Quản lý sinh viên (lập trình)
Lời Mở Đầu Trong sự phát triển của nhân loại cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21 , công nghệ thông tin đợc coi là một trong những lĩnh vực ảnh hởng sâu rộng nhất đến toàn bộ sinh hoạt của loài ngời. Trên thế giới công nghệ thông tin đã thúc đẩy sự phát triển của mọi ngành từ khoa học, giáo dục, y tế, giao thông, văn hoá, ngôn ngữ v.v cho đến cuộc sống của từng con ngời. Chính vì vậy hiện nay , công nghệ thông tin hiện nay là ngành công nghệ có tốc độ phát triển cao nhất trên thế giới. Ngay cả Việt Nam , công nghệ thông tin cũng có tốc độ tăng trởng nhanh một cách chóng mặt. Vì vậy các nhà quản lý hiện đại càng ngày càng phải chịu trách nhiệm nhiều hơn trong việc xác định những yêu cầu hệ thống hệ thống thông tin và trách nhiệm trong việc phân tích, thiết kế và cài đặt những hệ thống thông tin sao cho chúng trợ giúp tốt nhất những yêu cầu thông tin của nhà quản lý. Ch-ơng trình quản lý sinh viên là một chơng trình quản lý các nghiệp vụ liên quan đến tình hình sinh viên trong trờng nh : Quản lý hồ sơ sinh viên, nhập điểm của sinh viên, in bảng điểm của sinh viên . Thông báo cho bộ phận lãnh đạo biết về tình hình sinh viên trong trờng. Căn cứ vào các nghiệp vụ của công việc quản lý sinh viên, chơng trình quản lý sinh viên đợc thực hiện nhằm đáp ứng các nghiệp vụ đó. Chơng trình này đợc viết trên ngôn ngữ lập trình Visual Foxpro 6.0, là ngôn ngữ lập trình phi cấu trúc, đợc coi là ngôn ngữ thế hệ 5. Phơng pháp nhập số liệu đựợc thực hiện trên một form nhập số liệu, sau khi đã nhập xong một dữ liệu nào đó cần phải ghi nhận ngay dữ liệu này, sau khi ghi nhận dữ liệu này dữ liệu đợc thể hiện trong một bảng ngay sau đó. Chơng trình này cho phép ngời quản lý tệp dữ liệu có thể xuất một báo cáo tổng hợp cho biết tình hình sinh viên trong một thời gian nào đó, hoặc tìm sinh viên theo mã sinh viên sẽ cho biết tất cả thông tin về lý lịch của sinh viên đó. Hiện nay các trờng đại học của Việt Nam, cũng nh các doanh nghiệp đang trong tiến trình ứng dụng mạnh mẽ sự phát triển của công nghệ thông tin vào quản lý. Mới đầu chỉ là những máy tính cá nhân đơn giản và hiện nay là các mạng thông tin phức tạp. Tuy nhiên do đặc điểm của công nghệ thông tin của Việt Nam mới trong quá trình phát triển nên mặc dù đã quan tâm đến việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý nhng các phần mềm hệ thống, các phần mềm trợ giúp hoặc phần mềm quản lý có thể thay thế hoàn toàn công việc thủ công cha đợc quan tâm. Với chơng trình quản lý sinh viên này hy vọng sẽ giúp cho ngới sử dụng tiết kiệm đợc thời gian trong việc quản lý và giúp cho các nhà quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực quản lý với hiệu quả cao nhất. Chơng 1: Phơng pháp luận phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý sinh viên1 I.Khái quát về quản lý hệ thống quản lý sinh viên. 1. Khái quát chung : Trong suốt thời gian chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, cùng với sự quan tâm chỉ đạo của các cấp lãnh đạo đảng, cơ quan bộ giáo dục và những nỗ lực không ngừng của tập thể giáo viên, học sinh của trờng kinh tế quốc dân đã đạt đợc những kết quả đáng tự hào.Thực hiện phơng hớng đề ra trong nghị quyết của Đảng và Nhà nớc : ứng dụng công nghệ thông tin trong tất cả các lĩnh vực, tạo ra sự chuyển biến rõ rệt về chất lợng và hiệu quả của công tác giảng dạy và học tập, hình thành mạng thông tin quốc gia liên kết với