Tài liệu về chữ viết, văn hóa và tôn giáo của nền văn minh lưỡng hà cổ đại

10 23 0
Tài liệu về chữ viết, văn hóa và tôn giáo của nền văn minh lưỡng hà cổ đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu về chữ viết, văn hóa và tôn giáo của nền văn minh lưỡng hà cổ đại TÀI LIỆU VỀ CHỮ VIẾT, VĂN HÓA VÀ TÔN GIÁO CỦA NỀN VĂN MINH LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI MÔN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Danh sách thành viên[.]

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO TÀI LIỆU VỀ CHỮ VIẾT, VĂN HĨA VÀ TƠN GIÁO CỦA NỀN VĂN MINH LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Danh sách thành viên tham gia tìm hiểu gồm có: Họ tên Trương Nguyễn Châu Anh Nguyễn Việt Anh Mã sinh viên QHQT49C1-1097 QHQT49C1-1096 1|Page Nguyễn Tuấn Anh QHQT49C1-1095 MỤC LỤC DANH SÁCH PHÂN CÔNG .3 Lưỡng Hà cổ đại - Cái nôi văn minh nhân loại I CHỮ VIẾT LƯỠNG HÀ 1.Một vài nét sơ qua chữ viết Lưỡng Hà cổ đại : 2.Chữ viết người Lưỡng Hà thường gọi với tên sau : .5 3.Vai trò chữ viết với văn minh lưỡng hà cổ đại II VĂN HỌC LƯỠNG HÀ 1.Giới thiệu chung 2.Phân loại Nội dung thành tựu III.TÔN GIÁO LƯỠNG HÀ Lịch sử hình thành .8 Một vài nét văn hóa tơn giáo người Lưỡng Hà cổ Đại 2|Page DANH SÁCH PHÂN CÔNG Họ tên: Trương Nguyễn Châu Anh Mã SV: QHQT49-C1-1097 Họ tên: Nguyễn Việt Anh Mã SV: QHQT49-C1-1096 Họ tên: Nguyễn Tuấn Anh Mã SV: QHQT49-C1-1095 - Tìm hiểu, tìm tư liệu, hình ảnh làm slide phần giới thiệu chung Lưỡng Hà Văn học Lưỡng Hà cổ đại - Tổng hợp file word từ thành viên - Thuyết trình phần giới thiệu Văn học Lưỡng Hà - Tìm hiểu, tìm tư liệu, hình ảnh làm slide phần tôn giáo Lưỡng Hà cổ đại - Tổng hợp file Powerpoint hoàn thiện Powerpoint chung nhóm - Thuyết trình tơn giáo Lưỡng Hà - Tìm hiểu, tìm tư liệu, hình ảnh làm slide phần chữ viết Lưỡng Hà cổ đại - Tìm đầu sách tham khảo dùng cho thành viên nhóm - Thuyết trình chữ viết Lưỡng Hà 3|Page Lưỡng Hà cổ đại - Cái nôi văn minh nhân loại - Lưỡng Hà tiếng Hy Lạp nghĩa “ vùng đất hai sông” – sông Tigrơ Ơphơrat, vùng đất Tây Á thuộc Iraq - Là bốn trung tâm văn minh lớn phương Đông thời cổ đại bên cạnh Ai Cập, Trung Quốc, Ấn Độ - Là vùng đất phát minh với nhữngthành tựu tiêu biểu đặc sắc Trong phải kể đến mặt chữ viết, văn học, tôn giáo, giúp văn minh có ảnh hưởng định đến khu vực giới I CHỮ VIẾT LƯỠNG HÀ 1.Một vài nét sơ qua chữ viết Lưỡng Hà cổ đại : - Chữ viết Lưỡng Hà người Sumer sáng tạo vào cuối thiên niên kỉ IV TCN.Nó dựa vào nhu cầu để có ghi chép hồ sơ trị tài sản thương mai, bao gồm việc tán dương kỳ công vị vua kiêu hãnh địa phương - Chữ viết người Sumer phát triển từ phát minh dấu hình trụ đất sét mà có hình ảnh nhỏ đồ vật đc ghi lại - Ở giai đoạn đầu chữ tượng hình Sau hình vẽ đơn giản thành nét vạch có ý nghĩa tượng trưng