(Luận văn thạc sĩ) vũ trung tùy bút của phạm đình hổ từ góc nhìn văn hóa

116 2 0
(Luận văn thạc sĩ) vũ trung tùy bút của phạm đình hổ từ góc nhìn văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRẦN THẢO VY VŨ TRUNG TÙY BÚT CỦA PHẠM ĐÌNH HỔ TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA h Chun ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 8220121 Người hướng dẫn: TS Trần Thị Tú Nhi LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn TS Trần Thị Tú Nhi Các nội dung, kết luận trình bày luận văn trung thực Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên Trần ThảoVy h MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 15 Những đóng góp đề tài 16 Cấu trúc luận văn 17 Chương PHẠM ĐÌNH HỔ VÀ VŨ TRUNG TÙY BÚT TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC, VĂN HĨA VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI 19 1.1 Phạm Đình Hổ - trí thức tinh hoa xứ Bắc 19 h 1.1.1 Phạm Đình Hổ - nhà văn hoá tiêu biểu cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX 19 1.1.2 Phạm Đình Hổ - nhà Nho mang phong thái tài tử 22 1.2 Vũ trung tuỳ bút - văn tiêu biểu văn xuôi trung đại Việt Nam 26 1.2.1 Tùy bút - thể loại tiêu biểu loại hình ký văn học trung đại Việt Nam 26 1.2.2 Vũ trung tuỳ bút – tác phẩm tiêu biểu thể tài ký văn hoá văn xuôi trung đại Việt Nam 32 Tiếu kết Chương 36 Chương ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TRUNG ĐẠI 37 TRONG VŨ TRUNG TUỲ BÚT CỦA PHẠM ĐÌNH HỔ 37 2.1 Thời đại đời sống người Vũ trung tuỳ bút 37 2.1.1 Bức tranh văn hoá, xã hội Việt Nam nhìn từ đời sống vua chúa, quan lại 37 2.1.2 Nhân vật văn hoá tiến trình lịch sử trung đại Việt Nam 44 2.2 Khoa cử,nhã tục Việt Vũ trung tuỳ bút 50 2.2.1 Chế độ khoa cử phép thi thời phong kiến Việt Nam qua Vũ trung tuỳ bút Phạm Đình Hổ 50 2.2.2 Những nhã tục văn hố đất kinh kì qua Vũ trung tuỳ bút Phạm Đình Hổ 57 2.3 Những tập quán truyền thống liên quan đến nghi lễ đời người, tộc họ văn hoá Việt Nam 62 2.3.1 Quán lễ, hôn lễ, táng lễ liên quan đến văn hoá đời người qua Vũ trung tuỳ bút Phạm Đình Hổ 62 2.3.2 Nghi lễ tế tự liên quan đến văn hóa cung đình, họ tộc, làng xã Việt Nam qua Vũ trung tuỳ bút Phạm Đình Hổ 71 Tiếu kết Chương 76 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 77 h CỦA VŨ TRUNG TUỲ BÚT TỪ GÓC NHÌN VĂN HỐ 77 3.1 Nghệ thuật biên khảo văn hoá Vũ trung tuỳ bút Phạm Đình Hổ 77 3.1.1 Biên khảo văn hố thể qua nghệ thuật trần thuật theo lối kể, tả kết hợp bình luận 77 3.1.2 Chủ đề văn hoá xâu chuỗi qua câu chuyện nhỏ đan xen tại, hồitưởng 82 3.2 Kết cấu tự Vũ trung tuỳ bút từ góc nhìn văn hoá 88 3.2.1 Kiểu kết cấu kiện với việc thể nội dung văn hoá Vũ trung tuỳ bút 88 3.2.2 Kiểu kết cấu thời gian với việc thể nội dung văn hoá Vũ trung tuỳ bút 91 3.3 Giọng điệu nghệ thuật Vũ trung tuỳ búttừ góc nhìn văn hố 95 3.3.1 Giọng điệu khách quan, bình đạm việc thể nội dung văn hoá Vũ trung tuỳ bút 95 3.3.2 Giọng điệu trữ tình nhẹ nhàng, thâm trầm xót xa việc thể nội dung văn hoá Vũ trung tuỳ bút 99 Tiếu kết Chương 102 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO h MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa khái niệm động mở rộng ngoại diên phụ thuộc vào điểm nhìn nhà nghiên cứu Tuy nhiên, xét mặt nội hàm, gốc thuật ngữ hướng đẹp, nhấn mạnh yếu tố thẩm mỹ Mỗiquốc gia, dân tộc có đặc trưng văn hóa riêng, vậy, có người nói văn hóa “thẻ cước” quốc gia, dân tộc Văn hóa bao hàm nhiều thành tố, có văn học Ta khơng thể hiểu văn học tách mạch nguyên vẹn toàn văn hóa thời tồn tại, khơng thể tách khỏi phận khác văn hóa Học hay đọc văn học học đọc để ta tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc đúc kết tác phẩm đó.Có thể nói, văn hóa văn học có mối quan hệ khăng khít với nhau, khơng thể tách rời h Tiếp cận tác phẩm văn học trung đại từ góc nhìn văn hóa hướng nghiên cứu sôi Việt Nam thập niên gần Xét từ tính hiệu quả, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, tiếp cận tác phẩm văn học mà dừng lại cấp độ hình ảnh, hình tượng, thi pháp chưa lên hết vẻ đẹp tồn diện tác phẩm Ta cầnphải lý giải tên gọi nó, đặt vào hồn cảnh đời, vào thời điểm lịch sử biến động xã hội xung quanh thấy hết thành cơng độc đáo, thấy vị trí tiến trình phát triển văn học Do nghiên cứu tác phẩm văn học quan hệ với văn hóa giúp ta thấy vai trị sáng tạo văn hóa, thấy cấu trúc, chức văn hóa văn học Trong phận văn xuôi trung đại Việt Nam, tùy bút thể thuộc loại hình ký có nhiều thành tựu tiêu biểu văn học Việt Nam Trong đó, tác phẩm Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ xem tác phẩm đánh mốc son trình hình thành phát triển thể loại tùy bút Tác phẩm ghi chép lại điều gợi cảm hứng cho tác giả, từ di tích lịch sử đến lễ thức, phong tục, sinh hoạt, nghệ thuật hay việc xảy xã hội, phản ánh nhiều mặt nước ta vào giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX.Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng,Vũ trung tùy bút tài liệu mà có lẽ người dân đất Việt phải đọc qua để hiểu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Chính thế, thơng qua đề tài nghiên cứu chúng tơi muốn độc giả thấy rõ nét hệ thống chủ đề văn hóa, vẻ đẹp tiềm ẩn văn hóa có tác phẩm Khơng vậy, ngưỡng mộ yêu mến mình, khẳng định tài conngười Phạm Đình Hổ, đưa ơng đến gần với bạn đọc Hiện nay, văn Chuyện cũ phủ chúa Trịnh 90 mẫu chuyện trích Vũ trung tùy bútđược đưa vào giảng dạy chương h trình Ngữ văn bậc Trung học sở [43] Vì thế, việc nghiên cứu đề tài này, có thểgiúp cho người dạy, người học thấy tinh hoa văn hóa mang đậm sắc dân tộc lưu giữ đến ngày tác phẩm Từ lý trên, chọn đề tài Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ từ góc nhìn văn hóa làm nội dung nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ cá nhân Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tiếp cận văn hóa tác phẩm văn học Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa có lịch sử lâu đời, câu chuyện cũ giới nghiên cứu Trong bối cảnh giao lưu văn hoá, mặt tri thức đặt giới phẳng nên hướng tiếp cận ngày trở nên quan trọng Trong khoa học xã hội nói chung nghiên cứu văn học nói riêng hướng tiếp cận tạo nên đổi thay nhìn tồn diện đối tượng nghiên cứu, góp phần hình thành phương hướng nghiên cứu, hệ thống lý thuyết tiếp cận hiệu Trên giới, nghiên cứu văn học góc nhìn văn hóa hình thành phát triển từ sớm, từ năm 1950 Anh với trường phái Birmingham (R Williams, R.Hoggart), Đức với trường phái Frankfurt (D Kellner), tiếp tục phát triển Pháp sau lan sang Úc, Canada, Mĩ… trở thành trào lưu có tính giới Đến cuối năm 90 kỉ XX, trào lưu đến với nước phương Đông, mà trước hết Trung Quốc.Chỉ thời gian ngắn, từ năm 2002 đến năm 2004, hướng nghiên cứu trở thành phong trào rộng lớn Trung Quốc.Từ đó, phương pháp nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa ngày nhận quan tâm giới nghiên cứu, có giới nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, tiếp cận văn hóa hướng nghiên cứu quan tâm sâu rộng Nhiều vấn đề văn học nhìn nhận, soi sáng từ điểm nhìn văn h hóa Hướng nghiên cứu phê bình văn học từ văn hóa nước ta xuất sớm Chúng ta thấy Trần Trọng Kim nghiên cứu Truyện Kiều từ quan điểm Phật giáo, hay Hoài Thanh đánh giá Một thời đại thi ca Thi nhân Việt Nam tiếp cận từ luồng gió văn hóa phương Tây Đặc biệt từ kỉ XX, hàng loạt cơng trình nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa đời nhằm tạo tiền đề, sở lí luận cho hướng nghiên cứu văn học Việt Nam.Trước hết phải kể đến Phan Ngọc, người sớm vận dụng yếu tố văn hóa xã hội để tìm hiểu phong cách văn hố Nguyễn Du Truyện Kiều, biên soạn Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, cung cấp quan điểm văn hóa, cách tiếp cận văn hóa văn học gúp gợi mở nhiều hướng nghiên cứu khác cho học giả sau Đến năm 1995, Trần Đình Hượu Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại số cơng trình nghiên cứu văn học Việt Nam từ Nho giáo khác đặc điểm văn hoá giai đoạn văn học kể từ đầu Lê đến cuối Nguyễn Có thể nói, quan điểm tiếp cận văn học từ lập trường Nho giáo Trần Đình Hượulà trải nghiệm hướng nghiên cứu đầy hấp dẫn Đúng Biện Minh Điền nhấn mạnh: Dấu ấn Trần Đình Hượu nghiên cứu văn hố ảnh hưởng Nho giáo văn học Việt Nam rõ ràng đậm Có thể nói đóng góp ơng lĩnh vực khó thay Tuy nhiên đây, khơng phải khơng cịn điều khiến băn khoăn Chẳng hạn khái niệm “cận đại” lịch sử văn học dân tộc mà ông thường dùng (“văn học Việt Nam trung cận đại”); ba loại hình tác giả nhà nho văn học Việt Nam mà ông khái quát định danh (“nhà nho hành đạo”, “nhà nho ẩn dật”, “nhà nho tài tử”); việc soi xét Nho giáo chủ yếu qua lăng kính Chủ nghĩa Mác), h Có lẽ, nên xem vấn đề, dấu hỏi mà nhà nghiên cứu đặt cho lớp người sau tiếp tục suy ngẫm, tìm lời giải thích đáng [11, tr.45] Trong khoảng hai thập kỉ trở lại đây, giới nghiên cứu khoa học Ngữ văn ngày coi trọng sâu tìm hiểu vấn đề sở văn hóa, xác định tảng lý thuyết văn hóa, phác thảo đại cương văn hóa theo tiến trình lịch sử, phạm vi dân tộc khu vực Việc vận dụng mức kiến giải văn hóa vào lĩnh vực khoa học giúp cho chuyên ngành phát triển mạnh mẽ, tạo nên xu hướng liên ngành tác động trở lại hiểu biết sâu rộng tồn diện văn hóa Trực tiếp bàn vấn đề tiếp cận văn hoá văn học có lẽ cơng trình Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa (2003) Trần Nho Thìn Chun luận xem hệ thống lí luận văn học trung đại Việt Nam nhìn từ góc độ văn hóa.Với Trần Nho Thìn, trước hết ơng tập trung xác định số vấn đề lý luận văn học trung đại nhìntừ góc độ văn hóa với mục bài, nhấn mạnh định hướng tiếp cận văn hóa học nghiên cứu văn học, phác thảo tính hệ thống vàtiến trình văn học trung đại Việt Nam bước tiến đồng hành với trình vận động, phát triển văn hóa dân tộc Trên sở nhấn mạnh yêu cầu nghiên cứu lĩnh vực văn hóa chuyên biệt, xác định văn hóa hệ thống mở việc nghiên cứu giao lưu văn hóa, tác giả đưa nhiều chứng dẫn thuyết phục đến kết luận hợp lý: “Xét cho sắc dân tộc phải xem xét khơng gian mở, có so sánh, khu biệt Phải xác định chung, phổ biến trước rút tỉa riêng, sắc.”[47, tr.51] Đặt tương quan chung, vấn đề thể người vai trị tơi tác giả, nghệ thuật phản ánh sống xã hội văn chương nhà nho hai chiều công thức sáng tạo tiếp tục Trần Nho Thìn h phân tích, lý giải qui chiếu thành đặc điểm tư văn hóa mang tính thời đại; chẳng hạn, chiếu ứng chủ thể thi nhân thiên nhiên, không gian viễn du đăng cao, ngôn ngữ tác giả tư phân loại nhân vật, quan hệ nhân vật thể tài văn học v.v Hướng nghiên cứu lần ông phát huy chuyên luận Phương pháp tiếp cận văn hoá nghiên cứu giảng dạy văn học (2018) Sau 15 năm kiên trì với hướng tiếp cận này, nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn tiếp tục khẳng định rằng: Trong nhiều năm, thử nghiệm phương pháp tiếp cận văn hoá văn khác Nhưng thân người viết (tức tác giả Trần Nho Thìn – chúng tơi nhấn mạnh) cảm thấy việc xác lập phương pháp nghiên cứu có hệ thống, hồn chỉnh với thao tác chặt chẽ điều mà giới nghiên cứu Việt Nam phải nỗ lực thêm [50, tr.15 -16] Một câu hỏi lớn đặt cần coi trọng việc tiếp cận văn

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan