Môn Lịch sử văn minh thế giới đã được đưa vào chương trình của các trường đại học và cao đẳng một số năm nay. Khối lượng kiến thức về các nền văn minh nhân loại thì rất lớn. Có nhiều giáo trìnhLịch sử văn minh thế giới đã được xuất bản để sử dụng ở các trường đại học phục vụ cho chương trình 60 tiết . Tên giáo trình mỗi nơi không giống nhau, có cuốn lấy tên là Lịch sử văn minh thế giới,có cuốn lại lấy tên là Lịch sử văn minh nhân loại. Cấu trúc mỗi giáo trình cũng không giống nhau .Để phục vụ cho các bạn sinh viên cao đẳng với thời lượng chương trình chỉ có 30 tiết, chúng tôisau khi tham khảo giáo trình ở một số các trường bạn, dựa vào chương trình của Bộ Giáo dục Đào tạo để làm chuẩn biên soạn Giáo trình này.Đối với sinh viên Khoa học xã hội, học phần này còn có tác dụng trực tiếp giúp các bạn sẽ giảngdạy tốt hơn chương trình THCS mới áp dụng từ năm 2002. Bởi vì ở chương trình THCS mới có chú ýđề cập rất nhiều đến các giá trị văn minh vật thể và phi vật thể mà nhân loại đã sáng tạo ra trong quá trình phát triển.
VĂN MINH LƯỠNG HÀ Cơ sở hình thành văn minh Lưỡng Hà 1.1 Vị trí Lưỡng Hà (Mésopotamie) nghĩa miền hai sông, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp mêđốt pôtamốt sơng Hai sơng sơng Tigrơ phía Đơng Ơphrat phía Tây Cả hai sơng bắt nguồn từ miền rừng núi Acmênia chảy qua lãnh thổ nước Iraq ngày đổ vịnh Ba Tư (Péc Xích) Sơng Tigris: Tigris chảy từ khu vực núi Thổ Nhĩ Kỳ qua Iraq Sông Tigris dài khoảng 1.900 km, bắt nguồn từ Dãy núi Taurus phía đơng Thổ Nhĩ Kỳ chảy theo hướng đông nam đên nhập vào Euphrates gần Al Qurna phía nam Iraq Hai sơng tạo đường thủy Shatt al-Arab chảy vào Vịnh Ba Tư Sơng Tigris có nhiều nhánh, bao gồm Diyala thượng hạ lưu sông Zab Thủ đô Baghdad Iraq nằm hai bờ Tigris Thành phố cảng Basra nằm tuyến đường thủy Shatt al-Arab Trong thời kỳ cổ đại, nhiều thành phố văn minh Lưỡng Hà nằm hai bên gần sông Tigris, cư dân thời lấy nước sơng để tưới nước cho khu vực nông nghiệp người Sumeria Các thành phổ đáng ý bên sông Tigris có Nineveh, Ctesiphon, Seleucia, cịn thành phố Lagash lấy nước từ Tigris qua kênh từ khoảng năm 2400 trước Công nguyên Thành phố Saddam Hussein, Tikrit, nằm bên sông lấy tên từ tên sông Sông Euphrat: Tên Euphrates bắt nguồn từ tiếng Sumer tiếng Akkad, Buranun Pu-rat-tu Cái tên sau ghi nhận từ kỷ 22 sau trước công nguyên, triều vua Gudea Sơng Euphrates dài khoảng 2.781 km Nó tạo thành hai nhánh chính: Kara Su Murat chảy song song hướng tây tới gặp gần thành phố Keban, độ cao 610 m so với mực nước biển Kinh thánh: Dòng sơng có tên Perath (là tiếng Hebrew Euphrates) bốn dịng sơng chảy từ vườn Địa đàng theo sách Sáng Từ Hebrew này, có nghĩa "dịng chảy" "hướng phía trước, dịch thành Euphrates Đó dịng sơng thứ tư, với sông Pishon, Gihon Tigris (tên tiếng Hebrew Hiddekel) tạo thành dịng sơng chảy xuống từ vườn Địa đàng Dịng sơng có tên tương tự ranh giới cho vùng đất mà Thượng đế hứa cho Abraham cháu ơng Sơng Euphrates cịn đề cập sáu chỗ khác sách Sáng Lịch sử: Sông Euphrates tảng cho văn minh trồng trọt Sumer, khởi nguồn từ thiên niên kỷ trước công nguyên Rất nhiều thành phố cổ đại quan trọng nằm dọc theo sông, bao gồm Mari, Sippar, Nippur, Uruk, Ur Eridu Thung lũng dọc sông tạo nên vùng trung tâm khu vực sau trở thành đế chế hùng mạnh người Babylon Assyria Trong vài kỷ, dịng sơng ranh giới tự nhiên đế chế Ai Cập La Mã cổ đại với đế chế Ba Tư Ngoài ra, trận Karbala diễn bờ sơng Euphrates Phía Bắc phía đơng: dãy núi biên giới Armenia cao nguyên Iran cằn cỗi, phía Tây: thảo nguyên Xiri sa mạc Arabi nên Lưỡng Hà sớm trở thành địa bàn cư tụ, xuất nhà nước văn minh cổ đại vào loại sớm (khoảng 3.500 năm trước Công nguyên) Nằm vị trí trung tâm Tây Á, Lưỡng Hà có vị trí cầu nối quan trọng, đường qua lại phương Đông phương Tây theo đường đường biển (vịnh Péc Xích) Do Lưỡng Hà có điều kiện giao lưu với khu vực xung quanh 1.2 Điều kiện tự nhiên Về địa hình, Lưỡng Hà có địa hình phẳng, rộng lớn, phì nhiêu, núi non hiểm trở Sông Tigrơ Ơphrat hàng năm trữ nước tươi mát cho dải đất mênh mông này… Nông nghiệp phát triển, cư dân biết dùng bò để cày ruộng, làm đồ gốm bàn xoay, làm hệ thống thủy nông tưới nước cho đồng ruộng Những trồng nho, ô liu, đại mạch nhiều loại hoa khác Khí hậu khắc nghiệt, hè nắng cháy phương Nam, mùa đông lạnh đặc biệt phương Bắc Về mùa xuân, tuyết cao nguyên Acmênia tan làm nước hai sông Tigrơ Ơphrat dâng cao gây nên lũ lụt làm ngập vùng rộng lớn Nhưng nhờ nước lụt, đất đai khơng ngừng bồi đắp trở nên màu mỡ Về tài nguyên thiên nhiên, Lưỡng Hà hưởng vùng đất đai phì nhiêu, trù phú cho nơng nghiệp không phong phú tài nguyên đồng đá Chính khơng có nhiều đồng, đá giống Ai Cập, công cụ lao động Lưỡng Hà thô sơ nhiều Nguyên liệu quan trọng phổ biến số lượng Lưỡng Hà loại đất sét dính tìm thấy lưu vực nhiều phù sa Loại đất sét người dân Lưỡng Hà tận dụng để làm đồ gốm làm gạch, nhanh chóng phát triển thành loại nguyên liệu thay cho lượng đồng, đá nghèo nàn ( Lưỡng Hà đá quý kim loại, lại có đất sét tốt Người dân Lưỡng Hà tận dụng để làm đồ gốm làm gạch) 1.3 Cư dân Khoảng TNK IV TCN, người Sumer từ miền rừng núi Trung Á di cư định cư dần miền Nam Lưỡng Hà, lấy nông nghiệp tưới tiêu làm hoạt động kinh tế chủ yếu thiết lập nên nhiều quốc gia Người Sumer người xây dựng văn minh cổ đại lưu vực Lưỡng Hà Từ TNK III TCN, lạc du mục người Semites tới định cư dải rộng từ Xiri đến sa mạc Arab Trong đó, người Akkad định cư vùng trung lưu Lưỡng Hà, khoảng năm 3500 TCN chuyển từ đời sống du mục sang lối sống định cư dựa kinh tế nông nghiệp tưới tiêu Cuộc xung đột để giành quyền bá chủ khu vực Lưỡng Hà xảy người Sumer người Akkad suốt trăm năm Kết quả: Cuối TNK III TCN người Sumer người Akkad đồng hoá với Cuối TNK III TCN, người Amorite từ phía Tây Lưỡng Hà lại tràn vào xâm nhập, tạo nên quốc gia cổ Babylon tiếng Tiếp sau đó, có nhiều lạc thuộc nhiều ngữ hệ khác khu vực lân cận, tràn tới cư trú => Tạo nên đồng hoá hỗn hợp cộng đồng người với ngữ hệ khác nhau, điều làm cho thành phần cư dân Lưỡng Hà phức tạp thêm 1.4 Chủ nhân văn minh Lưỡng Hà cổ đại Những người đặt móng cho văn minh Lưỡng Hà người Sumer Họ để lại dấu ấn lĩnh vực: tôn giáo, văn học, lập pháp, quản lý, khoa học kỹ thuật Chính người Sumer tạo chữ viết cho nhân loại Nhưng đến cuối thiên niên kỷ thứ III trước Cơng ngun, vai trị to lớn họ văn minh Lưỡng Hà khơng cịn trước 1.5 Sơ lược lịch sử Lịch sử Lưỡng Hà trải qua nhà nước 1.5.1 Những nhà nước người Sumer Vào khoảng đầu thiên kỉ III TCN, miền Nam Lưỡng Hà, nơi cư trú người Sumer, phát triển lực lượng sản xuất phân hóa giàu nghèo, xuất nhiều nhà nước nhỏ lấy thành thị làm trung tâm gọi thành bang Giữa thành bang thường diễn đấu tranh để tranh giành đất đai nguồn nước Đến thiên kỷ III số thành bang miền Nam Lưỡng Hà, bật Lagát, sau khơng lâu, thành bang Umma phía Bắc đánh bại Lagát Tiếp đó, Umma cịn chinh phục nhiều thành bang khác thống miền Nam Lưỡng Hà gọi vùng sumer 1.5.2 Accát Thành bang Accát chi nhánh người Xêmit thành lập phía Bắc vùng Xume Đến thời vua Xacgôn (2369-2314 TCN), Accát trở thành quốc gia hùng mạnh Xacgôn công chinh phục đƣợc toàn vùng Xume lần thống vùng Lưỡng Hà Tiếp đó, Accát cịn chiếm lƣợc khu vực xung quanh thành lập quốc gia lớn mạnh Tây Á Xacgôn tự xưng là: "vua bốn phương" Tuy vậy, hùng mạnh Accát khơng trì lâu Đến cuối kỉ XXIII TCN, Accát bị người Guti Đông Bắc chinh phục thống trị thời gian dài 1.5.3 Vương triều III Ua (2132-2024 TCN) Sau người Guti bị đánh đuổi, quyền thống trị Lưỡng Hà chuyển sang tay vương triều III Ua, thành bang cổ xưa Xume Phạm vi thống trị vương triều rộng Ua ban bố luật mà ngày phát số đoạn Đó luật cổ lịch sử giới, vậy, thời vƣơng triều III, Ua trở thành nước lớn mạnh Lưỡng Hà, đến cuối kỉ XXI TCN bị suy yếu bị liên quân Elam (một tộc phía Đơng) Mari (một thành bang phía Bắc) đánh bại 1.5.4 Babylon Cổ Babylon thành phố người Amorit thành lập trung tâm Lưỡng Hà Trong thời kỳ đầu, Babylon tương đối yếu, đến nửa đầu kỉ XVIII TCN, thời vua Hammurabi (1792-1750 TCN), Babylon trở thành quốc gia hùng mạnh tiếng lịch sử Lưỡng Hà cổ đại Hammurabi đánh bại thành bang xung quanh, thống hầu hết vùng Lưỡng Hà Trên sở đó, ơng xây dựng máy nhà nước chuyên chế tập quyền trung ương Đặc biệt, ông ban hành luật gọi luật Hammurabi Đây luật cổ giữ lại tương đối nguyên vẹn Đến thời Babylon, kinh tế Lưỡng Hà có tiến đáng kể Cơng cụ đồng thau dùng phổ biến, sắt xuất tương đối Cư dân Lưỡng Hà biết sử dụng cày có lưỡi đồng thau bò kéo Hơn nữa, họ biết sử dụng loại cày có lắp phận gieo hạt Như thời Hammurabi, Babylon khơng ổn định trị mà kinh tế văn hóa phát triển Nhưng sau Hammurabi chết, Babilon bị suy yếu dần Trong vịng 1000 năm, tình hình Babylon rối ren, đồng thời nhiều lần bị ngoại tộc công thống trị Đến năm 732 TCN, Babilon bị quốc gia hùng mạnh phía Bắc Atxiri xâm chiếm, đến năm 729 TCN trở thành phận Atxiri 1.5.5 Tân Babylon Ba Tư Năm 605 TCN, Babylon giành lại độc lập, chấm dứt thời kỳ thống trị đế quốc Atxiri gần 300 năm Năm 626 TCN, người Chaldea /kælˈdiːə/ (một chi nhánh tộc Xêmit) xây dựng vương quốc lại chọn Babylon làm thủ đô, gọi Tân Babylon Vua tiếng vương quốc Chaldea Nabuchodonosor ( nabuxo donoxo (605- 561 TCN) cho xây dựng lại Babylon thành đô thành nguy nga đồ sộ, trung tâm văn hóa cơng thương nghiệp Tây châu Á thời kỳ Mặc dù tồn khoảng thời gian ngắn (605-539 TCN), vương quốc Tân Babylon kịp phát triển hưng thịnh Năm 539 TCN, lại bị người Ba Tư xâm lược, từ sau khơng thể phục hồi Những thành tựu văn minh 3.1 Tơn giáo tín ngưỡng - Cư dân Lưỡng Hà cổ đại thờ nhiều loại thần thần tự nhiên, thần động vật, thần thực vật, linh hồn người chết Hơn nữa, trước thành lập quốc gia thống nhất, Lưỡng Hà bao gồmnhiều thành bang, thành bang có thần riêng nên đối tượng sùng bái cư dân Lưỡng Hà phức tạp, vị trí thần trước sau thường khác Các thần lực lượng tự nhiên chủ yếu gồm có: Thần trời(Anu),thần đất(Enlin), thần nước(EA), thần Mặt trời (Samat), Thần Trăng(Xin), thần Mộc(Mác đúc), thần Kim(Ixta) Ngoài thần chủ yếu nói cịn có nhiều thần thuộc lĩnh vực khác thần sấm sét mưa lụt Ađát, nữ thần sinh đẻ số mệnh Nintu, thần nơng nghiệp Urát, thần trí tuệ Tutu, thần chiến tranh Dababa, thần ôn dịch Ira… Việc thờ người chết coi trọng Vì vậy, người Lưỡng Hà ý đến lễ mai táng Họ quan niệm người sau chết có sống giống trần thế, đó, người giàu có mai táng thường chơn theo nơ lệ thứ quý giá xây dựng lăng mộ lớn Những ngƣời bình thường liệm quan tài đất sét 3.2 Chữ viết – Khoảng thiên niên kỉ IV TCN, chữ viết Lưỡng Hà người Sumer sáng tạo Thời kỳ đầu, chữ viết chữ tượng hình Chữ viết ngày đơn giản hóa, gọn nhẹ ghi lại nét đặc trưng, khơng phải vẽ tồn vật Là tảng nhiều chữ viết Tây Á sau Ví dụ: muốn viết chữ chim, lá, lúa, nước vẽ hình chim, cá, bơng lúa, sóng Dần dần, hình vẽ đơn giản hóa tức khơng phải vẽ toàn vật mà vẽ phận tiêu biểu mà thơi, ví dụ, chữ trời vẽ ngơi sao, chữ bị mộng vẽ đầu với hai sừng dài – Thời kỳ sử dụng tiếng Sumer, Semit, Akkad, thể hành chính, tơn giáo, văn học, khoa học Tiếng Sumer viết chữ hình nêm, khắc đất sét ướt Hệ thống chữ hình nêm tìm thấy hầu hết khu vực quốc gia Iran Iraq Có thể nói người Sumer Nam Lưỡng Hà phát triển hệ thống chữ viết sớm đồng thời tạo tác phẩm nghệ thuật, kiến trúc phức tạp máy cai trị nhằm giám sát hoạt động nông nghiệp, thương mại tôn giáo 3.3 Văn học Gồm phận: văn học dân gian sử thi Văn học dân gian gồm có cách ngơn, ca dao, truyện ngụ ngơn Loại văn học thường phản ánh sống lao động nhân dân cách cư xử đời Loại văn học thường văn học truyền miệng Sử thi đời từ thời Xume, đến thời Babylon chiếm vị trí quan trọng Loại văn học chịu ảnh hưởng tôn giáo mạnh Chủ đề thường ca ngợi thần Một chứng văn minh Lưỡng Hà mà biết đến ngày sử thi Gilgamesh - thiên anh hùng ca Lưỡng Hà, tác phẩm văn học cổ tồn tại, thư tịch tơn giáo thứ cịn tồn sau văn tự kim tự tháp Sử thi Gilgamesh khởi nguồn từ thơ Sumer, viết tiếng Akkad vào khoảng cuối thiên niên kỷ TCN Phiến đất sét Đại hồng thủy từ Sử thi Gilgamesh, lấy từ tàn tích thư viện Ashurbanipal, kỉ thứ TCN, trưng bày Bảo tàng Anh Khơng có tác động đến khu vực Tây Á, truyện khai thiên lập địa, sáng tạo loài người, nạn hồng thủy kinh thánh bắt nguồn từ văn học Lưỡng Hà 3.4 Luật pháp Có luật sớm giới Luật thành bang Ua ( TK 22- TK21 TCN) Luật thành bang Etnuma ( TK 20 TCN) Bộ luật Hammurabi Tiêu biểu có luật Hammurabi thời vua Hammurabi (1796 TCN 1750 TCN), vị vua thứ Babylon Đây văn luật cổ cịn bảo tồn tốt, có niên đại khoảng năm 1760 TCN Bộ Luật với 282 Điều Phần mở đầu luật khẳng định đất nước Babylon vương quốc thần linh tạo Và thần linh trao đất nước cho vua Hammurabi để thống trị, làm cho đất nước giàu có, nhân dân no đủ Hammurabi kể cơng lao đất nước( Thuyết trình dẫn) ( slide) Phần mở đầu: "Vì hạnh phúc loài người, thần Anu thần Enlin lệnh cho trẫm - Hammurabi, vị quốc vương quang vinh ngoan đạo, phát huy nghĩa đời, diệt trừ kẻ gian ác không tuân theo pháp luật, làm cho kẻ mạnh không hà hiếp người yếu, làm cho trẫm giống thần Samat sai xuống dân đen, tỏa ánh sáng khắp mặt đất" Phần nội dung chứa đựng 282 điều luật – phần chủ yếu luật Nội dung luật chưa phân chia thành ngành luật riêng biệt, tác giả luật có ý thức xếp điều khoản nhóm riêng theo nội dung chúng Điều thuận tiện cho việc tìm hiểu xét xử Dưới số điều luật trình dẫn) ( Thuyết Về dân Về chế định hợp đồng, Luật quy định ba điều kiện bắt buộc hợp đồng mua bán: Thứ nhất, người bán phải chủ thực sự, Thứ hai, tài sản phải có giá trị sử dụng, Thứ ba, phải có người làm chứng Bộ luật quy định điều khoản lĩnh canh ruộng đất Đối với ruộng, người lĩnh canh nhận mùa từ 1/3 – 1/2 số sản phẩm thu hoạch Đối với vườn nhận 2/3 số sản phẩm thu hoạch Điểm tiến luật quy định mức lãi suất hợp đồng vay nợ Cụ thể luật quy định mức lãi suất tiền 1/5, vay thóc 1/3 Về chế định thừa kế tài sản, Luật Hammurabi phân làm hai loại thừa kế: thừa kế theo pháp luật thừa kế theo di chúc Thừa kế theo pháp luật: Nếu người cho thừa kế không để lại di chúc tài sản chuyển đến cho người có quyền tài sản theo luật định Thời gian đầu tài sản tập trung dòng họ chuyển gia đình có quyền thừa kế thành tài sản chung gia đình Đó cách thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo di chúc: Bộ luật hạn chế quyền tự người viết di chúc quy định người cha không tước quyền thừa kế trai người phạm lỗi lần đầu lỗi không nghiêm trọng Con trai, gái hưởng quyền thừa kế ngang Về lĩnh vực hôn nhân gia đình: - Nếu khơng có con, người chồng có quyền ly dị, bán vợ lấy vợ lẽ Nếu bắt vợ ngoại tình chồng có quyền trói vợ nhân tình vợ ném xuống sơng cho chết Ngược lại vợ bắt chồng ngoại tình, có quyền ly di - Điểm tiến có quy định Quy định kết phải có giấy tờ Người vợ có quyền ly người chồng khỏi nhà khơng có lý do, chồng có quan hệ ngoại tình hay vu cáo vợ ngoại tình) - Một quy định nhân đạo khác đặt hồn cảnh lúc "Người chồng khơng bỏ vợ biết người vợ mắc bệnh phong hủi.” Về hình - Phân biệt phạm tội vô ý phạm tội cố ý: ẩu đả làm chết người, kẻ làm chết người chứng minh khơng cố ý giết người khơng bị tử hình, bị phạt tiền - Nhắc tới 32 trường hợp xử tử hình, thường hình phạt khắc nghiệt dìm, đóng đinh, chém v.v - Nguyên tắc trả thù ngang bằng, vào hậu xảy thực tế để áp dụng trách nhiệm pháp lí, khơng xét phương diện mức độ lỗi chủ thể thực hành vi vi phạm: Nếu thợ xây nhà mà xây khơng đảm bảo, nhà đổ, chủ nhà chết người thợ xây bị giết." "Nếu nhà đổ, người chủ nhà chết người thợ xây phải chết theo" Về tố tụng Trách nhiệm thẩm phán: Nếu thẩm phán xử vụ kiện mà phán văn bản, sau phát lỗi văn lỗi thẩm phán, thẩm phán phải trả 12 lần giá trị tiền phạt mà ông ta yêu cầu bồi thường vụ kiện, đồng thời ông ta bị buộc phải rời khỏi ghế thẩm phán vĩnh viễn không trở thành thẩm phán lần (SLIDE) Quy định trách nhiệm thẩm phán xã hội tiến sâu sắc Quy định khiến thẩm phán phải làm việc khách quan, thận trọng xét xử vụ án Qua thấy, thời kỳ coi trọng công tác xét xử, coi trọng trách nhiệm xét xử cơng thẩm phán (TT nói) Quy định hình thức xét xử: người kiện người khác, bị đơn phải đến dịng sơng nhảy xuống, chìm, bị dòng nước đi, nguyên đơn sở hữu nhà bị đơn Nhưng ngược lại, dịng sơng chứng minh bị đơn khơng có tội, tức cịn sống sót, ngun đơn bị giết chết, bị đơn sở hữu nhà nguyên đơn” (SLIDE) Như vậy, hình thức xét xử nhiều mang tính thần thánh (phụ thuộc vào thần linh) Thực tế cho thấy rằng, người Lưỡng Hà cổ đại bất lực trước tự nhiên, bất lực trước việc giải thích tượng tự nhiên xã hội, khơng phải lúc dễ dàng có chứng xác thực khoa học chưa phát triển Vì vậy, cách thức xử lý bất bình thường lại trở nên dễ hiểu, dễ hiểu đến mức bình thường tự nhiên quan niệm, cách hành xử người dân Lưỡng Hà cổ đại Họ tin đấng tối cao sáng tạo mn lồi, sáng tạo nên nhà nước luật pháp nên họ chấp nhận điều tin thần thánh người công minh người cho họ biết đúng, sai, công hay không cơng (TT nói) Phần kết luận, Hammurabi khẳng định lại mục đích Bộ luật tuyên bố trừng phạt vi phạm Bộ luật này(TT nói) (1 slide) Phần kết thúc: Để cho người mạnh không hà hiếp kẻ yếu; người cô nương tựa thành Babilon…; tuyên án nước tiện việc định; kẻ bị thiệt thịi trình bày lẽ phải Nếu kẻ thi hành triệt để luật thần phù hộ, trái lại người không nghiêm chỉnh thi hành sửa đổi luật bị thần linh trừng phạt” (tt nói) Bên cạnh tiến bộ, đắn, hình thức luật cịn có số hạn chế định như: Luật chưa có tính khái qt cao, quy định luật mô tả hành vi cụ thể; Các điều khoản thường quy định dài dòng, câu chữ trùng lặp với nhau; Đa số điều khoản luật liên quan đến hình luật, điều khoản quy định quan hệ dân có bị hình hóa Trong luật này, thấy hầu hết tội quy tội tử hình, chưa tạo điều kiện cho người phạm tội có hội sửa chữa sai lầm trở lại hoàn lương Kết luận: Bộ luật Hammurabi Bộ luật thành văn cổ giới, thành tựu có giá trị bậc lịch sử văn minh cổ đại Giá trị Bộ luật tiếp tục nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu, khai thác kế thừa Bộ luật xây dựng công phu, điều chỉnh phản ánh cách sinh động hoạt động kinh tế, trị, văn hoá xã hội vương quốc Babylon Bộ luật khơng có giá trị nghiên cứu pháp lý mà nguồn liệu lịch sử phong phú, quý giá để nghiên cứu văn hoá Babilon – Lưỡng Hà cổ đại Vượt khỏi hạn chế tính giai cấp, thấy chứa đựng nhiều quy phạm Bộ luật dù dạng thức sơ khai nhất, cổ xưa chứa đậm nét giá trị tiến bộ, nhân văn, đặc biệt kỹ thuật lập pháp quy định từ nhân gia đình đến thừa kế, quy định hợp đồng Gấp Bộ luật lại, nhìn vào sống suy ngẫm ta thấy không khỏi ngạc nhiên trân trọng giá trị lịch sử pháp lý Bộ luật, quy định đời cách gần 4000 năm chứa đựng nhiều giá trị đương đại đáng kế thừa, phát triển 3.5 Kiến trúc điêu khắc Nghệ thuật tạo hình Lưỡng Hà cổ đại bao gồm hai mặt kiến trúc điêu khắc, đặc biệt kiến trúc Các cơng trình kiến trúc chủ yếu tháp, đền miếu, cung điện, thành, vườn hoa Vì thiếu đá, gỗ, cơng trình kiến trúc Lưỡng Hà xây dựng gạch to lớn hùng vĩ Cơng trình tiêu biểu vào loại sớm tháp đền thành bang Ua xây dựng vào khoảng kỉ XXII TCN Thành Tân Babylon: Vườn treo Babylon: Nghệ thuật điêu khắc gồm tượng phù điêu Những tác phẩm tương đối tiêu biểu "bia diều hâu", "Cột đá Naramxin", "Bia luật Hammurabi”, tượng thần Atxiri Mặc dù có số tác phẩm điêu khắc nhìn chung mặt Lưỡng Hà không bật 3.6 Nông nghiệp Phát minh tiếng người Lưỡng Hà nông nghiệp lưỡi cày Nó làm gỗ, hình dạng đơn giản (khoảng năm 6.000 TCN) Phát minh đóng góp nhiều cho trồng trọt, đảm bảo sống nơng nghiệp định cư thay hình thức du canh du cư Ngồi người Lưỡng Hà cịn tìm loại hạt giống lúa mì, lúa mạch Họ tạo khu vườn trồng nhiều loại khác bao gồm đậu, dưa chuột, tỏi, rau diếp, nho, táo, sung Một khu vườn tiếng công nhận kỳ quan giới Vườn treo Babylon Iraq Người Lưỡng Hà biết vắt sữa cừu, dê, bò để làm bơ, giết mổ chúng để lấy thịt Thành tựu khác: Cuộc cách mạng nông nghiệp Lưỡng Hà xem bước tiến lớn tiến trình phát triển nhân loại Cuộc cách mạng Đơ thị 3.7 Về tốn học Thành tựu cần nói đến phép đếm độc đáo người Lưỡng Hà Họ lấy số làm số trung gian để đếm số hạng thấp cao Người dân Lưỡng Hà sử dụng hệ thống số đếm 60 Từ đó, người Lưỡng Hà phân chia thành 60 phút phút gồm 60 giây Cũng nhờ vào số 60, vòng tròn chia thành 360 độ Trong số học, từ xưa, người Lưỡng Hà biết cách làm phép tính cộng trừ nhân chia, biết phân số Trong hình học, nhu cầu việc đo đạc ruộng bậc thang, đào đắp kênh tưới, xây dựng cung điện, cư dân Lưỡng Hà biết đến số đưa công thức tính diện tích hình học biết tính diện tích nhiều hình biết quan hệ ba cạnh tam giác trước Pitago (khoảng năm 500 TCN) chứng minh điều Khi tính diện tích chu vi hình trịn, người Lưỡng Hà biết số π = Bằng chứng cho phát triển 44 bảng đất sét người Babylon cổ đại ghi chép nhiều phương pháp tính tốn 3.8 Thiên văn học Người Lưỡng Hà cổ đại đạt thành tựu quan trọng Qua thời gian dài tích lũy kinh nghiệm, người Lưỡng Hà cho vũ trụ có hành tinh mặt trời, mặt trăng hành tinh khác Họ xác định đường hoàng đạo chia hoàng đạo làm 12 cung, cung có chịm tương ứng Dựa vào quan sát thiên văn, người Lưỡng Hà đặt Âm lịch 12 tháng tháng đủ (30 ngày) tháng thiếu (29 ngày) (thiếu 11 ngày) Vua Hămmurabi đặt tháng nhuận Thời Tân Babilon năm nhuận lần, 27 năm nhuận 10 lần,1 tháng=4 tuần,1 tuần=7 ngày, 12 giờ/ngày, 30 phút/giờ 3.9 Về y học Người Lưỡng Hà cổ đại có hiểu biết đáng kể Trong tài liệu y học để lại đến ngày thấy nói đến bệnh đầu, khí quản hơ hấp, mạch máu, tim, thận, dày, tai, mắt, phong thấp, da, bệnh phụ nữ Trong trình chữa bệnh, thầy thuốc chun mơn hóa Họ chia thành khoa khoa Nội, khoa Ngoại, khoa Mắt Phương pháp chữa bệnh gồm có cho uống thuốc, xoa bóp, băng bó, tẩy rửa, kể giải phẫu Dược liệu gồm có nước, dầu, loại thuốc chế biến từ thực vật, động vật, khoáng vật Hạn chế: y học chịu chi phối quan điểm mê tín (cầu cứu thần linh, dùng bùa chú, khơng chữa bệnh vào ngày xấu: 7, 14, 21, 28, 29) So sánh Ai Cập - Lưỡng Hà Như biết với phát sinh văn minh Lưỡng Hà cịn có văn minh khác phát sinh cách độc lập lâu đời giới, tiêu biểu phải kể đến văn minh Ai Cập cổ đại Đặc Nền văn minh Lưỡng Hà Nền văn minh Ai Cập điểm Vị trí Là vùng bình ngun nằm địa lý hai sông Tigrơ Ơphrát thuộc Tây Á Nằm Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu sông Nile thuộc khu vực ngày đất => để ngỏ phía, khơng có nước Ai Cập yếu tố rào chắn => tương đối đóng kín phía, kết nối với bên ngồi thông qua eo đất Sinai Thời Nền văn minh cổ đại xuất Nền văn minh Ai Cập hình gian trước lưu vực Lưỡng Hà thành rõ nét vào năm 3150 TCN hình từ người Sumer từ vùng núi với thống trị thành phương Đông di cư đến vào Thượng Hạ Ai Cập thời vị thiên niên kỷ thứ IV TCN pharaon Điều Về địa hình, Lưỡng Hà có địa Ai Cập vùng đồng dài kiện hình phẳng, rộng lớn, phì hẹp, nằm dọc theo vùng hạ lưu tự nhiêu, núi non hiểm trở lưu vực sơng Nin Khí hậu khắc nghiệt, hè nắng Ai Cập có số ngày mưa ít, nhiên cháy phương Nam, mùa đông quanh năm trời nắng, bầu trời lạnh đặc biệt phương Bắc Về ln xanh, độ ẩm khơng khí mùa xn, tuyết cao nguyên thấp Tuy nhiên, nhờ điều Acmênia tan làm nước hai mà người Ai Cập lại thuận lợi sông Tigrơ Ơphrat dâng cao việc quan sát thiên văn giữ gìn gây nên lũ lụt làm ngập lâu di sản văn vùng rộng lớn minh Ai Cập Về tài nguyên, Lưỡng Hà Ai Cập có nhiều loại đá quý đá quý kim loại, lại đá vơi, đá badan, đá hoa có loại đất sét tốt Vì cương, đá mã não…nguyên liệu vậy, đất sét trở thành vật liệu xây dựng cơng trình nghệ chủ yếu ngành kiến trúc, chất thuật (kim tự tháp,…); kim loại liệu để viết Về cư dân, người Sumer từ thiên niên kỉ IV TCN tới định cư Lưỡng Hà xây dựng nên văn minh Đầu thiên n rẻ iên kỉ III TCN lạc du mục người Semites tới định cư dải rộng từ Xiri đến sa mạc Arab Cuối TNK III TCN, có đồng, vàng Cư dân chủ yếu Ai Cập ngày người Arập, thời cổ đại, cư dân người Libi, người da đen có người Xêmit di cư từ châu Á tới Con người xuất sinh sống lưu vực sông Nin từ thời đồ đá cũ, họ thổ dân châu Phi người Amorite từ phía Tây Lưỡng Hà lại tràn vào xâm nhập, tạo nên quốc gia cổ Babylon tiếng Chủ Những người đặt móng Chủ nhân văn minh Ai Cập nhân cho văn minh Lưỡng Hà cổ đại tộc người đến từ văn người Sumer Họ để lại dấu ấn Đơng Bắc châu Phi Tây Á minh lĩnh vực: tôn giáo, văn học, lập pháp, quản lý, khoa học kỹ thuật Chính người Sumer tạo chữ viết cho nhân loại Thời Đầu thiên niên kỉ III TCN - kì lịch thiên niên kỉ III TCN: sử thời kì hình thành bang người Sumer Cuối kỉ XXIV - cuối kỉ XXIII TCN: hình thành bang Accat 2132 – 2024 TCN: vương triều III Ua Khoảng 3200 - 3000 TCN: thời kì Tảo vương quốc Khoảng 3000 - 2200 TCN: thời kì Cổ vương quốc Khoảng 2200 - 1570 TCN: thời kì Trung vương quốc 1570 - khoảng 1100 TCN: thời kì Tân vương quốc Ai Cập từ kỉ X - I TCN Đầu kỉ XIX TCN - năm 729 TCN: vương quốc cổ Babilon Năm 626 TCN - 328 TCN: vương quốc tân Babilon Ba Tư Cơ sở Thành thị, công thương nghiệp Nông nghiệp kinh tế