cho hình vẽ - Trên sở tượng hình ,để biểu thị khái niệm,động tác - Người ta cịn dùng hình vẽ để mượn âm Ví dụ: muốn viết âm “xum” vẽ bó hành, bó hành có âm “xum” - Lúc đầu có 2000 chữ,nhưng đến thời kỉ XXIX TCN cịn lại 600 chữ dùng có 300 chữ, chữ thường có vài nghĩa - Chất liệu dùng để viết đất sét ướt gỗ nhỏ sậy vót nhọn đầu Sau viết xong đem phơi nắng nung khơ 4|Page - Viết đất sét thích hợp với nét thẳng ngắn; vậy, nét dài thay nét ngắn nét cong thay nét thẳng.Ví dụ: Cái đầu bị thay hình tam giác đỉnh chúc xuống dưới, phía có hai đoạn thẳng biểu thị hai sừng Đồng thời, dùng que viết đất sét nên chỗ ấn vào nét to, chỗ rút bút nét nhỏ, nét giống hình nêm Do bố trí khác nét mà tạo thành chữ khác Loại chữ gọi chữ tiết hình tức chữ hình nêm - Mỗi đất sét trang sách - Ngày người ta lưu giữ khoảng 2.200 sách đất sét nhà bảo tàng thành phố Ninivơ 2.Chữ viết người Lưỡng Hà thường gọi với tên sau : - Chữ đất sét - Chữ hình đinh/chữ tiết hình (Họ thường dùng đầu gậy vót nhọn vạch lên đất sét mềm để lại dấu vết hình đinh.) - Chữ hình góc (Mỗi nét chữ từ to đến nhỏ giống góc nhọn hay đỉnh nhọn ) - Chữ nêm (Cuneiform) 3.Vai trò chữ viết với văn minh lưỡng hà cổ đại - Chữ viết điều kiệu tiên cho hầu hết hệ thống quan lại thức, phụ thuộc vào việc truyền thơng chuẩn hóa khả trì hồ sơ, sổ sách Các xã hội có chữ viết ghi lại liệu dựa vào khám phá trước đó, tạo sống trí tuệ tinh tế - Chữ viết thúc đẩy mậu dịch sản xuất Các thương gia người Sumer dùng chữ viết để giao tiếp với đối tác làm ăn họ nơi Ấn Độ - Chữ viết tạo phân chia dân số văn minh đầu tiền Chỉ phần nhỏ thiếu số gồm người giảo sĩ, người chép thuê thương gia có thời gian để nắm vững chữ viết 5|Page - Nhờ có chữ viết người Sumer tạo phân hóa tri thức pháp luật Ko có chữ viết khơng có pháp luật II VĂN HỌC LƯỠNG HÀ 1.Giới thiệu chung Người Sume – Áccat người Lưỡng Hà cổ đại có văn học phong phú với hàng trăm tác phẩm lưu giữ tới ngày nay, bao gồm thần thoại, truyền thuyết, cầu nguyện, ca tụng thần linh, ca tình yêu hay ca cho người chết, truyện ngụ ngôn, tục ngữ, Nhưng đa số tác phẩm văn học thời kì thần thoại truyền thuyết tôn giáo 2.Phân loại Văn học Lưỡng Hà gồm phận chủ yếu: văn học dân gian sử thi ( anh hùng ca ) + Văn học dân gian: gồm cách ngôn, ca dao, truyện ngụ ngôn; thường văn học truyền miệng, phản ánh sống lao động nhân dân cách cư xử đời + Sử thi: đời từ thời Xume, đến thời Babilon chiếm vị trí quan trọng, chịu ảnh hưởng tơn giáo mạnh chủ đề thường ca ngợi vị thần Tiêu biểu kể đến “ Khai thiên lập địa”, “ Nạn đại hồng thủy”, “ Gingamet” Nội dung thành tựu *Văn học Sume-Accat : 6|Page Các thần thoại truyền thuyết tôn giáo Sume-Áccát thường đề cập đến việc vị thần tổ chức sống trần gian, từ phản ánh quan niệm họ tự nhiên đấu tranh người với tự nhiên VD: Thần