(Luận văn) vũ trung tùy bút của phạm đình hổ từ góc nhìn văn hóa

116 15 0
(Luận văn) vũ trung tùy bút của phạm đình hổ từ góc nhìn văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRẦN THẢO VY lu an n va to gh tn VŨ TRUNG TÙY BÚT CỦA PHẠM ĐÌNH HỔ p ie TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA oa nl w Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM d Mã số: 8220121 nf va an lu z at nh oi lm ul Người hướng dẫn: TS Trần Thị Tú Nhi z m co l gm @ an Lu n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn TS Trần Thị Tú Nhi Các nội dung, kết luận trình bày luận văn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên lu Trần ThảoVy an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 15 lu Những đóng góp đề tài 16 an n va Cấu trúc luận văn 17 TRÌNH VĂN HỌC, VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI 19 gh tn to Chương PHẠM ĐÌNH HỔ VÀ VŨ TRUNG TÙY BÚT TRONG TIẾN p ie 1.1 Phạm Đình Hổ - trí thức tinh hoa xứ Bắc 19 1.1.1 Phạm Đình Hổ - nhà văn hố tiêu biểu cuối kỉ XVIII – nửa oa nl w đầu kỉ XIX 19 d 1.1.2 Phạm Đình Hổ - nhà Nho mang phong thái tài tử 22 an lu 1.2 Vũ trung tuỳ bút - văn tiêu biểu văn xuôi trung đại Việt Nam 26 nf va 1.2.1 Tùy bút - thể loại tiêu biểu loại hình ký văn học lm ul trung đại Việt Nam 26 z at nh oi 1.2.2 Vũ trung tuỳ bút – tác phẩm tiêu biểu thể tài ký văn hố văn xi trung đại Việt Nam 32 Tiếu kết Chương 36 z gm @ Chương ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TRUNG ĐẠI 37 TRONG VŨ TRUNG TUỲ BÚT CỦA PHẠM ĐÌNH HỔ 37 l co 2.1 Thời đại đời sống người Vũ trung tuỳ bút 37 m 2.1.1 Bức tranh văn hố, xã hội Việt Nam nhìn từ đời sống vua an Lu chúa, quan lại 37 n va ac th si 2.1.2 Nhân vật văn hố tiến trình lịch sử trung đại Việt Nam 44 2.2 Khoa cử,nhã tục Việt Vũ trung tuỳ bút 50 2.2.1 Chế độ khoa cử phép thi thời phong kiến Việt Nam qua Vũ trung tuỳ bút Phạm Đình Hổ 50 2.2.2 Những nhã tục văn hố đất kinh kì qua Vũ trung tuỳ bút Phạm Đình Hổ 57 2.3 Những tập quán truyền thống liên quan đến nghi lễ đời người, tộc họ văn hoá Việt Nam 62 lu 2.3.1 Quán lễ, hôn lễ, táng lễ liên quan đến văn hoá đời người qua Vũ an trung tuỳ bút Phạm Đình Hổ 62 va n 2.3.2 Nghi lễ tế tự liên quan đến văn hóa cung đình, họ tộc, làng xã tn to Việt Nam qua Vũ trung tuỳ bút Phạm Đình Hổ 71 ie gh Tiếu kết Chương 76 p Chương MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 77 w CỦA VŨ TRUNG TUỲ BÚT TỪ GĨC NHÌN VĂN HỐ 77 oa nl 3.1 Nghệ thuật biên khảo văn hoá Vũ trung tuỳ bút Phạm Đình Hổ 77 d 3.1.1 Biên khảo văn hoá thể qua nghệ thuật trần thuật theo lối kể, tả lu nf va an kết hợp bình luận 77 3.1.2 Chủ đề văn hoá xâu chuỗi qua câu chuyện nhỏ đan xen lm ul tại, hồitưởng 82 z at nh oi 3.2 Kết cấu tự Vũ trung tuỳ bút từ góc nhìn văn hố 88 3.2.1 Kiểu kết cấu kiện với việc thể nội dung văn hoá Vũ trung tuỳ bút 88 z gm @ 3.2.2 Kiểu kết cấu thời gian với việc thể nội dung văn hoá Vũ l trung tuỳ bút 91 co 3.3 Giọng điệu nghệ thuật Vũ trung tuỳ búttừ góc nhìn văn hố 95 m 3.3.1 Giọng điệu khách quan, bình đạm việc thể nội dung an Lu văn hoá Vũ trung tuỳ bút 95 n va ac th si 3.3.2 Giọng điệu trữ tình nhẹ nhàng, thâm trầm xót xa việc thể nội dung văn hoá Vũ trung tuỳ bút 99 Tiếu kết Chương 102 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa khái niệm động mở rộng ngoại diên phụ thuộc vào điểm nhìn nhà nghiên cứu Tuy nhiên, xét mặt nội hàm, gốc thuật ngữ hướng đẹp, nhấn mạnh yếu tố thẩm mỹ Mỗiquốc gia, dân tộc có đặc trưng văn hóa riêng, vậy, có người nói văn hóa “thẻ cước” quốc gia, dân tộc Văn hóa bao hàm nhiều thành tố, có văn học Ta khơng thể hiểu văn học tách lu ngồi mạch ngun vẹn tồn văn hóa thời tồn tại, khơng thể an va tách khỏi phận khác văn hóa Học hay đọc văn học học n đọc để ta tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc đúc gh tn to kết tác phẩm đó.Có thể nói, văn hóa văn học có mối quan p ie hệ khăng khít với nhau, tách rời Tiếp cận tác phẩm văn học trung đại từ góc nhìn văn hóa hướng oa nl w nghiên cứu sôi Việt Nam thập niên gần Xét từ tính d hiệu quả, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, tiếp cận tác phẩm văn học mà an lu dừng lại cấp độ hình ảnh, hình tượng, thi pháp chưa nf va lên hết vẻ đẹp tồn diện tác phẩm Ta cầnphải lý giải tên gọi nó, lm ul đặt vào hồn cảnh đời, vào thời điểm lịch sử biến động xã z at nh oi hội xung quanh thấy hết thành cơng độc đáo, thấy vị trí tiến trình phát triển văn học Do nghiên cứu tác phẩm văn học quan hệ với văn hóa giúp ta thấy vai trị sáng tạo z gm @ văn hóa, thấy cấu trúc, chức văn hóa văn học Trong phận văn xuôi trung đại Việt Nam, tùy bút thể thuộc l co loại hình ký có nhiều thành tựu tiêu biểu văn học Việt m Nam Trong đó, tác phẩm Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ xem an Lu tác phẩm đánh mốc son trình hình thành phát triển thể n va ac th si loại tùy bút Tác phẩm ghi chép lại điều gợi cảm hứng cho tác giả, từ di tích lịch sử đến lễ thức, phong tục, sinh hoạt, nghệ thuật hay việc xảy xã hội, phản ánh nhiều mặt nước ta vào giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX.Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng,Vũ trung tùy bút tài liệu mà có lẽ người dân đất Việt phải đọc qua để hiểu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Chính thế, thơng qua đề tài nghiên cứu chúng tơi muốn độc giả thấy rõ nét hệ thống chủ đề văn hóa, vẻ đẹp tiềm lu ẩn văn hóa có tác phẩm Khơng vậy, ngưỡng mộ an yêu mến mình, khẳng định tài conngười Phạm Đình va n Hổ, đưa ơng đến gần với bạn đọc to gh tn Hiện nay, văn Chuyện cũ phủ chúa Trịnh 90 ie mẫu chuyện trích Vũ trung tùy bútđược đưa vào giảng dạy chương p trình Ngữ văn bậc Trung học sở [43] Vì thế, việc nghiên cứu đề tài này, có nl w thểgiúp cho người dạy, người học thấy tinh hoa văn hóa mang d oa đậm sắc dân tộc lưu giữ đến ngày tác phẩm an lu Từ lý trên, chọn đề tài Vũ trung tùy bút Lịch sử nghiên cứu vấn đề z at nh oi lm ul thạc sĩ cá nhân nf va Phạm Đình Hổ từ góc nhìn văn hóa làm nội dung nghiên cứu cho luận văn 2.1 Tiếp cận văn hóa tác phẩm văn học Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa có lịch sử lâu đời, z câu chuyện cũ giới nghiên cứu Trong bối cảnh giao lưu văn hoá, @ l gm mặt tri thức đặt giới phẳng nên hướng tiếp cận co ngày trở nên quan trọng Trong khoa học xã hội nói chung nghiên m cứu văn học nói riêng hướng tiếp cận tạo nên đổi thay nhìn tồn an Lu diện đối tượng nghiên cứu, góp phần hình thành phương hướng n va ac th si nghiên cứu, hệ thống lý thuyết tiếp cận hiệu Trên giới, nghiên cứu văn học góc nhìn văn hóa hình thành phát triển từ sớm, từ năm 1950 Anh với trường phái Birmingham (R Williams, R.Hoggart), Đức với trường phái Frankfurt (D Kellner), tiếp tục phát triển Pháp sau lan sang Úc, Canada, Mĩ… trở thành trào lưu có tính giới Đến cuối năm 90 kỉ XX, trào lưu đến với nước phương Đông, mà trước hết Trung Quốc.Chỉ thời gian ngắn, từ năm 2002 đến năm 2004, hướng nghiên lu cứu trở thành phong trào rộng lớn Trung Quốc.Từ đó, phương an pháp nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa ngày nhận quan va n tâm giới nghiên cứu, có giới nghiên cứu Việt Nam to gh tn Ở Việt Nam, tiếp cận văn hóa hướng nghiên cứu quan ie tâm sâu rộng Nhiều vấn đề văn học nhìn nhận, soi sáng từ điểm nhìn văn p hóa Hướng nghiên cứu phê bình văn học từ văn hóa nước ta xuất nl w sớm Chúng ta thấy Trần Trọng Kim nghiên cứu Truyện Kiều từ quan d oa điểm Phật giáo, hay Hoài Thanh đánh giá Một thời đại thi ca Thi nhân an lu Việt Nam tiếp cận từ luồng gió văn hóa phương Tây nf va Đặc biệt từ kỉ XX, hàng loạt cơng trình nghiên cứu văn học lm ul từ góc nhìn văn hóa đời nhằm tạo tiền đề, sở lí luận cho hướng z at nh oi nghiên cứu văn học Việt Nam.Trước hết phải kể đến Phan Ngọc, người sớm vận dụng yếu tố văn hóa xã hội để tìm hiểu phong cách văn hố Nguyễn Du Truyện Kiều, biên soạn Văn hóa z Việt Nam cách tiếp cận mới, cung cấp quan điểm văn hóa, cách @ l gm tiếp cận văn hóa văn học gúp gợi mở nhiều hướng nghiên cứu khác co cho học giả sau Đến năm 1995, Trần Đình Hượu Nho m giáo văn học Việt Nam trung cận đại số cơng trình nghiên cứu văn an Lu học Việt Nam từ Nho giáo khác đặc điểm văn hoá giai n va ac th si đoạn văn học kể từ đầu Lê đến cuối Nguyễn Có thể nói, quan điểm tiếp cận văn học từ lập trường Nho giáo Trần Đình Hượulà trải nghiệm hướng nghiên cứu đầy hấp dẫn Đúng Biện Minh Điền nhấn mạnh: Dấu ấn Trần Đình Hượu nghiên cứu văn hoá ảnh hưởng Nho giáo văn học Việt Nam rõ ràng đậm Có thể nói đóng góp ơng lĩnh vực khó thay Tuy nhiên đây, khơng phải khơng cịn điều khiến băn lu khoăn Chẳng hạn khái niệm “cận đại” lịch sử văn học dân an tộc mà ông thường dùng (“văn học Việt Nam trung cận đại”); ba va n loại hình tác giả nhà nho văn học Việt Nam mà ông khái quát to việc soi xét Nho giáo chủ yếu qua lăng kính Chủ nghĩa Mác), Có lẽ, nên xem vấn đề, dấu hỏi mà nhà nghiên p ie gh tn định danh (“nhà nho hành đạo”, “nhà nho ẩn dật”, “nhà nho tài tử”); nl w cứu đặt cho lớp người sau tiếp tục suy ngẫm, tìm lời giải thích d oa đáng [11, tr.45] an lu Trong khoảng hai thập kỉ trở lại đây, giới nghiên cứu khoa học Ngữ nf va văn ngày coi trọng sâu tìm hiểu vấn đề sở văn hóa, xác định lm ul tảng lý thuyết văn hóa, phác thảo đại cương văn hóa theo tiến z at nh oi trình lịch sử, phạm vi dân tộc khu vực Việc vận dụng mức kiến giải văn hóa vào lĩnh vực khoa học giúp cho chuyên ngành phát triển mạnh mẽ, tạo nên xu hướng liên ngành tác động trở lại z @ hiểu biết sâu rộng tồn diện văn hóa l gm Trực tiếp bàn vấn đề tiếp cận văn hoá văn học có lẽ cơng co trình Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa (2003) Trần m Nho Thìn Chun luận xem hệ thống lí luận văn học trung an Lu đại Việt Nam nhìn từ góc độ văn hóa.Với Trần Nho Thìn, trước hết ơng tập n va ac th si trung xác định số vấn đề lý luận văn học trung đại nhìntừ góc độ văn hóa với mục bài, nhấn mạnh định hướng tiếp cận văn hóa học nghiên cứu văn học, phác thảo tính hệ thống vàtiến trình văn học trung đại Việt Nam bước tiến đồng hành với trình vận động, phát triển văn hóa dân tộc Trên sở nhấn mạnh yêu cầu nghiên cứu lĩnh vực văn hóa chuyên biệt, xác định văn hóa hệ thống mở việc nghiên cứu giao lưu văn hóa, tác giả đưa nhiều chứng dẫn thuyết phục đến kết luận hợp lý: “Xét cho sắc dân tộc phải xem xét lu khơng gian mở, có so sánh, khu biệt Phải xác định an chung, phổ biến trước rút tỉa riêng, sắc.”[47, tr.51] va n Đặt tương quan chung, vấn đề thể người vai gh tn to trị tơi tác giả, nghệ thuật phản ánh sống xã hội văn chương ie nhà nho hai chiều công thức sáng tạo tiếp tục Trần Nho Thìn p phân tích, lý giải qui chiếu thành đặc điểm tư văn hóa mang nl w tính thời đại; chẳng hạn, chiếu ứng chủ thể thi nhân thiên nhiên, không d oa gian viễn du đăng cao, ngôn ngữ tác giả tư phân loại nhân vật, quan an lu hệ nhân vật thể tài văn học v.v Hướng nghiên cứu lần nf va ông phát huy chuyên luận Phương pháp tiếp cận văn hoá nghiên lm ul cứu giảng dạy văn học (2018) Sau 15 năm kiên trì với hướng tiếp cận này, z at nh oi nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn tiếp tục khẳng định rằng: Trong nhiều năm, thử nghiệm phương pháp tiếp cận văn hoá văn khác Nhưng thân người viết z (tức tác giả Trần Nho Thìn – chúng tơi nhấn mạnh) cảm thấy việc @ l gm xác lập phương pháp nghiên cứu có hệ thống, hồn chỉnh với m Nam phải nỗ lực thêm [50, tr.15 -16] co thao tác chặt chẽ điều mà giới nghiên cứu Việt an Lu Một câu hỏi lớn đặt cần coi trọng việc tiếp cận văn n va ac th si 97 Thủ pháp quen thuộc thường sử dụng liệt kê, hết chúa đến quan, từ quan lớn đến quan bé, từ việc sang việc khác Nếu khơng tinh ý, thật khó xác định mục đích tác giả viết đoạn Phần đầu viết dạo chơi chúa Trịnh Tác giả không tả cụ thể, khơng tuỳ đưa lời bình luận phiến diện nào, chi tiết, kiện thông qua giọng điệu dửng dưng, khách quan ông tự lên tiếng tố cáo,đó chi tiết tự biết nói Chúng phơ bày sống phù phiếm, xa hoa với dạo chơi liên miên, đình đài xây lu dựng hết đến khác Theo du ngoạn chúa đầy đủ an quan đại thần, binh lính, người phục dịch Như đủ thấy sinh va n hoạt tốn đến mức Tác giả viết rõ: to chậu hoa cảnh chốn nhân gian, Chúa sức thu lấy, không thiếu ie gh tn Buổi ấy, loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch p thứ [21, tr.21] nl w Thật cướp bóc trắng trợn vị chúa Bất thứ chúa d oa muốn, kể đa to đến hàng trăm người khiêng đưa an lu phủ Thật trớ trêu người đứng đầu triều đình lại khơng biết tiếc sức nf va người sức của, chăm lo cho nước, cho dân, biết cướp bóc, vơ lm ul vét để thoả lịng tham khơng đáy Liệt kê tác giả không z at nh oi đưa lời bình luận Thậm chí ơng cịn viết đoạn văn dài ca ngợi vẻ đẹp phủ chúa Mặc dù vậy, cách miêu tả tác giả thật đặc biệt, vừa viết hình núi non trơng bến bể đầu non, tác giả z @ lại bổ sung: l gm Mỗi đêm cảnh vắng, tiếng chim kêu vượn hót vang khắp m thức giả biết chuyện bất thường [21, tr.23] co bốn bề, nửa đêm ồn trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ an Lu Câu văn đẹp, lời văn tưởng mạnh mẽ văn lại nhuốm n va ac th si 98 màu u ám, báo trước điều chẳng lành Vua chúa vậy, bọn quan lại “đục nước béo cò” Vừa ăn cắp vừa la làng, chúng khơng lấy thứ q mà cịn lập mưu vu vạ nhằm dọa nạt để lấy tiền Tác giả gọi chúng “các cậu” vẻ trân trọng hành vi chúng thật bỉ ổi, táng tận lương tâm Tác giả khơng nói bạn đọc biết: xã hội mà từ vua chúa đến quan lại khơng chăm lo đến việc nƣớc, biết tìm cách cướp đoạt cải nhân dân xã hội hỗn loạn, bất an đến Như vậy, nhiều thiên truyện tác phẩm tác lu giả sử dụng giọng điệu khách quan để miêu tả vật, việc Tác giả an khơng chèn lời bình luận hay lời nhận xét đánh giá cả, va n khơng có có xuất cảm xúc chủ quan tác giả không ỉ ôi rên rỉ gh tn to mà tác giả dường đứng quan sát việc trước mắt, kể lại cách ie đơn để người đọc tự cảm nhận, đánh giá nhận xét chuyện xảy p theo suy nghĩ độc giả nl w Hoặc kể lại cách uống trà hay buổi bình văn nhà d oa Giám, Phạm Đình Hổ khơng giúp người đọc hiểu thêm nét văn hố an lu tốt đẹp mà cịn lưu giữ ký ức xã hội tốt đẹp xã hội đầy rẫy nf va biến thiên Trong thiên kí “Cuộc bình văn nhà Giám”, ơng kể lm ul lại kĩ chi tiết: z at nh oi Cứ tháng, trước hôm sóc vọng ngày nhà Quốc học (nhà Giám Hà Nội) có mở bình văn… vị Tri giám ngồi, vị quan Tham tụng, Hành Tham tụng, quan Bồi z tụng ngồi… chiếu ngồi bình văn quay phía Tây Lúc bình văn, @ l gm quan phủ ngồi chủ trì, quan ngồi chiếu phía Đơng co bàn bạc cân nhắc Lễ cũ [21, tr.110] m Nhìn chung, tác phẩm mình, Phạm tiên sinh tận dụng an Lu cách tối đa lời kể chuyện bình đạm kết hợp với giọng điệu kể khách quan n va ac th si 99 khiến cho câu chuyện ông thể thêm rõ ràng, minh bạch Ông nhìn người quan sát mà giọng điệu người Giọng thuật kể khách quan, bình đạm tạo nên nét hấp dẫn, đặc sắc giọng điệu tự Vũ trung tuỳ bút 3.3.2 Giọng điệu trữ tình nhẹ nhàng, thâm trầm xót xa việc thể nội dung văn hoá Vũ trung tuỳ bút Đọc thiên kí Vũ trung tuỳ bút, cảm nhận lời văn nhẹ nhàng mà ý vị sâu xa Ta thấy giọng điệu bao trùm Vũ trung tùy lu bút giọng trữ tình xót xa, buồn trăn trở trước thực suy đồi,phong an hóa mai Nó thể xuyên thấm qua câu chữ Trong Văn xuôi va n tự Việt Nam thời trung đại (Tập 2, Ký), nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na Vũ trung tùy bút phảng phất phong vị buồn người trăn trở với dân với nước [34, tr.57] p ie gh tn to nhận xét tinh tế giọng điệu tác phẩm sau: nl w Từ thiên phản ánh thực xã hội, nhân tình thái, độc giả d oa cảm nhận rõ tâm trạng Những trang miêu tả cảnh nghèo khó, an lu cực nhân dân binh đao, loạn lạc, mùa thường nhắc tới nf va thiên truyện “Võ Thái Phi”, “Lễnhà miếu”… Giọng văn trầm buồn da z at nh oi sống người lm ul diết, xót thương trước thực điêu linh: gấu chó, lợn lòi, rừng hoang lấn át Khi viết giai cấp thống trị, giọng điệu Phạm Đình Hổ tỏ căm phẫn, tầng lớp họ nhũng nhiễu dân chúng Thói xấu z ngày lan rộng Thái độ căm tức tập đoàn phong kiến họ Trịnh, bề @ l gm lộng quyền, lấn át thiên tử, điều ông trút vào đầu bọn hoạn co quan – kẻ mà theo ông làm nên huyên náo chốn triều m thị Trong thiên “Phong tục”, ông buông lời trích rõ: an Lu Từ đời chúa Thịnh vương lên nối ngôi, chúa mắc bệnh tẩm tật, n va ac th si 100 ngày nát, người họ ngoại thích em du đãng đua ngoa ngoét, dối trá để ganh nhau; đồ đạc làm hợp khn phép biến đổi cho lệch lạc đi; xống áo để dùng có phép tắc lại cải biến, làm thêm bớt đi; phàm cách giao tiếp, thù tạc, ăn uống, đứng, mà có quan hệ đến lễ văn độ số, bị uốn sửa làm cho hỗn loạn đi, ngày khác, đua chuộng lạ Nếu có người đứng vững khơng chịu thay đổi lại hùa chê cười, chí muốn hãm hại nghiêng đổ Tập tục ngày lu kiêu bạc [21, tr.85] an Pháp độ lễ giáo đổ nát, lễ độ giao tiếp, cư xử, ăn uống bị sửa va n đổi… vua chúa làm ngơ không chỉnh đốn lại đua ngoa ngoét, dối trá để gh tn to dành khiến cho xã hội thêm hủ bại Với giọng văn lúc bổng lúc ie trầm, lúc ngân nga, lúc cơng kích giúp cho Phạm Đình Hổ bóc mẽ hồn p tồn thói tệ xã hội thời chúa Trịnh Sâm nl w Truyền thống, phong hóa vốn niềm tự hào tiền nhân chữ viết, d oa lễ tiết, sinh hoạt văn hóa tinh thần ngày suy giảm Tác giả nhiều lần trực an lu tiếp nói lên cảm xúc Trong “Lối chữ”, ơng lên tiếng trích: nf va Kẻ hậu tiến […] ngông nghênh tự đắc, không coi đời cổ vào lm ul đâu […] Ôi! kẻ nho lại học chữ để chiều đời kiếm ăn, chữ xưa [21, tr.44] z at nh oi làm gì, ta thương kẻ sĩ phu khơng cịn biết lưu ý đến lối Việc người coi trọng đồng tiền, ưa danh hão biến hôn lễ thành z gả bán, tang ma thành hội hè, tác giả đau xót, “than ơi! Thói thực @ l gm đáng thương thay […] thói thực ln bại lí” (“Hôn Lễ”); “Thế tục ngày đổi dời […] biết người nghĩ bụng làm sao?” (“Lễ tang”) co m Thi cử việc chọn hiền tài, học thi cốt lấy học thức, thời thay đổi, an Lu thi cử không nghiêm, việc ghen ghét đối kỵ người tài giỏi, kẻ theo học cốt n va ac th si 101 xu thời nịnh bợ, học thói văn chương hoa h, bã mía Trong thiên bút ký “Việc thi cử”, ơng nhìn nhận truyền thống khoa cử nước ta giọng điệu trữ tình, chua xót có chút phê phán hồi vọng: Ôi! Cái tệ khoa cử đến Văn vận với đạo ngày kém, thực đáng than thay…Triều Lê đãi học trò hậu, làm trâm, hốt, hoa bào, du nhai, tứ yến, lại hong cho cha mẹ, ấm cho cháu, lúc vinh quy áo gấm làng thật vinh dự [21, tr.127] Phạm tiên sinh xót xa cho đường cơng danh thi cử bậc sĩ tử tài Ngô Thì sĩ, Phạm Vĩ Khiêm Phạm Đình Hổ sinh trưởng lu an bi kịch thời đại Với tài quan sát, ghi chép, góp nhặt, Phạm Đình Hổ n va thể rõ lập trường, tâm hồn nhà Nho Việt Nam khung cảnh tn to xã hội rối ren Đọc tác phẩm, khơng chuyện riêng mùa ie gh đói kém, những câu chuyện cá nhân có sức tố cáo mãnh liệt p Chẳng hạn câu chuyện “Võ Thái Phi” Thái độ nhà văn trước w xấu xa đê hèn thật rõ ràng Người đọc cảm nhận trăn trở, suy tư, oa nl khát khao thầm kín tình yêu nước, tiếc nhớ tiền triều ẩn náu sau d trang viết Từ thuở thiếu thời, ông ôm ấp giấc mộng văn chương, lu nf va an lời “Tự thuật”, ông thưa rõ: Làm người trai phải lập thân hành đạo, sau trưởng lm ul thành mà lấy văn thơ tiếng đời người ta biết z at nh oi cháu nhà nhà kia, chí muốn mà [21, tr.18] Như vậy, phối hợp khéo léo việc sử dụng chất giọng khác trên, khiến tác phẩm khơng đơn điệu, nhàm chán mà ln có sức hút z gm @ đặc biệt độc giả Nhờ mà tài nhưthái độ, tình cảm tác giả vén mở Đặc biệt, giọng điệu Phạm Đình Hổ sử l co dụng cho thấy chất giọng đa thanh, đa phong cách tác m phẩm có tính chất hỗn dung thể loại rõ ràng đường nét với an Lu công dụng khác yếu tố mang tính hình thức n va ac th si 102 Tiếu kết Chương Đặc trưng tác phẩm văn xuôi trung đại đậm chất nguyên hợp, văn sử bất phân cho nhận thấy tính chất hỗn dung thể loại Vũ trung tuỳ bút Về mặt chức năng,có thiên mang nặng chất ký, có thiên mang tính truyện ngắn gặp điểm tính khảo tả tác phẩm biên khảo Qua kĩ thuật biên tả, kết cấu tự sự, giọng điệu nghệ thuật mang tính tự giúp cho nhà văn bộc lộ hết sở trường chủ đề văn hoá cụ thể lu Hơn nữa, qua đặc trưng mang tính hình thức phân an tích, cịn nhận thấy điểm nhìn nghệ thuật tác giả tiếp va n cận đến với chủ đề văn hoá, nội dung văn hoá cụ thể to gh tn Kĩ thuật khảo cứu, kết cấu giọng điệu tự phương diện ie chính, tất nhiên cịn có điểm nhìn khác đểu tiếp cận văn hoá p tác phẩm Với phân tích, nhận thấy nl w trữ lượng văn hoá tác phẩm cịn lớn cần có tiếp cận d oa cụ thể bút pháp, hình tượng thể không – thời gian nghệ nf va an lu thuật Vũ trung tuỳ bút z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si 103 KẾT LUẬN Tiếp cận văn hoá tác gia, tác phẩm văn xuôi trung đại mở nhiều điều mẻ Trong mối quan hệ với bối cảnh thời đại, nguồn gốc đời diễn biến nội dung tác phẩm Người đọc phát nét thú vị mang hồn cốt văn hoá thời phong kiến, truyền thống ngàn năm cịn lưu giữ Trong tiến trình văn xi trung đại Việt Nam, Phạm Đình Hổ nhà văn hóa, nhà thơ, nhà văn Cuộc đời ông xác định mục đích lấy văn thơ tiếng đời (dĩ văn lập thân) nên phần lớn thời gian lu ông chủ yếu dành cho việc trứ thuật, biên soạn sách sáng tác dấn an va thân chốn quan trường Ông bút tài năng, nói số tác n giảviết ký thời trung đại,Phạm Đình Hổ nhà văn tiêu biểu thành công thể gh tn to tùy bút.Thông qua hướng tiếp cận tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hóa, ta p ie thấy rõ tác phẩm ông tâm huyếtcũng ý thức trách nhiệm to lớn tác giả việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa dân tộc oa nl w Tùy bút thể loại văn học thuộc thể kí, mà tùy bút d mang đặc trưng thể kí phản ánh người an lu thật, việc thật xây dựng hình tượng trung tâm hình tượng tác giả nf va tác phẩm Đúng tên gọi nó, tùy bút thể loại phóng túng nằm lm ul hệ thống trữ tình nên ngơn ngữ tùy bút giàu hình ảnh giàu chất z at nh oi thơ Đồng thời chủ đề văn hoá tác giả vấn đề thể thể loại tùy bút, qua mà suy nghĩ, tình cảm thái độ tác giả thể trực tiếp tác phẩm Điều không làm tăng tính z gm @ thuyết phục thực khách quan mà cịn có sức hút khơng nhỏ bạn đọc Trong trình hình thành phát triển thể loại tùy bút, Vũ trung l co tùy bút tác phẩm đánh dấu mốc quan trọng việc định hình thể m loại này.Đồng thời, tiếp cận Vũ Trung tùy bút góc nhìn văn hóa, ta thấy an Lu đẹp, hay tác phẩm Chính ghi chép Phạm Đình n va ac th si 104 Hổ trở thành “món ăn” vơ giá đời sống tinh thần người Việt hôm nay, đem đến cho độc giả thích thú, ngạc nhiên Từ góc nhìn mối quan hệ gắn bó văn hóa văn học Văn học nơi cất giữ lí tưởng văn hóa Nhờ văn học, giá trị văn hóa ngàn đời lưu giữ trường tồn theo năm tháng Trong luận văn này, qua việc tìm hiểu tác phẩm Vũ trung tùy bút từ góc nhìn văn hố, chúng tơi nhận thấy nét độc đáo phần nội dung tác phẩm, lấy thực khách quan đời sống tính xác thực đối tượng làm sở mà thật xã hội lu phản ánh tác phẩm Sự thật cảnh sống xa hoa, tàn bạo bọn an vua quan thống trị; thật cảnh sống cực nhân dân; nhân vật va n lịch sử phản ánh phương diện đời thường thực tế khơng gh tn to sử ghi lại; tranh văn hóa – phong tục bị mai Trong thiên tùy ie bút thực khách quan đan xen yếu tố huyền thoại làm cho tác phẩm p trở nên hư hư thực thực, bổ trợ cho việc phản ánh thực không làm nl w phai mờ thật phản ánh d oa Chúng ta nhận thấy chủ đề văn hoá, nội dung văn hoá an lu Phạm Đình Hổ quan tâm Ơng đánh giá vấn đề liên quan đến nf va nhã tục Nho sĩ, văn hoá khoa cử, văn hoá đời người, văn hố quan lm ul phương cung đình… nhìn người quan sát người cuộc, z at nh oi Lúc tán thưởng, lúc trích đọng lại lòng với vốn cổ dân tộc Ông miêu tả, biên khảo từ nguồn gốc đến trình diễn biến biểu tiêu cực nó, cốt để người nhận chân vấn đề thưởng z thức cách đắn phong hóa dân tộc, từ có ý thức giữ gìn @ l gm giá trị truyền thống tốt đẹp Vũ trung tùy bút cho ta thấy ngòi bút tài hoa co giàu kiến thức uyên bác, bao quát sâu rộng nhiều mặt đời sống xã hội m Việt Nam thời trung đại với khát khao xây dựng văn hóa chuẩn mực an Lu Từ phương diện hình thức đến phương diện nghệ thuật tác phẩm, n va ac th si 105 với tính chất hỗn dung hể loại, Vũ trung tùy bút đem đến hấp dẫn ngòi bút linh hoạt, lối văn phóng túng với bút pháp khảo tả, biên khảo độc đáo, mang tính nghệ thuật phong phú thái độ nhà văn bày tỏ tác phẩm Sử dụng thể văn phóng túng, tác giả thuận lợi việc trình bày vấn đề theo dòng cảm xúc suy tưởng, đem đến cho bạn đọc nguồn tri thức dồi Giọng điệu khách quan, bình đạm hay chất trữ tình dí dỏm sâu sắc ln tạo nên dịng mạch tự trữ tình thiên tuỳ bút Cách trình bày mạch lạc, lời văn giản dị chứa đựng tâm lu huyết sâu nặng với quê hương, đất nước Phạm Đình Hổ để lại ấn an tượng sâu đậm lòng người đọc va n Từ góc nhìn văn hố, việc tìm hiểu tác phẩm Vũ trung tùy bút gh tn to Phạm Đình Hổ, mặt mang lại cho bạn đọc nhìn đắn, ie tích cực giá trị văn hoá tác phẩm Mặt khác, kết nghiên cứu p luận văn góp phần vào việc giảng dạy tác phẩm văn học thuộc nl w thể loại tùy bút nhà trường Đặc biệt, với nghiên cứu, d oa hạn chế trình độ, chúng tơi nhận thấy chưa thật khai an lu thác hết nét văn hoá đặc sắc Vũ trung tuỳ bút Nếu trở lại nf va với vấn đề nghiên cứu này, tiếp tục sâu khảo sát bút pháp lm ul khảo tả kĩ thuật lập luận tác giả bàn luận vấn đề phong tục, z at nh oi nhã tục tệ tục xã hội nước ta thời Lê Trịnh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 106 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Trần Thị Tú Nhi, Trần Thảo Vy (2019), “Tinh hoa văn hóa Việt thời trung đại Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ ( 1768- 1839)”, Tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên, tr.36 - 45 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Kim Anh(2006), “Thi tự Phạm Đình Hổ”, Tạp chí Nghiên [1] cứu Hán Nơm, (2), tr 34 – 44 Trần Thị Kim Anh (2009), “Sách văn kinh nghĩa khoa trường [2] nho học nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu Hán Nơm, (3), tr 23 - 31 Trần Thị Kim Anh (2010), Phạm Đình Hổ - Tuyển thơ văn, Nxb Khoa [3] học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (1997), Từ điển văn họcViệt [4] lu Nam (từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội an Lê Nguyên Cẩn (2008), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hố, va [5] n Nxb Giáo dục, Hà Nội gh tn to Lê Nguyên Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hố, Nxb [6] Lê Nguyên Cẩn (2018), Mã văn hoá tác phẩm văn học – Những [7] p ie Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (2003), “Mấy đặc trưng loại biệt văn học Việt Nam d [8] oa nl w vấn đề lý thuyết giảng dạy, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Chú (2002), “Hiện tượng văn- sử - triết bất phân nf va [9] an lu từ kỷ X đến hết kỷ XIX”, Tạp chí Văn học, (5), tr 14 – 26 lm ul văn học Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí Văn học, (5), tr 31 – 42 z at nh oi [10] Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [11] Biện Minh Điền (2004), Vấn đề tác giả phong cách cá nhân nhà văn z Bộ, Trường Đại học Vinh l gm @ văn học Việt Nam trung đại, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp co [12] Biện Minh Điền (2005), “Vấn đề phân loại thể loại văn học trung đại m Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (4), tr.21 – 34 an Lu [13] Hà Minh Đức (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội n va ac th si [14] Vũ Thanh Hà (2004), Tính ngun hợp tác phẩm Hồng Lênhất thống chí, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh [15] Vũ Thanh Hà (2005), “Hồng Lê thống chí thể loại tiểu thuyết chương hồi văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (6), tr.44 – 54 [16] Dương Quảng Hàm (1993), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Tổng hợp, Đồng Tháp [17] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2007), lu Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội an [18] Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Bộ văn hoá Thông va n tin Thể thao –Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội gh tn to [19] Tơ Hồi, Nguyễn Vinh Phúc, Hồng Ngọc Hà, Ngơ Văn Thư, Phan Thị p ie Thanh Nhân (1998), Tác gia văn học Thăng Long – Hà Nội, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội nl w [20] Nguyễn Dỗn Hồn (2009), Vũ trung tuỳ bút Tang thươngngẫu lục d oa văn học Việt Nam thời kỳ cuối Lê đầu Nguyễn, Luận vănThạc an lu sĩ Ngữ văn Trường Đại học Vinh nf va [21] Phạm Đình Hổ (2001), Vũ trung tuỳ bút(Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến lm ul dịch chú, Hoàng Hữu Yên giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội z at nh oi [22] Phạm Đình Hổ (2016), Thường dụng nhật đàm (Trần Trọng Dương biên dịch, khảo cứu), Nxb Văn học, Hà Nội [23] Phạm Đình Hổ (2019), Vũ trung tuỳ bút (Nguyễn Quảng Tuân z thích, giới thiệu), Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh @ l gm [24] Phạm Đình Hổ (2019), Đường An Đan Loan Phạm gia phả (Trần co Thị Kim Anh dịch chú, khảo cứu), Nxb Văn học m [25] Phạm Thị Huế (2014), Vũ trung tuỳ bút góc nhìn thể loại, Khố an Lu luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội n va ac th si [26] Nguyễn Phạm Hùng (1999), Văn học Việt Nam (từ kỷ X đến hết kỷ XX), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [27] Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trungcận đại, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội [28] Dương Thị Huyên (2009), Đặc điểm kí trung đại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh [29] Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1999), Văn họcViệt Nam (Nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX), Nxb Giáo dục, lu HàNội an [30] Nguyễn Lộc (1978, tái 1997), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ va n XVIII –hết kỷ XIX), Nxb Giáo Dục, Hà Nội gh tn to [31] Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội p ie [32] Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm vănhọc trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội nl w [33] Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đạiViệt d oa Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội an lu [34] Nguyễn Đăng Na (2008), Văn học trung đại Việt Nam (Tập 2, Ký), nf va Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội lm ul [35] Ngô Thị Ngà (2010), Vũ trung tuỳ bút Phạm Đình Hổ với thực z at nh oi lịch sử xã hội Việt Nam cuối kỉ XVIII, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Vinh [36] Ngơ Gia Văn Phái (2006), Hồng Lê thống chí (Nguyễn Đức Vân z – Kiều Thu Hoạch dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội @ co Nxb Đồng Tháp l gm [37] Phạm Thế Ngũ (1996), Việt Nam Văn học sử giản ước tân biên (Tập1), m [38] Nhiều tác giả (2001), Địa chí tỉnh Hải Dương, Nxb Khoa học xã hội, an Lu Hà Nội n va ac th si [39] Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội [40] Phạm Thị Nhung (2017), Tang thương ngẫu lục Vũ trung tuỳ bút – Tính cách thể loại hình tượng tác giả, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn hố Việt Nam, Đại học Thái Ngun [41] Hồng Phê (Chủ biên, 1994), Từ điển Tiếng việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [42] Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên, 2005), Ngữ văn (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội [43] Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (1996), Lịch sử ViệtNam từ lu thời nguyên thuỷ đến 1858, Nxb Hà Nội an [44] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại ViệtNam, va n Nxb Giáo dục, Hà Nội gh tn to [45] Trần Đình Sử (Chủ biên, 2006), Lý luận văn học (Tập 2), Nxb Đại học ie Sư phạm, Hà Nội p [46] Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn nl w hố, Nxb Văn học, Hà Nội d oa [47] Trần Nho Thìn (2006), “Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam”, an lu Tạp chí Nghiên cứu văn học, (10), tr 12 - 36 nf va [48] Trần Nho Thìn (2018), Phương pháp tiếp cận văn hoá nghiên lm ul cứu, giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội z at nh oi [49] Nguyễn Thị Chung Thuỷ (2007), Hoàng Lê thống chí vớilịch sử xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đạihọc Vinh z [50] Đỗ Lai Thuý (1992), Hồ Xuân Hương – Hoài niệm phồn thực, Nxb l gm @ Hội Nhà văn, Hà Nội co [51] Đỗ Lai Th (1999), Từ nhìn văn hố, Nxb Văn học, Hà Nội m [52] Đỗ Lai Thuý (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hố, an Lu Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội n va ac th si [53] Lê Hữu Trác (2001), Thượng kinh ký sự, Nxb Văn học, Hà Nội [54] Phan Thúc Trực (2015), Quốc sử di biên (Lã Minh Hằng, Nguyễn Tô Lan dịch chú), Nxb Văn học, Hà Nội [55] Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam (1980), Lịch sử văn học ViệtNam (Tập1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [56] Nguyễn Hùng Vĩ (2019), Hệ thống chủ đề Vũ trung tuỳ bút, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Quy Nhơn [57] Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại lu học Quốc gia, Hà Nội an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 20/07/2023, 09:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan