văn HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI SGK NGỮ VĂN CTST GV: TRẦN KIM CHIỀU THCS-THPT LONG PHÚ-TAM BÌNH-VĨNH LONG Suy luận: Xác định cảm xúc tác giả khổ thơ Dựa vào đâu em xác định vậy? - Cảm xúc tác giả khổ nỗi nhớ thương, dựa vào điệp từ “đâu” lặp lặp lại lần Suy luận: Việc lặp lại hai dịng thơ có tác dụng gì? - Việc lặp lại hai dịng thơ có tác dụng: nhấn mạnh nỗi nhớ da diết tác giả mảnh đất người nơi * Suy ngẫm phản hồi Nội dung chính: Bài thơ tiếng lòng da diết với đời, sống tự say mê cách mạng tác giả Thể khát vọng tự do, tình yêu nhân dân, đất nước, u sống Câu (trang 17 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Xác định thể thơ thơ cách gieo vần, ngắt nhịp khổ thơ thứ hai Trả lời: - Thể thơ chữ - Trong khổ thơ thứ tác giả sử dụng cách ngắt nhịp 4/3 cách gieo vần “ui”: mùi – vuibùi Câu (trang 17 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Tìm câu thơ, từ ngữ lặp lặp lại thơ nêu tác dụng việc sử dụng cách diễn đạt Trả lời: - “Gì sâu trưa thương nhớ Hiu quanh bên tiếng hị” → Lặp lặp lại lần, có tác dụng: Thể nỗi nhớ thương da diết đơn tự đáy lịng sâu thẳm nhà thơ Nỗi nhớ thương so sánh biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - Điệp từ “đâu” → Lặp lặp lại 11 lần, có tác dụng: + Gây sức ám ảnh lớn, nhấn mạnh tâm trạng nhớ thương da diết hình ảnh, kỉ niệm đẹp đẽ quê hương sống bên + Khắc sâu nghịch cảnh giam cầm tù túng, đơn người tù + Khiến tồn thơ dường trở thành tiếng hò miên man, buồn bã người tù Câu (trang 17 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Nhận xét cách xếp phần bố cục thơ Từ đó, xác định vận động mạch cảm xúc tác giả thể thơ Trả lời: - Cách xếp phần bố cục thơ: Bố cục: phần: + Phần (từ đầu đến “rất thiệt thà): Nỗi nhớ da diết nhà thơ với sống bên + Phần (tiếp đến “bát ngát trời): Nhớ thân chưa bị giam nơi ngục tù + Phần (còn lại): Trở lại thực - Sự vận động tâm trạng tác giả thơ: Từ tiếng hò → đồng q → đồng bào → nhớ → từ khứ → → say mê lí tưởng → khát khao tự => Mạch cảm xúc tác giả thơ tự nhiên mà logic Nó hợp với tâm trạng người chiến sĩ khao khát hành động lại bị giam cầm, tù hãm HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI SGK NGỮ VĂN CTST GV: TRẦN KIM CHIỀU THCS-THPT LONG PHÚ-TAM BÌNH-VĨNH LONG Câu (trang 17 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Nêu cảm hứng chủ đạo thơ Căn vào đâu để em xác định vậy? Trả lời: - Cảm hứng chủ đạo nỗi nhớ đồng quê tha thiết sâu lắng - Căn vào tiếng hò thơ để xác định → Tiếng hò lặp lại nhiều lần: Tiếng hò lẻ loi đơn độc trời trưa → nhân vật trữ tình cảm nhận hiu quạnh Câu (trang 17 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Xác định chủ đề thơ Chủ đề thể qua hình thức nghệ thuật nào? Trả lời: - Chủ đề thơ: Lẽ sống, lí tưởng tình cảm cách mạng người Việt Nam đại - Hình thức nghệ thuật: thể phong cách trữ tình trị, đậm đà tính dân tộc Câu (trang 17 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Theo em, tác giả muốn gửi thơng điệp tới người đọc qua thơ này? Trả lời: - Qua thơ Nhớ đồng tác giả muốn gửi đến thông điệp: Phải ln biết u thương, trân q có, yêu thương sống, người tất cảnh vật xung quanh ta Yêu quê hương biết ơn bậc cha anh hi sinh vất vả để giữ gìn bảo vệ sống tươi đẹp Câu (trang 17 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Viết khoảng năm câu vẽ tranh thể tưởng tượng em cảnh sắc, người gợi tả Nhớ đồng Những hình ảnh tưởng tượng có tác dụng việc hiểu nội dung thơ? Trả lời: - Bức tranh thể tưởng tượng em cảnh sắc, người gợi tả Nhớ đồng: Những hình ảnh tưởng tượng giúp ta nhìn nhận rõ nét vẻ đẹp cảnh vật người nơi đồng thời đọc văn dễ dàng tiếp nhận xác định thông tin văn bản, hình dung tâm tư tình cảm tác giả truyền tải thơng qua hình ảnh Những thơm tho trang 19 * Suy ngẫm phản hồi Nội dung chính: Văn nói kỉ niệm tuổi thơ cháu câu chuyện bên bà Và tình yêu thương sâu sắc cháu dành cho người bà yêu quý Câu (trang 19 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Tình cảm nhân vật “tơi” với bà thể qua kỉ niệm ấu thơ? Trả lời: - Bà hay bày cho “tôi” cách chơi với lá: cào cào, chim sẻ, rết… thắt dừa; lồng đèn cau kiểng… - Những ngày ốm thèm gần bà để nhõng nhẽo, sụt sịt, để bà nhanh sau nhà hái bảy tám loại vào nấu cho nồi xông lúc ốm - Hình ảnh người bà ân cần, tỉ mẩn xen nét u sầu phơi gom tràm khuynh diệp Câu (trang 19 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Hãy nêu vài điểm giống khác cách thể hình ảnh người bà văn với văn khác mà em đọc (ví dụ Hương khúc Nguyễn Quang Thiều) Trả lời: HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI SGK NGỮ VĂN CTST GV: TRẦN KIM CHIỀU THCS-THPT LONG PHÚ-TAM BÌNH-VĨNH LONG - Giống nhau: Hình ảnh người bà lên tình yêu kỉ niệm tuổi thơ người cháu - Khác nhau: + Văn “Những thơm tho” nói về: kỉ niệm cháu bà bày cách làm đồ chơi lá, kỉ niệm lần bị ốm với nồi thuốc xong kỉ niệm buồn vui đời + Văn “Hương khúc” nói về: kỉ niệm người cháu bà bên chõ bánh khúc Câu (trang 19 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Em hiểu ý nghĩa từ “thơm” câu sau: “Những bà thơm Thơm ngào suốt hành trình tuổi thơ tơi Thơm bâng khng tận thơm dịu dàng cho ngày mai”? Trả lời: - Ý nghĩa từ “thơm” câu: “Những bà thơm Thơm ngào suốt hành trình tuổi thơ tơi Thơm bâng khng tận thơm dịu dàng cho ngày mai” là: Từ “thơm” tình yêu, kỉ niệm tuổi thơ tươi đẹp người cháu bên cạnh bà Tình yêu kỉ niệm điều đẹp đẽ, ngào trình trưởng thành lớn lên người cháu Tất dịu dàng tươi đẹp mãi khắc sâu tim người cháu tận mai sau Câu (trang 19 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Hãy chia sẻ với bạn câu chuyện tình cảm cháu bà mà em biết em trải qua? Trả lời: - Câu chuyện cổ tích Bà cháu Ngày xưa có ba bà cháu sống nghèo khổ sống lúc đầm ấm, hạnh phúc Một hơm, có tiên ngang qua cho hai người cháu hạt đào dặn: “Khi bà mất, gieo hạt đào bên mộ, cháu giàu sang, sung sướng” Bà mất, hai anh em mang hạt đào nàng tiên trồng bên mộ, đào lớn nhanh kết thành trái vàng, trái bạc Tuy sống cảnh đầy đủ, giàu sang hai anh em lúc buồn bã nhớ bà Cơ tiên lên, hai anh em khóc lóc xin cho bà sống lại cho dù sống có cực khổ xưa Cô tiên phất quạt màu nhiệm, lâu đài, ruộng vườn chốc biến Người bà sống lại, móm mém, hiền từ, dang tay ơm hai đứa cháu hiếu thảo vào lịng - Câu chuyện Cậu bé Tích Chu: kể cậu bé Tích Chu sống với bà lại ham chơi, không chăm lo cho bà để bà biến thành chim bay mất, cậu bé hối hận vơ cùng, tìm đường lấy nước suối tiên cho bà để bà trở lại thành người Thực hành tiếng Việt trang 20 Câu (trang 20 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Xác định từ tượng hình, từ tượng có trường hợp sau phân tích tác dụng chúng: a Tuổi thơ chở đầy cổ tích Dịng sơng lời mẹ ngào Đưa đất nước Chòng chành nhịp võng ca dao (Trương Nam Hương, Trong lời hát) b Con nghe thập thình tiếng cối Mẹ ngồi giã gạo ru (Trương Nam Hương, Trong lời hát) HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI SGK NGỮ VĂN CTST GV: TRẦN KIM CHIỀU THCS-THPT LONG PHÚ-TAM BÌNH-VĨNH LONG c Quen thói cũ, ếch nghênh ngang lại khắp nơi cất tiếng kêu ồm ộp (Truyện dân gian Việt Nam, Ếch ngồi giếng) d Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ (Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu kí) Trả lời: a Từ tượng hình: Chịng chành → Tác dụng: Giúp câu thơ diễn tả rõ nét, chân thực khó khăn, vất vả người mẹ b Từ tượng thanh: thập thình → Tác dụng: Giúp câu thơ trở nên gần gũi, thân thuộc c Từ tượng thanh: ồm ộp → Tác dụng: Giúp cho âm tiếng ếch kêu trở nên sinh động, chân thật d Từ tượng thanh: phanh phách → Tác dụng: Giúp cho câu văn trở nên sinh động, cụ thể, thấy rõ nhanh, khỏe từ vuốt Dế mèn Câu (trang 20 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Liệt kê năm từ tượng hình gợi tả hình ảnh, dáng vẻ người năm từ tượng mô âm giới tự nhiên Trả lời: - Năm từ tượng hình gợi tả hình ảnh, dáng vẻ người: lom khom, thướt tha, lừ đừ, thất thiểu, tập tễnh - Năm từ tượng mô âm giới tự nhiên: xào xạc, ào, lộp bộp, tích tắc, sồn soạt Câu (trang 20 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Điền từ tượng thanh, từ tượng hình phù hợp vào chỗ trống (làm vào vở): a Đêm khuya vắng, cịn tiếng mưa rơi… bên hiên nhà b Mùa đơng, bàng vươn dài cành…, trơ trụi c Sự tĩnh lặng đêm tối khiến nghe rõ tiếng trùng kêu… từ ngồi đồng ruộng đưa vào d Ở miệt này, sơng ngịi, kênh rạch bủa giăng… mạng nhện đ Đó ngơi làng đặc biệt nằm núi đá…ở Hà Giang Trả lời: a Đêm khuya vắng, tiếng mưa rơi tí tách bên hiên nhà b Mùa đơng, bàng vươn dài cành khẳng khiu, trơ trụi c Sự tĩnh lặng đêm tối khiến nghe rõ tiếng trùng kêu rả từ ngồi đồng ruộng đưa vào d Ở miệt này, sơng ngịi, kênh rạch bủa giăng chi chít mạng nhện đ Đó làng đặc biệt nằm núi đá sừng sững Hà Giang Câu (trang 20 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Tìm hai ví dụ việc sử dụng từ tượng hình, từ tượng văn mà em đọc cho biết tác dụng chúng trường hợp Trả lời: - Ví dụ 1: Cai lệ tát vào mặt chị đánh bốp, rối nhảy vào cạnh anh Dậu → Từ tượng “bốp” giúp cho người đọc hình dung rõ độc ác, máu lạnh tên cai lệ - Ví dụ 2:Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp sồn soạt Chị Dậu rón bưng bát lớn đến chỗ chồng nằm HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI SGK NGỮ VĂN CTST GV: TRẦN KIM CHIỀU THCS-THPT LONG PHÚ-TAM BÌNH-VĨNH LONG → Từ tượng hình “rón rén” giúp cho người đọc thấy rõ nét ân cần, nhẹ nhàng chị Dậu Câu (trang 20 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Phân tích nét độc đáo kết hợp từ ngữ trường hợp sau (chú ý cụm từ/ câu thơ in đậm) a Khóm trúc, lùm trẻ huyền thoại Lời ru vít dây trầu (Trương Nam Hương, Trong lời mẹ hát) b Đâu chiều sương phủ bãi đồng Lúa mềm xao xác ven sông (Tố Hữu, Nhớ đồng) c Con nghe dập dờn sóng lúa Lời ru hóa hạt gạo (Trương Nam Hương, Trong lời mẹ hát) Trả lời: a Tác giả sử dụng từ tượng hình “vít” cho người đọc thấy gắn kết, khăng khít vật nhắc đến câu thơ b Tác giả sử dụng từ tượng “xao xác” giúp cho câu thơ trở nên sống động, có hồn c Tác giả sử dụng từ tượng hình “dập dờn” giúp miêu tả rõ nét, sinh động hoạt động vật nói đến Câu (trang 20 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) kể kỉ niệm đáng nhớ em mùa hè vừa qua Trong đoạn văn có sử dụng từ tượng hình từ tượng Trả lời: Đoạn văn tham khảo Kỳ nghỉ hè vừa qua, em gia đình tham quan vịnh Hạ Long Đã lâu em có kì nghỉ hè thoải mái Để chuẩn bị cho chuyến em xếp quần áo, đồ ăn uống từ ngày hơm trước Ơ tơ khởi hành từ lúc 30 sáng, gia đình em có mặt điểm tập trung từ lúc năm Dọc đường từ Hà Nội đến Quảng Ninh, trước mắt em tranh sơn thuỷ hùng vĩ, núi sừng sững trước mắt em Ơ tơ luồn lách qua cầu núi đá nhỏ, sau tiếng đoàn du lịch bắt đầu xuống xe để tàu thuỷ tham quan hang động Từ vòm đá cao rủ xuống dải thạch nhũ cột băng pha trộn đủ màu sắc cầu vồng, em nghe nói hang đẹp hang Đầu gỗ Đây cung điện với nhiều gian phòng ngoắt ngoéo, giọt nước nhẹ rơi xuống từ dải nhũ đá đủ phá vỡ im lặng.Cả buổi sáng, em gia đình tham quan hang động, người bắt đầu chụp nhanh cảnh đẹp vội vàng lên xe đến nhà nghỉ.Buổi chiều nhà em vườn hoa chụp ảnh làm kỷ niệm lên núi gần nhà nghỉ "Thăng Long" ngắm cảnh Buổi tối, đèn thắp sáng nơi, em mẹ ăn chè quán, cạnh khách sạn nơi mà gia đình em Cịn bố đọc báo, xem tivi phong nghỉ Thời gian trôi qua, đoàn bắt đầu lên đường Hà Nội Sức hấp dẫn vịnh Hạ Long khiến cho nới quanh năm điểm hội tụ khách du lịch nước Mọi người đến tham quan, nghỉ ngơi, tắm biển Ai thấy khoan khối, hài lịng trước vẻ đẹp kì quan giới Chái bếp trang 22 * Hướng dẫn đọc Nội dung chính: Văn nói kỉ niệm tuổi thơ cha mẹ bên chái bếp thân thương HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI SGK NGỮ VĂN CTST GV: TRẦN KIM CHIỀU THCS-THPT LONG PHÚ-TAM BÌNH-VĨNH LONG Câu (trang 22 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Cách thể hình ảnh “chái bếp” thơ có đặc sắc? Trả lời: Hình ảnh chái bếp lên lại gắn liền với kỉ niệm tuổi thơ tác giả, kí ức với cha mẹ với dụng cụ quen thuộc gần gũi: nồi cám, cánh nỏ… Câu (trang 22 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Từ hình ảnh chái bếp dịng thơ đầu tiên, hồi ức tác giả mở rộng sang hình ảnh nào? Điều thể nét đặc biệt bố cục thơ? Trả lời: - Từ hình ảnh chái bếp dịng thơ đầu tiên, hồi ức tác giả mở rộng sang hình ảnh: khói, nồi cám, vườn nhà, cánh nỏ, hồn người, quê cũ, nước đầu nguồn… → Tác giả xếp hình ảnh, vật theo bố cục mở rộng, từ thứ gần gũi giản dị đến hình ảnh, vật rộng lớn Câu (trang 22 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Nêu tác dụng việc sử dụng điệp từ “cho” thơ Trả lời: - Tác dụng việc sử dụng điệp từ “cho” nhằm nhấn mạnh nỗi nhớ thương da diết tác giả, thèm mong muốn trở lại chốn thân thuộc gần gũi với kỉ niệm tuổi thơ Câu (trang 22 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Cảm hứng chủ đạo thơ gì? Trả lời: - Cảm hứng chủ đạo thơ nỗi nhớ thương da diết nhân vật trữ tình Câu (trang 22 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Nêu chủ đề thơ Dựa sở để em xác định vậy? Trả lời: - Chủ đề thơ: Nỗi nhớ thương tác giả với chái bếp với nhà quê hương yêu dấu - Xác định dựa vào việc từ “chái bếp” lặp lặp lại lần niệm tuổi thơ Làm thơ sáu chữ bảy chữ trang 22 * Một số điểm cần lưu ý làm thơ: - Thể cách nhìn, cách cảm nhận, người viết sống - Sử dụng từ ngữ, hình ảnh phù hợp để thể cách nhìn, cảm xúc thân sống - Sử dụng biện pháp tu từ phù hợp để tạo nên liên tưởng độc đáo, thú vị - Gieo vần, ngắt nhịp cách hợp lí để làm tăng giá trị biểu đạt ngôn từ - Đặt nhan đề phù hợp với nội dung văn - Đảm bảo đủ số chữ (bốn chữ năm chữ) dòng thơ theo yêu cầu thể loại * Hướng dẫn quy trình viết Đề (trang 22 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Làm thơ sáu chữ bảy chữ thể cảm xúc em vật tượng sống Bước 1: Trước viết - Đọc lại thơ phần Đọc để học cách nhìn, cách cảm nhận sống nhà thơ - Quan sát sống xung quanh để lựa chọn đề tài gợi cho em nhiều cảm xúc Bước 2: Tìm ý tưởng cho thơ - Chú ý đến vật, tượng để lại em ấn tượng, cảm xúc sâu sắc 10 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI SGK NGỮ VĂN CTST GV: TRẦN KIM CHIỀU THCS-THPT LONG PHÚ-TAM BÌNH-VĨNH LONG - Xác định cảm xúc gợi nên từ vật, tượng Bước 3: Làm thơ - Chọn từ ngữ gợi tả âm thanh, mùi vị, màu sắc, hình ảnh vật, tượng để thể cách nhìn, cách cảm nhận vật, tượng - Dùng từ láy biện pháp tu từ như: nhân hóa, so sánh, ẩn dụ… để tăng hiệu biểu đạt hình tượng thơ - Thay từ ngữ có từ ngữ khác (có nghĩa) mà vần giống gần để gieo vần cho thơ, ví dụ như: – tình, đơng – hồng… - Lựa chọn từ ngữ, dấu câu để tạo ngắt nhịp linh hoạt cho thể xác tình cảm, cảm xúc em - Đọc diễn cảm câu thơ viết, lắng nghe xem giọng điệu có phù hợp với cảm xúc mà em muốn thể hay không * Bài thơ tham khảo: MÙA THU Mùa thu nhẹ tới, gió mát Cuốn vàng theo, mây trơi Hương cốm bay vào ngõ nhỏ Đôi mắt em thơ, hồ (Lê Thu Ngọc) THẾ GIỚI NẰM QUA Thế giới năm qua bao tai ương Chiến tranh khủng bố khắp muôn phương Thiên tai, dịch bệnh liên miên Tang tóc đau thương nối tiếp Chúng ta đoàn kết lại Tay nắm tay chống chiến tranh Tình thương, chia sẻ sức mạnh Bao nhiêu thảm hoạ tan nhanh (Lương Ngọc Tuấn) Bước 4: Chỉnh sửa chia sẻ - Dùng bảng kiểm bên để kiểm tra nội dung hình thức thơ: Bảng kiểm hình thức nội dung thơ sáu chữ bảy chữ Chưa Tiêu chí Đạt đạt Có dịng thơ sáu chữ bảy chữ Có nhan đề phù hợp với nội dung văn Sử dụng cách gieo vần Hình Sử dụng số biện pháp tu từ thức Các từ ngữ thơ thể xác điều người viết muốn nói Các hình ảnh thơ sống động, thú vị Có độ dài tối thiểu: bốn dòng thơ (mỗi dòng sáu chữ bảy chữ) Nội Bài thơ thể trạng thái cảm xúc, suy ngấm dung thiên nhiên người - Đọc lại thơ từ vai trò người đọc trả lời câu hỏi: