Lời nói đầu Trên khắp giới nhân loại phải đơng đầu với suy thoái tài nguyên thiên nhiên môi trờng, có nạn phá hại rừng, nạn rừng nhiệt đới diễn nghiêm trọng, chất lợng rừng tài nguyên đa dạng sinh học rừng bị suy giảm Hậu nạn rừng suy thoái rừng đà làm gia tăng thiên tai xảy nhiều vùng làm giảm khả cung ứng lâm sản từ rừng, ảnh hởng nhiều đến phát triển bền vững quốc gia Trong thời gian vừa qua nớc phát triển nói chung Việt nam nói riêng, tài nguyên rừng đà bị suy giảm nhiều số lợng nh chất lợng Nên phải đơng đầu với vấn đề có tính chất hai mặt, tình trạng nghèo đói hậu nạn suy thoái tài nguyên thiên nhiên môi trờng Chính vậy, sách chiến lợng phát triển cần đợc thiết kế thực thi nhằm hai mục tiêu xoá đói giảm nghèo cải thiện đời sống cộng đồng, vệ sinh môi trờng sử dụng tài nguyên thiên nhiên vậy, quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên rừng nhiệm vụ cấp bách toàn dân, nh quan quản lý hành nhà nớc từ trung ơng đến địa phơng Để quản lý bảo vệ phát triển rừng có hiệu cần phải có tham gia tích cực nhân dân sinh sống nơi có rừng Việt nam có 54 dân tộc khác nhau, khoảng 80% ngời Kinh, lại khoảng 14% 53 dân tộc thiểu số Đa số dân tộc thiểu số thờng sèng ë vïng rõng nói Tõ l©u, cc sèng cđa ngời dân địa phơng đồng bào dân tộc ngời đà gắn bó với rừng, mặt vật chất lẫn tinh thần Trong lịch sử phát triển nhiều cộng đồng dân tộc đà nhận thức đợc lợi ích rừng cần thiết phải bảo vệ rừng, đà hình thành lệ tục quản lý rừng đà hớng dẫn, điều chỉnh quan hệ ngời cộng đồng rừng Chính vậy, đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảnMột số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng Việt nam nhằm đóng góp vào việc phát triển LNCĐMột hình thức quản lý rừng tồn phát triển Việt nam Phát huy vai trò tham gia cộng đồng ngời dân sống kề rừng để quản lý rừng có hiệu hơn, bền vững hơn, phù hợp với xu hớng quản lý rừng tiến Thế Giới Kết cấu chuyên đề nh sau: phần mục lục, lời nói đầu, kết luận tài liệu tham khảo nội dung nghiên cứu đề tài gồm có: Chơng I: Sự cần thiết khách quan phải nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng Chơng II: thực trạng quản lý rừng cộng đồng Chơng III: Một số giải pháp để nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng Đây đề tài rộng, trình độ, thời gian, kinh nghiệm thân hạn chế nguồn tài liệu thông tin hạn hẹp, chuyên đề không tránh đợc khiếm khuyết Vậy kính mong đợc góp ý, bổ sung thầy cô giáo, bạn bè tất quan tâm đến đề tài Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Kim Dung Cao Lâm Anh thầy cô giáo đà tận tình hớng dẫn em thực tập hoàn thành đề tài Chơng I Sự cần thiết khách quan phải nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng I Tài nguyên rừng vai trò tài nguyên rừng sản xuất đời sống Định nghĩa tài nguyên rừng Tài nguyên rừng yếu tố tự nhiên thuộc rừng mà ngời khai thác, chế biến sử dụng để tạo sản phẩm vật chất Vai trò tài nguyên rừng sản xuất đời sống 2.1 Rừng có giá trị mặt kinh tế Rừng cho ta sản phẩm gỗ vật liệu kiến trúc quan trọng để phục vụ sản xuất đời sống Ngoài rừng có giá trị sản phẩm gỗnh sản phẩm động thực vật , thịt thú rừng ,những dợc liệu , loại cỏ có hơng thơm , dầu thực vật , vỏ quý , hoa có giá trị thơng mại Những sản phẩm nguồn thu nhập quan trọng ngời dân nông thôn vùng rừng núi 2.2 Rừng có giá trị bảo vệ môi trờng Rừng có vai trò giữ nớc , chống xói mòn , lụt lội , điều hoà khí hậu , chống thiêu đốt mặt trời , tạo môi trờng sinh thái cho loại đông thực vật khác Giá trị việc bảo vệ môi trờng quan trọng nhng khó định lợng giá trị kinh tế Hai mặt thờng có mâu thuẫn với nhng quan trọng sản xuất đời sống nhân dân Nguồn tài nguyên rừng thờng đợc đánh giá qua tiêu - Diện tÝch cã rõng che phđ (triƯu ha) - Tỉng tr÷ lợng gỗ rừng (triệu m3) - Trữ lợng gỗ / có rừng che phủ II Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng Khái niệm quản lý rừng cộng đồng 1.1 Các loại hình cộng đồng Các tổ chức cộng đồng theo trun thèng cđa d©n téc ViƯt Nam rÊt phong phó đa dạng Chủ yếu có loại hình cộng đồng sau : * Cộng đồng dân tộc (sắc téc ): HiƯn níc ta cã 54 s¾c téc Với cộng đồng sắc tộc, có đặc điểm riêng văn hoá, tổ chức xà hội, tiếng nói, tập quán truyền thống hệ thống sản xuất * Cộng đồng làng, : Hiện nớc có khoảng 50.000 làng, tập hợp lại khoảng gần 9.000 xà (đơn vị hành thấp ) Từ xa xa, làng đợc coi tổ chức cộng đồng chặt chẽ vói đặc điểm riêng: - Làng, xóm miền xuôi hình thức cộng đồng đợc hình thành sở phơng thc canh tác lúa nớc, đà có nhiều thể chế tồn lâu đời xà hội nônh thôn Việt Nam - Thôn, miền núi hình thức cộng đồng đợc hình thành miền núi, sở quan hệ sắc tộc, kinh tế tự nhiên , tự cấp tự túc, có ảnh hởng sâu sắc đến việc quản lý, bảo vệ, xây dựng phát triển rừng Ngoài hình thức chủ yếu kể trên, có loại hình cộng đồng khác nh: cộng đồng tôn giáo,cộng đồng họ tộc, cộng đồng giới tính Một số loạiMột số loại hình cộng đồng đà đợc phát triển thành tổ chức nh đoàn thể, có mục tiêu điều lệ rõ ràng, hoạt động theo qui chế tổ chức trị xà hội hay tổ chức kinh tế Một số đoàn thể đà tham gia có nhiều đóng góp cho việc phát triển lâm nghiệp địa phơng thời gian qua nh: Hội nông dân, đoàn niên, họi phụ nữMột số loại 1.2 Khái niệm quản lý rừng cộng đồng Quản lý rừng cộng đồng hình thức quản lý truyền thống khu vực miền núi Việt Nam từ trớc Các cộng đồng dân tộc Việt Nam với quy mô khác nhau: Bộ tộc, dòng họ, thôn, bảnMột số loạiđà giữ vai trò quan trọng vừa ngời quản lý, bảo vệ rừng, vừa ngời sử dụng tài nguyên rừng cách hợp lý, theo qui ớc cộng đồng Đồng bào dân tộc đă sử dụng nguồn tài nguyên rừng để phục vụ sống họ: Lấy gỗ, tre, nứa làm nhà, lấy củi đun, khai thác song, mây tre làm đồ gia dụng su tầm loại thuốc chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian cổ truyền Đến thay đổi mặt thể chế nhận thức , có hình thức quản lý chính, đợc nhà nớc Việt Nam công nhận - Quản lý rừng tổ chức kinh tế trị xà hội ( lâm trờng , lực lợng vũ trang, công ty lâm sản ) - Quản lý rừng t nhân thông qua hộ gia đình t nhân Thuật ngữ Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảnquản lý rừng cộng đồng đà đợc FAO định nghĩa mang nội dung bao trùm diễn tả hàng loạt hoạt động gắn ngời dân với rừng, sản phẩm rừng việc phân chia lợi ích sản phẩm Sau có nhiều nơi, nhiều tổ chức đà có nhiều định nghĩa khác Từ nội dung định nghĩa dó quản lý rừng cộng đồng đợc thể nội dung * Các thành viên cộng đồng tham gia quản lý kinh doanh nh÷ng khu rõng thc qun sư dơng chung cđa céng đồng (đợc nhà nớc giao hay thuộc quyền sở hữu theo truyền thống) Sự quản lý mang ý nghĩa trực tiếp * Cộng đồng tham gia quản lý khu rừng thuộc quyền sở hữu tổ chức nhà nớc thông qua hợp đồng khoán Việc tham gia qu¶n lý nú cã quan hƯ trùc tiÕp đến đời sống cộng đồng nh :tạo việc làm,thu hoạch sản phẩm thu nhập hởng thụ lợi ích tính toán rừng (nh bảo vệ nguồn nớc,tín ngỡng,di tíchMột số loại) Cộng đồng tham gia quản lý chung khoảnh rừng đợc giao riêng cho hộ gia đình nằm cộng đồng để đạt đợc hiệu cao công tác quản lý Sự quản lý đợc coi quản lý gián tiếp Các nhân tố ảnh hởng đến hình thức quản lý rừng cộng đồng Cuộc sống ngời dân vùng rừng núi có nhu cầu cần phải giải : Lơng thực, chất đốt, vật liệu xây dựng, bÃi chăn thả, tiền mặt để mua sắm số hàng tiêu dùng cần thiết Trớc đây, điều kiện mật độ dân số thấp, kinh tế dựa vào tự nhiên, cã tÝnh chÊt tù cÊp tù tóc, quan hƯ cộng đồng đà tồn thôn miền núi có tính đồng đơn giản, thành viên cộng đồng có quyền dựa vào nguồn tài nguyên lÃnh thổ để thỏa mÃn nhu cầu tục lệ quy ớc cộng đồng , nên không phát sinh nhiều mâu thuẫn cộng đồng với bên quyền sử dụng đất lâm nghiệp Theo thời gian, quan hƯ céng ®ång ë miỊn nói ®· cã nhiỊu thay đổi bối cảnh lịnh sử khác nh: * Nhà nớc quy định toàn rừng đất lâm nghiệp thuộc quyền sở hữu toàn dân Nhà nớc thống quản lý Trong phát triển lâm nghiệp,Nhà nớc đà bố trí nhiều tổ chức để quản lý khu rừng ( nh Kiểm lâm, ban quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ ) Theo quy định sách quy hoạch, quyền hạn lợi ích cộng đồng cha đợc đề cập rõ ràng, chung chung thờng nhấn mạnh bảo vệ rừng nghiệp toàn dân * Thành phần cấu cộng ®ång d©n c ë miỊn nói ®· thay ®ỉi nhiỊu, nh nhiều đầu dân tộc c trú địa bàn, tỷ lệ dân tộc địa bàn giảm dần nên mặt tâm lý, đà làm cho cộng đồng dân c địa nhận thấy quyền hởng dụng họ rừng nh bị tớc đoạt Nay già làng trông coi mặt sinh hoạtcd lễ hội việc quản lý mặt quyền, ban phụ trách Nhiều nhu cầu cđa hä ®èi víi rõng ®iỊu kiƯn thu nhËp thấp, kinh tế hàng hoá cha phát triểnMột số loại nh khu rừng mà thành viên cộng đồng đợc hởng lợi, có nhiều nhu cầu đời sống ngời dân địa phơng không đáp ứng đợc * Theo thói quen truyền thống,những dân tộc sống gần rừng thờng coi toàn sở nguồn tài nguyên gồm : đất, rừng, nguồn nớc, sông suốiMột số loại họ, giao khoán cho hộ diện tích đất hạn định việc sử dụng đất sai mục đích điều tránh khỏi Với diện tích đất hạn hẹp(đất nông nghiệp trung bình Xuân Dơng 0,65 ha/hộ; Hiền Lơng 0,36 ha/hộ) điều kiện đất dốc vùng cao, phơng thc canh tác truyền thống làm cho ngời sân bỡ ngỡ, làm làm để bảo đảm sống, dẫn ssến tình trạng thiếu đói lơng thực, buộc phải sử dụng đát sai mục đích.( dất lâm nghiệp để sản xuất nông nghiệp ) Trong tình hình lợi ích cộng đồng khu rừng xung quanh cộng đồng gần nh cha rõ ràng thật khó lòng vận động họ tham gia bảo vệ rừng Làm rõ quyền hởng dụng ngời cộng đồng dân c địa phơng có rừng tièn đề để phát triển lâm nghiệp cộng đồng thời gian tới Giải đáp đợc lợi ích từ rừng đem lại cho cộng đồng dân c địa phơng trình đáp ứng nhu cầu nói tạo điều kiện nâng cao đời sống ngời dân vùng rừng núi, góp phần tích cực vào việc bảo vệ rừng Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng Giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp theo qui hoạch kế hoạch Nhà nớc chủ trơng, sách lớn Đảng Nhà nớc, nhằm gắn lao động với đối tợng lao động tạo thành động lực để phát triển sản xuất Nông - Lâm - Ng nghiệp ổn định tình hình kinh tế, xà hội an ninh quốc phòng Việc giao đất giao rừng đến hộ gia đình, tổ chức, cá nhân với mong muốn thiết lập cho tất khu rừng có chủ thực vừa nội dung vừa biện pháp hàng đầu để tổ chức sản xuất nhằm mục đích bảo vệ rừng có, phát triển vốn rừng thu hút nhân dân tham gia quản lý bảo vệ rừng Giao đất giao rừng trình thiết lập quyền sử dụng quyền hởng dụng đất lâm nghiệp Nếu ý đến quyền sử dụng đất lâm nghiệp hộ gia đình mà không ý đến quyền hởng dụng rừng ngời dân địa phơng sách giao đất giao rừng coi nh không thành công Ngời dân quan tâm đến bảo vệ rừng dẫn đến rừng bị tàn phá Trong thực tế có khó khăn sách khuyến khích quyền lợi nghĩa vụ cha đầy đủ có tính thuyết phục cha cao-đặc biệt với đối tợng nhận cộng đồng làng bản, hộ gia đình cá nhân, nên thực tế hầu nh không triển khai đợc " (Trích: Báo cáo kết triển khai sách giao đất lâm nghiệp ngày 19/7/1999 số 217/BC-KL Chi cục Kiểm lâm Phú Yên) nhiều báo cáo khác giao đất giao rừng, thấy thống kê diện tích "rừng kiểm lâm quản lý", thực chất diện tích phần lớn không chia đợc cho hộ gia đình đợc cộng đồng quản lý sử dụng, nhng cộng đồng không thuộc đối tợng giao đất giao rừng nên nói giao cho cộng đồng đợc Nhng Nghị định số 02/CP ngày 15/1/1994 Chính phủ giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp thông t hớng dẫn thi hành nghị định Bộ, liên Bộ rừng làng, rừng không đợc đề cập rõ ràng Trong thông t 06-LN/KL ngày 18/6/1994 Bộ Lâm nghiệp hớng dẫn thi hành NĐ/02 điều khoản có đề cập đối tợng đợc giao đất lâm nghiệp: "Làng, nơi có tập tục suy tôn già làng, trởng đại diện cho cộng đồng dòng họ thuộc đồng bào dân tộc thiểu số miền núi vùng cao." điều khoản tỉ chøc thùc hiƯn viƯc cÊp giÊy chøng nhËn QSD§" rừng làng, rừng bản, rừng đà có chủ sử dụng từ trớc ngày ban hành Luật Bảo vệ phát triển rừng nhng quan Nhà nớc có thẩm quyền giao mà không trái với luật Bảo vệ phát triển rừng (1991) Luật đất đai (1993) tranh chấp đợc xét công nhận chủ rừng hợp pháp đợc cấp giấy chứng nhận QSDĐ lâm nghiệp " nhng không đợc tổng cục địa chấp nhận từ cộng đồng đối tợng đợc giao đất giao rừng Cho tới cộng đồng nhóm hộ cha đợc nhận quyền sử dụng dài hạn đất rừng Mặc dù ë ViÖt Nam vÉn cã mét sè diÖn tÝch rõng đợc cộng đồng quản lý nh tài sản chung, thực tiễn cha đợc Nhà nớc xác nhận mặt pháp lý Những mô hình thờng không trái với Luật có tác dụng phát huy hiệu thực tiễn phù hợp với đặc điểm dân tộc kiểu ngời dân tham gia quản lý rừng Sự tồn hình thức "tập thể" quản lý rừng áp đặt từ xuống, mà hình thành từ nhu cầu thực tiễn sở đợc ngời dân chấp nhận Nh có lẽ có tính hợp lý hình thức quản lý rừng cộng đồng, hình thức đà kế thừa, tập quán luật tục quản lý tài nguyên thiên nhiên đồng bào dân tộc sống vùng cao đà có từ lâu đời Trong lịch sử xây dựng bảo vệ đất nớc, tính cộng đồng quan hệ cộng đồng dân tộc Việt Nam yếu tố tạo nên sở thành đà đạt đợc công bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ độc lập, tự toàn vĐn l·nh thỉ cđa ®Êt níc Níc ta bao gåm 54 cộng đồng dân tộc khác ngời kinh chiếm đa số (hơn 85%) Còn hầu hết nhóm dân tộc thiểu số với khoảng 25 triệu ngời sinh sống vùng rừng gần rõng §êi sèng kinh tÕ x· héi cđa hä cã quan hệ trực