1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Thuyết Trình Ngayf.12.Docx

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 18,28 MB
File đính kèm bài thuyết trình ngayf.12.rar (18 MB)

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT LỤC NGẠN TRƯỜNG MN TÂN HOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BIỆN PHÁP Nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ I Thông tin giáo viên dự thi 1 Họ và[.]

PHỊNG GD&ĐT LỤC NGẠN TRƯỜNG MN TÂN HOA CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIỆN PHÁP Nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ I Thơng tin giáo viên dự thi Họ tên giáo viên dự thi: Trịnh Thị Thanh Trình độ chun mơn: CĐ SPMN Dạy nhóm/lớp: Mẫu giáo tuổi B1 Trường MN: Tân Hoa Năm sinh: 1993 Khu: Trung tâm II Tên biện pháp: “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi B1 trường mầm non Tân Hoa thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo” III Nội dung Lý chọn biện pháp - Ngôn ngữ phương tiện, công cụ giúp trẻ khám phá giới xung quanh sâu tìm hiểu tất mặt để phát triển tồn diện Nhờ có ngơn ngữ mà với trẻ giao lưu cảm xúc truyền đạt kiến thức, nhu cầu mong muốn trẻ Trẻ trình bày ý kiến, suy nghĩ, tự tin kể vật hay kiện ngơn ngữ - Học sinh lớp đa số người dân tộc thiểu số Tôi nhận thấy em nói khơng đủ câu, trọn nghĩa, nói ngọng chiếm số lượng khơng nhỏ khó cho việc tiếp cận với tác phẩm văn học trẻ phần nghèo nàn vốn từ, phần trẻ phải diễn đạt cho mạch lạc Thực trạng * Thuận lợi 100% trẻ lớp độ tuổi Các bé đến trường khỏe mạnh nhanh nhẹn, hoạt bát, có nếp tốt có kỹ phát âm Nhận quan tâm đạo ban giám hiệu nhà trường giúp đỡ đồng nghiệp Bộ phận chuyên môn tạo điều kiện để dự giờ, học hỏi chuyên mơn Lớp có điều kiện sở vật chất đảm bảo cho việc dạy học Giáo viên có trình độ chun mơn đáp ứng nhu cầu ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ, có kỹ tổ chức hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo Có khả đọc kể diễn cảm cho trẻ nghe biết định hướng cho trẻ kể chuyện sáng tạo Luôn nhận tin tưởng yêu quý bậc phụ huynh học sinh * Khó khăn, hạn chế - Nhiều trẻ cịn nói ngọng, e rè ngại giao tiếp chưa chủ động tích cực hoạt động Trẻ chưa biết kể chuyện sáng tạo, chưa mạnh dạn thể giọng điệu, tính cách nhân vật qua câu chuyện - Trẻ chưa biết sử dụng đồ dùng dụng cụ để kể chuyện sáng tạo - Phụ huynh chưa chủ động phối hợp với giáo viên việc rèn ngơn ngữ nói cho trẻ * Ngun nhân hạn chế - 90% trẻ người dân tộc thiểu số, trẻ tiếp xúc với tivi, điện thoại nhiều nên kinh nghiệm giao tiếp với người hạn chế - Bố mẹ làm xa ơng bà chăm sóc Ơng bà tuổi tác cao thường chưa trọng quan tâm sửa sai cho trẻ nói ngọng Chưa chủ động mở rộng vốn từ cho trẻ - Đồ dùng trực quan chưa phong phú đa dạng, thẩm mỹ chưa cao Đặc biệt đồ dùng cho trẻ tương tác, sử dụng cịn Các biện pháp thực Biện pháp thứ nhất: Tạo môi trường, làm đồ dùng dạy trẻ kể chuyện sáng tạo * Mục tiêu - Tạo mơi trường hài hịa, khoa học đảm bảo thẩm mỹ Các góc trang trí theo hướng mở có khơng gian cho trẻ thực hành sử dụng - Bố trí góc cho trẻ đọc sách, bước đầu cho trẻ làm quen với văn hóa đọc cách đọc sách - Biết làm đồ dùng phục vụ hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo * Cách thực + Tạo mơi trường ngồi lớp học - Các góc trang trí, xếp đảm bảo thẩm mỹ, thân thiện, an toàn, phù hợp với nội dung giáo dục Có đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu đa dạng phong phú, hấp dẫn trẻ Tạo môi trường xanh lớp học đặt chậu nhỏ cửa sổ giá đồ chơi, tạo môi trường chữ viết để trẻ tương tác phát triển kỹ Hình ảnh: Sắp xếp góc xây dựng lớp Hình ảnh: Góc phân vai - Với điều kiện sở lớp bố trí góc sách truyện gần nơi có nhiều ánh sáng, n tĩnh, khơng bố trí gần góc động Tơi chuẩn bị sách yêu thích trẻ, khuyến khích trẻ mang sách hay từ nhà đến lớp để chia sẻ bạn Sách lựa chọn phù hợp với độ tuổi có thêm tạp chí, câu chuyện nhiều hình ảnh, xếp gọn gàng, ngăn nắp vừa tầm với Ngồi tơi cịn khuyến khích trẻ trang trí, xếp đồ dùng góc phù hợp theo ý thích, dễ lấy, dễ sử dụng Hình ảnh: trẻ say sưa đọc sách góc sách truyện Hình ảnh: Một số sách truyện trưng bày góc sách truyện - Trong mơi trường ngồi lớp học trang trí hình ảnh nhân vật mảng tường lớn, giúp trẻ dễ tri giác Tôi khuyến khích trẻ kể chuyện nhân vật Nhà trường bố trí góc thư viện cho trẻ hoạt động Thư viện bố trí xếp thuận tiện, hợp lý, đủ ánh sáng, tạo không gian mở cho trẻ dễ dàng tiếp cận nguồn thông tin, tư liệu thư viện Từ vốn từ trẻ tăng lên điều có ảnh hưởng tích cực cho hoạt động kể chuyện sáng tạo 6 Hình ảnh: Trẻ hăng say đọc sách góc thư viện nhà trường + Làm đồ dùng phục vụ dạy trẻ kể chuyện sáng tạo - Tôi sử dụng nguyên vật liệu như: Xốp màu, vải dạ…để làm đồ dùng đẹp mắt như: Mơ hình truyện, rối bàn tay, rối ngón tay Phục vụ cho việc tổ chức hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo Tơi cịn khuyến khích trẻ làm đồ dùng, từ khơi gợi hứng thú trẻ, trẻ yêu thích sản phẩm làm dùng sản phẩm để kể câu chuyện sáng tạo Ngồi tơi gom nhặt nguyên vật liệu thiên nhiên, phế liệu lọ nhựa, hộp sữa, cây, bìa, giấy loại, màu vẽ, vỏ thạch, vệ sinh sau làm tranh, rối 7 Hình ảnh: Con rối làm từ vải nỉ Hình ảnh: Cơ trẻ làm đồ dùng 8 Hình ảnh: Một số ngun liệu thiên nhiên tơi sưu tầm Hình ảnh: Trẻ sử dụng rối tự làm kể chuyện Qua cách làm tơi nhận thấy trẻ u thích sản phẩm làm Biết sử dụng khéo léo sản phẩm để kể chuyện sáng tạo 9 Biện pháp thứ hai: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo * Mục tiêu: - Trẻ tiếp thu kiến thức tự nhiên, trẻ tự tin giao tiếp, vốn từ trở lên phong phú sử dụng linh hoạt phù hợp hoàn cảnh - Trẻ biết thể giọng điệu tính cách nhân vật qua câu chuyện - Trẻ biết sử dụng đồ dùng đồ chơi để thực kể chuyện sáng tạo - Giáo viên có kĩ đặt câu hỏi tổ chức dạy trẻ kể chuyện sáng tạo * Cách thực + Dạy trẻ sử dụng đồ dùng để kể chuyện sáng tạo - Dạy trẻ sử dụng rối tay: Trẻ chọn rối mà trẻ yêu thích kể chuyện nhân vật kể kết hợp diễn rối chuyển động qua lại Trẻ tạo nhóm chơi với Qua luyện cho trẻ cách trình bày, tự tin thể lại giọng điệu tính cách nhân vật Tôi chủ động mở rộng vốn từ cho trẻ, sửa sai trẻ nói ngọng, nói sai Ví dụ: Bạn Long Lan chon rối gà trống cáo để kể chuyện Tuy nhiên bạn Long rụt rè thiếu tự tin chưa biết sử dụng rối để kể chuyện Tôi hướng dẫn kết hợp động viên khuyến khích bạn Kết bạn thực thành cơng 10 Hình ảnh: Trẻ sử dụng rối kể chuyện cho nghe - Dạy ghép tranh kể chuyện: Cho trẻ ghép tranh theo nội dung câu chuyện sau kể lại câu chuyện ngơn ngữ Thơng qua cách làm giúp trẻ phát triển khả tư duy, mở rộng vốn từ hướng dẫn trẻ sử dụng linh hoạt, khéo léo Ví dụ: Trẻ ghép tranh kể lại câu chuyện “ Dê đen dê trắng” Bạn Linh muốn diễn tả lại tâm trạng sợ hãi, nói khơng rõ ràng dê trắng trả lời câu hỏi chó sói Nhưng bạn khơng biết sử dụng từ Tôi gợi ý cho trẻ sử dụng hai từ: Run sợ, lắp bắp - Dạy trẻ sử dụng sa bàn mơ hình kể chuyện: Chọn nhân vật trẻ thích kết hợp với thành câu chuyện Sắp xếp nhân vật lên sa bàn mơ hình Kết hợp lời thoại chuyển động rối điều thu hút hứng thú trẻ kích thích trẻ nói nhiều hơn, tự tin thể giọng điệu Ví dụ: Trẻ kể lại câu chuyện “ Dê đen dê trắng” Bạn Diệu Anh giọng điệu dê đen đối mặt với chó sói Tơi gợi ý cho trẻ sử dụng giọng kể bình tĩnh, đạnh thép 11 Hình ảnh: Trẻ học cách sử dụng mơ hình kể chuyện sáng tạo * Tổ chức hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo Khi tổ chức hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo sử dụng nhiều đồ dùng trực quan sa bàn, mơ hình rối dẹt, rối bàn tay…để hoạt động tăng phần hứng thú giúp trẻ nhớ nội dung câu chuyện tình tiết câu chuyện cách tự nhiên Tơi cịn ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy, xây dựng giáo án điện tử giảng câu chuyện phần mềm powerpoint tạo hiệu ứng chuyển động thu hút hứng thú trẻ Tôi nhân thấy học sinh minh ghi nhớ thông tin, nội dung câu chuyện cách tự nhiên, trả lời câu hỏi trẻ tự tin, mạnh dạn Sau dạy cho trẻ nêu cảm nhận, ý kiến nhận xét riêng Tôi chủ động sửa sai cho trẻ nói ngọng, nói sai, sử dụng từ ngữ chưa phù hợp 12 Hình ảnh: Sử dụng mơ hình dạy trẻ kể chuyện Hình ảnh: Ứng dụng cộng nghệ thơng tin vào tiết học Ví dụ: Tơi kể câu chuyện ba lợn cho trẻ nghe Tôi đặt câu hỏi: Ba lợn xây nhà nguyên liệu gì? Bạn Nghĩa trả lời: Anh xây rơm, anh hai xây gỗ, em út xây gạch Bạn phát âm sai chữ “ gỗ” thành chữ “ gố” Tôi đa phát âm chữ “ gỗ” cho bạn Nghĩa phát âm lại cho - Ngoài hình thức tơi cịn gợi ý cho trẻ nhân vai hợp tác kể chuyện Để trẻ hứng thú tơi cịn chuẩn bị trang phục, dụng cụ để trẻ sử dụng Qua cách làm thấy trẻ tự tin mạnh dạn trình bày thể trước bạn, biết sử dụng ngơn ngữ để lời kể lưu lốt rõ ràng 13 Hình ảnh: Trẻ tham gia phân vai kể chuyện * Đặt câu hỏi phù hợp dạy trẻ kể chuyện sáng tạo - Việc gợi mở cho trẻ câu hỏi vô quan trọng giúp người giáo viên khai thác hiểu biết trẻ Có hai dạng câu hỏi chính: Câu hỏi đóng câu hỏi mở: + Câu hỏi đóng: để đánh giá mức độ ghi nhớ thơng tin, địi hỏi tư (thường dùng phần giới thiệu kết luận) + Câu hỏi mở: câu hỏi có nhiều đáp án đòi hỏi tư nhiều (thường dùng phần giới thiệu phát triển bài) + Lưu ý đặt câu hỏi: - Phải ý đến mục đích câu hỏi: hỏi để làm gì? Để hướng dẫn, gợi mở hay để kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu, hỏi gì? Cần đặt câu hỏi hơn, câu hỏi phải khiến trẻ suy nghĩ, không đặt nhiều câu hỏi nhỏ vụn vặt - Câu hỏi phải phù hợp với trình độ, khả để trẻ trả lời cố gắng để trả lời Không đặt câu hỏi phức tạp, lớn, trừu tượng khiến trẻ trả lời Câu hỏi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Phân bố câu hỏi cho tất đối tượng trẻ: trẻ nhút nhát đến trẻ tích cực 14 - Khuyến khích trẻ đặt câu hỏi nội dung hay chủ điểm học để tăng khả tư sử dụng vốn từ cho trẻ Nên dành thời gian suy nghĩ cho câu hỏi sử dụng ngôn ngữ, cử (ánh mắt, cười, gật đầu, vỗ tay…) để khuyến khích, khen ngợi trẻ Tuy nhiên không nên vội vàng đánh giá để nhận câu trả lời tốt từ trẻ Cần trân trọng câu hỏi trẻ Câu hỏi hạn chế tư trẻ: câu hỏi khơng khuyến khích trẻ nỗ lực suy nghĩ học tập, ngược lại làm cản trở hoạt động trí tuệ Đó câu hỏi có dạng: Gió gì? Tại lại có gió? Đây vấn đề khó với trẻ Câu hỏi tốt thường câu hỏi mở có câu trả lời mở, đòi hỏi tư duy, tạo điều mẻ, ví dụ như: Câu hỏi so sánh: Hai hành động/ hai nhân vật/ hai tranh giống chỗ nào? Câu hỏi đánh giá: Hành động tốt hơn? Vì sao? Biện pháp thứ ba: Phối kết hợp với phụ huynh học sinh - Chủ động phối hợp lắng nghe ý kiến phụ huynh học sinh Sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm luyện phát âm, sửa sai trẻ nói ngọng cho phụ huynh Những trẻ giao tiếp e rè chưa tự tin, nói ngọng, vốn từ hạn chế tơi trao đổi trực tiếp với phụ huynh thống đưa biện pháp tốt để sửa sai, tăng vốn từ cho trẻ trẻ nhà - Tuyên truyền với phụ huynh qua nhiều hình thức khác trị chuyện trực tiếp đón trả trẻ, dán nội dung tuyên truyền tuyên truyền, qua buổi họp phụ huynh Đặc biệt tình hình covid diễn biến phức tạp cần thực số biện pháp phịng tránh dịch bệnh hình thức trị chuyện trao đổi qua nhóm zalo chiếm ưu Ví dụ: Tôi kể cho mẹ bạn Uyên nghe câu chuyện sáng tạo kể lớp Để mẹ bạn khuyến khích trẻ kể lại kể câu chuyện khác 15 Hình ảnh: Trị chuyện trao đổi với phụ huynh Kết đạt 4.1 Đối với trẻ - Trẻ biết cách đọc sách, hứng thú say mê tham gia vào hoạt động đọc sách Biết chia sẻ sách hay bạn - Trẻ hứng thú, phát huy tính tích cực, mạnh dạn hoạt động, nói rõ ràng, mạch lạc Trẻ tăng vốn từ biết sử dụng khéo léo phù hợp với ngữ cảnh - Đa số trẻ nói câu, diễn đạt mạch lạc Số trẻ biết kể lại truyện diễn cảm sử dụng ngơn ngữ để kể chuyện sáng tạo theo tranh tăng đáng kể Trẻ biết sử dụng đồ dùng, dụng cụ để kể chuyện sáng tạo, tự tin thể giọng điệu tính cách nhân vật qua câu chuyện 16 Qua khảo sát thực tế thu kết cụ thể sau: 4.2 Đối với phụ huynh - Các bậc phụ huynh có tin tưởng với giáo viên nhà trường Ln có phối hợp với giáo viên trọng đến phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động ngày trẻ nhà Nhiệt tình sưu tầm ủng hộ lớp đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu tạo môi trường học tập thuận lợi cho trẻ lớp học trải nghiệm 17 Bài học kinh nghiệm Tôi sâu nghiên cứu tạo môi trường, làm đồ dùng cho trẻ hoạt động, biết tạo cảm xúc cho trẻ kể chuyện sáng tạo Thường xun trị chuyện với trẻ khuyến khích trẻ nói lên suy nghĩ qua luyện cho trẻ cách trình bày biểu đạt Khi tổ chức hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo cần thay đổi hình thức để thu hút trẻ chủ động mở rộng vốn từ sửa sai chữa ngọng cho trẻ Khi đặt câu hỏi cho trẻ cần súc tích, trọng đặt câu hỏi mở để phát huy khả tư duy, óc sáng tạo trẻ Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh Đề xuất, kiến nghị (không) XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG ………ngày……tháng……năm 2021 NGƯỜI THỰC HIỆN Trịnh Thị Thanh

Ngày đăng: 20/07/2023, 07:46

w