thoại nữ thần Ianna bị cầm tù trở trần gian với hồi sinh sống phản ánh trình sinh trưởng diệt vong đời sống tự nhiên Một số tác phẩm khác phản ánh thực sống từ đời nông nghiệp đến đời sống người lao động Một số khác phản ánh mâu thuẫn xã hội lúc :” Bài thơ ca ngợi người thật chịu hoạn nạn “ ‘ Lời đối thoại ông chủ người nô lệ” Tác phẩm tiêu biểu Lưỡng Hà truyện thơ Gilgamesh, người Sume sáng tác vào khoảng thiên niên kỷ III TCN, sau người Bablion cải biên phát triển [….] Câu chuyện phản ánh trình đấu tranh gian khổ nhân dân Lưỡng Hà cổ đại với thiên nhiên, việc người cố tìm hiểu quy luật sinh tử tự nhiên, bí mật sống chết Từ đặt câu hỏi : Cái tồn mãi giới ? Gilgamesh lập chiến cơng, chí chống lại thần linh, có lẽ khó tránh khỏi chết Chỉ có chiến cơng Gilgamesh cịn sống Đó ý nghĩa bật giá trị tác phẩm *Văn học Babylon Chịu ảnh hưởng nhiều văn học Sume-Accat, nhiều tác phẩm trở nên phổ thông gần gũi với dân chúng Babylon, đặc biệt truyện thơ Gilgamesh Ngoài Babylon xuất nhiều loại hình văn học thần thoại, thơ ca, luật pháp, mang giá trị đặc biệt Văn học Babylon ý nhiều đến phong phú, mô tả sinh động, nhiều màu sắc tình tiết cụ thể Các nhân vật cá nhân hóa cách xây dựng hành động, động kỹ lưỡng thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ dung để khắc họa tính cách nhân vật Tiêu biểu văn học Babylon tác phẩm Trường ca sáng thế, sáng tác vào cuối thời Cổ Babylon, tác phẩm văn học lớn thứ hai sau sử thi Gilgamesh […] Đây tác phẩm văn 7|Page học tiêu biểu cho kiểu truyện phục vụ tế lễ, phần nghi lễ đón năm cư dân Lưỡng Hà cổ đại Ngồi cịn có Nạn đại hồng thủy […] Tóm lại, văn học Lưỡng Hà đạt thành tựu đáng kể, có ảnh hưởng lớn đến khu vực Tây Á Những truyện Khai thiên lập địa, sáng tạo loài người, nạn đai hồng thủy, kinh thánh bắt nguồn từ văn học Lưỡng Hà III.TÔN GIÁO LƯỠNG HÀ Lịch sử hình thành Tơn giáo Lưỡng Hà đề cập đến niềm tin thực hành tôn giáo văn minh Lưỡng Hà cổ đại , đặc biệt Sumer , Akkad , Assyria Babylonia từ khoảng năm 3500 trước Công nguyên đến năm 400 sau Công nguyên, sau phần lớn chúng nhường chỗ cho Cơ đốc giáo Syriac Sự phát triển tôn giáo Lưỡng Hà văn hóa Lưỡng Hà nói chung, đặc biệt phía nam, khơng bị ảnh hưởng đặc biệt di chuyển dân tộc khác vào khắp khu vực Đúng hơn, tôn giáo Lưỡng Hà truyền thống 8|Page quán chặt chẽ, phù hợp với nhu cầu nội tín đồ qua hàng thiên niên kỷ phát triển Những khởi nguồn sớm tư tưởng tơn giáo Lưỡng Hà có từ thiên niên kỷ thứ trước Cơng ngun, có tảng từ sự thờ phụng thiên nhiên Trong thiên niên kỷ thứ trước Công nguyên, đối tượng thờ phụng nhân cách hóa trở thành nhóm vị thần với chức cụ thể Các giai đoạn cuối đa thần giáo Lưỡng Hà phát triển thiên niên kỷ thứ thứ 1, tập trung vào tôn giáo thờ phụng cá nhân xếp vị thần thành hệ thống phân cấp quân chủ với vị thần quốc gia người đứng đầu thần.[1] Tôn giáo Lưỡng Hà cuối bị suy tàn trước truyền bá tôn giáo Iran thời Đế chế Achaemenes và Kitơ giáo hóa vùng Lưỡng Hà Một vài nét văn hóa tôn giáo người Lưỡng Hà cổ Đại - Người Lưỡng Hà tôn thờ vị thần riêng liên quan đến trồng trọt , chăn nuôi tượng thiên nhiên gắn liện với sống gần gũi thường ngày như: thần Mặt Trời (Samat), thần Khơng khí (Enlin), thần Ái Tình (Istaro), thần Mẹ (Ihana), Thần Biển (Ea) Các vị thần Mesopotamian có nhiều điểm tương đồng với người, có hình dạng giống người Họ thường hành động người, địi hỏi phải có thức ăn đồ uống, uống rượu sau phải chịu đựng say, cho có mức độ hồn hảo cao người đàn ơng bình thường Họ cho mạnh mẽ hơn, tồn diện hiểu biết hơn, khơng thể đo lường được, hết - Ngay vị vua khơng khỏi thịnh nộ vị thần, người phải tham dự buổi tiên tri để tìm hiểu xem vị thần có đồng ý với định trị quân họ hay không - Người ta xây dựng nhiều đền, miếu thờ thần tăng lữ mà linh mục, tiến hành nhiều nghi lễ phức tạp, Ngoài ra, tài sản thuộc vị thần, linh mục quản lý Điều khiến linh mục trở thành nhân vật có giá trị quan trọng cộng đồng họ Và đó, tầng lớp linh mục phát triển - Người Xume (Lưỡng Hà) không quan niệm mối quan hệ linh hồn thể xác sau chết người Ai Cập (Người Ai Cập cho rằng, linh hồn (Can) nhập vào thể xác người đời rời khỏi người chết Nhưng giữ thể xác nguyên vẹn, thời điểm linh hồn quay nhập vào thể xác người sống lại Chính họ ướp xác người chết Đối với Pharaông, người ta xây dựng kim tự tháp khổng lồ (thời Cổ vương quốc) để gìn giữ xác ướp) 9|Page Việc thờ người chết coi trọng Vì người Lưỡng Hà ý đến lễ mai táng Họ quan niệm người sau chết có sống giống trần thế, đó, người giàu mai táng thường chôn theo nô lệ, thứ quý giá, xây lăng mộ lớn Những người bình thường liệm quan tài dất sét Tóm lại, Lưỡng Hà thời cổ đại bốn trung tâm văn minh lớn, cư dân sớm bước vào xã hội văn minh, nữa, đạt thành tựu xuất sắc chữ viết, tôn giáo văn học Điều góp phần đặt móng cho bước tiến cúa nhân loại sau này, đồng thời ghi dấu ấn nôi văn minh nhân loại – Lưỡng Hà- “ vùng đất sông “ 10 | P a g e ... thần.[1]? ?Tôn giáo Lưỡng Hà cuối bị suy tàn trước truyền bá tôn giáo Iran thời Đế chế Achaemenes? ?và Kitô giáo hóa vùng Lưỡng Hà Một vài nét văn hóa tơn giáo người Lưỡng Hà cổ Đại - Người Lưỡng Hà tôn. .. thủy, kinh thánh bắt nguồn từ văn học Lưỡng Hà III.TÔN GIÁO LƯỠNG HÀ Lịch sử hình thành Tơn giáo Lưỡng Hà đề cập đến niềm tin thực hành tôn giáo văn minh Lưỡng Hà cổ đại , đặc biệt Sumer , Akkad... Lưỡng Hà cổ đại - Cái nôi văn minh nhân loại I CHỮ VIẾT LƯỠNG HÀ 1.Một vài nét sơ qua chữ viết Lưỡng Hà cổ đại : 2 .Chữ viết người Lưỡng Hà thường gọi với tên sau : .5 3.Vai trò chữ

Ngày đăng: 20/11/2022, 19:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan