1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ thơ nguyễn khoa điềm dưới góc nhìn văn hóa

103 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ SAO THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2010 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ SAO THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Văn Lân Hà Nội - 2010 z Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hố - MỤC LỤC Phần Mở đầu………………………………………………………………… Lý chọn đề tài…………………………………………………….……… Lịch sử vấn đề……………………………………………… …….… …… Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….…….… Mục đích, ý nghĩa, đóng góp luận văn………………………….……… .7 Cấu trúc luận văn………………………………………………………… Chương 1: Thơ Nguyễn Khoa Điềm mạch nguồn văn hoá Huế… 1.1 Vài nét văn hoá Huế………………………………………… …… 1.2 Mối quan hệ văn hoá – văn học… …………………………………… 12 1.3 Hành trình thơ Nguyễn Khoa Điềm mạch nguồn văn hoá Huế … 17 Chương 2: Cảm thức văn hoá thơ Nguyễn Khoa Điềm…….…… 23 2.1 Sự gắn bó, tự hào quê hương…………………………………………….…23 2.1.1 Thiên nhiên miền sông Hương núi Ngự……………………….………….…24 2.1.2 Cuộc sống, người xứ Huế…………………………… …………….….34 2.2 Những tâm sự, triết lý, trải nghiệm qua nhìn văn hóa………… …… 43 2.2.1 Những tâm sự, triết lý mang đậm sắc thái văn hóa truyền thống dân tộc…………………………………………………………………… 43 2.2.2 Những tâm sự, triết lý trải nghiệm mang đậm sắc màu văn hóa Huế………………………………… ………………………………… 52 Chương 3: Các biểu trưng văn hố hình thức thể hiện………………… 63 3.1 Các biểu trưng văn hóa… ………………………………………………… 63 3.1.1 Dịng sơng Hương………………………………………………………… 64 3.1.2 Khu vườn…………………………………………………………… ….68 - Nguyễn Thị Sao – Cao học Văn 2007 z Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hoá - 3.1.3 Con đường lửa…… …….…… …………………… …… 74 3.2 Hình thức thể hiện…………… ………………………………… …….… 78 3.2.1 Ngơn ngữ thơ: mang đậm chất văn hố Huế…… …… ……………….… 78 3.2.2 Thể thơ…… ………………………….……………………… … .85 3.2.3 Giọng điệu…………………………………….………………………….….88 Kết luận……………………………………………………………………… 95 Tài liệu tham khảo……………………………………………… ………….… 97 - Nguyễn Thị Sao – Cao học Văn 2007 z Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hố - Phần mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Khoa Điềm gương mặt thơ tiêu biểu hệ thơ trẻ xuất năm chiến tranh chống Mỹ Sau bốn mươi năm vừa đảm nhiệm chức vụ quan trọng vừa cầm bút, Nguyễn Khoa Điềm đóng góp cho thơ ca nước nhà số thành tựu đáng kể Những tác phẩm: Đất ngoại ơ, Mặt đường khát vọng Ngơi nhà có lửa ấm ông nhận Giải thưởng Nhà nước Văn học - Nghệ thuật Gần đây, tập thơ Cõi lặng (xuất năm 2007) Nguyễn Khoa Điềm đánh dấu hành trình trở Huế thành phố tuổi thơ ông, “để làm người người” đánh giá cao Tự bạch trước vấn đề thời cuộc, nhân sinh để có nhìn rộng hơn, sâu sắc hơn, khái quát cao ý tưởng đeo đuổi suốt đời thơ Nguyễn Khoa Điềm khứ 1.2 Hành trình thơ Nguyễn Khoa Điềm gắn liền với mảnh đất Huế thơ Huế trở thành nôi sinh thành, mái nhà trú ngụ, lớn lên nhiều hệ thi nhân Việt Nam Sương khói Huế, sơng Huế, núi Huế, văn hóa Huế, điệu Nam Ai, Nam Bình trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho thi nhân Huế không gian cổ điển Phương Đông khiết, chốn mái cong đền cổ thấp thống bóng vườn xanh Khơng gian cổ tích mơi trường lý tưởng chiêm nghiệm, cảm thức làm tảng triết lý cho thơ, có thơ Nguyễn Khoa Điềm 1.3 Sáng tạo văn học hoạt động văn hố Vì vậy, nghiên cứu văn học từ góc độ quan hệ văn hố - văn học thấy vai trị sáng tạo văn hố văn học qua hình tượng nghệ thuật, qua xây dựng mơ hình nhân cách văn hố đẹp cho xã hội, cho dân tộc Đồng thời, nghiên cứu văn học nhìn từ góc độ quan hệ văn hố - văn học góp phần khẳng định vai trị vừa lưu giữ, chuyển tải vừa thẩm định lựa chọn văn hoá văn học - Nguyễn Thị Sao – Cao học Văn 2007 z Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hố - Từ lý trên, chọn đề tài Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hố với hi vọng đóng góp thêm vài ý kiến để tiến tới có nhìn tổng thể, toàn diện tác phẩm thơ Nguyễn Khoa Điềm Lịch sử vấn