1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

4 pdt tttv 6802

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 532,48 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH PHẠM ĐỨC TÀI THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS VŨ DUY VĨNH TS HỒNG XN HỊA HÀ NỘI - 2023 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Tài Người hướng dẫn khoa học: Assoc Prof Dr VU DUY VINH Dr HOANG XUAN HOA Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Tài vào hồi … … ngày … tháng … năm … Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Học viện Tài chính; LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập quốc tế ngày sâu rộng; nhiều Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ đàm phán, ký kết, bật Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) – EVFTA Hội nhập đóng vai trị quan trọng sách đối ngoại việc tham gia FTA hệ của Việt Nam nhằm nâng cao vị thế, uy tín quốc gia trường quốc tế nâng lên Tuy nhiên, bên cạnh hội mà FTA hệ mang lại khó khăn lớn từ FTA tăng sức ép cạnh tranh cho toàn kinh tế Cạnh tranh tăng lên tham gia FTA hệ làm số doanh nghiệp nước, trước hết doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có cơng nghệ sản xuất lạc hậu rơi vào tình trạng khó khăn, kéo theo khả thất nghiệp phận lao động Đối với hệ thống pháp luật, FTA hệ đòi hỏi thành viên tham gia phải thực rà sốt tồn hệ thống pháp luật nước mình, trước hết lĩnh vực thương mại, đầu tư, cạnh tranh DNNN, lao động, đấu thầu, thương mại điện tử, môi trường, giải tranh chấp… Đầu tư trực tiếp nước ngồi xu tất yếu q trình hội nhập Trong bối cảnh tình hình đặt yêu cầu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu thu hút, quản lý dòng vốn FDI giai đoạn tới Xuất phát từ vấn đề tác giả lựa chọn đề tài: “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam điều kiện thực hiệp định thương mại tự hệ mới” làm nội dung nghiên cứu luận án Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất số giải pháp nhằm thu hút vốn FDI chất lượng vào Việt Nam điều kiện thực FTA hệ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu tổng quan - Hệ thống hóa, làm rõ số vấn đề lý luận chung thu hút vốn FDI điều kiện thực FTA hệ - Phân tích, đánh giá thực trạng thu hút vốn FDI vào Việt Nam điều kiện thực FTA hệ - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn FDI vào Việt Nam điều kiện thực FTA hệ - Đề xuất số giải pháp nhằm thu hút vốn FDI chất lượng vào Việt Nam điều kiện thực FTA hệ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án là: Những vấn đề lý luận thực tiễn thu hút vốn FDI vào Việt Nam điều kiện thực FTA hệ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Trong giai đoạn 2015 – 2021, đặc biệt thời FTA hệ Đề xuất giải pháp đến 2030 - Về không gian: Vốn FDI Việt Nam điều kiện FTA hệ thực thi - Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến vốn FDI vào Việt Nam điều kiện thực FTA hệ đứng góc độ quản lý vĩ mơ nước nhận đầu tư Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận tiếp cận - Phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu định tính định lượng Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp Dữ liệu thứ cấp thu thập thông qua Niên giám thống kê Tổng cục thống kê qua thực trạng đầu tư trực tiếp nước năm từ 2015 – 2021 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp Thông tin liệu sơ cấp thu thập thông qua thảo luận nhóm tập trung điều tra khảo sát - Cơng cụ xử lý thông tin: phần mềm SPSS 20.0 - Cơng cụ phân tích kiểm định mơ hình nghiên cứu: Tác giả sử dụng cơng cụ phân tích độ tin cậy (Reliability Analysis) thông qua hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích yếu tố khám phá EFA (Exploratary Factor Analysis) Khung nghiên cứu luận án Về quy trình nghiên cứu Bước 1: Thực lược khảo lý thuyết Bước 2: Thực nghiên cứu định lượng sơ cỡ mẫu 200 đáp viên đối tượng khảo sát theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện thông qua bảng câu hỏi chi tiết Bước 3: Thực nghiên cứu thức để tiến hành đánh giá thang đo, kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu Mẫu nghiên cứu Trong nghiên cứu mình, tác giả dự kiến có 22 biến quan sát dùng để đo lường yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước Như vậy, kích thước mẫu nghiên cứu tối thiểu theo tác giả Hair cộng (2006) phải là: N = 22*5 = 110 Do vậy, tác giả phải thực khảo sát 110 doanh nghiệp Nhằm đảm bảo độ tin cậy thang đo nghiên cứu, tác giả thực khảo sát 200 doanh nghiệp Phương pháp lấy mẫu Tác giả thực theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện thông qua vấn trực tiếp gián tiếp qua điện thoại đối tượng khảo sát bảng câu hỏi thức Về kỹ thuật xử lý liệu Dữ liệu thu thập từ đối tượng khảo sát đánh giá phương pháp phân tích độ tin cậy thơng qua hệ số Cronbach’s Alpha, phương pháp phân tích EFA để kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu Những đóng góp luận án - Về lý luận: Hệ thống hóa sở lý luận yếu tố tác động đến thu hút vốn FDI yếu tố tác động đến thu hút vốn FDI điều kiện thực FTA hệ vào quốc gia - Về thực tiễn: Các nhận định, đánh giá luận án giúp cho nhà nghiên cứu, nhà quản lý kinh tế vĩ mô Việt Nam có nhìn tổng thể, đầy đủ toàn diện thu hút vốn FDI Việt Nam giai đoạn hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế giới Từ thực trạng kinh nghiệm thu hút vốn FDI điều kiện thực FTA hệ số quốc gia điển hình giới áp dụng cho Việt Nam, luận án đề xuất quan điểm, giải pháp cho Việt Nam nhằm thu hút mạnh mẽ gia tăng hiệu dòng vốn FDI vào Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận án kết cấu gồm bốn chương, cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước điều kiện thực hiệp định thương mại tự hệ Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước điều kiện thực hiệp định thương mại tự hệ Chương 3: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam điều kiện thực hiệp định thương mại tự hệ Chương 4: Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam điều kiện thực hiệp định thương mại tự hệ CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI 1.1 Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1.1 Các nghiên cứu vai trò tác động FDI 1.1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI 1.1.2.