một số mạng thông tin quốc tế, Nghị quyết 49/CP ngày 4/8/1993 về phát triển công nghệ thông tin ở Việt Nam trong những năm 90 và thực hiện chơng trình về phát triển công nghệ thông tin trong ngành giáo dục. Trờng đại học kinh quốc dân đã thành lập riêng khoa tin học kinh tế với phơng châm Chất lợng, hiệu quả, đổi mới và phát triển tin học tập trung xây dựng cơ sở vật chất, nâng cao chất lợng đào tạo, học tập. Trờng đại học kinh tế quốc dân là đơn vị trực thuộc quản lý của Bộ giáo dục và đào tạo, đợc điều hành bởi hiệu trởng. Trong những năm gần đây, số l-ợng sinh viên tăng lên do yêu cầu ngày càng cao của công việc, đòi phải đợc đào tạo một cách chính quy. Hiện nay số sinh viên trong trờng khoảng 12000 ngời, không kể các loại hình đào tạo khác. Bộ máy quản lý của trờng bao gồm :- Hiệu trởng- Phó hiệu trởng(3 ngời)- Phòng đào tạo và các phòng chức năng- Các khoa trực tiếp quản lý sinh viên thuộc chuyên ngành- Các lớp trực thuộc khoa Nhiệm vụ của từng bộ phận :1.1 Hiệu trởng: chỉ đạo chung* Chịu trách nhiệm truớc nhà nớc và cán bộ công nhân viên trong trờng về mọi hoạt động đào tạo.* Xác lập và phê duyệt chính sách và cam kết quả hoạt động đào tạo của trờng.* Bổ nhiệm, uỷ quyền và phân công trách nhiệm cho các cán bộ phụ trách các công việc quản lý và đào tạo thực hiện, kiểm tra công hoạt động liên quan đến chất lợng, đảm bảo cho họ hiểu rằng quy.1.2-Hiệu phó: một phụ trách về đào tạo, một phụ trách về hậu cần và một phụ trách về quan hệ.2 1.3-Phòng đào tạo : quản lý tất cả mọi thứ liên quan đến sinh viên nh hồ sơ sinh viên, điểm sinh viên . 1.4-Các khoa : quản lý các sinh viên thuộc khoa của mình và chuyển thông tin cho phòng đào tạo. 1.5-Các lớp : quản lý sinh viên của lớp từ đó báo cáo cho khoa thuộc chuyên ngành của mình.2- Lý do và sự cần thiết của việc xây dựng đề tài ứng dụng tin học trong việc quản lý sinh viên tại trờng đại học kinh tế quốc dân.2.1 - Tình hình thực tế về hệ thống quản lý điểm sinh viên. Trờng đại học kinh tế quốc dân thuộc sự quản lý của bộ giáo dục và đào tạo, bao gồm 15 khoa. Mỗi khoa có nhiệm vụ quản lý sinh viên thuộc khoa mình, còn phòng đào tạo có trách quản lý chung tất cả sinh viên của trờng với các nội dung :- Nhập mới hồ sơ sinh viên mới đợc trúng tuyển vào trờng với các thông tin họ tên, ngày tháng năm sinh, quê quán .- Nạp điểm cho sinh viên sau mỗi kì thi- Tính điểm trung bình sau mỗi học kì- In ra danh sách những sinh viên đợc học bổng, lu ban, ngừng học, thôi học.- In ra bảng điểm tổng hợp cả 4 năm cho mỗi sinh viên. - Tìm kiếm hồ sơ sinh viên để bổ sung, sửa chữa, bổ sung các thông tin hoặc đáp ứng yêu cầu nào đó.- In ra các giấy chứng nhận để sinh viên đăng kí xe máy, hộ khẩu, thẻ sinh viên .- In ra các báo cáo về tình hình học tập của sinh viên .2.2 - Tình hình ứng dụng tin học trong công tác quản lý điểm sinh viên của trờng đại hoc kinh tế quốc dân.Hiện nay tát cả các khoa và phòng ban đều có máy tính và đã đều nối mạng. Tuy nhiên cha có một hệ thống mạng chung trong toàn trờng, hệ thống mạng mới chuẩn bị đợc xây dựng. Điều này cho thấy trờng ngày càng quan tâm đến việc ứng dụng tin học vào trong công tác giáo dục của trờng và quản lý sinh viên. Tuy vậy vẫn còn một số những bất cập nh các sinh viên không thể lên mạng để xem kết quả thi của mình, thông tin về sinh viên còn thiếu cập nhật .3. Lý do thiết kế đề tài ứng dụng tin học vào công tác quản lý sinh viên ở trờng đại hoc kinh tế quốc dân.Trong giai đoạn hiện nay, với việc Công nghệ thông tin phát triển nh vũ bão ở trên toàn thế giới và nó đã có ảnh hởng rất lớn đến việc phát triển Công nghệ thông tin ở nớc ta. Công nghệ thông tin góp phần tổ chức khai thác có hiệu quả các nguồn thông tin rất phong phú và tiềm tàng trong mọi lĩnh vực hoạt 3 động của con ngời và xã hội. Công nghệ thông tin phục vụ trực tiếp cho việc cải tiến quản lý nhà nớc nâng cao hiệu quả các hoạt động giáo dục và đào tạo, sản xuất kinh doanh và các hoạt động kinh tế xã hội khác, từ đó góp phần nâng cao chất lợng đào tạo cũng nh nâng cao chất lợng cuộc sống nhân dân.Trờng đại học kinh tế quốc dân cũng đã xác định công nghệ thông tin trong những năm tới là một đòi hỏi cấp bách nhằm nâng cao hiệu quả của công tác giảng dạy và học tập trong trờng, đáp ứng tốt các nhiệm vụ mà bộ giáo dục đã giao cho, đồng thời hoà nhập với sự phát triển CNTT trong cả nớc và có thể trở thành một trờng mà bằng cấp đợc công nhận trên toàn thế giới.Trờng đã khai thác sử dụng máy tính vào hàng sớm nhất trong các trờng đại học tuy nhiên từ khi nhà nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng tin học mới thực sự bắt đầu đợc giảng dạy phổ biến. Đặc biệt trong những năm gần đây tr-ờng đã rất trú trọng vào công nghệ thông tin và đã thành lập riêng khoa tin học, đã đào tạo đợc một đội ngũ các cử nhân ra trờng có trình độ cao về tin học và đã tạo đợc chỗ đứng trong các công ty lớn cũng nh một số vị trí lãnh đạo cấp cao của đảng và nhà nớc. Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, làm lợi cho xã hội và nâng cao đời sống của nhân dân trong công cuộc đổi mới đất nớc.Mặc dù đã đạt đợc nhiều thành tích nh vậy nhng không phải là không có những khó khăn nh thiếu giáo viên về tin học, thiếu giáo viên có trình độ giảng dạy về tin học, đội ngũ làm công tác quản lý có trình độ tin học cha cao nên dễ dẫn đến những sai sót trong công tác quản lý và đa ra đợc các thông tin về sinh viên, báo cáo về tình hình học tập của sinh viên hay sửa chữa điểm còn mất nhiều thời gian.Chính vì nhứng lý do trên mà em cho rằng cần thiêt kế một hệ thống mới cho công tác quản lý sinh viên.4 Mục đích của việc thiết kế hệ thống mới là dễ dàng sử dụng, nhanh chóng đa ra đợc các thông tin về sinh viên một cách thuận tiện nhất và đạt hiệu quả cao nhất. Để đạt đợc các yêu cầu trên hệ thống mới cần đạt đợc các công việc sau. -Tạo điều kiện thuận lợi đối với các công tác chỉnh sửa huỷ bỏ và lu trữ hồ sơ sinh viên trong trờng.- Việc truy cập đến một đối tợng theo một tiêu thức nào đó đợc nhanh chóng dễ dàng-Việc xem xét, thống kê sinh viên theo một tiêu thức nào đó có thể thực hiện bất kỳ lúc nào cần đến, trong một khoảng thời gian rất ngắn có thể nắm bắt đợc các thông tin cần thiết.-Quá trình tạo ra các báo cáo để đáp ứng nhu cầu của lãnh đạo cũng nhđáp ứng nhu cầu của các khoa, sinh viên trong quá trình học tập một cách kịp thời, chính xác đầy đủ và tiết kiệm thời gian.-Chơng trình phải dễ sử dụng, tránh d thừa dữ liệu nhng phải đảm bảo đầy đủ thông tin, đảm bảo đợc tính bí mật của thông tin (nghĩa là xác định ai là ngời đợc phép sử dụng chơng trình các thông tin đợc phân phát cho những đối thợng nào.II- Các giai đoạn phân tích thiết kế hệ thống thông tin1.