đề Về Nguyễn Khoa Điềm, viết, cơng trình nghiên cứu ơng khơng nhiều có đánh giá quán phong cách thơ ông Tôn Phương Lan viết cơng phu Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ trẻ có nhiều triển vọng (1976) đề cập đến phong cách riêng ấy, “những liên tưởng độc đáo, kết am hiểu sống cảm quan văn chương nhạy bén… Điều tạo nên tứ thơ mênh mông, đậm đà mà bay bổng, thật mà xao xuyến”[26, tr.326] Đồng thời, nhà nghiên cứu khẳng định thành công Nguyễn Khoa Điềm thể loại trường ca: “Trường ca Mặt đường khát vọng thể nghiệm vấn đề tìm tịi phương pháp thể thành cơng anh” Về cấu trúc trường ca này, Tôn Phương Lan nhận xét xác đáng: “không coi việc kể chuyện Lấy suy nghĩ, cảm xúc làm chỗ dựa cho kết cấu để từ triển khai bề rộng lẫn bề sâu”[26, tr.331] Nguyễn Xuân Nam Thơ tìm hiểu thưởng thức (1985) nhấn mạnh đến sức mạnh trường liên tưởng chiều sâu văn hóa khứ: “Thơ Nguyễn Khoa Điềm khơng đặc sắc tạo hình, màu sắc anh có sức liên tưởng mạnh Anh thường dẫn người đọc từ khứ đến tương lai, từ khổ đau đến hạnh phúc, từ sách đến đời sống” Trong Gương mặt quê hương, gương mặt nhà thơ (1998), Võ Văn Trực tâm tìm phân tích chất văn hóa Huế thơ Nguyễn Khoa Điềm khẳng định, điều làm nên phong cách thơ ông, “tâm hồn Huế dịu dàng phía sau dịng thơ” Trong Nhà văn tác phẩm nhà trường Nguyễn Trọng Hồn, Ngơ Thị Bích Hường, tác giả khẳng định phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm “Chất suy tư, luận dồn nén cảm xúc am hiểu thực - Nguyễn Thị Sao – Cao học Văn 2007 z Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hố - thơ Nguyễn Khoa Điềm nhìn giàu tính phát sâu sắc, bất ngờ”[23, tr.115] Tuy vậy, Nguyễn Trọng Hoàn viết Cảm nhận thơ Nguyễn Khoa Điềm đánh giá có phần phiến diện giai đoạn sáng tác đầu Nguyễn Khoa Điềm, nhận chất thơ “mộc mạc hàm chứa vẻ đẹp giản dị, trẻo Tiếng thơ tiếng lòng người chiến sĩ bình tĩnh, tự tin”[23, tr.148] Trong Tác giả nói tác phẩm, Nguyễn Quang Thiều đánh giá “Thơ ca Nguyễn Khoa Điềm chứa đựng nhiều chất thực văn hóa dân gian Câu thơ dù thể thơ truyền thống hay thể tự phảng phất phong vị ca dao, tục ngữ Chất hiền minh trí tuệ dân gian thấm đẫm từ” [47, tr.225] Vũ Tuấn Anh Mặt đường khát vọng đến Ngơi nhà có lửa ấm tiến trình vận động thơ Nguyễn Khoa Điềm từ thời chiến sang thời bình kết luận: “Ngơi nhà có lửa ấm vừa tiếp nối vừa chuyển đổi cảm xúc nên giọng thơ điềm đạm sâu lắng, tách lớp vỏ vật để vào cốt lõi bên trong, khơi gợi từ triết lý đạo đức nhân sinh” Hoàng Thu Thủy Ngôi nhà tâm hồn Nguyễn Khoa Điềm ln có lửa ấm sâu phân tích tập thơ ông đánh giá: “Sự vận động từ gân guốc, mạnh khỏe cách điềm tĩnh đến độ sâu sắc đến mức tĩnh tại, chạm vào phần sâu kín tâm hồn người làm bật lên hiệu ứng thẩm mỹ phong phú” Tại luận văn thạc sỹ Phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm, Lưu Thị Lập sau nêu lên đóng góp thơ Nguyễn Khoa Điềm phong trào thơ chống Mỹ đưa phân tích cảm hứng thơ Nguyễn Khoa Điềm (về đất nước, người sau chiến tranh), tập trung phân tích hình ảnh thơ, ngơn ngữ thơ màu sắc văn hóa dân gian thơ Nguyễn Khoa Điềm Gần đây, sau từ giã quan trường, Nguyễn Khoa Điềm trở lại với thơ công bố nhiều thơ tập Cõi lặng cho giai đoạn sáng tác Đã có - Nguyễn Thị Sao – Cao học Văn 2007 z Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hố - nhiều viết giới thiệu, đánh giá thơ Nguyễn Khoa Điềm giai đoạn này, nhìn chung đa số cịn dạng riêng lẻ, mang tính chất cảm nhận, bình luận số thơ tiêu biểu tập trung vào chuyện trở “vườn chuối” ông, đó, chưa có kết luận đáng ý Tựu trung, cơng trình, viết trực tiếp gián tiếp thừa nhận tài Nguyễn Khoa Điềm chưa thực có nhiều cơng trình khoa học khảo sát cách có hệ thống quy mô chiều rộng chiều sâu thơ Nguyễn Khoa Điềm Dù sao, thực bước cho việc khám phá trọn vẹn, đầy đủ toàn giới nghệ thuật thơ ca Nguyễn Khoa Điềm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Trên sở tìm hiểu khái niệm văn hố, thành tố văn hoá mối quan hệ văn hoá văn học, luận văn sâu vào nghiên cứu thơ Nguyễn Khoa Điềm từ góc nhìn văn hố Từ vấn đề trung tâm, chúng tơi mở rộng mặt biểu thơ Nguyễn Khoa Điềm tính thống nội dung hình thức Do khn khổ luận văn có hạn, tập trung tiến hành khảo sát thơ Nguyễn Khoa Điềm qua tập thơ chính: Đất ngoại ơ, Mặt đường khát vọng (trường ca), Ngơi nhà có lửa ấm, Cõi lặng Lựa chọn tập thơ chúng tơi cho tập thơ hội tụ thơ tiêu biểu, đặc sắc cho phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm đồng thời bao quát hành trình dài thơ ca ông từ năm 70 tận hôm Phương pháp nghiên cứu Luận văn cố gắng phác hoạ lại diện mạo thơ Nguyễn Khoa Điềm đặc biệt nhấn mạnh vào ảnh hưởng văn hố vùng đến sáng tác thơ ơng Cách thức tiến hành không theo cách vào phân tích tác phẩm cụ thể để nhận diện đặc điểm thơ Nguyễn Khoa Điềm Luận văn tiếp cận vấn đề việc sử dụng kết hợp phương pháp: - Phương pháp phân tích, tổng hợp; - Phương pháp so sánh, thống kê; - Nguyễn Thị Sao – Cao học Văn 2007 z Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hoá - - Phương pháp liên ngành: góc độ văn hố, văn học soi chiếu tương tác Mục đích, ý nghĩa, đóng góp luận văn Luận văn cơng trình khảo sát thơ Nguyễn Khoa Điềm từ góc nhìn văn hố Kết nghiên cứu luận văn hy vọng đem lại nhìn khái quát, đầy đủ thơ Nguyễn Khoa Điềm, từ thấy tìm tịi, đổi mới, vận động phát triển thơ Nguyễn Khoa Điềm mang đậm sắc văn hóa vùng q Chúng tơi khơng đặt nhiều tham vọng đưa kiến giải khác với nhận định nhà nghiên cứu trước mà vận dụng thành tựu có để đưa đánh giá có tính chất cụ thể bước đầu theo hướng Nghiên cứu văn học góc nhìn văn hố cách tiếp cận mẻ giúp ta hiểu thêm giá trị nghệ thuật tác phẩm Kết nghiên cứu Luận văn góp phần khẳng định hướng nghiên cứu văn học nhiều triển vọng từ góc độ văn hố - văn học, giao lưu, giao thoa ảnh hưởng qua lại để nhìn cho thấu đáo từ nhiều chiều kích, phương diện Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận thư mục tham khảo, Luận văn gồm chương: Chương 1: Thơ Nguyễn Khoa Điềm mạch nguồn văn hoá Huế Chương 2: Cảm thức văn hoá thơ Nguyễn Khoa Điềm Chương 3: Hình thức thể biểu trưng văn hoá - Nguyễn Thị Sao – Cao học Văn 2007 z Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hoá - Chương 1: THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM TRONG MẠCH NGUỒN VĂN HỐ HUẾ 1.1 Vài nét văn hố Huế Thuận Hóa - Phú Xn - Huế có q trình lịch sử hình thành phát triển khoảng gần kỷ (tính từ năm 1306) Trong khoảng thời gian dài, Huế tích hợp giá trị vật chất tinh thần quý báu để tạo nên truyền thống văn hóa Huế Truyền thống vừa mang tính đặc thù - địa vùng đất vừa không tách rời đặc điểm chung truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam Suốt tiến trình hình thành văn hóa Huế có tác động văn hóa Đơng Sơn lớp cư dân từ phía Bắc mang vào trước kỷ II sau kỷ XIII hỗn dung với thành phần văn hóa Sa Huỳnh tạo nên văn hóa Việt – Chăm ảnh hưởng luồng văn hóa khác nước khu vực Đông Nam Á, Trung Quốc, Ấn Độ, phương Tây Là vùng văn hóa mang đậm sắc thái truyền thống Việt Nam, Huế ẩn chứa lịng giá trị văn hóa độc đáo, thể sinh động thời phát triển vùng đất kinh kỳ, nơi hội tụ tinh hoa văn hóa nước Văn hóa Huế tạo nên đặc sắc tinh thần, đa dạng loại hình, phong phú độc đáo nội dung, thể nhiều lĩnh vực như: văn học, âm nhạc, sân khấu, mỹ thuật, phong tục tập quán, lễ hội, lề lối ứng xử, ăn - mặc - ở, phong cách giao tiếp, phong cách sống Ngôn ngữ sản phẩm thành phần văn hố Trong văn hóa Huế, có tiếng Huế dịu dàng, "dễ thương", nằm miền phương ngữ Trung Bộ song không giống tiếng Quảng Bình - Quảng Trị, mà thứ tiếng Việt độc đáo, đối sánh với "tiếng Hà Nội", "tiếng Sài Gòn" Giữa hai vùng Nghệ Tĩnh Quảng Nam - nơi có tiếng nói mạnh dạn, nhiều nam tính, nhiều âm đỉnh âm vực đối chọi nhau, tiếng Huế tách nhỏ nhẹ, bồng bềnh, ríu rít đầy nữ tính - Nguyễn Thị Sao – Cao học Văn 2007 z Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hoá - Chỉ có nắng trời làm rát mặt quán nghèo bám bờ đường nhựa Chỉ cịn mẹ tơi ngồi bán hàng suốt mùa mưa Nước mắt thương chồng lạnh hạt mưa đọng qua cửa thùng gương Ôi đời sụt lở dần theo nước năm lùa vơ Đập Đá Chỉ có tiếng xe đồn lê dương lăn lạo xạo đốt sống lưng trần Chỉ có tiếng cịi tàu há mồm giịi rúc vào mạch máu (Đất ngoại ơ) Nhìn chung thơ thể thơ tự tập Đất ngoại ô, Mặt đường khát vọng (trường ca), Ngôi nhà có lửa ấm, Cõi lặng, nhìn bề mặt câu thơ Nguyễn Khoa Điềm đại, thoáng rộng kéo dài số chữ câu xét yếu tố vần khơng khỏi từ trường thơ tự “kiểu Thơ mới”, lại phù hợp với trường liên tưởng rộng mở cảm xúc hài hoà, nồng thắm thơ Chẳng hạn, với mạnh mối liên tưởng có chiều sâu văn hóa, tháng năm kinh thành Huế chìm vịng nơ lệ, Nguyễn Khoa Điềm nhắc lại khứ xưa để khơi dậy lòng yêu quê hương qua hồi ức nhỏ thơ đẹp đầy day dứt: Ta qua năm tháng không ngờ Vô tư để xao xuyến Bèo lục bình mênh mang màu tím biếc Nét chữ thiếu thời mênh mang dịng sơng Bằng cách kết nối kiện, tư liệu, Nguyễn Khoa Điềm tận dụng sức mạnh thơ tự kiểu Thơ liên vận để lột tả chất bọn tay sai nỗi gánh chịu khổ ải nhân dân Việt Nam vùng tạm chiếm suốt chương Giặc Mỹ trường ca Mặt đường khát vọng Trong thơ tự Nguyễn Khoa Điềm có câu thơ toàn vần trắc cuối câu vừa cứng cỏi vừa trữ tình: Đất nước - Phải chặt tre, đóng cọc mà giữ lấy - Đất Nước - Phải đan phên, đổ đất mà giữ lấy! - Đất Nước - Phải phá nhà, chặt vườn vác mà giữ lấy! - Đất Nước - Phải neo người xuống sông, chặn nước mà - Nguyễn Thị Sao – Cao học Văn 2007 z 87 Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hoá - giữ lấy! Lời thơ vừa mệnh lệnh vừa lời nhắn nhủ ân tình cha ơng vọng Trong nhiều thơ, đặc biệt Ngôi nhà có lửa ấm, Nguyễn Khoa Điềm mở rộng biên độ nằm chênh vênh câu thơ câu văn xi: Một nhà thống kê học q hương nói có mặt chia vào phần 285 cân thóc đầu người Một nhà bác học hành tinh cắt nghĩa thêm tính vào phần chất nổ mà bọn quỷ Lầu năm góc dự chi vào đầu nhân loại Ấy mà bú quẫy đạp đòi phần sống! Ngoài ra, thơ Nguyễn Khoa Điềm, loạt thể thơ truyền thống tiếp thu cách sáng tạo: thơ bốn chữ (Anh đợi), thơ năm chữ (Cái căm hờn, Tiễn bạn cuối mùa đông, Cát trắng Phú Vang, Tơi lại đường này, Tình ca…), thơ sáu chữ (Miền quê), thơ bảy chữ (Người gái chằm nón thơ, Nắng Cửa Tùng…), thơ tám chữ (Gửi anh Tường, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ…) Có thơ trở với thể lục bát truyền thống, phù hợp với việc diễn tả tình cảm nhẹ nhàng, thiết tha (Xanh xanh bóng núi, Lời ru, Bạn thơ - tặng Đồng Đức Bốn) Ở thể thơ có đan xen, hoà nhập chất truyền thống đại, chung nét riêng, quen thuộc với độc đáo, mang đậm sắc thái phong cách cá nhân Nguyễn Khoa Điềm 3.2.3 Giọng điệu Thơ ca sản phẩm sáng tạo cá thể, tâm hồn Mỗi tác giả có cách thể cách biểu đạt riêng Bên cạnh ngơn từ, hình ảnh giọng điệu thơ khẳng định yếu tố quan trọng tạo nên phong cách nhà thơ Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ, tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả Mỗi thể loại có địi hỏi u cầu riêng giọng điệu thể Trong thơ ca, đan xen pha trộn nhiều chất giọng khác có biến thái phong phú Rất nhiều nhà thơ tìm kiếm chất thơ sống đời thường - Nguyễn Thị Sao – Cao học Văn 2007 z 88 Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hố - Giai đoạn sau năm 1975, Chế Lan Viên viết “Giọng cao bao năm anh hát giọng trầm” Cái thiết tha, sâu lắng, trầm buồn trăn trở nội cảm biểu rõ Những suy tư cá nhân vào thơ cách tự nhiên mang nhiều cung bậc khác Nhà thơ đứng đời để bộc bạch, giãi bày tình cảm điều tạo nên thay đổi - chất giọng độc thoại tâm tình Giọng điệu thể rõ nội cảm nhà thơ trước đời Thơ Nguyễn Khoa Điềm đan xen nhiều loại giọng, nhiều chất giọng: có đằm thắm, ngào có giọng khỏe khoắn, mạnh mẽ, táo bạo, chí có lúc khơ khan kiểu văn xuôi tự Nét riêng giọng điệu bắt nguồn từ nét riêng thời đại, văn hóa, tâm lý người Cách cảm khác, cách tư khác, thực khác phơng văn hóa khác kéo theo khác biệt cách viết giọng điệu Ngay từ thơ Đất ngoại ô, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ… đến trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm hình thành khẳng định cho giọng điệu riêng khó lẫn Lịch sử Huế, văn hóa Huế, thở đời sống hàng ngày cố đô thấm vào máu thịt Nguyễn Khoa Điềm cảm xúc Huế chan chứa thơ ơng Chính điều góp phần quan trọng tạo nên lĩnh riêng cho thơ Nguyễn Khoa Điềm từ đầu Tiếng thơ Nguyễn Khoa Điềm tiếng nói ngào có lõi cứng bên trong, thủ thỉ xốy sâu vào lịng người, ấm áp để truyền vào tim người niềm tin hy vọng, lạc quan, nâng người ta vượt lên gian khổ bận rộn ngày thường Trong năm chiến tranh bom đạn khốc liệt, nhà thơ thể nội lực điều khiển tiếng phát âm mình, vừa đủ nghe không ồn ào, thành thật không khoa trương, chân chất không thô ráp, tinh tế không phù phiếm Thơ giống khúc đàn, buông bắt khôn khéo lên cao độ hay xuống thấp độ hài hòa - Nguyễn Thị Sao – Cao học Văn 2007 z 89 Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hố - Về âm điệu, thơ Nguyễn Khoa Điềm thực dồi Thi nhân không theo điệu định Trước cảnh, tình, Nguyễn Khoa Điềm lại cố tạo điệu thơ cho thích hợp Câu thơ ln ln biến hóa, số chữ thay đổi… Điệu thơ tứ thơ, Nguyễn Khoa Điềm kết đắn đo kỹ lưỡng, suy tính siêng Nguyễn Khoa Điềm ln ln tự chủ ngịi bút cách chắn, đơi phóng cho theo nhạc điệu âm thầm thơi thúc lịng… Có nhiều người nhận định: Đọc thơ Nguyễn Khoa Điềm liên tưởng đến khúc đàn tranh nhạc sĩ Huế Đàn tranh giọng tao, lên thật bổng, xuống thật trầm, ngào, sâu sắc, gây ấn tượng tiếng nhấn vuốt độc Thơ Nguyễn Khoa Điềm có có vui tuơi, khỏe khoắn, lành điệu Nam xuân, dùng ngũ cung đúng, Màu xanh lên đường Ở đây, tiếng nhạc Nam xuân hạt mưa xuân gieo lanh canh, qua luyến láy hạt mưa rừng ơi, đến đoạn đảo phách, mưa không trôi màu xanh mặt lá, mưa không trôi màu xanh bầu trời, qua câu bắc cầu Tôi qua mùa mưa, bắt sang câu Thấy áo xanh màu khói đến chữ nhấn vuốt Thấy ngón tay bồi hồi chồi non nghe dịu, mềm mại mà gợi cảm sâu xa Thơ Nguyễn Khoa Điềm có có buồn nhẹ nhàng mà sâu lắng điệu Nam bình, dùng ngũ cung lơ lớ, Khoảng trời yêu dấu: Yêu em, yêu khoảng trời Sương giăng buổi sớm, nắng dời chiều hôm Tháng tư giông chuyển bồn chồn Hạt mưa vây ấm, nỗi buồn cách xa… Những câu thơ man mác thấm đượm chút riêng Huế, Nguyễn Khoa Điềm Suốt thơ, ta không thấy ngổn ngang tên đất, tên sông, không bộn bề chi tiết phong tục tập quán, lịch sử Huế, tâm hồn Huế dịu dàng phía sau vần thơ - Nguyễn Thị Sao – Cao học Văn 2007 z 90 Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hoá - Bài thơ có nỗi buồn khơng não ruột “tiếng bng xé lụa”, mà đoạn cuối tiếng đàn tươi lên, ấm áp đoạn đầu: Phía em, phía quê nhà Trắng tóc mẹ, xanh áo em Anh kháng chiến trăm miền Hướng dương thương nhớ nghiêng phía Những ca Huế, dù thuộc điệu Nam hay điệu Bắc, lời ca tuân theo nét nhạc, có gieo vần cuối câu Hơn nữa, ca Huế dùng tiếng đệm có láy mà Nhịp điệu ca Huế chững chạc, khoan thai, nghệ sĩ trau chuốt tiếng đàn, tạo khó giai điệu tiết điệu Ngoài kỹ thuật đặt câu đàn hay câu hát vào nhịp nội hay nhịp ngoại, nhạc sĩ Huế làm công việc thay đổi tốc độ đờn, ca, ví dụ: Lưu thủy chậm, Lưu thủy lanh Giọng điệu thơ Nguyễn Khoa Điềm đôi chỗ học tập theo điệu ca Bài Những hát, đường người, có cấu trúc âm nhạc giống đàn Lưu thủy chậm Đoạn đầu, câu Những hát không hát láy hai lần, hòa tấu đến lần láy thứ hai, nhạc công phải gặp điểm quy định, sau đến câu nhịp ngoại Đã vỡ mơi anh gió dịu dàng, chữ “vỡ” nhấn vuốt Chữ vỡ chữ xuyên (đoạn hai), chữ sống (đoạn ba) “điểm tựa” ý câu thơ Đoạn hai Những đường không trở lại, đoạn ba Những người khơng gặp có khúc thức giống đoạn Nhưng cuối đoạn ba, nhạc vút lên không trầm xuống cuối đoạn đoạn hai Bài Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ, nhạc độc lập, réo rắt, rắn rỏi, hòa với nhịp chày “cắc cùm cum” tiếng đàn Ta lư, T’rưng, Brọ Lời ca vừa dứt âm trầm hùng chiêng núm hòa với âm cao vút chiêng tiết tấu rộn ràng trống H’gor tạo thành âm hùng tráng, náo nức: Ngủ ngoan a kay ơi, ngủ ngoan a kay - Nguyễn Thị Sao – Cao học Văn 2007 z 91 Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hố - Mẹ thương a kay mẹ thương đất nước Con mơ cho mẹ thấy Bác Hồ Mai sau lớn làm người tự Bài thơ không cần phổ nhạc, mà đọc lên nghe nhạc điệu, khơng phải đoạn lời có âm điệu giống để hát lên coi lời 1, lời 2, lời đoạn điệp khúc, mà qua đoạn, ý thơ phát triển từ thấp đến cao, từ nhỏ đến lớn, từ riêng đến chung Người đọc tưởng chừng nghe thấy trình đất nước lớn lên ngày đánh Mỹ đứa trẻ lớn lên lưng mẹ Hình ảnh ngơn ngữ phù hợp với cách ví von, cách nói đồng bào Tây Nguyên, vừa nâng cao thành hình ảnh ngơn ngữ mang dấu ấn phong cách tác giả Những cặp có đăng đối dạng thức, lại nâng dần mức độ ý nghĩa, từ Mai sau lớn vung chày lún sân, đến Mai sau lớn phát mười Ka Lưi, Mai sau lớn làm người tự Lời thơ gợi lên âm hưởng hát “Lễ chúc sức khỏe” người Gia-rai, Ba-na, Ê-đê: Mong cho le đến tuổi thành đạt Cây măng chóng mọc cành Mong khỏe hổ Đi nhanh gió Chúc chạy nhanh kịp mưa Nhảy cao đầu chạm trời Bài thơ không mang chất hùng tráng, vui tươi âm điệu Tây Nguyên, mà vận dụng lối so sánh độc đáo, có liên tưởng thú vị Kleiduê người Ê-đê: Em vấp phải bầu Em dừng lại sửa váy Em mang bắp trổ hoa Giọng điệu, ngôn từ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ thể rõ mối quan hệ truyền thống cách tân đại - Nguyễn Thị Sao – Cao học Văn 2007 z 92 Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hố - Bên cạnh thơ ngổn ngang bề bộn hình ảnh trần trụi, gồ ghề để cố gắng nắm bắt thực tế vỏ ngồi sần sùi nó, Nguyễn Khoa Điềm có thơ suốt Miền quê đề cập chương Một điểm thơ Nguyễn Khoa Điềm, nhà thơ dường ln tiết chế cảm xúc để khơng q lên thể Đó phần tính cách Huế, thể đặc trưng tâm hồn, tính cách vốn trầm lắng, hiền hịa nhà thơ Chẳng hạn, cặp câu thơ, với “liều lượng” vừa phải, câu trước Nguyễn Khoa Điềm viết: Truyền đơn giặc bên đường xác lá, - tất đe dọa, nhà thơ viết tiếp Một giọt nắng lành chầm chậm chuyển qua vai Đó phải cách học tập “ngón bng bắt nhặt khoan dìu dặt” nghệ sĩ đàn Bên cạnh phong phú, đa dạng âm điệu, nét bật thơ Nguyễn Khoa Điềm giọng điệu đậm đà khí chất thơ miền Trung Đó chất thơ đầy sóng gió, bão lốc vùng đất vừa khắc nghiệt tự nhiên, vừa dội lịch sử Biểu cho khí chất thơ ấy, tập thơ khảo sát Nguyễn Khoa Điềm biển xuất 55 lần sóng xuất 30 lần Đối mặt với biển Đông, hứng chịu bão lốc, tạo nên cho vùng thơ miền Trung vùng thơ đầy khí chất Đó chất ngang tàng gió Lào, khó chịu gió chướng, rát mặt cát xốy mạnh mẽ, ầm sóng biển nhân hòa, bao dung thâm trầm đầy triết lý biển khơi - Biển tung xao sóng cuộn đằng đông Lũ phăng phăng xuống đồng Xáp thành cột, nhấn chìm lồi giặc nước (Con chim thời gian) - Ôi ngày hội người đứng lên địi sống Những âm ngàn sóng đại dương trào (Con gà đất, kèn súng) Trong ngày hoạt động vùng cao, nhà thơ ăm ắp lòng khao khát biển khơi: - Nguyễn Thị Sao – Cao học Văn 2007 z 93 Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hố - Đây khơng biển rừng làm biển Biển rừng khơng cịn ta vào vơ định Khí chất người vùng biển thể mạnh mẽ, thẳng, vượt qua gian nan, thử thách: Mái tóc cha bạc phơ Cha cịn đơi tay lực lưỡng Chém qua sóng mái chèo Thách thức gian nan Cái mông mênh, bao la biển khơi làm lòng người thản hơn, để dũng cảm bước tiếp qua giới hạn mình: Cùng lúc anh sinh tụ với muối Khốc cẩm thạch lên vẫy bàn tay hải âu Trước cửa biển đôi mắt mở lớn … Miễn dám bước qua giới hạn Cùng khí chất thơ miền Trung ấy, ngồi q hương Huế, nơi chơn rau cắt rốn mình, Nguyễn Khoa Điềm dành mảnh đất miền Trung nhiều tình cảm sâu nặng viết Đà Nẵng, Quảng Bình, Nghệ An… qua thơ như: Viết từ Đà Nẵng, Biển trước mặt, Một lần dừng chân trước Đồng Hới, Nắng cửa Tùng… Giọng điệu thơ Nguyễn Khoa Điềm đa phần giọng trầm, giọng trung, từ tốn, thong thả mà lắng đọng, diết da Thơ Nguyễn Khoa Điềm bắt nhịp vào sâu lắng, trầm buồn thật dội, hào hùng Huế nên tạo nhiều tác phẩm hay viết vùng đất - Nguyễn Thị Sao – Cao học Văn 2007 z 94 Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hố - Kết luận Suốt chặng đường dài gắn bó với văn học nghệ thuật, đặc biệt lĩnh vực thơ ca, Nguyễn Khoa Điềm để lại lòng bạn đọc nhiều hệ tình cảm mến yêu, trân trọng cảm phục Với số lượng sáng tác đáng kể, từ kháng chiến chống Mỹ tận ngày nay, thi sĩ cống hiến cho đời nhiều thơ hay tình yêu quê hương đất nước, suy tư trải nghiệm nhân tình thái phong cách thơ độc đáo hấp dẫn Thơ Nguyễn Khoa Điềm hoài thai từ xứ Huế mộng mơ giàu truyền thống Mảnh đất nuôi dưỡng tâm hồn thơ truyền nguồn cảm hứng bất tận cho sáng tác thi ca Nguyễn Khoa Điềm Những cảm xúc, suy tư, chặng đường tranh đấu đến điều bình dị sống hàng ngày thi sĩ thể tư duy, cảm xúc lớp ngơn từ, hình ảnh, kết cấu riêng, độc đáo Đọc thơ ông, ta bắt gặp vẻ đẹp tâm hồn sâu kín người Huế, vẻ đẹp hồn vốt văn hoá miền quê Việt qua thở lục bát, ngũ ngôn đặc biệt nhịp tự tài tình lướt qua khn phép Qua sáng tác mình, Nguyễn Khoa Điềm xứng đáng tôn vinh nhà thơ quê hương xứ Huế Bằng tình u sâu nặng, gắn bó với quê hương Nguyễn Khoa Điềm gọi hồn q thơ nữa, khơng ngừng sáng tạo làm phong phú, giàu có thêm cho kho tàng văn hố mảnh đất cố Đồng thời, xuyên suốt các tập thơ Đất ngoại ô (1972), Mặt đường khát vọng (Trường ca, 1974), Ngôi nhà có lửa ấm (1986), Cõi lặng (2007), Nguyễn Khoa Điềm gửi gắm nhiều suy tư nhân dân, đất nước; chiêm nghiệm đời sống xã hội, nhân tình thái Những chiêm nghiệm suy tư thể giọng thơ trầm tĩnh, bình dị, sâu lắng đại Tình yêu với quê hương, đất nước, cảm xúc, suy tư, triết lý, chiêm nghiệm nhà thơ đời, tình yêu thể tư duy, cảm xúc lớp ngôn từ, hình ảnh, kết cấu riêng, độc đáo Nguyễn Khoa Điềm sáng tạo thơ hệ thống hình ảnh đặc sắc, trở thành - Nguyễn Thị Sao – Cao học Văn 2007 z 95 Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hố - biểu tượng văn hố cố Huế hình ảnh dịng sơng Hương, khu vườn xanh mát bóng cây, hình ảnh đường lửa tượng trưng cho phong trào đấu tranh liệt, hào hùng người xứ Huế Làm phương tiện chuyển tải cho xúc cảm, suy tư nhà thơ lớp ngơn từ khơng cầu kì lại chắt lọc có khả diễn tả nhiều cung bậc cảm xúc phức tạp thi sĩ Cách sử dụng từ ngữ linh hoạt, khả vận dụng ngôn ngữ thơ giúp Nguyễn Khoa Điềm đạt thành công với hệ thống ngôn ngữ mang đậm màu sắc văn hoá Huế chiều sâu giới tâm linh, nội cảm người Tiếng thơ Nguyễn Khoa Điềm tiếng nói ngào có lõi cứng bên trong, thủ thỉ xoáy sâu vào lòng người, ấm áp để truyền vào tim người niềm tin hy vọng, lạc quan, nâng người ta vượt lên gian khổ bận rộn ngày thường Đặc biệt, năm chiến tranh bom đạn khốc liệt, nhà thơ thể nội lực điều khiển tiếng phát âm mình, vừa đủ nghe khơng ồn ào, thành thật không khoa trương, chân chất không thô ráp, tinh tế không phù phiếm Thơ Nguyễn Khoa Điềm đó, có sức hấp dẫn, lơi bền lâu lịng người đọc Và đồng thời vần thơ thử thách cho khám phá đến tận hay, đẹp nghệ thuật thơ ca - Nguyễn Thị Sao – Cao học Văn 2007 z 96 Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hố - Tài liệu tham khảo Phan Thuận An, Tơn Thất Bình (biên soạn) (1999), Cố Huế đẹp thơ, Nxb Thuận Hố Dương Kỳ Anh (2008), Cõi lặng nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm tôi, Báo Tiền phong, số 10/8/2008 Trần Hoài Anh (2006), Nguyễn Khoa Điềm: Bây lúc…, Tạp chí sơng Hương, số 212, 10/2006 Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Khoa học xã hội Mai Bá Ấn (2009), Đặc trưng trường ca Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo, Chuyên luận văn học, Nxb Hội Nhà văn Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Duy Bắc, Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại 1945 1975, Nxb Văn học Hoàng Thị Châu (2009), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Sĩ Đại (2008), Đọc tập thơ Cõi lặng Nguyễn Khoa Điềm, Báo Nhân dân, tháng 3/2008 10 Trần Đăng (2006), Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: "Bây gió gọi anh đi”, Báo Bình Định, 23/8/2006 11 Nguyễn Khoa Điềm (1972), Đất ngoại ô, Nxb Giải phóng 12 Nguyễn Khoa Điềm (1995), Mặt đường khát vọng, Nxb Quân đội nhân dân 13 Nguyễn Khoa Điềm (1986), Ngơi nhà có lửa ấm, Nxb Tác phẩm 14 Nguyễn Khoa Điềm (2007), Cõi lặng, Nxb Văn học - Nguyễn Thị Sao – Cao học Văn 2007 z 97 Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hố - 15 Bùi Minh Đức (2004), Từ điển tiếng Huế: tiếng Huế, người Huế, văn hoá Huế, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học 16 Bùi Minh Đức (2007), Dấu ấn văn hoá Huế, Nxb Văn học 17 Hà Minh Đức (1977), Thực tiễn cách mạng sáng tạo thi ca, Nxb Văn hoá 18 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội 19 Đặng Huy Giang (2009), Một nhân cách thơ qua Cõi lặng, HoinhavanVietNam.vn, 13/7/2009 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 21 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học văn hoá, vấn đề suy nghĩ, Nxb KHXH Hà Nội 22 Trần Hoàng (2009), Về nét đẹp phong thái người xứ Huế, Tạp chí Sơng Hương, số ngày 25/3/2009 23 Đỗ Thị Thu Huyền (2007), Thơ Lị Ngân Sủng, Dương Thuấn, Y Phương góc nhìn văn hố, Luận văn thạc sĩ 24 Mã Giang Lân (2006), Bến Mi Lăng từ điểm nhìn địa - văn hố, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số - 2006 25 Mã Giang Lân (2000), Chữ nghĩa thơ, Tạp chí Văn học, số - 2000 26 Mã Giang Lân (2003), Sự biến đổi thể loại thơ Việt Nam kỷ XX, Tạp chí Văn học, số - 2003 27 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Mã Giang Lân (2005), Văn học Việt Nam đại: Vấn đề tác giả, Nxb Giáo dục 29 Tạ Ngọc Liễn (1999), Chân dung văn hoá Việt Nam, Nxb Thanh niên - Nguyễn Thị Sao – Cao học Văn 2007 z 98 Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hoá - 30 Lê Nguyễn Lưu (2006), Văn hoá Huế xưa (3 tập), Nxb Thuận Hố, Cơng ty văn hố Phương Nam 31 Phương Lựu (chủ biên) (1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 32 Ngô Minh (2008), Tâm thức Huế thơ, Báo Pháp luật Thành phố HCM, số tháng 3/2008 33 Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ tìm hiểu thưởng thức: Phê bình tiểu luận, Nxb Tác phẩm 34 Phan Ngọc (1999), Một cách tiếp cận văn hoá, Nxb Thanh niên 35 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hố Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin 36 Phan Ngọc, Phạm Đức Dương (2003), Sơng Hương - dịng chảy văn hố (1983 - 2003), Nxb Văn hố Thơng tin 37 Vũ Tiến Quỳnh (biên soạn) (1992), Nguyễn Đình Thi - Chính Hữu - Nguyễn Khoa Điềm - Vũ Thị Thường: tuyển chọn trích phê bình văn học, Nxb Tổng hợp Khánh Hoà 38 Đỗ Đức Siêu (2002), Hành trình văn hố Việt Nam, Nxb Lao động 39 Chu Văn Sơn (2002), Mạch sống văn chương - phê bình tiểu luận, Nxb Hội nhà văn 40 Thanh Thảo (2002), Nguyễn Khoa Điềm “Miễn dám bước qua giới hạn mình”, Tạp chí Sơng Hương, số 156 tháng 2/2002 41 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục 42 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục 43 Dương Phước Thu (2007), Khơng gian văn hố Huế, tập bút ký, Nxb Thuận Hố 44 Đỗ Lai Th (1999), Từ nhìn văn hoá, Nxb Văn hoá dân tộc - Nguyễn Thị Sao – Cao học Văn 2007 z 99 Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hố - 45 Đỗ Lai Thuý (2005), Văn hoá Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hố, Nxb Văn hố Thông tin 46 Đỗ Thị Minh Thuý (1997), Mối quan hệ văn hoá văn học, Nxb Văn hoá Thông tin 47 Thái Công Trung, Thái Giang (2007), 15 gương mặt thi ca đương đại Việt Nam, Nxb Văn học 48 Hồ Vĩnh (2006), Giữ hồn cho Huế, Nxb Thuận Hoá 49 Hồ Sĩ Vịnh (1998), Văn hoá văn học hướng tiếp cận, Nxb Văn học Viện Văn hoá 50 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hoá Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc - Nguyễn Thị Sao – Cao học Văn 2007 z 100 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one z ... HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ SAO THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Văn Lân Hà Nội - 2010 z Thơ Nguyễn. .. ý nghĩa, đóng góp luận văn Luận văn cơng trình khảo sát thơ Nguyễn Khoa Điềm từ góc nhìn văn hố Kết nghiên cứu luận văn hy vọng đem lại nhìn khái quát, đầy đủ thơ Nguyễn Khoa Điềm, từ thấy tìm... phong phú” Tại luận văn thạc sỹ Phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm, Lưu Thị Lập sau nêu lên đóng góp thơ Nguyễn Khoa Điềm phong trào thơ chống Mỹ đưa phân tích cảm hứng thơ Nguyễn Khoa Điềm (về đất

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:38

w