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2.2 Các nghiên cứu nước Có thể thấy cơng trình nghiên cứu nước luận giải rõ ràng đóng góp tích cực tiêu cực FDI vào phát triển bền vững kinh tế Các nghiên cứu nước yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI như: mơi trường, sách đầu tư, chi phí lao động, chất lượng lao động, sở hạ tầng… 1.1.3 Các nghiên cứu thu hút FDI Việt Nam 1.1.3.1 Các nghiên cứu nước 1.1.3.2 Các nghiên cứu nước 1.1.4 Các nghiên cứu thu hút FDI điều kiện thực hiệp định thương mại tự hệ 1.1.4.1 Nghiên cứu tác động FTA đến thu hút FDI Đã có nhiều nghiên cứu đưa phân tích tác động hiệp định thương mại tự đến thu hút FDI Mức độ tác động phụ thuộc vào phạm vi, nội dung độ sâu cam kết hội nhập mà quốc gia tham gia (Moon, 2009, Thangvelu Findlay, 2011); tính chất FDI nước đầu tư nước nội khối hay ngoại khối (Yeyati cộng sự, 2003, Jaumotte, 2004, Nayak Choudhury, 2014) Jaumotte (2004) đánh giá tác động dự kiến FDI vào nước Maghreb nhờ thiết lập thị trường khu vực Algria, Morocco Tunisia Kết mở rộng thị trường khu vực nhờ RTA giúp làm tăng đồng thời FDI vào ba quốc gia, cụ thể làm tăng 62% Algeria, 85% Morocco 165% Tunisia 1.1.4.2 Nghiên cứu tác động Hiệp định thương mại dự Việt Nam - EU đến thu hút FDI Một nghiên cứu toàn diện EVFTA nghiên cứu Philip cộng (2011) Kết cho thấy EVFTA có tác động tích cực đến việc thúc đẩy thương mại hai bên Baker cộng (2014) cho lợi ích mà EVFTA đem lại cho Việt Nam lớn Nghiên cứu dự báo Việt Nam tăng trưởng đáng kể nhờ tác động dòng vốn vào nhờ cải thiện suất lao động Vũ Thanh Hương (2017) phân tích tác động EVFTA cho thấy, EVFTA giúp Việt Nam sử dụng hiêu nguồn lực, khai thác tính kinh tế quy mơ, lực cạnh tranh tính hiệu kinh tế, tham gia vào chuỗi giá trị EU, góp phần chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế thay đổi dần cấu thương mại Tuy nhiên nghiên cứu chưa nêu rõ tác động EVFTA đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 1.1.4.3 Nghiên cứu tác động Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương đến thu hút FDI Nghiên cứu liên quan đến tác động CPTPP đến thu hút vốn FDI nghiên cứu Carr cộng (2001), đánh giá tác động yếu tố đến dòng vốn FDI vào quốc gia, dịng vốn FDI phụ thuộc vào quy mơ thị trường, chi phí thương mại, chi phí đầu tư vốn kỹ năng: FDI = f(GDP, Trade cost, Investment costs, Skilled labor) Nghiên cứu Nguyễn Thị Thuỳ Dung cộng (2020), tác động từ Hiệp định CPTPP tới FDI ngoại thương Việt Nam Nhìn chung, mặt định tính định lượng, Hiệp định CPTPP có tác động tích cực tới kinh tế Việt Nam, rõ nét FDI ngoại thương Việt Nam Đặc biệt, Hiệp định CPTPP giúp Việt Nam giảm phụ thuộc thương mại quốc tế (chủ yếu xuất khẩu) vào số đối tác truyền thống mà phụ thuộc kéo theo phụ thuộc lĩnh vực khác Tận dụng lợi khắc phục bất lợi từ Hiệp định CPTPP, FDI hoạt động ngoại thương Việt Nam có tốc độ tăng trưởng tốt bền vững 1.2 Khoảng trống nghiên cứu 1.2.1 Khoảng trống nghiên cứu mặt lý luận - Các cơng trình đa phần phân tích định tính mà chưa kết hợp phân tích định tính phân tích định lượng FDI thu hút FDI - Các nghiên cứu trước tập trung vào phân tích tác động FTA truyền thống thơng qua cam kết xóa bỏ thuế quan FDI chưa phân tích cách tồn diện tác động FTA hệ với cam kết mở rộng ngồi cam kết xóa bỏ thuế quan( tự hóa dịch vụ, đầu tư cam kết khác) FDI - Chưa có nghiên cứu lý luận tác động EVFTA đến thu hút đầu tự trực tiếp nước Các nghiên cứu trước tập trung nghiên cứu thực nghiệm kết thu EVFTA tác động EVFTA đến kinh tế, xã hội Việt Nam 1.2.2 Khoảng trống nghiên cứu thực nghiệm Các nghiên cứu đánh giá tác động tiền kỳ FTA chưa có hiệu lực thường sử dụng mơ hình cân tổng thể khả tốn CGE, mơ hình kinh tế lượng điều tra khảo sát doanh nghiệp Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm định, nghiên cứu sử dụng mơ hình kinh tế lượng số hạn chế việc lựa chọn biến đưa vào mơ hình (như chưa xem xét đến yếu tố hội nhập khu vực, chất lượng lao động, trình độ cơng nghệ, ….) việc lựa chọn biến đại diện chưa phù hợp Các nghiên cứu chủ yếu đánh giá tác động đến tăng trưởng GDP, thương mại, việc làm, đầu tư nói chung chưa có nghiên cứu chuyên sâu đánh giá tác động toàn diện tới FDI vào Việt Nam Ngoài ra, tác động FTA FDI phụ thuộc nhiều vào yếu tố nước chủ nhà Tuy nhiên, đến chưa có nghiên cứu đánh giá tác động EVFTA tới FDI vào Việt Nam xem xét đến tác động yếu tố Bên cạnh đó, đến cịn nghiên cứu phân tích đánh giá cụ thể thực trạng FDI từ EU vào Việt Nam 1.3 Định hướng nghiên cứu 1.3.1 Hướng nghiên cứu mặt lý luận - Làm rõ tác động FDI đến kinh tế, từ nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI - Xây dựng khung phân tích, làm rõ kênh tác động yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI thực hiệp định thương mại tự hệ - Sử dụng khung phân tích tác động xác định tác động tích cực tiêu cực EVFTA FDI vào Việt Nam; nhận diện ngành mà FDI vào ngành chịu tác động nhiều nhất, kênh tác động ngắn hạn, dài hạn 1.3.2 Hướng nghiên cứu mặt thực nghiệm - Nghiên cứu thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam thực hiệp định thương mại tự hệ - Xây dựng mơ hình kinh tế lượng để đánh giá tác động FTA hệ FDI vào Việt Nam - Đề xuất số khuyến nghị số giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút FDI điều kiện thực hiệp định thương mại tự hệ KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ nghiên cứu tổng quan, tác giả xác định khoảng trống nghiên cứu: - Các nghiên cứu trước nêu lên tác động tích cực tiêu cực FDI phát triển kinh tế - xã hội mặt lý luận thực tiễn nhiên chưa có nhiều nghiên cứu đưa giải pháp tăng cường thu hút FDI đặc biệt điều kiện thực FTA hệ - Các nghiên cứu thu hút FDI phân tích định tính mà chưa có kết hợp phân tích định tính phân tích định lượng - Các nghiên cứu FDI đánh giá kết đạt nước nhận FDI mà chưa có nghiên cứu cụ thể điều kiện thực FTA hệ Xuất phát từ khoảng trống nghiên cứu, tác giả lựa chọn hướng nghiên cứu lý luận thực tiễn thu hút FDI điều kiện thực hiệp định thương mại tự hệ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI 2.1 Đầu tư trực tiếp nước ngồi 2.1.1 Khái niệm FDI FDI hình thức đầu tư qua biên giới quốc gia chủ thể cư trú kinh tế (nhà đầu tư nước ngồi) nhằm kiểm sốt có tầm ảnh hưởng đáng kể tới việc quản lý doanh nghiệp cư trú kinh tế khác Các nhà đầu tư nước di chuyển nguồn lực (gồm nguồn lực hữu hình vơ hình) sang nước nhận đầu tư để tiến hành hoạt động sản xuất – kinh doanh nhằm thu lợi ích lâu dài Đề tài nghiên cứu di chuyển nguồn lực vốn đầu tư bao gồm tiền tài sản 2.1.2 Đặc điểm FDI FDI có số đặc điểm sau: Một là, FDI hình thức đầu tư dài hạn hoạt động đầu tư thường gắn với việc xây dựng sở, chi nhánh sản xuất kinh doanh nước nhận đầu tư Hai là, quyền quản lý doanh nghiệp FDI phụ thuộc vào mức độ vốn góp Ba là, FDI hình thức đầu tư có tính khả thi hiệu cao, khơng có ràng buộc trị, khơng để lại gánh nặng nợ nần trực tiếp cho kinh tế 2.1.3 Hình thức FDI 2.1.3.1 Căn vào mục đích đầu tư - FDI gồm hình thức sau: Một là, đầu tư theo chiều ngang Hai là, đầu tư theo chiều dọc Ba là, đầu tư hỗn hợp 2.1.3.2 Căn vào chiến lược thâm nhập thị trường Một là, đầu tư Hai là, mua lại sáp nhập (M&A) 2.1.3.3 Căn vào tính chất sở hữu Một là: Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Hai là: Hình thức doanh nghiệp liên doanh Ba là: Hợp tác kinh doanh dựa sở hợp đồng hợp tác kinh doanh Bốn là: Đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) 2.2 Hiệp định thương mại tự hệ 2.2.1 Hiệp định thương mại tự 2.2.1.1 Khái niệm Hiệp định thương mại tự hiệp ước thương mại hai nhiều thành viên, theo thành viên tham gia tiến hành theo lộ trình việc cắt giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nhằm tiến tới việc thành lập khu vực mậu dịch tự 2.2.1.2 Nội dung Thứ nhất; Các cam kết ưu đãi thuế quan: gồm cam kết xoá bỏ cắt giảm thuế quan Thứ hai; Quy định quy tắc xuất xứ Thứ ba; Xoá bỏ hay cắt giảm hàng rào phi thuế quan 2.2.2 Hiệp định thương mại tự hệ 2.2.2.1 Khái niệm Hiệp định Thương mại tự (FTA) hệ (New Generation Free Trade Agreement) hiệp ước thương mại hai nhiều thành viên, theo thành viên tham gia tiến hành theo lộ trình việc cắt giảm sâu xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan; có chế thực thi chặt chẽ bao gồm lĩnh vực coi phi truyền thống lao động, mơi trường, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm phủ, minh bạch hố… 2.2.2.2 Nội dung hiệp định thương mại tự hệ Thứ nhất; Những cam kết liên quan đến tự hoá thương mại hàng hoá Thứ hai; Những cam kết liên quan đến tự hoá thương mại dịch vụ 2.2.2.3 Những cam kết liên quan đến vấn đề khác Một là: Đầu tư Hai là: Những vấn đề sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, mơi trường, lao động, minh bạch hố cam kết mơi trường pháp lý hoạt động cung cấp dịch vụ tài - ngân hàng; cam kết sở hữu trí tuệ mức độ cao tồn diện hơn, phạm vi vấn đề điều chỉnh đa dạng, bao trùm nhiều lĩnh vực 2.2.3 So sánh hiệp định thương mại tự hiệp định thương mại tự hệ Các FTA hệ có điểm bật so với FTA truyền thống thể qua bảng so sánh sau: Bảng 2.1: So sánh FTA hệ FTA truyền thống Tiêu chí FTA truyền thống FTA hệ Về mức Các cam kết cắt giảm thuế Các thoả thuận FTA hệ độ tự quan FTA truyền thường xoá bỏ phần lớn hàng rào thuế hố thống thơng thường lên tới quan Nền kinh tế nước thành thương 90% thương mại áp viên tham gia FTA hệ có độ mại dụng chung cho FTA Các mở cửa cao, sản phẩm, hàng hố, dịng thuế khơng cam kết dịch vụ… tự luân chuyển có cam kết không đưa nước thành viên 0% thường sản phẩm nhạy cảm bên Về phạm Các FTA truyền thống thường Các FTA hệ hiệp định vi cam cam kết phạm vi thương mang tính tồn diện, không kết mại gồm: cam kết cắt, giảm thương mại đầu tư mà bao thuế quan, xoá bỏ hay cắt gồm nội dung, lĩnh vực có liên giảm hàng rào phi thuế quan đến thương mại đấu thầu, sở quan, quy tắc xuất xứ hữu trí tuệ, lao động, mơi trường, nhằm tạo môi trường kinh doanh minh bạch, công nước thành viên Về tính Các FTA truyền thống nêu rõ Các FTA hệ với cam linh hoạt lộ trình thực cam kết kết cắt giảm thuế quan theo lộ trình cam ưu đãi thuế quan Tuỳ đẩy nhanh so với FTA kết FTA thành viên, cam truyền thống Với FTA hệ kết có hiệu lực sau hầu hết thuế quan loại bỏ sau hiệp định có hiệu lực sau năm từ Hiệp định có hiệu lực khoảng thời gian định Thông thường, lộ trình cắt giảm thuế quan áp dụng từ – 10 năm (trừ số mặt hàng đặc biệt có lộ trình 10 năm) Về chế Các FTA truyền thống thường Cơ chế bảo đảm quyền người 11 Vốn đầu tư theo hình thức Cơ cấu loại vốn = x 100% đầu tư Tổng vốn đầu tư 2.3.4.3 Nhóm tiêu chí phản ảnh hiệu sử dụng vốn FDI Thứ nhất; Lao động khu vực FDI Thứ hai; Tác động đến môi trường khu vực FDI Thứ ba; Chuyển giao công nghệ khu vực FDI Điểm số chuyển giao công nghệ quốc gia tính sau: Điểm số = Số hợp đồng chuyển giao công nghệ Số dự án x 100% Thứ tư; Liên kết với doanh nghiệp nước khu vực FDI Thứ năm; Đóng góp vào Ngân sách Nhà nước khu vực FDI 2.3.5 Các yếu tố tác động đến thu hút vốn FDI điều kiện thực FTA hệ 2.3.5.1 Yếu tố trị (Political factors – P) Yếu tố phản ánh ổn định thể chế - trị có ảnh hưởng đến việc nhà đầu tư đưa định đầu tư Đồng thời ổn định trị cịn ảnh hưởng đến định huy động vốn sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư 2.3.5.2 Yếu tố kinh tế (Economic factors – E) Nhóm yếu tố kinh tế phản ánh điều kiện vốn có thị trường nước nhận đầu tư mà nhà đầu tư nước ngồi tìm kiếm Nhóm yếu tố kinh tế bao gồm yếu tố tăng trưởng kinh tế GDP, lạm phát, ngân sách, cán cân toán, tỷ giá hối đoái đoái 2.3.5.3 Yếu tố xã hội (Social factors – S) Yếu tố xã hội yếu tố khiến nhà đầu tư quan tâm nghiên cứu thị trường để định đầu tư Yếu tố xã hội chia khách hàng theo nhóm dựa đặc điểm tâm lý, thu nhập… khác Yếu tố ảnh hưởng lớn đến đến quy mô, cấu, số lượng dự án FDI thu hút vào quốc gia 2.3.5.4 Yếu tố công nghệ (Technologhy factors – T) Các nhà đầu tư nước ngồi đánh giá trình độ cơng nghệ nước nhận đầu tư để có giải pháp lựa chọn mức độ cơng nghệ phù hợp để từ tiến hành sản xuất kinh doanh 2.3.5.5 Yếu tố pháp luật (Legal factors – L) Trong điều kiện thực FTA hệ yếu tố sách pháp luật nước nhận đầu tư phải tuân thủ theo khung cam kết Hiệp định Hệ thống pháp luật xây dựng theo hướng thơng thống, đầy đủ, chặt chẽ sở tạo môi trường đầu tư thuận lợi 2.3.5.6 Yếu tố hội nhập (Integration factors - I) Theo nghiên cứu Nunnenkamp, P (2002) cho thấy tồn cầu hóa có ảnh hưởng đến FDI 2.4 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước điều kiện thực FTA hệ số quốc gia học cho Việt Nam 2.4.1 Kinh nghiệm số quốc gia 12 2.4.1.1 Kinh nghiệm Nhật Bản - Nhật Bản bãi bỏ quy định đơn giản hóa thủ tục đăng ký doanh nghiệp, bao gồm đơn xin thị thực thủ tục nhập theo cam kết FTA hệ - Vốn FDI vào Nhật Bản thúc đẩy thông qua lĩnh vực du lịch Nghiên cứu cho thấy có tương tác FDI hướng nội du lịch quốc tế - Tự hóa sách nhập cư chìa khóa để thúc đẩy FDI vào Nhật Bản - Nhật Bản đóng vai trị tích cực thực FTA hệ - Ngoài ra, Nhật Bản cải cách mà CPTPP địi hỏi “đơn thuốc” mà sách kinh tế Nhật Bản kê nhằm thúc đẩy đầu tư tư nhân, khôi phục tiềm lực tăng trưởng kinh tế dài hạn - Giải quan hệ lợi ích thu hút FDI Nhật Bản - Ở hầu hết doanh nghiệp Nhật Bản có hệ thống việc làm trọn đời hệ thống tiền lương dài hạn cho người lao động - Hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng đảm bảo hài hịa lợi ích chủ thể thu hút FDI - Trong FTA hệ mà Nhật Bản thực thi: Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu-Nhật Bản (JEFTA: Japan-EU Free Trade Agreement), hiệp định mang lại cho Nhật Bản thuận lợi lớn việc thu hút vốn FDI 2.4.1.2 Kinh nghiệm Singapore - Không phân biệt đối xử với đầu tư nước ngồi - Bộ máy hành giải việc nhanh chóng - Hệ thống thuế đơn giản thân thiện với nhà đầu tư - Chính phủ Singapore tạo nên môi trường kinh doanh ổn định, hấp dẫn cho nhà đầu tư nước ngồi - Chính phủ Singapore ban hành sách khuyến khích nhà tư nước bỏ vốn vào đầu tư - Trong cam kết thực CPTPP Singapore xóa bỏ hoàn toàn thuế quan tất mặt hàng thực Hiệp định Đây mức cam kết lớn tạo điều kiện cho Singpore thu hút ngày nhiều dịng vốn FDI có chất lượng - FTA Singapore - Anh FTA Singapore – EU giúp công ty nước thành viên hưởng nhiều lợi ích thuế quan Việc ký kết FTA hệ xem công cụ để thu hút đầu tư trực tiếp nước kích thích tăng trưởng cho kinh tế quốc gia 2.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam - Phát huy tính chủ động đề cao quan điểm đối thoại hệ thống tổ chức nhằm đảm bảo lợi ích chủ thể thu hút FDI vào phát triển công nghiệp - Xây dựng sách thu hút đầu tư nước ngồi phù hợp theo giai đoạn phát triển quốc gia để đảm bảo nguồn lực phục vụ tốt cho phát triển 13 sản xuất nước, thông qua thực biện pháp như: kêu gọi đầu tư sách ưu đãi đầu tư - Về thủ tục đầu tư, nhà đầu tư nước triển khai dự án đầu tư phải thực thủ tục đầu tư với quy trình chặt chẽ, có tham gia cấp phép, thẩm định nhiều Bộ chuyên ngành - Duy trì, phát triển đồng vốn FDI vùng miền phân cấp quản lý hiệu - Thu hút vốn FDI vào lĩnh vực cần ưu tiên theo giai đoạn phát triển khác kinh tế - Việt Nam tích cực theo đuổi sách xây dựng cụm cơng nghiệp, đặc khu kinh tế; cụm lắp ráp tai nghe Apple tỉnh Bắc Giang Đặc khu kinh tế chế luật vượt ngồi thể chế quốc gia thống tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước phát triển - Việt Nam cần cải cách mạnh mẽ chất lượng đào tạo nhân lực: chi phí lao động khơng cao song lại thay đổi liên tục lương tối thiểu vùng miền, điều gây quan ngại cho nhà đầu tư - Có chế xúc tiến đầu tư, phối hợp chặt chẽ Bộ Kế hoạch đầu tư với Sở Kế hoạch đầu tư cấp tỉnh - Việt Nam cần coi trọng phát triển bền vững, thu hút vốn FDI điều kiện thực FTA cần xoá bỏ biện pháp phi thuế quan áp dụng thương mại đầu tư sản xuất lượng tái tạo theo kinh nghiệm từ Singapore KẾT LUẬN CHƯƠNG Nghiên cứu đầu tư nước điều kiện thực FTA hệ mới, chương luận án hoàn thành mục tiêu nghiên cứu sau: Thứ nhất; Nghiên cứu lý luận chung vốn FDI Thứ hai; Lý luận chung hiệp định thương mại tự Thứ ba; Nghiên cứu nội dung thu hút vốn FDI điều kiện thực FTA hệ Thứ tư: Nghiên cứu kinh nghiệm thu hút vốn FDI điều kiện thực FTA hệ số quốc gia học cho Việt Nam: kinh nghiệm từ Nhật Bản Singapore CHƯƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI 2.1 3.1 Các hiệp định thương mại tự hệ Việt Nam tham gia 3.1.1 Khái quát chung hiệp định thương mại tự hệ Việt Nam Trong năm qua, Việt Nam tích cực tham gia đàm phán, ký kết Hiệp định thương mại tự FTA song phương đa phương Đến nay, Việt Nam 14 thức tham gia, ký kết thực 15 FTA có hiệu lực đàm phán 02 FTA Đề tài nghiên cứu thu hút vốn FDI điều kiện thực hiệp định CPTPP EVFTA Việt Nam 3.1.2 Nội dung hiệp định thương mại tự hệ Việt Nam tham gia 3.1.2.1 Hiệp định CPTPP a Quá trình đàm phán Khởi đầu, Hiệp định TPP có nước tham gia Brunei, Chile, Newzealand, Singapore gọi tắt Hiệp định P4 Ngày 22 tháng năm 2008, Hoa Kỳ tuyên bố tham gia vào P4 Năm 2009, Việt Nam tham gia TPP với tư cách quan sát viên đặc biệt Sau phiên đàm phán, Việt Nam thức tham gia Hiệp định nhân Hội nghị Cấp cao APEC tổ chức từ ngày 13 đến ngày 14 tháng 11 năm 2010 thành phố Yokohama (Nhật Bản) Ngày 04 tháng 02 năm 2016, Bộ trưởng 12 nước tham gia Hiệp định TPP tham dự Lễ ký để xác thực lời văn Hiệp định TPP Auckland, Newzealand Tuy nhiên, vào ngày 30 tháng 01 năm 2017, Hoa Kỳ thức tuyên bố rút khỏi Hiệp định TPP Tháng 11 năm 2017, Đà Nẵng, Việt Nam, 11 nước lại thống đổi tên Hiệp định TPP thành Hiệp định CPTPP với nội dung cốt lõi Ngày 08 tháng năm 2018, Bộ trưởng 11 nước tham gia Hiệp định CPTPP thức ký kết Hiệp định CPTPP thành phố San-ti-a-gơ, Chi-lê CPTPP thức có hiệu lực từ ngày 30 tháng 12 năm 2018 nhóm nước hồn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định gồm Mehico, Nhật Bản, Singapore, Newzealand, Canada Australia Đối với Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực từ ngày 14 tháng 01 năm 2019 b Nội dung Hiệp định CPTPP Thứ nhất: Khái quát nội dung CPTPP Hiệp định CPTPP gồm 07 Điều 01 Phụ lục quy định mối quan hệ với Hiệp định TPP 12 nước gồm Australia, Brunei, Đarutxalam, Canada, Chilê, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Malaysia, Mehico, Newzealand, Pê-ru, Singapore Việt Nam ký ngày 06 tháng năm 2016 Newzealand; xử lý vấn đề khác liên quan đến tính hiệu lực, rút khỏi hay gia nhập Hiệp định CPTPP Thứ hai: Các văn triển khai CPTPP Việt Nam gồm: - Nghị số 72/2018/QH14 Quốc hội việc phê chuẩn Hiệp định CPTPP - Quyết định số 121/QĐ-TTg ngày 24 tháng 01 năm 2019 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch thực Hiệp định CPTPP - Công văn số 903/BCT-ĐB ngày 14 tháng 02 năm 2019 Bộ Công thương đề nghị Bộ, ngành địa phương xây dựng Kế hoạch thực Hiệp định 15 CPTPP quan - Quyết định số 456/QĐ-BCT ngày 01 tháng năm 2019 Kế hoạch thực Hiệp định CPTPP Bộ Công thương - Thông tư số 07/2019/TT-BCT ngày 19 tháng năm 2019 Bộ Công thương quy định xuất hàng dệt may sang Mê-hi-cô theo Hiệp định CPTPP, Thông tư số 03/2019/TT-BCT ngày 22 tháng 01 năm 2019 Bộ Công thương quy định quy tắc xuất xứ hàng hóa Hiệp định CPTPP, Thông tư 06/2020/TTBCT ngày 24 tháng năm 2020 Bộ Công thương sửa đổi số điều khoản Thông tư 03/2019 - Nghị định số 57/2019/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2019 Biểu thuế Xuất nhập ưu đãi đặc biệt để thực thi Hiệp định CPTPP giai đoạn 2019 – 2022 c Nội dung CPTPP tác động đến thu hút vốn FDI Việt Nam Một là: Nội dung quy tắc xuất xứ Hai là: Nội dung ưu đãi thuế quan Ba là: Về hoạt động đầu tư qua biên giới 3.1.2.2 Hiệp định EVFTA a Quá trình đàm phán Tháng 10 năm 2010: Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Chủ tịch EU đồng ý khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA Tháng 12 năm 2015: Kết thúc đàm phán bắt đầu rà soát pháp lý để chuẩn bị cho việc ký kết Hiệp định Tháng năm 2017: EU thức đề nghị Việt Nam tách riêng nội dung bảo hộ đầu tư chế giải tranh chấp Nhà nước với nhà đầu tư (ISDS) khỏi Hiệp định EVFTA thành hiệp định riêng: - Hiệp định Thương mại tự - Hiệp định Bảo hộ đầu tư (Hiệp định IPA) Tháng năm 2018: Việt Nam EU thức thống việc tách riêng EVFTA thành hai hiệp định gồm Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) Hiệp định Bảo hộ đầu tư (IPA) b Nội dung Hiệp định EVFTA Thứ nhất: Khái quát nội dung EVFTA - Thương mại hàng hóa - Thương mại dịch vụ đầu tư - Mua sắm Chính phủ - Sở hữu trí tuệ - Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) - Thương mại điện tử - Minh bạch hóa - Thương mại phát triển bền vững - Các nội dung khác Hiệp định EVFTA Thứ hai: Các văn triển khai thực EVFTA Việt Nam - Nghị số 102/2020/QH14 Quốc hội Phê chuẩn Hiệp định 16 thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu - Quyết định 1201/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2020 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch thực Hiệp định EVFTA - Công văn số 6548/VPCP-QHQT ngày 10 tháng năm 2020 việc Phụ lục kèm theo Quyết định số 1201/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch thực Hiệp định EVFTA Chính phủ - Quyết định số 2091/QĐ-BCT ngày 06 tháng năm 2020 Kế hoạch thực Hiệp định EVFTA Bộ Công Thương - Thông tư số 11/2020/TT-BCT ngày 15 tháng năm 2020 quy định Quy tắc xuất xứ hàng hoá Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh EU Bộ Công Thương - Quyết định số 1949/QĐ-BCT đính Thơng tư số 11/2020/TT-BCT Bộ Công Thương - Thông tư số 30/2020/TT-BCT hướng dẫn thực Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EVFTA) phòng vệ thương mại Bộ Công Thương - Nghị định số 111/2020/NĐ-CP Chính phủ Biểu thuế xuất ưu đãi, Biểu thuế xuất ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định EVFTA giai đoạn 2020 – 2022 c Nội dung EVFTA tác động đến thu hút vốn FDI Việt Nam Một là: Cam kết thuế quan Hai là: Thương mại dịch vụ đầu tư Ba là: Nội dung minh bạch hoá, thương mại phát triển bền vững 3.2 Phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam điều kiện thực FTA hệ 3.2.1 Tình hình thu hút vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2015-2021 3.2.1.1 Quy mơ vốn quy mơ vốn bình qn dự án a Tốc độ tăng trưởng quy mơ vốn Nhìn chung giai đoạn 2015-2021 vốn đăng ký vốn thực tăng trưởng mạnh mẽ, năm 2020 2021 có giảm sút so với năm 2017, 2018, 2019 tác động đại dịch Covid Tốc độ tăng trưởng quy mô vốn đăng ký vốn thực có biến động mạnh giai đoạn 2015-2021 b Quy mơ vốn bình qn dự án Quy mơ vốn bình qn dự án FDI vào Việt Nam thời gian qua có biến động nhiều Năm 2019 tiếp tục xu hướng giảm sút quy mơ vốn bình qn dự án đạt 4,3 triệu USD/ dự án Năm 2020 đánh dấu bước ngoặt Việt Nam thức tham gia hai FTA hệ CPTPP EVFTA, điều mang lại tín hiệu tích cực quy mơ vốn bình quân dự án tăng lên 5,8 triệu USD/ dự án Sang năm 2021 quy mơ vốn bình qn dự án cán mốc 8,8 triệu USD/ dự án 3.2.1.2 Cơ cấu vốn FDI 17 a Cơ cấu vốn FDI theo lĩnh vực đầu tư Vốn FDI tập trung vào ngành chế biến, chế tạo chủ yếu đòi hỏi kỹ thấp Nguyên nhân nhà đầu tư nước muốn tận dụng nhân công giá rẻ lợi thị trường nội địa Việt Nam b Cơ cấu vốn FDI theo địa phương tiếp nhận Trong giai đoạn 2015-2021, vốn FDI vào Việt Nam có mặt tất tỉnh thành, TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Dương, Hải Phịng, Đồng Nai, Bắc Ninh… thường xuyên địa phương tiếp nhận lượng vốn FDI lớn c Cơ cấu vốn FDI theo đối tác đầu tư Đối tác đầu tư giai đoạn 2015 – 2018 giai đoạn 2019 – 2021 chưa có nhiều khác biệt Đối tác đầu tư FDI vào Việt Nam chủ yếu đến từ quốc gia Châu Á như: Singapore, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông Những đối tác tiềm khác từ khu vực EU Mỹ năm 2021 bị ảnh hưởng nặng nề dịch Covid 19 nên ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư tới Việt Nam thị trường nước khác d Cơ cấu FDI theo hình thức đầu tư Nếu năm trước đây, đầu tư dự án FDI chiếm tỷ lệ cao năm trở lại đây, xu hướng liên doanh, đầu tư góp vốn, mua cổ phần trở nên phổ biến 3.2.1.3 Hiệu sử dụng vốn FDI a Lao động khu vực FDI Số lao động khu vực FDI năm 2015 3,212 triệu người; năm 2016 3,635 triệu người; năm 2017 3,99 triệu người; năm 2018 4,2 triệu người đến năm 2019 4,6 triệu người, năm 2020 triệu người, năm 2021 4,6 triệu người Năm 2021 khoảng 18% số doanh nghiệp FDI cắt giảm trung bình khoảng lao động/1 doanh nghiệp b Tác động đến môi trường khu vực FDI Theo kết tra Tổng cục Môi trường 28 tỉnh phía Bắc năm 2017, 2018 2019 tỷ lệ doanh nghiệp FDI vi phạm quy định bảo vệ môi trường tăng lên năm Cụ thể, năm 2017 có 12/27 doanh nghiệp vi phạm, chiếm tỷ lệ 44,5%; năm 2018 có 14/25 doanh nghiệp vi phạm, chiếm tỷ lệ 56% năm 2019 13/19 doanh nghiệp vi phạm, chiếm tỷ lệ 68% c Chuyển giao công nghệ khu vực FDI Việt Nam bị đánh giá quốc gia có hiệu chuyển giao công nghệ từ khu vực FDI thấp có xu hướng tụt hậu Giai đoạn 2006-2015 số 14.000 dự án FDI có khoảng 600 hợp đồng chuyển giao công nghệ, đạt điểm số 4,28 Năm 2018 điểm số chuyển giao công nghệ Việt Nam cịn 4,1 (có 125 hợp đồng chuyển giao công nghệ số 3046 dự án) d Liên kết với doanh nghiệp nước khu vực FDI Năm 2021 theo khảo sát VCCI [73] với quy mô mẫu 1.600 doanh nghiệp FDI khách hàng, nhà cung cấp doanh nghiệp FDI giai đoạn 2016-2021 18 e Đóng góp vào Ngân sách Nhà nước khu vực FDI Mức đóng góp khu vực FDI GDP nước tăng từ 9,3% năm 1995 lên 16,9% năm 2008 19,6% năm 2017 Tỷ trọng thu NSNN từ khu vực FDI gia tăng đáng kể, từ 1,8 tỷ USD giai đoạn 1994-2000 lên 23,7 tỷ USD giai đoạn 2011-2015, chiếm gần 14% tổng thu NSNN Giai đoạn 20152021 tỷ trọng thu NSNN từ khu vực FDI dao động khoảng 15% đến 20% 3.2.2 Thu hút vốn FDI vào Việt Nam điều kiện thực CPTPP EVFTA 3.2.2.1 Thu hút vốn FDI vào Việt Nam điều kiện thực CPTPP Sau năm gia nhập CPTPP, vốn cấp FDI nước đối tác lại có xu hướng lạc quan Có lẽ khơng phải vấn đề đáng ngại bối cảnh đầu tư FDI toàn cầu giảm với xu hướng bảo hộ thương mại gia tăng dịch bệnh diễn biến phức tạp, kèm với thiệt hại vô lớn người tài sản Để có nhìn tổng quan, đề tài tổng kết vốn FDI đăng ký từ quốc gia thành viên CPTPP gồm Mehico, Nhật Bản, Singapore, Newzealand, Canada Australia qua năm 2018, 2019, 2020 2021 sau: Bảng 3.12: Quy mô vốn FDI đăng ký từ đối tác CPTPP vào Việt Nam Đơn vị: Triệu USD Nước 2018 2019 2020 2021 Mexico 0,01 0,12 0,02 0,02 Canada 85,38 177,14 61,6 62,35 Nhật Bản 8.598,95 4.137,60 2.368 3.879,48 Singapore 5.071,02 4.501,71 8.994 10.711,98 7,51 135,09 1,12 1,31 609,07 226,47 71,26 65,25 14.371,94 9.178,13 Newzealand Australia Tổng 11.496 14.720,39 Nguồn: Cục đầu tư nước – Bộ kế hoạch Đầu tư [30,31,32,33] 3.2.2.2 Thu hút vốn FDI vào Việt Nam điều kiện thực EVFTA Tác động EVFTA đến thu hút vốn FDI vào Việt Nam chưa nhiều Lượng vốn FDI từ EU vào Việt Nam chưa ổn định chưa tương xứng với tiềm vốn, công nghệ kỹ thuật nhà đầu tư EU EVFTA có hiệu lực, tác động Hiệp định cần đo lường theo thời gian, sớm chiều Điều EVFTA có thời gian thực kéo dài hàng thập niên Khoảng 2/3 số dòng thuế hàng xuất EU xóa bỏ kể từ EVFTA có hiệu lực (ngày 1/8/2020) 19 Các dòng thuế lại, lên đến 99% bị loại bỏ khoảng thời gian kéo dài thập kỷ mặt hàng nhạy cảm 3.3 Yếu tố tác động đến thu hút vốn FDI vào Việt Nam điều kiện thực FTA hệ 3.3.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha Kết nghiên cứu cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha biến 0.7 hệ số tương quan biến tổng 0.3 nên yếu tố chấp nhận tiếp tục đưa vào phân tích tiếp, bao gồm yếu tố: trị (0.721); kinh tế (0.736); xã hội (0.863); công nghệ (0.705); pháp luật (0.742); hội nhập (0.749) Như với kết kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy độ tin cậy thang đo yếu tố tác động đến thu hút vốn FDI 3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA Sau kiểm định độ tin cậy thang đo, 35 biến quan sát thang đo thành phần đưa vào phân tích yếu tố khám phá (EFA) Kết phân tích yếu tố khám phá (EFA) cho thấy hệ số KMO = 0,775 cho thấy liệu phù hợp để thực phân tích yếu tố (0,5 < KMO < 1) hệ số kiểm định đạt yêu cầu (Phụ lục 2) Với kết phân tích định lượng, thấy có yếu tố tác động đến thu hút vốn FDI vào Việt Nam điều kiện thực FTA hệ : trị, kinh tế, xã hội, công nghệ, pháp luật hội nhập 3.4 Đánh giá chung thực trạng thu hút vốn FDI vào Việt Nam điều kiện thực FTA hệ 3.4.1 Kết tích cực - Quy mơ vốn, quy mơ vốn bình qn dự án FDI vào Việt Nam giai đoạn vừa qua nhìn chung có xu hướng gia tăng đạt kết đáng ghi nhận Mặt khác, bên cạnh nguồn truyền thống CPTPP có dấu hiệu tăng trưởng trợ lại năm 2021, vốn FDI từ đối tác CPTPP vào Việt Nam (Canada, Mexico) đối tác truyền thống nhỏ (Brunei, New Zealand) lại cải thiện tích cực năm 2019, 2020 2021 - Lĩnh vực mà nhà đầu tư nước xem mạnh Việt Nam lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo - Khu vực doanh nghiệp FDI có đóng góp ngày quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - FDI góp phần việc hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao lực quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp; xây dựng hoàn thiện đội ngũ cán quản lý nhà nước đầu tư nước 3.4.2 Hạn chế - Mặc dù có kết đầu tư FDI ấn tượng, Việt Nam chưa phải quốc gia hấp dẫn nhà đầu tư nước so với khu vực Châu Á - Lượng vốn FDI từ EU vào Việt Nam chưa ổn định chưa tương xứng với tiềm vốn, công nghệ kỹ thuật nhà đầu tư EU 20 - Chất lượng vốn FDI thấp, dự án đầu tư nằm khâu hạ nguồn chuỗi giá trị, chủ yếu gia công, công nghiệp nhẹ, quy mô dự án nhỏ - Hiệu sử dụng vốn FDI chưa đáp ứng đòi hỏi đất nước trình chuyển sang định hướng đổi mới, sáng tạo, khoa học, công nghệ nguồn nhân lực chất lượng cao - Tỷ lệ doanh nghiệp FDI vi phạm quy định môi trường tăng cao năm gần Liên kết khu vực FDI với doanh nghiệp nước hạn chế - Nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa tham gia vào chuỗi giá trị cung ứng toàn cầu, phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ nên yếu vốn thiếu công nghệ cao [61] 3.4.3 Nguyên nhân 3.4.3.1 Nguyên nhân kết tích cực - Tình hình an ninh, trị ổn định điều kiện quan trọng để định đặt móng hoạt động đầu tư lâu dài Việt Nam - Chỉ số kinh tế Việt Nam điểm bật số số hấp dẫn FDI Trong hai nhóm yếu tố hấp dẫn đầu tư chủ yếu gồm: ổn định vĩ mô tăng trưởng kinh tế, chi phí lao động suất - Hiện mức giá lao động Việt Nam khoảng USD/giờ, thấp hẳn so với quốc gia khu vực nói chung nước phát triển nói riêng - Hệ thống pháp luật, sách thể chế điều chỉnh hoạt động đầu tư, kinh doanh Việt Nam liên tục cải thiện - Yếu tố hội nhập: việc Việt Nam ln sẵn sàng, tích cực tham gia vào FTA hệ yếu tố quan trọng thu hút hiệu nguồn vốn FDI 3.4.3.2 Nguyên nhân hạn chế - Khâu thẩm định dự án đầu tư FDI vào Việt Nam cịn có sơ hở việc quản lý - Thủ tục liên quan phức tạp, rườm rà - Hiện nay, Việt Nam chưa có hệ thống sở hạ tầng công nghệ tốt như: viễn thơng, internet, thơng tin… - Chính sách phát triển nguồn nhân lực Việt Nam sách phát triển nguồn nhân lực phục vụ khu vực FDI tập trung theo chiều rộng chưa trọng đến chiều sâu chất lượng - Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng trực tiếp tới kinh tế, có nơng nghiệp, cơng nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ, khu vực sản xuất bị ảnh hưởng, hoạt động đầu tư bị tác động làm giảm đầu tư toàn kinh tế ngắn hạn dài hạn, đặc biệt đầu tư khu vực FDI khu vực nhà nước - Số lượng doanh nghiệp hiểu biết EVFTA, CPTPP hạn chế - Các cam kết thể chế cần nhiều thời gian để phát huy tác dụng 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thứ nhất: Khái quát tình hình thực hiệp định thương mại tự hệ Việt Nam tác động đến việc thu hút vốn FDI; FTA hệ phân tích CPTTP EVFTA Thứ hai: Phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam điều kiện thực Hiệp định thương mại tự hệ Thứ ba: Đánh giá chung thực trạng thu hút vốn FDI vào Việt Nam điều kiện thực hiệp định thương mại tự hệ CHƯƠNG GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI 4.1 Quan điểm mục tiêu thu hút vốn FDI vào Việt Nam điều kiện thực FTA hệ 4.1.1 Quan điểm thu hút vốn FDI vào Việt Nam điều kiện thực FTA hệ Quan điểm thu hút FDI hệ chuyển dịch trọng tâm từ thu hút nhà đầu tư phù hợp cho “sản phẩm” Việt Nam sang phát triển sản phẩm phù hợp (tức môi trường kinh doanh điều kiện đầu tư phù hợp) cho loại hình đầu tư mà Việt Nam cần tương lai, nhờ tăng tối đa hiệu ứng lan toả giá trị gia tăng FDI Thu hút FDI cần phải chuyển sang trạng thái tích cực chủ động, nghĩa chủ động “đi săn” nhà đầu tư lớn đáp ứng yêu cầu, phù hợp hạ tầng mang lại lợi ích lớn 4.1.2 Mục tiêu thu hút vốn FDI vào Việt Nam điều kiện thực FTA hệ - Mục tiêu sâu rộng: Thứ nhất, tăng cường cung cấp kỹ để tạo thuận lợi cho đầu tư FDI hệ Thứ hai, xây dựng, kiện toàn quan xúc tiến đầu tư nước “thế hệ mới” để chủ trì thực thi chiến lược Thứ ba, cải cách khung sách ưu đãi hành Thứ tư, đại hóa xúc tiến đầu tư, xác định lĩnh vực ưu tiên xúc tiến chủ động Thứ năm, thực môi trường kinh doanh, đầu tư 4.0 Thứ sáu, mở cửa cho FDI ngành nghề hỗ trợ lực cạnh tranh tăng trưởng Thứ bảy, áp dụng sách xúc tiến đầu tư FDI nước ngồi chiến lược Thứ tám, có sách cụ thể để tăng cường kết nối tác động lan tỏa DN FDI (World Bank) - Các mục tiêu cụ thể FDI: vốn đăng ký khoảng 150 đến 200 tỷ USD (30 đến 40 tỷ USD/năm ); vốn thực khoảng 100 đến 150 tỷ USD( 20-30 tỷ USD/năm ); tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến, quản trị đại, bảo vệ môi trường, hướng đến công nghệ cao tăng 50% vào năm 2025 Tỷ lệ nội địa hóa tăng từ 20 đến 25% lên mức 30% vào năm 2025; tỷ lệ lao động qua đào tạo cấu sử dụng lao động từ 56% năm 2017 lên 70% vào năm 2025 22 4.2 Những hội thách thức thu hút vốn FDI vào Việt Nam thực FTA hệ 4.2.1 Những hội thu hút vốn FDI vào Việt Nam điều kiện thực FTA hệ Một là: CPTTP tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư qua biên giới, nên tạo điều kiện để Việt Nam thu hút vốn đầu tư từ nước thành viên khác thương mại gắn liền với đầu tư, với nước mà Việt Nam chưa có thỏa thuận FTA Canada, Mexico Hai là: Các FTA góp phần tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam đối tác, dỡ bỏ rào cản thương mại để tham gia sâu vào chuỗi sản xuất cung ứng tồn cầu qua tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam thu hút FDI từ đối tác Ba là: hội để ta tiếp tục hoàn thiện thể chế pháp luật kinh tế, chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ba đột phá chiến lược mà Đảng ta xác định Bốn là: Tham gia CPTPP tạo hội giúp nâng cao tốc độ tăng trưởng Năm là: EVFTA thực thi, Việt Nam kỳ vọng có nhiều đổi thể chế, cải thiện môi trường đầu tư thực Hiệp định tạo sức hấp dẫn lớn nhà đầu tư Sáu là: Cơ hội mở rộng thị trường xuất cho hàng hóa có xuất xử Việt Nam ngày tăng lên 4.2.2 Những thách thức thu hút vốn FDI vào Việt Nam điều kiện thực FTA hệ Một là: Để thực thi cam kết CPTPP, phải điều chỉnh, sửa đổi số quy định pháp luật thương mại, hải quan, sở hữu trí tuệ, lao động, cơng đồn v.v Hai là: Cạnh tranh tăng lên Ba là: Việt Nam trình chuyển đổi, thể chế kinh tế thị trường tiếp tục hoàn thiện chưa thực đầy đủ, đồng theo thông lệ kinh tế thị trường nước có trình độ phát triển cao hơn, gây cản trở cho thực đổi tận dụng hội hội nhập, có thu hút sử dụng ĐTNN Thị trường nhân tố đầu vào sản xuất chưa vận hành hiệu quả, thị trường nguyên liệu đầu vào trung gian, làm tăng chi phí sản xuất Bốn là: Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ không yếu tố tạo nên lợi cạnh tranh thu hút ĐTNN vào Việt Nam, đặc biệt bối cảnh CMCN 4.0 Năm là: Hiện nay, dịch chuyển dòng vốn FDI từ Trung Quốc sang số quốc gia khác, có Việt Nam ngày rõ nét, thách thức kèm Việt Nam khơng có chiến lược thu hút, lựa chọn hữu hiệu, Việt Nam thu hút phải dự án sử dụng công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm 23 4.3 Một số giải pháp thu hút vốn FDI vào Việt Nam điều kiện thực FTA hệ 4.3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật - Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật lao động, việc làm tiền lương, bảo đảm hài hồ lợi ích người lao động người sử dụng lao động theo hướng minh bạch, đáp ứng u cầu hội nhập quốc tế - Hồn thiện khn khổ pháp lý chống chuyển giá, sửa đổi số quy định quản lý thuế với doanh nghiệp có giao dịch liên kết; tăng mức phạt hình thức phạt hành vi chuyển giá để đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật; xây dựng, hồn thiện hệ thống sở liệu, thông tin quốc gia dự án đầu tư doanh nghiệp FDI - Chính phủ Việt Nam cần rà sốt Luật Sở hữu trí tuệ nhằm điều chỉnh phù hợp với cam kết sâu EVFTA FTA hệ khác 4.3.2 Hoàn thiện sở vật chất, ổn định tăng trưởng kinh tế - Đầu tư sở hạ tầng - Hoàn thiện hệ thống sở liệu, thông tin quốc gia - Ưu tiên nguồn vốn ngân sách để hoàn thành sớm dự án cịn dang dở - Ngồi nhằm củng cố niềm tin cho nhà đầu tư, Việt Nam cần cải thiện môi trường kinh doanh, bao gồm nội dung sau: + Bảo vệ môi trường + Về việc tăng cường đảm bảo sở hữu trí tuệ + Tiết giảm thời gian thực đơn giản thủ tục hành 4.3.3 Chú trọng thu hút nguồn vốn FDI có chọn lọc Việc thu hút, hợp tác đầu tư nước ngồi theo hướng có chọn lọc, lấy chất lượng, hiệu quả, công nghệ bảo vệ môi trường tiêu chí đánh giá chủ yếu 4.3.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Khuyến khích hoạt động nghiên cứu, đầu tư khoa học công nghệ doanh nghiệp - Có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nước đào tạo, nâng cao kỹ năng, trình độ cho lao động Việt Nam - Đẩy mạnh hoạt động tổ chức đào tạo cho doanh nghiệp nhỏ vừa phạm vi nước, trọng đào tạo nâng cao lực cho doanh nghiệp chuỗi giá trị 4.3.5 Phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ Cần xây dựng chế, sách để chủ động hỗ trợ thúc đẩy phát triển nâng tầm doanh nghiệp Việt Nam, đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ, tạo liên kết, lan tỏa doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước 4.3.6 Nâng cao hiệu xúc tiến đầu tư Tổ chức Hội nghị Xúc tiến đầu tư trực tuyến thường kỳ cho thấy đổi phương thức xúc tiến đầu tư Việt Nam cần hoàn thiện dự án nhằm xây dựng liệu đầu tư nước Việt Nam để làm tảng cho việc xây dựng sách liên quan 24 Việt Nam cần đẩy mạnh hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư nâng cao chất lượng hoạt động để tăng hiệu đầu tư nước giúp phát triển ngành quan trọng Hoạt động phổ biến tuyên truyền CPTPP EVFTA thời gian tới cần vào chi tiết, với nội dung thiết kế theo hướng thực tiễn, ngắn gọn, phù hợp với mối quan tâm nhóm đối tượng doanh nghiệp cụ thể KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương luận án hoàn thành mục tiêu nghiên cứu gồm: Thứ nhất; nghiên cứu quan điểm mục tiêu Chính phủ Việt Nam thu hút vốn FDI điều kiện thực FTA hệ Thứ hai, nghiên cứu thuận lợi khó khăn với Việt Nam điều kiện thực FTA hệ Thứ ba, phân tích hạn chế, nguyên nhân thu hút vốn FDI Việt Nam, nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp: (1) Hoàn thiện hệ thống pháp luật, (2) Hoàn thiện sở vật chất, ổn định tăng trưởng kinh tế, (3) Chú trọng thu hút nguồn vốn FDI có chọn lọc (4) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (5) Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ (6) Xúc tiến đầu tư KẾT LUẬN Có thể khẳng định, việc đàm phán, ký kết thực thi FTA tạo điều kiện mang lại hội lớn cho Việt Nam việc thu hút FDI không từ nước đối tác FTA mà từ nhiều nước khu vực giới Tuy nhiên bên cạnh hội có nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Thấy tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu, luận án hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất, luận án tổng hợp nghiên cứu thu hút vốn FDI điều kiện thực FTA hệ Thứ hai, luận án làm rõ sở lý luận thực tiễn thu hút vốn FDI điều kiện hội nhập FTA hệ mới, tiêu chí đánh giá, yếu tố tác động học kinh nghiệm đến từ quốc gia giới Thứ ba, luận án phân tích thực trạng thu hút vốn FDI vào Việt Nam điều kiện thực FTA hệ Trên sở thực trạng, luận án đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân thu hút vốn FDI vào Việt Nam điều kiện thực FTA hệ Thứ tư, luận án phân tích quan điểm mục tiêu thu hút vốn FDI vào Việt Nam điều kiện thực FTA hệ thời gian tới, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm thu hút vốn FDI vào Việt Nam cách hiệu quả, chất lượng DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA NCS PHẠM ĐỨC TÀI TT Tên cơng trình Phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2016-2020 Các KCN, KKT nộp NSNN 66 nghìn tỷ đồng Hợp tác APEC- Cơ hội thách thức cho cộng đồng DN Việt Nam FDI in Vietnam - A recent view on inadequacies and shortcomings Finalize the istitution, policy on attracting foreign direct investment in Vietnam following the orientation of transparency, equality and appropriateness for the international practice Thu hút vốn FDI điều kiện thực CPTPP EVFTA Increasing Investment Promotion Activities To Attract Foreign Direct Investmen Năm cơng bố Tên tạp chí/ Hội thảo Vai trị 2016 Thanh tra tài Tác giả 2016 Thanh tra tài Tác giả 2017 Thanh tra tài Tác giả 2019 Hội thảo quốc tế "International Finance and Accounting Research Conference" Tác giả 2021 Journal of Finance & Accounting Research Tác giả 2022 Tạp chí Cơng thương Tác giả 2022 Hội thảo quốc tế “Proceedings the fifth international conference on sustainable economic development and business management in the context of globalisation (SEDBM-5)” Tác giả

Ngày đăng: 19/07/2023, 22:16

w