1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý hợp tác xã nông nghiệp ở việt nam

103 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THUÝ lu an n va ie gh tn to p THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ d oa nl w QUẢN LÝ HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM u nf va an lu ll LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG oi m z at nh z m co l gm @ an Lu HÀ NỘI, 2019 n va ac th si BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THUÝ lu an n va p ie gh tn to THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM d oa nl w an lu Mã số: 8340402 ll u nf va LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG oi m z at nh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Minh Luận z m co l gm @ an Lu HÀ NỘI, 2019 n va ac th si i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình tơi tự nghiên cứu Luận văn hồn thành giúp đỡ, hướng dẫn TS Vũ Thị Minh Luận Các số liệu luận văn hồn tồn khoa học, có sở rõ ràng trung thực; kết luận luận văn chưa cơng bố cơng trình khác trước Tác giả luận văn lu an va n Nguyễn Thị Phƣơng Thúy p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới TS Vũ Thị Minh Luận, người giành thời gian, quan tâm tận tình để bảo, hướng dẫn tác giả từ lựa chọn đề tài suốt thời gian thực Luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Chính sách Phát triển, Ban quản lý Chương trình sau Đại học, Phịng Quản lý đào tạo, đặc biệt thầy giáo tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu khoa học Học viện lu an Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả lĩnh n va vực sách cơng Do vậy, tác giả mong muốn nhận ý kiến to tn đóng góp q báu thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn p ie gh hoàn chỉnh nl w Tác giả xin chân thành cảm ơn ! d oa Tác giả luận văn ll u nf va an lu oi m Nguyễn Thị Phƣơng Thúy z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa HTX HTX NN ICA ILO Hợp tác xã Hợp tác xã nông nghiệp Liên minh hợp tác xã quốc tế (International Cooperative Alliance) lu an Tổ chức Lao động giới (International Labour n va Organization) gh tn to Liên đồn hợp tác xã nơng nghiệp quốc gia Hàn quốc (National Agricultural Cooperative Federation of South Korea)) NACF p ie nl w Hợp tác xã nông nghiệp Nhật Bản (Japan Agricultural Cooperative) JA d oa ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng hợp tác xã nước 44 Bảng 2.2: Số lượng hợp tác xã nông nghiệp theo vùng giai đoạn 2015 - 2017 45 Bảng 2.3: Số lượng cán quản lý hợp tác xã nông nghiệp giai đoạn 2015 – 2017 50 Bảng 2.4: Trình độ chuyên môn cán quản lý hợp tác xã nông nghiệp 51 Bảng 2.5: Độ tuổi cán quản lý hợp tác xã nông nghiệp 52 Bảng 2.6: Kinh phí hỗ trợ cho đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý hợp tác xã nông nghiệp giai đoạn 2015-2017 60 Bảng 2.7: Số lượng cán quản lý hợp tác xã nông nghiệp nhận đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn 2015-2017 61 lu an n va DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Cơ quan quản nhà nước hợp tác xã nông nghiệp 50 p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC SƠ ĐỒ iv lu an n va gh tn to MỤC LỤC v TÓM TẮT LUẬN VĂN ix MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP 1.1 Những vấn đề chung hợp tác xã, hợp tác xã nông nghiệp 1.2.1 Khái niệm, phân loại hợp tác xã 1.2.1.1 Khái niệm hợp tác xã 1.2.1.2 Các loại hình hợp tác xã p ie 1.2.2 Khái niệm, phân loại, đặc điểm, vai trị hợp tác xã nơng nghiệp 1.2.2.1 Khái niệm 1.2.2.2 Đặc điểm hợp tác xã nông nghiệp 1.2.2.3 Phân loại HTX NN 1.2.2.4 Vai trò HTX NN 1.2.3 Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý HTX NN 16 1.2.3.1 Một số khái niệm 16 1.2.3.2 Vai trò đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý HTX NN 20 1.2.3.3 Nội dung sách đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý hợp tác xã nông nghiệp 21 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z 1.2 Các bƣớc thực thi sách đào tạo, bồi dƣỡng cán quản lý HTX NN 22 2.2.1 Xây dựng kế hoạch triển khai thực 22 2.2.2 Phổ biến, tuyên truyền 24 2.2.3 Phân cơng, phối hợp thực sách 24 2.2.4 Đơn đốc thực sách 25 2.2.5 Đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm 25 m co l gm @ an Lu n va ac th si vi 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thực thi sách đào tạo, bồi dƣỡng cán quản lý HTX NN 26 1.3.1 Những yếu tố khách quan 26 1.3.2 Những yếu tố chủ quan 28 lu 1.4 Kinh nghiệm quốc tế học Việt Nam đào tạo, bồi dƣỡng cán quản lý HTX NN 29 1.4.1 Kinh nghiệm quốc tế 29 1.4.1.1 Tại Nhật 31 1.4.1.2 Tại Thái Lan 32 1.4.2.3 Tại Singapore 33 1.4.1.4 Tại Đức 34 1.4.2 Bài học Việt Nam 35 an n va p ie gh tn to Tiểu kết chƣơng 37 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 38 2.1 Khái quát hoạt động hợp tác xã, hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam 38 2.1.1 Khái quát hợp tác xã Việt Nam 38 2.1.2 Khái quát hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam 45 2.1.2.1 Số lượng hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam 45 2.1.2.2 Công tác quản lý nhà nước hợp tác xã nông nghiệp 48 2.1.2.3 Số lượng cán quản lý hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam 50 2.1.2.4 Trình độ cán hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam 51 2.1.2.5 Độ tuổi cán quản lý hợp tác xã nông nghiệp 52 d oa nl w ll u nf va an lu m oi 2.2 Tình hình thực thi sách đào tạo, bồi dƣỡng cán quản lý hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam 53 2.2.1 Xây dựng kế hoạch triển khai thực sách 53 2.2.2 Phổ biến, tuyên truyền 54 2.2.3 Phân công, phối hợp thực sách 57 2.2.4 Đơn đốc thực sách 59 2.2.5 Đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm 59 z at nh z m co l gm @ an Lu 2.3 Kết thực thi sách đào tạo, bồi dƣỡng cán hợp tác xã nông nghiệp 60 2.3.1 Về kết đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý hợp tác xã nông nghiệp 60 n va ac th si vii 2.3.2 Về nội dung bồi dưỡng, đào tạo 62 2.3.3 Về giảng viên 63 2.3.4 Về tài liệu giảng dạy 63 2.3.5 Về đơn vị tổ chức bồi dưỡng 64 2.3.6 Về quan định thực hỗ trợ phân bổ nguồn kinh phí hỗ trợ 65 2.3.7 Về đối tượng đào tạo, bồi dưỡng 65 lu an n va p ie gh tn to 2.4 Đánh giá chung thực thi sách đào tạo, bồi dƣỡng cán quản lý hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam 65 2.4.1 Kết đạt 65 2.4.1.1 Chính sách đào tạo, bồi dưỡng góp phần nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý HTX NN, phổ biến cung cấp kiến thức mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp kiểu 65 2.4.1.2 Hệ thống đào tạo, bồi dưỡng từ trung ương đến địa phương bước hình thành củng cố; sở vật chất quan tâm đầu tư, sửa chữa nâng cấp 67 2.4.1.3 Các cấp, ngành, đặc biệt địa phương (tỉnh, huyện),các HTX NN có nhận thức rõ dần vai trị, vị trí tầm quan trọng công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 68 2.4.1.4 Đã bước hình thành nội dung, chương trình, tài liệu tư vấn, bồi dưỡng 69 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 69 2.4.2.1 Những tồn tại, hạn chế 69 2.4.2.2 Nguyên nhân: 72 d oa nl w u nf va an lu ll Tiểu kết chƣơng 73 m oi CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 74 3.1 Quan điểm hoàn thiện thực thi sách 74 z at nh z @ m co l gm 3.2 Một số giải pháp tăng cƣờng thực thi sách đào tạo, bồi dƣỡng cán quản lý hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam 74 an Lu 3.2.1 Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền sách đào tạo, bồi dưỡng cán HTX NN 74 n va ac th si viii 3.2.2 Nâng cao chất lượng, hiệu quản lý phối hợp bộ, ngành, địa phương, hội, hiệp hội, đồn thể thực thi sách công tác đào tạo, bồi dưỡng 75 3.2.3 Tăng cường nguồn lực tài cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý HTX NN 77 3.2.4 Sắp xếp lại, củng cố, mở rộng hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý HTX NN 78 3.3 Một số kiến nghị 80 3.3.1 Kiến nghị Thủ tướng Chính phủ 80 3.3.2 Đối với địa phương 81 3.3 Đối với HTX NN 82 lu an n va Tiểu kết chƣơng 83 KẾT LUẬN 84 Tài liệu tham khảo 86 p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 73 lượng, chất lượng, cấu nguồn nhân lực, chương trình, nội dung bồi dưỡng, đào tạo, đội ngũ giảng viên, sở vật chất - kỹ thuật Việc giám sát, kiểm tra xử lý sai phạm việc thực sách hỗ trợ khuyến khích phát triển hợp tác xã có sách đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý hợp tác xã quan chức nhà nước chưa thực Cho đến nay, chưa thực công tác kiểm tra, đánh giá triển khai thực nguồn ngân sách hỗ trợ từ trung ương từ địa phương cho hoạt động hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý hợp tác xã tỉnh, thành phố Nguồn kinh phí hàng năm phân bổ từ ngân sách trung ương địa phương chưa có chế đánh giá hiệu sử dụng vốn lu an n va Tiểu kết chƣơng gh tn to Với mục tiêu cung cấp sở thực tiễn cho việc đề xuất hoàn thiện p ie sách đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý hợp tác xã nông nghiệp, chương tập trung làm rõ tổ chức thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán oa nl w HTX NN; bên cạnh chương khái quát thực trạng hợp tác xã nông d nghiệp Việt Nam nay, hệ thống quan quản lý nhà nước HTX NN an lu Trên sở lý luận chương 1, chương tập trung phân tích thực trạng thực u nf va thi sách đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý HTX NN, bao gồm thực trạng xây dựng kế hoạch triển khai sách; tuyên truyền, phổ biến sách; cơng ll oi m tác phối hợp thực hiện; cơng tác đơn đốc thực sách; đánh giá tổng kết z at nh rút kinh nghiệm việc thực thi sách Đồng thời chương đánh giá kết đạt thực thi sách đào tạo, bồi dưỡng cán quản z gm @ lý HTX NN thời gian qua tồn tại, hạn chế thực thi sách nguyên nhân tồn tại, hạn chế làm sở để thực nội m co l dung chương an Lu n va ac th si 74 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 3.1 Quan điểm hồn thiện thực thi sách Để việc tổ chức thực thi sách đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý HTX NN cho giai đoạn tới đạt hiệu cần quán triệt quan điểm sau: Một là, thực tốt phối hợp ngành liên quan cấp quyền tỉnh, huyện, xã/phường triển khai thực sách Hai là, hỗ trợ phát triển cán quản lý HTX NN cho kinh tế tập thể lu quan trọng, cần tiến hành thường xuyên, liên tục, sở nhu cầu người an n va dân, hợp tác xã, tổ hợp tác; tránh cách làm phiến diện, chạy theo số Ba là, hỗ trợ cần có trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải bố trí kinh gh tn to lượng, thiếu ý chất lượng không bám sát nhu cầu HTX NN p ie phí; bố trí đủ kinh phí cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng xác định w kế hoạch nhằm bảo đảm hiệu thực thi sách đào tạo, bồi dưỡng oa nl cán quản lý HTX NN d Bốn là, tăng cường công tác giám sát, kiểm tra thực để sách lu an thực tốt, ngân sách Nhà nước sử dụng hiệu quả; cần có u nf va quan tư vấn độc lập đánh giá việc thực sách ll Năm là, đa dạng hố loại hình đào tạo, bao gồm đào tạo đại học, cao m oi đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, bồi dưỡng nâng cao kiến thức quản lý, z at nh chuyên môn nghiệp vụ với hình thức phù hợp, đa dạng, linh hoạt Từng bước xã hội hố cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, thành viên z gm @ HTX NN; HTX NN phải chủ động công tác đào tạo, bồi dưỡng không ỷ lại, trông chờ, phụ thuộc vào quan nhà nước l quản lý hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam m co 3.2 Một số giải pháp tăng cƣờng thực thi sách đào tạo, bồi dƣỡng cán an Lu 3.2.1 Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền sách đào tạo, n va bồi dưỡng cán HTX NN ac th si 75 (1) Cơ sở đề xuất giải pháp Dựa kết phân tích chương 2, cơng tác thực thi sách đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý HTX NN, tồn rút là: Công tác tuyên truyền, phổ biến chưa thường xuyên, liên tục (2) Nội dung đề xuất Đây giải pháp giải pháp, giải pháp trọng tâm xuyên suốt thời gian tới nhằm nâng cao nhận thức ý nghĩa quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng Để làm cần quan tâm số vấn đề sau: Một là, thống nhận thức cán bộ, đảng viên cấp ủy đảng, quan, tổ chức, đoàn thể, đối tượng xã hội, tầng lớp nhân dân lu an quan điểm đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cho kinh tế tập thể, n va HTX NN phận cấu thành tổng thể chiến lược đào tạo, bồi dưỡng Hai là, cần xây dựng chiến lược chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán ie gh tn to phát triển nguồn nhân lực quốc gia p quản lý hợp tác xã nông nghiệp xác định nhiệm vụ trọng tâm quy lực thích đáng d oa nl w hoạch triển khai kế hoạch thường xuyên, liên tục, từ bố trí ngân sách, nguồn an lu 3.2.2 Nâng cao chất lượng, hiệu quản lý phối hợp bộ, ll u nf tác đào tạo, bồi dưỡng va ngành, địa phương, hội, hiệp hội, đoàn thể thực thi sách cơng oi m (1) Cơ sở đề xuất giải pháp z at nh Dựa kết phân tích chương 2, cơng tác thực thi sách đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý HTX NN, tồn rút là: Thiếu phối z hợp chặt chẽ bộ, ngành, địa phương, hội, hiệp hội, đoàn thể @ gm việc thực sách Đầu mối quan hỗ trợ sách phân tán m co l Công tác kiểm tra, giám sát xử lý sai phạm thực thi sách quan chức nhà nước chưa thực thường xuyên an Lu (2) Nội dung đề xuất n va ac th si 76 Thứ nhất: Kiện toàn, nâng cao lực, hiệu hoạt động hệ thống máy quản lý nhà nước KTTT từ Trung ương đến địa phương, từ tỉnh đến huyện, thị xã sở Quan tâm đào tạo đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước HTX NN, ưu tiên hàng đầu bồi dưỡng, nâng cao trình độ, lực quản lý tư kinh tế, thương mại cho người phụ trách HTX NN Tăng cường vai trò, trách nhiệm nâng cao hiệu hoạt động hệ thống Liên minh Hợp tác xã Việt Nam phát triển KTTT: Hệ thống Liên minh HTX tổ chức đại diện cho quyền lợi HTX NN, có hệ thống từ Trung ương đến sở, cần thực tốt chức năng, nhiệm vụ tuyên truyền, vận động phát triển hợp tác xã Tư vấn, hỗ trợ cung cấp dịch vụ, đào lu an tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ cho việc hình thành phát triển hợp tác n va xã Phát huy mạnh mẽ vai trị Mặt trận tổ quốc, đồn thể, hội, hiệp hội tn to phát triển KTTT: Mặt trận tổ quốc đồn thể quần chúng có vai trị ie gh khơng thể thiếu việc vận động, giáo dục nhân dân tự nguyện tham gia p HTX, phát huy vai trò làm chủ nhân dân tổ chức Cấp ủy nl w quyền cấp hỗ trợ, tạo điều kiện phát huy vai trò Mặt trận tổ quốc, oa đoàn thể, hội, hiệp hội việc tuyên truyền, vận động thành viên tham gia hợp d tác xã nơng nghiệp, đặc biệt phát huy mạnh mẽ vai trị đồn thể có nhiều hội lu va an viên tham gia hợp tác xã, nơng nghiệp Hội Nông dân, Hội Liên hiệp u nf phụ nữ, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh… ll Thứ hai: Chính quyền cấp trung ương, tỉnh cần giao trách nhiệm quản m oi lý Nhà nước công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý HTX NN cho z at nh quan đầu mối Hợp tác xã nông nghiệp hoạt động rộng khắp z nước công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực khu vực phải có @ gm phối hợp đồng để bao quát hết đối tượng cần đào tạo, bồi dưỡng có l chương trình đặc thù cho ngành, lĩnh vực; đồng thời có đánh giá kịp thời để bổ m co sung, điều chỉnh kế hoạch hợp lý sở mạnh ngành tổ chức an Lu có liên quan Bảo đảm tính hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý HTX NN; đào tạo, bồi dưỡng phải gắn với nhu cầu sử dụng, đặc biệt khóa n va ac th si 77 đào tạo dài hạn; đồng thời xây dựng tiêu chí bảo đảm chất lượng, đánh giá chất lượng tiến hành đánh giá chất lượng sau đào tạo, bồi dưỡng Thứ ba: Tăng cường công tác đôn đốc, kiểm tra giám sát việc triển khai sách Cần nghiên cứu có quy định cụ thể trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thi hành chế tài xử lý vi phạm luật pháp thực thi sách đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý HTX NN Trên sở đó, bộ, ngành ủy ban nhân dân cấp tăng cường kiểm tra, giám sát tình hình thực thi sách; theo dõi, nắm tình hình hoạt động hợp tác xã nông nghiệp nhằm phát thuận lợi, khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ, phát lu an nhân tố mới, điển hình tiên tiến, tiêu cực tron g thực thi n va sách để rút kinh nghiệm đạo chung đề phương hướng giải tn to Cần giao chức giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực thi sách ie gh đào tạo, bồi dưỡng cho quan đầu mối thống có thẩm quyền, đồng p thời bổ sung kinh phí để quan tổ chức thực Đồng thời, nghiên cứu nl w huy động tổ chức nghiên cứu, tư vấn tham gia đánh giá độc lập hiệu oa hoạt động công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý HTX NN nhằm bảo d đảm tính khách quan, khoa học việc đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng lu va an 3.2.3 Tăng cường nguồn lực tài cho công tác đào tạo, bồi u nf dưỡng đội ngũ cán quản lý HTX NN ll (1) Cơ sở đề xuất giải pháp m oi Dựa kết phân tích chương 2, cơng tác thực thi sách z at nh đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý HTX NN, tồn rút là: Kinh phí hỗ z trợ đào tạo, bồi dưỡng cán hợp tác xã thấp gm @ (2) Nội dung đề xuất m co l Về nguyên tắc, việc đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực phải đa dạng hóa nguồn lực Bên cạnh việc hỗ trợ ngân sách nhà nước, phần an Lu đóng góp thân hợp tác xã có nhu cầu học tập, nguồn hỗ trợ từ phía tổ chức nước ngồi Do đó, thời gian tới cần đa dạng hoá, thu hút n va ac th si 78 nguồn lực, kinh phí (tài chính) từ nguồn khác để phục vụ cho việc đào tạo, bồi dưỡng cán hợp tác xã nơng nghiệp Ngồi nguồn ngân sách Nhà nước bố trí, bao gồm ngân sách trung ương địa phương, cần huy động từ tài trợ, giúp đỡ phủ, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, Liên minh hợp tác xã nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada, Thuỵ Điển, Hà Lan, Đan Mạch, ; huy động đóng góp tổ chức, cá nhân nước Việt kiều nước, huy động hợp tác xã làm ăn có hiệu Sai gon Coop tham gia đóng góp 3.2.4 Sắp xếp lại, củng cố, mở rộng hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý HTX NN lu an (1) Cơ sở đề xuất giải pháp n va Dựa kết phân tích chương 2, cơng tác thực thi sách tn to đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý HTX NN, tồn rút là: Phương pháp ie gh giảng dạy đơn điệu, chưa hình thành đội ngũ giáo viên chuyên nghiệp p đào tạo kiến thức liên quan đến hợp tác xã nông nghiệp nl w nghiệp vụ sư phạm cần thiết Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc oa giảng dạy học tập thiếu thốn Chưa hình thành giáo trình khung d chuẩn thống mang tính pháp lý bắt buộc để sở đào tạo phải sử dụng an lu va (2) Nội dung đề xuất u nf - Sắp xếp lại hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý HTX NN ll Tổ chức lại hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý hợp tác oi m z at nh xã theo khu vực Thực phân cấp bảo đảm cho việc xây dựng hệ thống chương trình đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn đáp ứng việc nâng cao lực thực z công tác quản lý cán hợp tác xã Các chương trình đào tạo, bồi @ gm dưỡng cần xây dựng dựa nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán quản m co l lý hợp tác xã, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng biên soạn theo hướng mở Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cho loại sở đào tạo, bồi dưỡng phù an Lu hợp với chức năng, nhiệm vụ giao Việc đầu tư cho sở đào tạo, bồi n va ac th si 79 dưỡng cán quản lý hợp tác xã cần phải xác định nhiệm vụ thường xuyên mang tính ổn định, lâu dài Quy hoạch lại trường, sở đào tạo nhằm tạo hệ thống đào tạo thống từ trung ương đến địa phương, đáp ứng yêu cầu đào tạo số lượng yêu cầu đặc thù ngành hợp tác xã Thực đào tạo đa cấp, đa ngành trường để khai thác tốt sở vật chất kỹ thuật, đội ngũ cán bộ, giáo viên, cán quản lý, kinh nghiệm đào tạo trường Tăng cường lực hoạt động trường, sở đào tạo, bồi dưỡng cấp sở vật chất đội ngũ giảng viên, bảo đảm cho sở có đủ điều kiện thực có hiệu chương trình đào tạo giao theo lu an phương pháp giảng dạy đại n va Mở rộng mạng lưới sở tham gia đào tạo cho hợp tác xã thông qua tn to việc thu hút viện, trường đại học, công ty nước tham gia ie gh vào việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực hoạt động cho đội ngũ cán p quản lý hợp tác xã nl w - Xây dựng đội ngũ giảng viên cho hệ thống đào tạo, bồi dưỡng nguồn oa nhân lực khu vực kinh tế tập thể d Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên coi biện pháp quan lu va an trọng hàng đầu, định chất lượng hệ thống đào tạo bồi dưỡng nguồn u nf nhân lực khu vực kinh tế tập thể, đội ngũ giảng viên hệ thống đào tạo ll bồi dưỡng nguồn nhân lực thường phải bao gồm phận, giảng viên m oi hữu (biên chế) trường trung tâm, giảng viên kiêm chức z at nh Các giảng viên hữu trường trung tâm luôn bị hạn chế z mặt số lượng Đồng thời giảng viên cịn bị hạn chế gần với @ l doanh, nên giảng thuyết phục gm quan hoạch định sách có kinh nghiệm thực tiễn lĩnh vực kinh m co Các giảng viên kiêm chức cần huy động từ nhà kinh doanh có an Lu kinh nghiệm, cán nghiên cứu quản lý kinh tế, cán quan hoạch định sách Các giảng giảng viên kiêm chức thường n va ac th si 80 thành công lĩnh vực tổng kết lý luận thực tiễn Đội ngũ giảng viên hữu giảng viên kiêm chức ln bổ sung cho - Đa dạng hóa phương pháp hình thức tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng Sử dụng phương pháp giảng dạy đại kết hợp với truyền thống Đặc biệt sử dụng tập tình huống, giải vấn đề mới, xúc đặt thực tiễn sản xuất kinh doanh Hình thức đào tạo, bồi dưỡng: đa dạng hóa hình thức đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu đa dạng nguồn nhân lực khu vực kinh tế tập thể đào tạo, bồi dưỡng trực tiếp; tổ chức thực chương trình đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến Cụ thể: lu an Hình thức đào tạo, bồi dưỡng trực tiếp: theo hình thức cần đa n va dạng hình thức, ngồi hệ thống trường lớp hình thức đào tạo, bồi dưỡng tn to liên doanh, liên kết hợp tác xã, doanh nghiệp, làng nghề cần phát ie gh huy mở rộng Đối với đội ngũ cán quản lý hợp tác xã trình độ cịn thấp cần p nâng cao trình độ hợp tác xã, trung tâm tư vấn địa phương, bên cạnh nl w số cán quản lý, người lãnh đạo ưu tú trường trung ương oa đào tạo, bồi dưỡng d Chương trình đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến: Xây dựng Hệ thống đào lu va an tạo, bồi dưỡng trực tuyến cho HTX với hệ thống giảng trực tuyến phong phú u nf nội dung, bao trùm vấn đề trọng yếu HTX Với hệ thống này, ll HTX học tập lúc, nơi thông qua điện thoại thông minh, tham m oi khảo hệ thống tài liệu phong phú, clip minh họa sinh động cho tình z at nh học tập Hơn nữa, HTX tương tác, kết nối với z hệ thống gm @ 3.3 Một số kiến nghị l Để tiếp tục đẩy mạnh triển thực thi sách đào tạo, bồi dưỡng cán 3.3.1 Kiến nghị Thủ tướng Chính phủ an Lu phương, hợp tác xã: m co quản lý HTX NN thời gian tới, đề nghị quan, bộ, ban, ngành, địa n va ac th si 81 Thứ nhất, để tăng cường công tác quản lý nhà nước hợp tác xã, đề nghị Thủ tướng phủ giao: - Các Bộ, ngành Trung ương kiện toàn cấu tổ chức quan quản lý nhà nước KTTT, hợp tác xã theo quy định Luật Hợp tác xã năm 2012, tránh tình trạng khơng có đơn vị cán chuyên trách theo dõi KTTT, HTX - Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương kiện toàn máy quản lý nhà nước theo thông tư liên tịch số 21/2015/TTLT-BKHĐT-BNV ngày 11/12/2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư - Bộ Nội vụ, theo đó: Sở Kế hoạch Đầu tư quan chuyên môn giúp UBND cấp tỉnh, Phịng Tài - Kế hoạch quan chuyên môn giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước lu an KTTT, HTX n va Thứ hai, nay, chưa có nguồn vốn riêng cho sách đào tạo, bồi tn to dưỡng cán HTX NN giai đoạn 2015-2020 theo đạo Thủ tướng Chính ie gh phủ Quyết định số 2261/QĐ-TTg Nguồn vốn hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng cán p HTX NN lồng ghép Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nl w nông thôn nên việc cân đối, hỗ trợ khó khăn Vì vậy, đề nghị Thủ tướng oa Chính phủ giao Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài tìm d nguồn vốn bố trí thành dòng riêng để hỗ trợ phát triển hợp tác xã trình Thủ va an lu tướng Chính phủ u nf 3.3.2 Đối với địa phương ll Tập trung đạo, đề định hướng, triển khai chế sách tập m oi trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tạo điều kiện cho KTTT phát triển z at nh địa phương Đẩy mạnh công tác vận động tun truyền vai trị, vị trí tầm z quan trọng HTX NN điều kiện thành viên HTX NN @ gm cộng đồng dân cư Thành lập phận bố trí cán chuyên trách thực l nhiệm vụ quản lý nhà nước KTTT, HTX NN địa phương Chủ động tiếp m co cận, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng HTX để kịp thời đề xuất khó khăn, tạo điều kiện tốt cho HTX NN địa phương phát triển an Lu vướng mắc địa phương với quan có thẩm quyền để kịp thời tháo gỡ, n va ac th si 82 3.3 Đối với HTX NN Thực nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, có lợi Vận động thành viên tham gia vào hoạt động HTX NN để phát huy vai trò trách nhiệm thành viên HTX Sắp xếp, bố trí cử cán quản lý bồi dưỡng, đào tạo theo đối tượng, vị trí việc làm lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 83 Tiểu kết chƣơng Trong chương 3, sở nội dung lý luận sách thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý HTX NN Chương 1; kết phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam chương vào định hướng sách đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý hợp tác xã nông nghiệptrong thời gian tới Chương đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực thi sách đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý hợp tác xã Việt Nam thời gian tới, bao gồm: Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền sách đào lu an tạo, bồi dưỡng cán HTX N; Nâng cao chất lượng, hiệu quản lý phối n va hợp bộ, ngành, địa phương, hội, hiệp hội, đồn thể cơng tác tn to đào tạo, bồi dưỡng; ie gh Tăng cường nguồn lực tài cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán p quản lý HTX NN; Sắp xếp lại, củng cố, mở rộng hệ thống sở đào tạo, d oa nl w bồi dưỡng cán quản lý HTX NN ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 84 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường phát triển nay, để chèo lái “con thuyền” HTX NN đến đích, lực trình độ cán quản lý HTX NN yếu tố quan trọng tồn phát triển HTX NN Đặc biệt, với trình hội nhập quốc tế yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý HTX NN quan trọng cần thiết Để làm điều này, cần quan tâm mức đến thực thi sách đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý HTX NN tạo điều kiện để công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý HTX NN ngày vào quy, đại, chuyên nghiệp; phát huy cao hiệu kinh tế, trị xã hội Đề tài “Thực thi lu an sách đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý HTX NN Việt Nam” lựa chọn n va nhằm nghiên cứu tổ chức thực thi sách đề xuất giải pháp tăng tn to cường việc thực thi sách đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý hợp tác xã gh nông nghiệp Việt Nam thời gian tới Thơng qua góp phần làm rõ p ie thêm sở lý luận thực thi sách việc phân tích, đánh giá thực w trạng thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý HTX NN thông oa nl qua bước thực sách; sở mục tiêu, định hướng nhà d nước, luận văn đề xuất giải pháp hồn thiện thực sách đào tạo, lu an bồi dưỡng cán quản lý HTX NN Việt Nam thời gian tới u nf va Đề tài số tồn q trình thực thi sách ll như: tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tun truyền sách đào tạo, bồi dưỡng m oi cán HTX NN; nâng cao chất lượng, hiệu quản lý phối hợp z at nh bộ, ngành, địa phương, hội, hiệp hội, đồn thể cơng tác đào tạo, bồi dưỡng; tăng cường nguồn lực tài cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đội z đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý HTX NN l gm @ ngũ cán quản lý HTX NN; Sắp xếp lại, củng cố, mở rộng hệ thống sở m co Có nhiều nguyên nhân tồn tại, hạn chế Những nguyên nhân chủ yếu bao gồm: cấp uỷ quyền cấp, ngành có quan tâm an Lu chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng phát triển hợp n va tác xã kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN việc đào tạo, ac th si 85 phát triển nguồn nhân lực cho kinh tế tập thể Năng lực nội HTX NN hạn chế, khả cạnh tranh chưa cao, khả mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh không cao, thiếu nguồn lực động lực để thu hút cán quản lý ưu tiên cho đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho tổ chức Cơng tác bồi dưỡng, đào tạo cán HTX NN dàn trải, chồng chéo, nhiều quan tham gia, không chuyên sâu Đội ngũ giảng viên thiếu số lượng am hiểu giảng viên HTX NN hạn chế Hệ thống quản lý Nhà nước hợp tác xã chưa kiện tồn Từ tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực thi sách đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý HTX NN thời gian lu tới Các giải pháp bao gồm: tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tun truyền an n va sách đào tạo, bồi dưỡng cán HTX N Nâng cao chất lượng, hiệu tn to quản lý phối hợp bộ, ngành, địa phương, hội, hiệp hội, đồn thể gh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng Tăng cường nguồn lực tài cho cơng p ie tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý HTX NN Sắp xếp lại, củng cố, w mở rộng hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý HTX NN oa nl Là cán cơng chức có nhiều năm công tác ngành Kế hoạch d Đầu tư, có thời gian trực tiếp làm cơng tác bồi dưỡng cán quản lý HTX NN lu an Tác giả hy vọng cơng trình nghiên cứu góp phần định việc nâng cao u nf va hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý HTX NN Tuy nhiên, ll công trình nghiên cứu với tiếp cận bước đầu tác giả nên oi m không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót z at nh Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn khoa học Tiến sỹ Vũ Thị Minh Luận hội đồng hướng dẫn khoa học, thầy cô z @ giảng dạy Học viện sách Phát triển; Ban Lãnh đạo Cục Phát triển Hợp l gm tác xã, đồng nghiệp tạo điều kiện bố trí thời gian, cung cấp số liệu, tư liệu, m co hướng dẫn để tác giả hồn thành cơng trình nghiên cứu Đồng thời, tác giả mong muốn nhận góp ý chân thành, sâu sắc để bổ sung hoàn thiện nội an Lu dung Luận văn n va ac th si 86 Tài liệu tham khảo Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2013 Báo cáo tổng kết năm thực sách thành lập mới, đào tạo bồi dưỡng cán hợp tác xã Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2015-2017 Báo cáo tình hình kinh tế tập thể, HTX năm 2015, 2016, 2017 Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2017 Báo cáo sơ kết thực thi Luật Hợp tác năm 2012 Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2012 Tư tưởng hợp tác xã kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia lu an Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2011 Mơ hình tổ chức hợp tác xã kiểu Hà n va Nội: Nxb Khoa học Kỹ thuật tn to Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2015 -2017 Báo cáo tình gh hình kinh tế tập thể, HTX nơng nghiệp năm 2015, 2016, 2017 p ie Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2017 Báo cáo sơ kết thực thi w Luật Hợp tác năm 2012 oa nl Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2017 Thông tư số d 09/2017/TT-BNNPTNT ngày 17/7/2017 hướng dẫn phân loại đánh giá lu va an hợp tác xã hoạt động lĩnh vực nông nghiệp u nf Bộ Tài chính, 2016, Thơng tư số 340/TT-BTC ngày 29/12/2016 Hướng ll dẫn mức hỗ trợ chế tài hỗ trợ bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp m oi tác xã theo chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã giai đoạn 2015 -2020 z at nh 10 Chính phủ, 2013, Nghị định số 193/NĐ-CP ngày 21/11/2013 Chính z phủ Quy định chi tiết số điều Luật Hợp tác xã l sách công Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật gm @ 11 Học viện Hành chính, 2008, giáo trình Hoạch định phân tích m co 12 Hoàng Vũ Quang, 2016, nghiên cứu đề xuất sách phát triển hợp nghiệp Phát triển nông thôn an Lu tác xã nông, lâm, ngư, nghiệp, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Nông n va ac th si 87 13 Nguyễn Hữu Hải, 2016 Chính sách cơng – vấn đề Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 14 Phạm Thị Thanh Thúy, 2010, Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho hợp tác xã Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Kế hoạch Đầu tư 15 Quốc hội, 2012 Luật Hợp tác xã số: 23/2012/QH13 ngày 20/11/2012 16 Thủ tướng Chính phủ, 2014 Quyết định phê duyệt chương trình hỗ trợ phát triển Hợp tác xã giai đoạn 2015-2020 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 20/07/2023, 09:50

Xem thêm: