1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghe nhan trinh thi ram voi van hoa dan gian 134105

79 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghe Nhân Trình Thị Rằm Với Văn Hóa Dân Gian
Tác giả Trịnh Thị Quyàn
Người hướng dẫn GS. TS. Là Chí Quế
Trường học Khoa Văn học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 99,87 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn học Mục lụ Lời cảm ơn .1 Mở đầu .2 Lý mục đích chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề Đối tợng phạm vi nghiên cứu Phơng pháp tiến hành Bè côc PhÇn néi dung Ch¬ng 1: Cuộc đời nghệ nhân Trịnh Thị Răm Chơng 2: Nghệ nhân với hát DËm Hµ Nam .16 2.1 Hát Dậm- thành tố lễ hội Quyển Sơn 16 2.1.1 Đền Trúc- nơi tổ chức hát Dậm việc thờ Lý Thờng Kiệt 16 2.1.2 Lễ hội Quyển Sơn- Đất sống dân ca h¸t DËm 19 2.1.3 Tơc h¸t DËm 20 2.1.3.1 Trun thut vỊ h¸t DËm 20 2.1.3.2 Tỉ chøc h¸t DËm 21 2.1.3.3 Làn điệu hát Dậm .22 2.1.4 Lêi ca h¸t DËm 23 2.1.4.1 Các dị 23 2.1.4.2 Ng«n tõ .36 2.1.4.3 ThĨ th¬ 52 2.1.4.4 Chđ ®Ị- néi dung t tëng 55 2.2 Vai trß nghệ nhân Trịnh Thị Răm với dân ca hát DËm Hµ Nam 72 Ch¬ng 3: Nghệ nhân với loại dân ca khác Hà Nam 75 3.1 Dân ca LÃi Lê 75 3.2 Hát trống quân 77 3.2.1 Hát ngoµi giãng vâ vËt 77 3.2.2 Hát trống quân thuyền 79 3.3 Hát giao duyên vùng ngà ba s«ng Mãng 86 KÕt luËn 92 Tài liệu tham khảo 94 Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Quyên Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn học Lời cảm ơn Khóa luận tốt nghiệp đợc hoàn thành dới hớng dẫn trực tiếp GS TS Lê Chí Quế Trong thời gian làm khóa luận, thầy đà bảo hớng dẫn nhiệt tình Em xin chân thành cảm ơn thầy! Đồng thời em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Văn học Hán nôm: thầy Nguyễn Hùng Vỹ ngành Văn học, thầy Đinh Thanh Hiếu ngành Hán nôm, thầy cô giáo khác khoa đà giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận Tôi xin trân trọng cảm ơn Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Sở văn hóa thông tin Hà Nam, Trung tâm văn hóa thông tin Hà Nam, đơn vị đà nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu cần thiết cho đề tài khóa luận Cuối cùng, xin thành kính cảm ơn cụ Trịnh Thị Răm, nghệ nhân dân gian toàn quốc- báu vật nhân văn sống nbáu vật nhân văn sống n n ớc nói chung tỉnh Hà Nam nói riêng, ngời đà khơi nguồn cảm hứng tạo động lực cho chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp Một lần xin cảm ơn đấng sinh thành, xin cảm ơn thầy cô, xin cảm ơn bạn bè đà giúp đỡ nhiều đà giúp đỡ nhiều mặt vật chất lẫn tinh thần! Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Quyên Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn học Mở đầu Lý mục đích chọn đề tài Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, dân ca với t cách thể loại trữ tình dân gian, phận thiếu, có vai trò quan trọng Nó tồn song song với thể loại tự dân gian khác nh thần thoại, cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngôn, cời, vèvà lời ăn tiếng nói nhânvà lời ăn tiếng nói nhân dân nh tục ngữ, câu đốvà lời ăn tiếng nói nhânVới đặc tr ng riêng biệt, dân ca góp phần làm cho văn học dân gian Việt Nam trở nên phong phú, đa dạng hết Trong thể loại trữ tình dân gian, ranh giới dân ca ca dao nhiều mờ nhạt, nhng ngời ta thấy đợc nét khác biệt chúng Ca dao loại thơ ngâm đợc nh loại thơ khác, xây dựng thành điệu ca dao Còn dân ca báu vật nhân văn sống nlà câu hát đà thành khúc điệu, hát có nhạc điệu địnhvà lời ăn tiếng nói nhândo ë tiÕng cđa ng êi ®a tõ cỉ họng, nh tiếng thoát từ nhạc cụ (gọi khí nhạc), nhờ miệng thổi hay tay nhấn ngời) (Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam- Vũ Ngọc Phan) Dân ca thờng đợc hát lên hoàn cảnh định, nghề định, hay địa phơng định Nó thờng mang tính chất địa phơng Có thể sang địa phơng khác, đợc phổ biến, nhng riêng nơi xuất phát hát hay (trừ nghệ nhân ra) Trong đó, ca dao dù nội dung viết địa phơng cụ thể đó, nhng đợc ngâm nga phổ biến rộng rÃi toàn quốc, có địa phơng tính Chẳng hạn câu nh: Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh đà giúp đỡ nhiều vềĐờng vô xứ nghệ quanh quanh Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ Hầu hết dân ca đợc xây dựng sở ca dao tục ngữ sẵn có Tuỳ loại ca dao, ngời ta thêm vào tiếng đệm, tiếng láy nh báu vật nhân văn sống ntình tang tính n, báu vật nhân văn sống nvà lời ăn tiếng nói nhân, tiếng đệm nghĩa nh báu vật nhân văn sống n, báu vật nhân văn sống nem nhớ nvà lời ăn tiếng nói nhân, tiếng đa nh báu vật nhân văn sống nì ì ì ới a n, báu vật nhân văn sống nhì hi nvà lời ăn tiếng nói nhân, tiếng láy (lặp lặp lại) câu, điệp khúcvà lời ăn tiếng nói nhânNhững tiếng đệm tạo nên giọng điệu riêng biệt cho loại dân ca Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Quyên Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn học nớc ta điệu ca hát xuất sớm, tác động tới giai cấp thống trị từ thời nớc ta tự chủ Sách Văn hiến thông khảo Mà Đoan Lâm có chép tờ sớ sứ thần nhà Tống nói Lê Hoàn (980-1005) báu vật nhân văn sống n Hoàn thờng mặc áo vải hoa, áo sắc hồng, mũ đội trang sức châu báu, tự hát mời rợu không hiểu câu gìvà lời ăn tiếng nói nhân n Năm 1025, triều Lý Thái Tổ, nhµ n íc phong kiÕn míi cã tỉ chøc vỊ nghề ca nhạc nh định chức quản giáp đặt giáo phờng Trong đó, nữ danh ca họ Đào đà đợc vua Lý Thái Tổ ban thởng Theo Đại Việt sử ký Ngô Sỹ Liên, nhân dân hâm mộ Đào Thi họ gọi ngời phụ nữ làm nghề xớng ca báu vật nhân văn sống nđào nơng n Thời Lý Nhân Tông, nhà Thôi luân vũ đợc thành lập để vũ nữ tập múa hát Nh vậy, từ thời xa xa, ca hát đà giữ vị trí quan trọng đời sống tinh thần nhân dân, đồng thời gắn bó mật thiết với sinh hoạt thực tiễn đông đảo ngời dân lao động Bởi lẽ lao động, ngời ta muốn dùng nhịp điệu hát để làm tăng nhịp điệu, cảm xúc lao động để phối hợp nhịp điệu lao ®éng cđa tËp thĨ Khi mong mn lao ®éng, kÕt quả, sức khoẻ dồi dàovà lời ăn tiếng nói nhândới hình thức khẩn nguyện, ngời ta đà viện đến tác động sức mạnh siêu nhiên mà họ tởng tợng có ngôn ngữ, âm thanh, nhịp điệu hát Ngời ta đà nhờ âm điệu dịu dàng, tha thiết hát để đa trẻ em vào giấc ngủ, nhờ tiếng đàn môi, câu hát để ngỏ tình yêu, đà lấy hát than để tiễn đa ngời chếtvà lời ăn tiếng nói nhânNgời ta đà hát để ca ngợi công lao bậc thánh nhân, vị anh hùngvà lời ăn tiếng nói nhânChính lẽ đó, nghiên cứu dân ca mặt văn học không thấy hết đợc giá trị dân ca Dân ca đợc biểu diễn biểu diễn khung cảnh đặc biệt nó: cảnh sinh hoạt văn nghệ nhân dân địa phơng Trong dân ca, môn gắn liền với môn nh môi với răngvà lời ăn tiếng nói nhânDân ca tổng hợp nhiều yếu tố ngôn ngữ, âm thanh, nhịp điệuvà lời ăn tiếng nói nhânDân ca đợc biểu diễn, có nhạc, khí nhạc, múa sân khấu cộng với trang trí thích ứng có giá trị khác hẳn với dân ca ghi nốt nhạc hay lời văn Nghệ thuật dân ca mặt văn học nghệ thuật biểu ngôn từ hình tợng phục vụ đợc tÝch cùc nhÊt néi dung bµi ca NghƯ tht cđa dân ca theo tính tổng hợp nghệ tht võa thĨ hiƯn võa biĨu diƠn víi tÊt c¶ khả ca nhạc, vũ, kịch Những ngời thể hiện, biểu diễn, đồng thời hởng thụ, lu giữ, trao truyền dân ca truyền thống, không khác dân chúng Nói tới dân chúng nói tới nhiều ngời dân, đó, bên cạnh ngời thông minh lại có Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Quyên Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn học ngời chậm chạp, bên cạnh ngời tốt có ngời xấu, bên cạnh ngời tiến có ngời lạc hậu, cổ hủvà lời ăn tiếng nói nhânVai trò biĨu diƠn, l u trun vèn d©n ca trun thèng chủ yếu nằm ngời u tú, có khả vợt trội làng xÃ, phờng hội (hay gọi nghệ nhân) Họ ngời có khiếu, nắm giữ thực hành trình độ cao giá trị, kỹ năng, bí nghề nghiệp, sẵn sàng có khả truyền dạy toàn hiểu biết cho hệ trẻ Bà Trịnh Thị Răm làng Quyển Sơn huyện Kim Bảng nghệ nhân nh thế! Ngày tháng năm 2003 vừa qua, bà đà đợc Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam tôn phong danh hiệu báu vật nhân văn sống nNghệ nhân dân gian toàn quốc n Chọn đề tài Nghệ nhân Trịnh Thị Răm với dân ca truyền thống Hà Nam, ngời viết xuất phát từ vai trò đặc trng dân ca, đồng thời xuất phát từ lòng yêu quý, khâm phục ngỡng mộ nghệ nhân Trịnh Thị Rămbáu vật nhân văn sống nbáu vật nhân văn sống n (theo cách gọi tổ chức Unessco) tỉnh Hà Nam nói riêng nớc Việt Nam nói chung Với đề tài này, ngời viết muốn đóng góp phần công sức nhỏ bé hành trình khám phá nét đẹp dân ca địa phơng, môi trờng diễn xớng cụ thể loại dân ca Những điệu dân ca Hà Nam, đặc biệt Hát Dậm Quyển Sơn gắn liền với lễ hội Quyển Sơn, với tên tuổi nghệ nhân Trịnh Thị Răm địa muốn tìm đến Lịch sử vấn đề Dân ca Việt Nam vô phong phú đa dạng, bao gồm nhiều loại khác nhau: hát trống quân, hát xẩm, quan họ Bắc Ninh, ghẹo Phú Thọ, hát Giặm Nghệ Tĩnh, hát phờng cấy, hát đò đa, hát ru, hát vui chơivà lời ăn tiếng nói nhânhò Huế, hay khúc hát miền Nam Trung Bộvà lời ăn tiếng nói nhânTừ trớc tới đà có nhiều công trình su tầm, nghiên cứu, giới thiệu dân ca miền nớc Ta kể đến loạt công trình: Hát phờng vải Ninh Viết Giao (NXB Văn hoá, H.1961), Dân ca quan họ Bắc Ninh Lu Hữu Phớc viết chung với Nguyễn Viêm, Tú Ngọc (NXB Văn hoá, H.1962), Hát Giặm Nghệ Tĩnh cđa Ngun §ỉng Chi (viÕt chung víi Ninh ViÕt Giao, NXB Sư häc, H.1962,1963), D©n ca miỊn Nam Trung Bé Trần Việt Ngữ viết chung với Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Quyên Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn học Đình Quang, Hoàng Chơng (NXB Văn hoá, H.1963), Dân ca Mờng (Hoà Bình) Quách Giao nhiều ngời su tầm, chỉnh lý (NXB Văn học, H.1965), Dân ca Tây Nguyên Vũ Quang Nhơn su tầm, dịch, thích, giới thiệu (NXB Văn hoá, H.1976)và lời ăn tiếng nói nhânvà nhiều công trình luận văn, luận án khác nữavà lời ăn tiếng nói nhân Nhng riêng mảng dân ca truyền thống Hà Nam, hầu nh cha có công trình nghiên cứu, khảo luận, giới thiệu cách quy mô, toàn diện đợc lu hµnh réng r·i nh thÕ Mét nÐt nỉi bËt dân ca Hà Nam hát Dậm làng Quyển Sơn huyện Kim Bảng Hát Dậm đến su tầm có năm mơi điệu khác Vì đời sớm nên lời Dậm Quyển Sơn có miêu tả, diễn đạt việc mà với ngày đà trở thành xa lạ nh báu vật nhân văn sống nphong ống n, báu vật nhân văn sống nphong pháo n, báu vật nhân văn sống ncần miêu nvà lời ăn tiếng nói nhân, ngôn từ, cú pháp lại cổ kính, khúc mắc nên giá trị phổ biến bị hạn chế phần Hơn nữa, có văn bản, nhng hát Dậm Quyển Sơn đời đà lâu, phải qua nhiều lần đi, chép lại, nên văn chữ Nôm sai lạc nhiều Cách lâu, nhóm khảo cứu thuộc tổ chức Phôn-cơ-lo đà đền Trúc phiên âm văn bản, nhng hä cịng thÊy nan gi¶i viƯc phỉ biÕn Tríc đây, nhạc sỹ Bùi Đình Thảo đà nghiên cứu ghi lại thành nhạc ba mơi điệu Tuy nhiên, nhạc sỹ qua đời, thảo không tìm thấy chơng, không xuất đợc Năm 1998, sở văn hoá thông tin Hà Nam xuất công trình nghiên cứu Dân ca Hát Dậm Hà Nam Trọng Văn Ông ngời dân gốc làng Quyển Sơn, đồng thời hội viên Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, đà có nhiều công trình nghiên cứu, su tầm đợc xuất Gần đây, hát Dậm đợc giới thiệu lẻ tẻ số báo tạp chí trung ơng địa phơng Cho tới nay, cha có đề tài luận văn, luận án nghiên cứu dân ca Hà Nam nói chung hát Dậm nói riêng Một điều đáng mừng Nhà Nớc ta đà ngày quan tâm tới việc tôn vinh sách đÃi ngộ nghệ nhân dân gian Luật Di sản văn hoá (đợc Quốc hội nớc Việt Nam thông qua vào tháng sáu năm 2001) đà ghi rõ điều 26 rằng: Nhà nớc tôn vinh nghệ nhân Tháng sáu năm 2002, Ban chấp hành Hội văn nghệ dân gian Việt Nam đà thông qua Quy chế công nhận danh hiệu nghệ nhân dân gian Hội văn nghệ dân gian Việt Nam Ngày 11 tháng năm 2003, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam đà công nhận danh hiệu nghệ nhân dân gian (đợt 1) cho mời lăm vị, có nghệ Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Quyên Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn học nhân Trịnh Thị Răm Lễ phong tặng danh hiệu đà đợc tổ chức vào ngày mồng tháng năm 2003 Hà Nội Hiện nay, hồ sơ xin công nhận nghệ nhân dân gian Hội văn nghệ dân gian Việt Nam chi hội văn nghệ dân gian tỉnh Hà Nam cung cấp, số viết ngắn báo, tạp chí, truyền hình, cha có tài liệu viết toàn đời, thân thế, nghiệp nh vai trò nghệ nhân với truyền thống dân ca Hà Nam Chọn đề tài Nghệ nhân Trịnh Thị Răm với dân ca truyền thống Hà Nam, ngời viết gặp khó khăn thuận lợi định Về thuận lợi, trớc đà có số nhà nghiên cứu, số trí thức địa phơng su tầm, giới thiệu dân ca Hà Nam, nghệ nhân Hơn nữa, hớng nghiên cứu mẻ nên thu hút quan tâm nhiều ngời Một phần đối tợng mà muốn đề cập tới nghệ nhân Trịnh Thị Răm, sống đảm nhiệm vai trò bà Trùm hát Dậm Kim Bảng, Hà Nam, gặp gỡ, trò chuyện trực tiếp đợc Mặt khác, dân ca hát Dậm đợc tổ chức hàng năm đền Trúc, dới chân núi Thi Sơn vào ngày đầu xuân hội cho ngời viết tham gia nghe hát quan sát trực tiếp, tự thấm thía cảm nhận phần hồn điệu Hát Dậm đặc sắc Tuy nhiên, nghiên cứu, ngời viết gặp loạt khó khăn: tài liệu sách không nhiều, văn có nhiều dị biệt, phải xuống tận địa phơng su tầm tài liệu, khoảng thời gian ngắn tránh khỏi sơ xuất Đối tợng phạm vi nghiên cứu Tuy văn nghệ dân gian vô phong phú, đa dạng, nhng khuôn khổ cđa mét khãa ln tèt nghiƯp, ngêi viÕt chđ u tìm hiểu dân ca truyền thống Hà Nam, đặc biệt hát Dậm Nghiên cứu dân ca nói chung, hát Dậm nói riêng môi trờng diễn xớng nó, thiếu sót lớn không sâu tìm hiểu nghệ nhân hát Dậm (mà bà Trịnh Thị Răm), họ ngời tổ chức biểu diễn truyền dạy hát Dậm cho hệ trẻ Phơng pháp tiến hành Để thực luận văn, ngời viết sử dụng phơng pháp nghiên cứu tổng hợp, toàn diện, gồm phơng pháp thực địa, thống kê, phân tích, so sánhvà lời ăn tiếng nói nhân Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Quyên Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn học Bố cục Ngoài phần Mở đầu Kết luận, khãa ln tèt nghiƯp gåm ba ch¬ng: Ch¬ng 1: Cc đời nghệ nhân Chơng 2: Nghệ nhân với hát Dậm Hà Nam Chơng 3: Nghệ nhân với loại dân ca khác Hà Nam Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Quyên Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn học Phần nội dung Chơng 1: Cuộc đời nghệ nhân Trịnh Thị Răm Theo GS TS Nguyễn Xuân Kính, nghệ nhân dân gian ngời u tú, tréi lµng x·, phêng héi, tõng lÜnh vực văn hoá dân gian Dù nghệ nhân sống địa phơng khác nhau, thời gian khác nhau, dù có ngời đợc lu tên tuổi, có ngời không đợc nhắc nhở, dù cảnh ngộ riêng t khác nhau, nhng họ có đặc điểm chung định Họ ngời có khiếu, có khả ngời Họ ngời có lòng say mê nghề nghiệp, có lơng tâm nghề nghiệp, có phẩm chất tốt, đợc cộng đồng mến phục, tin yêu Những năm gần đây, quan tâm tới ca hát dân gian nói chung, hát Dậm nói riêng, biết đến nghệ nhân Trịnh Thị Răm với tên tuổi quen thuộc báu vật nhân văn sống nbà Trùm n Bà Trùm sinh ngày 22 tháng 10 năm 1922 thôn Quyển Sơn, xà Thi Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Đến đà tròn tám mơi t tuổi, nhng trông bà khoẻ mạnh, với khuôn mặt tròn phúc hậu, đôi mắt sáng hiền từ, hàm đen nhánh đặn bà toát lên vẻ đẹp đôn hậu, hiền hoà, vốn nét đẹp truyền thống ngời phụ nữ Việt Nam Ngôi nhà tình nghĩa đơn sơ nhng ấm cúng xà xây dựng cho bà nằm dới chân cầu Quế, bên dòng sông Đáy nên thơ Mảnh đất quê hơng bà nơi sơn thuỷ hữu tình phong cảnh vừa hùng vÜ, linh thiªng, võa hun diƯu, lung linh: cã nói, có sông, có đền, có chùa, cỏ tơi tốtvà lời ăn tiếng nói nhânĐầu làng Quyển Sơn có núi, gọi Thi Sơn hay núi Cấm Tục truyền núi có cỏ Thi, thứ cỏ quý, Gần bên có dÃy núi đá vôi chín mơi chín ngọn, chạy dài xuống phía Nam Đây cửa ngõ đồng vào vùng núi non trùng điệp huyện Lạc Thuỷ (Hoà Bình) Xa, chúa Trịnh Sâm qua làng có vịnh thơ: Thiều đệ giang thiên phiến phàm Quyển Sơn đối hạc ngạn chi nam Giao phân phợng xí vân bình trĩ Cận hám giao c, nguyệt kính hàm Chẩn nghiễn thôn thiềm, thành trúc hộ Thê điên tiĨu kÝnh tư hµ giam Nhµn lai tÕ nhËn than châu Dục bả tuyền tẩy tham Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Quyên Khóa luận tốt nghiệp Khoa Văn học (Theo Lịch triều hiến chơng loại chÝ cđa Phan Huy Chó, tËp I, trang 78, NXB Sử học, H.1960) Dịch nghĩa: Một cánh buồm tới chỗ sóng xa Núi Quyển Sơn đối ngạn phía nam chỗ thuyền đậu Đứng xa trông núi cao xòe hai bên nh cánh chim phợng Đến gần nom thấy bóng trăng chiếu vào dòng nớc chỗ giao long Mái nhà tranh cho thôn dân gối vào cạnh núi, chung quanh có tre xanh bao bọc Đờng tắt ngời kiếm củi leo lên núi, có ráng sắc tía trời in vào Trong lúc th nhàn, nhân xét việc ngời tìm ngọc châu ngày trớc Muốn đem nớc suối để rửa lòng tham đời ngời Quê hơng bà nôi điệu hát Dậm tiếng có tự ngàn đời xa Chính thế, từ thuở bé thơ, bà đà đợc tiếp nhận nguồn sữa mẹ ngào đó, cụ truyền lại Mời hai tuổi bà đà tham gia hội hát Dậm làng Quyển Sơn, dới hớng dẫn bà Trùm Nhích, bà Trùm Nguyễn Thị Bồ, bà Trùm Trịnh Thị èo Cho tới nay, bà đà gắn bó với nghiệp ca hát dới sáu mơi năm (trừ hai mơi năm xây dựng gia đình, không đợc trực tiếp hát trớc cửa đình, cửa chùa) Với niềm say mê ca hát từ nhỏ, cộng với sáng dạ, khéo léo, giọng hát trời cho báu vật nhân văn sống nvang, rền, nền, nẩy n, chẳng cô thôn nữ Trịnh Thị Răm đà trở thành nghệ nhân hát Dậm tiếng làng Quyển Sơn Bà luôn ý thức tự rèn luyện hoàn thiện kỹ múa, hát Dậm đạt tới mức thành thục Cho nên, bà Trùm Nguyễn Thị Bồ, Trịnh Thị èo qua đời, nghệ nhân Trịnh Thị Răm đà đảm nhiệm vững vàng vị trí họ, trở thành bà Trùm hát Dậm Quyển Sơn, đợc gái Dậm dân làng yêu mến, thán phục Suốt từ năm bảy mơi kỷ XX đến giờ, bà Trùm đà truyền dạy tận tình, có hiệu kỹ múa hát Dậm cho hệ trẻ, điều hành họ thực hành múa hát thờ thần vào đầu xuân hàng năm, làng vào hội Công việc bận bịu, vất vả, thù lao không đáng kể, nhng bà Trùm không thoái thác Tất có lòng nhiệt tình, say mê ca hát, cách thể lòng yêu nớc cách đặc biệt ngời gái đất Quyển Sơn đây, lòng yêu nớc bắt nguồn từ lòng yêu bình thờng, nhỏ bé nhất: từ lòng yêu bờ tre, khóm trúc, cầu ao đến Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Quyên

Ngày đăng: 20/07/2023, 08:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w