tiếp gắn chặt với rừng Chính vậy, vấn đề phát huy vai trò tham gia cộng đồng ngòi dân sống kề rừng để quản lý nguồn tài nguyên vấn đề vừa mang ý nghĩa phát huy truyền thống dân tộc vừa vó thể tạo cách quản lý rừng có hiệu hơn, bền vững hơn, phù hợp với xu híng qu¶n lý rõng tiÕn bé cđa thÕ giíi Sự gắn bó cộng đồng thờng thể qua tục lệ, quy ớc thành văn không thành văn nhiều thể hình thức tổ chức pháp nhân kinh tế Do đó, để quản lý tài nguyên rừng cách hiệu bền vững, bỏ qua việc phát huy vai trò cộng đồng ngời dân sống gần rừng việc bảo vệ phát triển rừng Các hình thức quản lý trực tiếp cộng đồng đà xuất từ lâu đời truyền thống quản lý rừng nhóm dân téc kh¸c ë ViƯt Nam , thĨ hiƯn ë tục lệ giữ rừng, trồng cây, xây dựng hơng ớc bảo vệ rừng, bảo vệ cối nhiều làng xà Do có nhiều thay đổi mặt thể chế xà hội năm gần đây( nhát thời kỳ cải cách ruộng đất, tập thể hoá, hợp tác hoá nông nghiệp ) nhà nớc đà tiến hành chế quản lý kế hoạch hoá tập trung ban hành sách xác lập hình thức sở hữu chủ yếu là: Nhà nớc tập thể Các hợp tác xà nông nghiệp đà đợc coi nh tổ chức có nhiệm vụ quản lý hành cấp làng xà nông thôn Việt Nam Chính thời kỳ này, nhiều hình thức quản lý rừng cộng đồng có tính chất truyền thống nhóm dân tộc đà bị lu mờ không phát triển đợc lợi việc quản lý nguồn tài nguyên rừng nơi sinh sống họ Mặc dù đà trải qua thời kỳ quản lý theo mô hình tập thể hoá, kế hoạch hoá tập trung thời kỳ dài, nhng mầm mống quản lý rừng cộng đồng có tÝnh chÊt trun thèng vÉn tån t¹i.Trong thêi kú “Mét số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảnđổi mớihiện nay, cïng víi sù thay ®ỉi vỊ thĨ chÕ x· hội nông thôn Việt Nam, nhà nớc đà đề đờng lối xây dựng kinh tế nhiều thành phần ban hành nhiều sách thu hút tham gia nhân dânhiệm vụào nghiệp quản lý rừng bền vững phát triển lâm nghiệp Chính thời kỳ đổi nhiều địa phơng, quan hệ cộng đồng xà hội nông thôn đợc khôi phục phát triển Nhiều địa phơng cộng đồng nông thôn có nhiều kiểu liên kết khác để tham gia tự quản lý, khôi phục di tích lịch sử, công trình có lợi ích trực tiếp cộng đồng Hiện nay, hình thức lâm nghiệp cộng đồng truyền thống tồn quản lý rừng cộng đồng cách tiếp cận nhng thừa hởng đợc nét tốt đẹp hình thức quản lý rừng truyền thống Lâm nghiệp cộng đồng đồng nghĩa với lâm nghiệp xà hội thuật ngữ dùng để hoạt động có liên quan đến mối quan hệ ngời cối, quản lý rừng cộng đồng đợc hiểu tham gia ngời dân địa phơng, nhóm hộ hay hộ gia đình quản lý bảo vệ sử dụng đất rừng (cộng đồng bao gồm phần lớn toàn dân bản) nhiều nớc lâm nghiệp cộng đồng đợc nhìn nhận nh phơng pháp, hay chơng trình quyền địa phơng liên kết với ngời dân địa phơng tham gia vào bảo vệ rừng, thông thờng tập trung vào việc khuyến khích giáo dục Nói cách khác lâm nghiệp cộng đồng đà đợc sử dụng nh công cụ để đạt đợc mục tiêu bảo tồn Trong trờng hợp nh thành công lâm nghiệp cộng đồng thờng bị giới hạn chơng trình phản ánh u tiên Chính phủ quan lâm nghiệp địa phơng u tiên quan tâm ngời dân nông thôn Nghiên cứu mô hình cần thiết để từ tìm xu hớng phát triển đề xuất giải pháp sách nhằm thúc đẩy phát triển quản lý rừng cộng đồng Việt Nam giai đoạn 3.2 Ưu điểm quản lý rừng cộng đồng * Các cộng đồng bảo vệ rừng hiệu hộ gia đình(tại điểm nghiên cứu cho thấy diện tích rừng cộng đồng quản lý không muốn chia cho hộ gia đình, đa phần khu rừng nằm nơi xa thôn bản, xảy vụ việc vi phạm vào rừng hộ gia đình giải mà giải cấp thôn bảncó hiệu lực hơn, xảy lửa rừng thôn huy động toàn thể thành viên cộng đồng) Và phơng pháp quản lý rừng hiệu mặt chi phí,( đòi hỏi đầu t từ Chính phủ) đợc ngời chấp nhạn mang tính môi trờng cao * Tổ chức cộng đồng thôn địa phơng chặt chẽ, trởng thôn đợc bầu cách dân chủ đợc nhận tiền trợ cấp Nhà nớc Phần lớn cộng đồng dều có hơng ớc nội ( viết thành văn không thành văn) có hiệu lực cao, thể mối quan hệ ràng buộc mặt xà hội thành viên cộng đồng cách chặt chẽ Cơ chế thởng phạt theo hơng ớc cộng đồng ỏ có hiệu lực *Quản lý rừng cộng đồng đấp ứng nhu cầu bảo vệ nguồn nớc cho sinh hoạt sản xuất nông nghiệp; phòng hộ môi trờng tín ngỡng;cho gỗ sử dụng vào việc xây dựng sở hạ tầng công cộng( trờng học, trạm xá) nh cung cấp nông sản phụ góp phần nâng cao đời sống cho ngời dân cộng đồng Ngời dân cộng đồng rễ ràng đổi công cho quản lý, đồng thời trao đổi kinh nghiệm sản xuất III Tác động sách nhà nớc đến quản lý rừng cộng đồng Chính sách đất đai Xác lập mối quan hệ pháp lý quyền sở hữu, quyền sử dụng quyền quản lý đất đai - Điều1, Luật đất đai sửa đổi (02/12/1999) ghi rõ ;Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảnNhà nớc giao đất cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dái dới hình thức giao đất không thu tiền sử dụng đất giao đất có thu tiền sử dụng đất. - Nghị định 163/CP ngày 16/11/1999 Chính phủ giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp quy định rõ: Nhà nớc giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Hạn mức đất lâm nghiệp dùng vào mục đích sản xuất giao cho hộ gia đình không 30 với thời hạn 50 năm:Hạn mức đất lâm nghiệp giao cho tổ chức theo dự án đợc quan nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt Thời hạn cho thuê đất lâm nghiệp không 50 năm ( trừ trờng hợp đặc biệt ) Nh vậy, theo văn trên, Nhà nớc thực giao, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Khái niệm Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảntổ chức đợc quy định Luật dân sự(1995) Theo đó, cộng đồng dân c thôn cha đợc thừa nhận tổ chức có t cách pháp nhân, nên không đợc coi đối tợng đợc nhà nớc giao đất, giao rừng Tuy nhiên thực tiễn quản lý tài nguyên rừng ngày nay, yêu cầu cần nhận thức lại vị trí vai trò cộng đồng dân c thôn để xem xét lại cộng đồng dân c có đáp ứng đợc nhu cầu đối tợng đợc giao đất, giao rừng hay không? Theo số liệu thống kê Tổng cục Địa Chính, toàn quốc khoảng1,7 triệu đất có rừng khoảng triệu đất trống cha đợc giao cho chủ quản lý cụ thể Trong năm tới, Nhà nớc giao tiếp đất lâm nghiệp ( đất có rừng đất rừng ) cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Tuy nhiên có phần diện tích rừng phân bố xa khu dân c, điều kiện địa hình phức tạp mà tổ chức hay hộ gia đình khả quản lý Một số địa phơng vùng miền núi cộng đồng dân c quản lý diện tích rừng định thuộc loại rừng sau đây: + Rừng làng, rừng tồn với sinh tồn cộng đồng dân tộc miền núi, đợc cộng đồng quản lý Đó loại rừng cấm, rừng đầu nguồn, rừng thiêng,nghĩa địa phạm vi ranh giới thôn +Rừng trớc thuộc tài sản hợp tác xà Nay hợp tác xà đà giải thể nên cộng đồng dân c thôn đà tự tổ chức quản lý bảo vệ sử dụng vào mục đích chung