Đánh giá yêu cầu phát triển HTTT. Một dự án phát triển hệ thống không tự động tiến hành ngay khi có bản yêu cầu. Vì loại dự án này đòi hỏi đầu t không chỉ tiền bạc, thời gian mà cả nguồn nhân lực, do đó quyết định vấn đề này phải đợc thực hiện sau một cuộc phân tích cho phép xác định cơ hội và khả năng thực thi. Sự phân tích này đợc gọi là đành giá hay thẩm định yêu cầu hay còn đợc gọi là nghiên cứu khả thi và cơ hội.Bao gồm các công đoạn sau: Lập kế hoạch, làm rõ yêu cầu, đánh giá khả năng thực thi, chuẩn bị và trình bày báo cáo.1.1.Lập kế hoạch. Mỗi giai đoạn của quá trình phát triển hệ thống cần phải đợc lập kế hoạch cẩn thận.Lập kế hoạch của giai đoạn thẩm định dự án là làm quen với hệ thống đang xét, xác định thông tin cần thu thập cũng nh nguồn và phơng pháp thu thập. Số lợng và sự đa dạng của nguồn thông tin phụ thuộc vào kích thớc và độ phức tạp của hệ thống nghiên cứu.5 1.2.Làm rõ yêu cầu. Làm rõ yêu cầu là làm cho phân tích viên hiểu đúng yêu cầu của ngời yêu cầu. Xác định chính xác đối tợng yêu cầu, thu thập những yếu tố cơ bản của môi trờng hệ thống và xác định khung cảnh nghiên cứu. Làm sáng tỏ yêu cầu đợc thực hiện chủ yếu qua các cuộc gặp gỡ với những ngời yêu cầu sau đó là với những ngời quản lý chính mà bộ phận của họ bị tác động. Phân tích viên phải tổng hợp thông tin dới ánh sáng của những vần đề đã đợc xác định và những nguyên nhân có thể nhất, chuẩn bị một bức tranh khái quát về giải pháp để tiến hành đánh giá khả năng thực thi của dự án.1.3.Đánh giá khả thi. Đánh giá khả năng thức thi của một dự án là tìm xem có những yếu tố nào ngăn cản nhà phân tích thực hiện, cài đặt một cách thành công giải pháp đã đề ra hay không. Những vấn đề chính về khả năng thực thi là: khả thi về tổ chức, khả thi về tài chính, khả thi về thời hạn và khả thi về kỹ thuật. Khả thi về tổ chức: Đánh giá tình khả thi về tổ chức đòi hỏi phải có sự hoà hợp giữa giải pháp dự kiến với môi trờng tổ chức. Khả thi kỹ thuật: Tính khả thi kỹ thuật đợc đánh giá bằng cách so sánh công nghệ hiện có hoặc có thể mua sắm đợc với yêu cầu kỹ thuật của hệ thống đề xuất. Khả thi tài chính: Khả thi tài chính là xác định xem lợi ích hữu hình chờ đợi có lớn hơn tổng các chi phí bỏ ra hay không. Khả thi về mặt thời gian: Xem có khả năng hoàn thành đúng hạn không.1.4.Chuẩn bị và trình bày báo cáo. Báo cáo cho phép các nhà quyết định cho phép dự án tiếp tục hay dừng lại. Báo cáo phải cung cấp một bức tranh sáng sửa và đầy đủ về tình hình, khuyết nghị những hành động tiếp theo.Báo cáo thờng đợc trình bày để các nhà quyết định có thể yêu cầu làm rõ hơn các vấn đề, sau đó là quyết định tiếp tục hay loại bỏ dự án. 2.Phân tích nghiệp vụ. Mục đích của giai đoạn này là đa ra phân tích logic về hệ thống hiện thời, rút ra từ đó các yêu cầu không tờng minh của nghiệp vụ, điều hiển nhiên phải tính đến trong thiết kế hệ thống mới. Mục đích của giai đoạn này còn là để đa vào trong yêu cầu nghiệp vụ mọi tiên nghi phụ mà ngời sử dụng xác định rằng cha có trong hệ thông hiện tại. Các công đoạn trong giai đoạn này bao gồm: sơ đồ chức năng phân cấp, sơ đồ dòng dữ liệu, mô hình quan hệ thực thể, mô hình quan hệ.2.1. Phân tích chức năng nghiệp vụ. Một trong những vấn đề khó khăn nhất mà các nhà phân tích gặp phải là việc xác định đùng những yêu cầu logic đăng sau hiện thực vật lý của hệ thống hiện thời. Để làm cho nhiệm vụ này dễ dàng hơn, phơng pháp luận bắt buộc tiến hành phân rã một cách có thứ bậc các chức năng nghiệp vụ bên trong lĩnh 6 vực nghiên cứu(sơ đồ chức năng nghiệp vụ). Việc nhấn mạnh vào chức năng hơnvào tiến trình gây khó khăn cho nhà phân tích làm chệch hớng ghi nhận cách thức các tiến trình đợc thực hiện về mặt vật lý. í tởng này đợc chuyển tiếp sang hoạt động mô hình tiếp theo, vì các chức năng của IFD trở thành các tiến trình của sơ đồ dòng dữ liệu DFD. Hai mô hình IFD và DFD kiểm tra chéo lẫn nhau và đớc lặp đi lặp lại cho đền khi đạt tới một mô hình các yêu cầu chức năng thoả đáng đơn giản và thẩm mỹ.Một khía cạnh quan trọng khác của việc dùng sơ đồ chức năng nghiệp vụ BFD làm công cụ lập mô hình đầu tiên là ở chỗ nhà phân tích thờng có thể xác định toàn bộ chức năng tích hợp rồi tiến hành khảo sát, phân tích và thiết kế một chức năng này một cách tách biệt đối với các chức năng khác.2.2. Phân tích các yêu cầu thông tin nghiệp vụ. Để xem xét chi tiết các yêu cầu thông tin của hệ thống, cần dùng thêm hai mô hình nữa là mô hình dữ liệu và mô hình quan hệ. Mô hình dữ liệu cơ bản là mô hình quan hệ-thuộc tính-thức thể đạt đợc thông qua cách tiếp cận từ trên xuống dới. Mô hình quan hệ đợc xây dựng từ những thuộc tính xác định trong mô hình trớc và đợc chuyển qua quá trình chuẩn hoá . Hai mô hình này đợc dùng để kiểm tra chéo lẫn nhau nhng chúng cũng đợc tích hợp với các mô hinhf chức năng mà trong đó các kiểu thực thể trong bản cuối cùng của sơ đồ dòng dữ liệu.Bốn mô hình trên cha đủ t liệu cho đặc tả yêu cầu, cần phải có giải thích thêm, các mục từ trong từ điển dữ liệu, các mô tả tiến trình mức thấp của DFD, các thông tin nền tảngv.v3.Thiết kế hệ thống. Trong khi giai đoạn phân tích nghiệp vụ thuần tuý xử lý cho quan điểm logic về hệ thống và không liên quan tới cách thức có thể thoả mãn cho các yêu cầu, thì giai đoạn thiết kế hệ thống lại bao gồm việc xem xét ngay lập tức các khả năng cài đặt các yêu cầu nghiệp vụ này bằng cách sử dụng máy tính. Quá trình thiết kế sử dụng tất cả các phần của đặc tả yêu cầu đợc xây dựng trong quá trình phân tích làm đầu vào chính. Quá trình này bao gồm các phần sau: sơ đồ chức năng nghiệp vụ, sơ đồ dòng dữ liệu, mô hình thực thể, mô hình quan hệ. Các tài liệu trợ giúp gồm: các mô tả tiến trình, biểu đồ các yêu cầu vật lý, từ điển dữ liệu.3.1.Xác định hệ thống máy tính. Đây là công đoạn đầu tiên của các tiến trình thiết kế và nó dùng sơ đồ dòng dữ liệu nghiệp vụ nh đầu vào chính. Công cụ mô hình đợc dùng trong tiến trình chính là một dạng DFD với tên là sơ đồ dòng dữ liệu hệ thống và nó đợc xây dựng bằng cách chia các quá trình logic của DFD nghiệp vụ thành các tiến trình vật lý, một số trong chúng đợc thực hiện bằng máy tính và một số khác đợc thực hiện bởi con ngời. Đờng đứt quãng đi qua trung tâm của sơ đồ phân tách các tiến trình máy tính ra khỏi tiến trình thủ công. Tuy nhiên, cũng có 7 dòng dữ liệu liên hệ giữa các tiến trình máy tính và thủ công, và các dòng dữ liệu này biểu hiện cho các tài liệu, các khuân dạng, các báo cáo hoặc các màn hình tạo ra giao diện giữa ngời và máy của hệ thống.3.2.Xác nhận cái vào, cái ra. Khi ngời sử dụng đã nhất trí với một cách dùng máy tính cho một phần của hệ thống, thì nhà thiết kế có khả năng xác định các khu vực của hệ thống có thể thích hợp với cách tiếp cận làm bản mẫu. Các dự tuyển bản mẫu riêng biệt đợc đánh dấu trên DFD hệ thống và các nhà thiết kế sẽ xây dựng bản mẫu của mình dùng các chi tiết lấy từ các đặc tả yêu cầu, từ bản sao của tài liệu hệ thống cũ. DFD hệ thống sẽ chỉ ra kho dữ liệu logic nào đợc sử dụng bởi tiến trình đang đợc làm bản mẫu.3.3. Phân tích việc sử dụng cơ sở dữ liệu. Tiến trình này liên quan tới cách thức thực hiện thâm nhập dữ liệu trong các tiến trình hệ thống tơng ứng với mô hình dữ liệu logic đợc xây dựng trong giai đoạn phân tích. Các tiến trình thâm nhập dữ liệu đợc ánh xạ lên mô hình dữ liệu, chỉ ra các mẫu sử dụng dữ liệu chi tiết và cung cấp các tài liệu gốc cho thiết kế vật lý hệ thống tệp cơ sở dữ liệu.3.4. Phát triển hệ thống máy tính. Đây là phần phức tạp nhất trong các tiến trình thiết kế đợc vẽ trên sơ đồ và trên thực tế đợc caáu thành từ ba tiến trình con tách biệt. Các tiến trình con này cùng cung cấp định nghĩa chi tiết về các chơng trình máy tinh của hệ thống.3.4.1.Xác nhân chi tiết tiến trình máy tính. Mục đích của tiến trình con này là để đảm bảo rằng không một khía cạnh nào của hệ thống mới dự kiến bị bỏ sót. DFD là công cụ rất có ích cho phân tích và thiết kế nhng nó thiếu cơ chế tự kiểm tra toàn bộ. Để cho phép kiểm tra tính đầy đủ của DFD ta kiểm tra từng kiểu thực thể từ mô hình dữ liệu, và tạo ra một danh sách liên tiếp các sự kiện mà các hoạt động sẽ ảnh hởng tới nó.3.4.2.áp dụng các kiểm soát cần thiết. Tiến trình con náy bao gồm việc kiểm tra toàn bộ hệ thống đợc vẽ trong DFD hệ thống và xác định những kiểm soát nào cần đợc áp dụng. Phơng pháp đợc sử dụng bao gồm việc kiểm tra các phần lộ ra của hệ thống nh đợc vẽ trong DFD hệ thống. Những tình huống và hoàn cảnh có thể gây ra thiệt hại cho từng đầu ra cần đợc kiểm tra bằng cách lật ngợc lại mô hình DFD, khi xác định đợc từng yếu điểm trên mô hình cần phải có quyết định kiểm soát và sẽ đa vào trong đặc tả.3.4.3.Gộp nhóm các thành phần của hệ thống máy tính. Đến đây các tiến trình của hệ thống cần đợc xử lý trên máy tính đã đợc xử lý nh những hoạt động riêng biệt ta cần phối hợp chúng thành các hệ thống con, các bộ chơng trình, các modul. Công cụ chính đợc dùng trong việc gộp 8 nhóm các thành phần của may tính có tên là sơ đồ dòng dữ liệu máy tính. Nó hoàn toàn là một DFD vật lý, tơng phản với DFD nghiệp vụ logic.3.5.Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý.Đây là mô tả cho tiến trình mà theo đó nhà thiết kế tệp/cơ sở dữ liệu tạo ra các định nghĩa dữ liệu cho hệ thống dự kiến và thiết lập các cấu trúc tệp sẵn sàng cho cài đặt. Các chi tiết từ phân tích sự sử dụng dữ liệu đợc tiền hành trớc đó là: mô hình dữ liệu, mô hình quan hệ, sơ đồ phân tích đờng dẫn, mô hình hoa tiêu, biểu đồ sử dụng dữ liệu. Nhà thiết kế thờng bắt đầu bằng việc áp dụng quy tắc cắt thứ nhất đối với mô hình dữ liệu logic, để chuyển chúng thành tập hợp các tệp tơng ứng với phần mềm xử lý tệp cụ thể đang đợc sử dụng ttrong tổ chức. Từ đó trở đi tệp này đợc làm tối u cho đến khi chúng ăn khớp với yêu cầu của hệ thống.4.Xây dựng.4.1.Tối u bản mẫu và xây dựng chơng trình. Việc này bao gồm lấy thông tin tữ ngời thiết kế CSDL trên cấu trúc đã nhất trí lần cuối và định nghĩa về CSDL rồi điều chỉnh chơng trình ngôn ngữ thế hệ 4 theo nhiều bản mẫu khác.Khi bản mẫu đã đợc cải biên thì có thể đa ra một bản mới đã đợc tối u hoá. Mặc dù có sự nhấn mạnh việc làm bản mẫu nhng trong nhiều hệ thống máy tính nghiệp vụ còn có các tiến trình tính toán phức tạp mà các ngôn ngữ thế hệ 4 vá các cách làm bản mẫu tỏ ra không thích hợp. Trong những hoàn cảnh đó, việc lập trình sẽ đợc thực hiện theo các kỹ thuật lập trình có cấu trúc chặt chẽ, và bởi những ngời lập trình chuyên nghiệp. 4.2.Hoàn thiện thiết kế chơng trình. Chi tiết của tiến trình này phụ thuộc vào phần mềm đợc sử dụng, vào kiểu của hệ thống đa vào và phụ thuộc vào cách tiếp cận phân tích và thiết kế đợc tiến hành trong các giai đoạn trớc. Thông thờng giai đoạn này sẽ là kết quả của quá trình phát triển hệ thống. Các bản cuối cùng của bản mẫu hệ thống sẽ đợc đa ra và chúng sẽ đợc cải tiến lặp đi lặp lại cho đến khi đạt tới dạng hoàn toàn chấp nhận đợc đối với ngời sử dụng. 5.Cài đặt và bảo trì hệ thống.5.1.Cài đặt. Đây là quá trình chuyển đổi từ hệ thống cũ sang hệ thống mới. Mục tiêu của giai đoạn này là tích hợp hệ thống đợc phát triển vào các hoạt động của tổ chức một cách ít va vấp nhất và đáp ứng với thay đổi có thể xảy ra trong suốt quá trình sử dụng. Giai đoạn này có các công đoạn: Lập kế hoạch chuyển đổi, chuyển đổi các tệp và cơ sở dữ liệu, đào tạo và hỗ trợ ngời dùng.5.2.Bảo trì hệ thống. Đây là giai đoạn chiếm chi phí lớn nhất trong chu kỳ sống của một hệ thống đối với phần lớn các tổ chức. Quá trình này có thể bắt đầu ngay sau khi hệ thống đợc cài đặt. Lý do cho sự tồn tại của giai đoạn này là nhằm tiến triển hệ 9 thống về mặt chức năng để hỗ trợ tốt hơn những nhu cầu thay đổi về mặt nghiệp vụ. Các hoạt động bảo trì hệ thống không chỉ giớ hạn ở những biến đổi về phần mềm, phần cứng mà còn cả ở những thay đổi về quy trình nghiệp vụ. Việc bảo trì hệ thống cần dừng lại ở điểm mà tại đó việc phát triển mới hay mua mới hệ thống thay cho hệ thống cũ sẽ có tính kinh tế hơn.Chơng II: Giới thiệu về foxpro và một số ứng dụng về foxpro Hiện nay có nhiều hệ quản trị cơ sở dữ liệu thiết kế các chơng trình phần mềm quản lý nh ORACLE, VISUAL BASIC, SQL SERVER tuy nhiên những hệ quản trị trên có thiên hớng hỗ trợ nhiều cho hệ thống mạng. Trong khi đó yêu cầu của chúng ta phải vừa có thể hỗ trợ đợc hệ thống mạnh vừa có thể quản lý một cách hiệu quả. Mặt khác do các doanh nghiệp nớc ta hiện nay vẫn còn nhỏ cha cần đến những hệ quản trị cơ sở dữ liệu quá phức tạp nên chúng ta cần phải chọn một ngôn ngữ phù hợp với hệ thống chúng ta cần qunả lý. Có một ngôn ngữ phù hợp với các yêu cầu đó là VISUAL FOXPRO. Chào mừng các bạn đến với Visual foxpro, một môi trờng hớng đối tợng mạnh mẽ cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu của bạn và phát triển các ứng dụng. Visual foxpro cung cấp các công cụ bạn cần để tổ chức các bảng chứa thông tin, chạy các query, tạo một hệ thống cơ sở dữ liệu liên quan thống nhất, hay lập trình một sắp xếp một dữ liệu hoàn chỉnh cho ngời sử dụng. Visual Foxpro mang đến cho bạn những khả năng rộng mở giúp cho bạn trong nhiều lĩnh vực khi phát triển ứng dụng và cơ sở dữ liệu. Bạn có thể thấy sự tiến bộ trong thực thi hay sử dụng nguồn tài nguyên hệ thống và môi trờng thiết kế.10 [...]... thù công việc đòi hỏi ng ời quản lý phải có trình độ quản lý và khả năng tổng hợp Ch ơng trình quản lý sinh viên hiện nay của trờng cha đợc tin học hoá hoàn toàn, một công việc vẫn còn làm thủ công điều nay làm tốn nhiều thời gian, ch a phát huy đợc sự tiện lợi của ứng dụng tin học vào công tác quản lý 1-Sơ đồ cấu trúc dữ liệu Table HSSV bảng này dùng để nạp thông tin về sinh viên, khoá chính là Ma_SV... giảm bớt thời gian lên lớp của giáo viên cũng nh sinh viên ở tr ờng đại học kinh tế quốc dân hiện nay, xu thế đa tin học vào giảng dạy đang đ ợc triển khai mạnh mẽ và đạt đợc hiệu quả cực kì tích cực Trình độ tin học của các sinh viên ngày càng đ ợc nâng cao và trình độ của cán bộ quản lý cũng đợc cải tiến một cách đáng kể II.Phân tích hệ thống hiện tại Quản lý sinh viên là một công việc đòi hỏi tính... chơng trình vòng lặp để giải một bài toán Tuy nhiên chúng ta lựa chọn cách nào để giải bài toán đợc tối u, ngắn gọn nhất CHƯƠNG III : Phân tích, thiết kế và xây dựng hệ thống quản lý sinh viên I.Phân tích hệ thống quản lý sinh viên Phân tích là phơng pháp nghiên cứu nhằm lựa chọn giải pháp thích hợp, biện pháp cụ thể để đa máy tính vào phục vụ cho công việc hằng ngày Phân tích là công việc đầu tiên... Ma_lop Ten_lop Ma_khoa Kiểu Character Character Character độ rộng 10 30 10 Thuộc tính Mã lớp Tên lớp Mã khoa Sơ đồ luồng dữ liệu Cập nhật Cập nhật hồ sơ hồ sơ Sinh Viên Sinh Viên Cập nhật Cập nhật thông tin thông tin Hồ sơ sinh viên Hồ sơ sinh viên Tìm Tìm Kiếm Kiếm Thống kê Thống kê Lập Lập báo báo cáo cáo Lãnh đạo Lãnh đạo 31 11.Một số sơ đồ thuật toán a.Sơ đồ thuật toán nhập dữ liệu Begin Begin Mở... tin về sinh viên, khoá chính là Ma_SV TT 1 2 3 4 5 6 7 8 Tên trờng Ma-sv Ho_ten Gioi_tinh Que_quan Ngay _sinh Noi_o_hien_nay Dia_chi_LL Doan Kiểu Character Character 1/0 Character Date Character Character Yes\No độ rộng 10 25 1 30 8 50 50 29 Thuộc tính Mã sinh viên Họ Tên Giới tính Quê quán Ngày sinh Nơi ở hiện nay Địa chỉ liên lạc Đoàn 9 10 11 12 13 14 Doi_tuong Dien_thoai Nambd Namkt Tinh_trang Kykt... bản Label thờng dùng để thể hiện các hớng dẫn trên form Command button đây là một đối tợng dùng để thực hiện một tác vụ nào đó khi ngời dùng kích chuột vào hoặc ấn phím Enter Command button group quản lý một tập hợp các Command button Listbox là danh sách hiện sẵn các giái trị mà ngời dùng có thể chọn Combobox là đối tợng có thể chứa nhiều một danh sách để chọn Check box là ô cho phép chọn có... Nâng cao khả năng quản lý cơ sở dữ liệu và Project Trong version này, có thể thấy điểm mạnh hơn Project và database Bạn có thể sử dụng những sản phẩm code nh Microsoft Visual Sourcesafe xem ở phần các thành phần của Project... DS_khoa : đây là bảng để chứa danh sách các khoa trong trờng TT 1 2 Tên trờng Ma_Khoa Ten_khoa Kiểu Character Character độ rộng Thuộc tính 10 Mã khoa 25 Tên khoa Table Bang_diem : để nhập điểm cho mối sinh viên sau mỗi kì thi, khoá chính là Ma_SV và khoá ngoại lai là Nam_hoc TT 1 2 3 4 5 6 7 Tên trờng Ma_sv Nam_hoc Ky Lan_thi Ma_mon He_so Diem Kiểu Character Character Nameric Nameric Character Nameric... nâng cao kinh nghiệm phát triển ứng dụng và thêm những tiện lợi hơn cho ứng dụng Các lớp nền của Visual foxpro làm dàng hơn khi thêm gần 100 đặc tính vào ứng dụng Component gallery tạo sự dễ dàng khi quản lý các lớp của Visual Foxpro, những văn bản, những tệp tin mà bạn muốn thêm vào ứng dụng của mình Phần mới application Builder cho phép thêm một cơ sở dữ liệu, tạo, thêm hay chỉnh sửa các bảng dữ liệu,... trên những Field thờng hay dùng để đọc dữ liệu trong bảng, trong Query hay trong Report Nếu tạo Index trên những Field không sử dụng thờng xuyên ví dụ nh Field địa chỉ thì nó sẽ làm chậm quá trình xử lý Ngoài ra còn có thể tạo Index trên nhiều Field bằng cách kết hợp chúng lại trong một biểu thức 1 Trong Project Manager, chọn bảng dữ liệu muốn tạo Index rồi chọn nút Modify 2 Trong công cụ Table Designer, . nhà quản lý. Ch-ơng trình quản lý sinh viên là một chơng trình quản lý các nghiệp vụ liên quan đến tình hình sinh viên trong trờng nh : Quản lý hồ sơ sinh. hệ.2 1.3-Phòng đào tạo : quản lý tất cả mọi thứ liên quan đến sinh viên nh hồ sơ sinh viên, điểm sinh viên. .. 1.4-Các khoa : quản lý các sinh viên thuộc khoa