CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH DU LỊCH ĐẾN MŨI NÉ – BÌNH THUẬN CỦA SINH VIÊN HỆ CHẤT LƯỢNG CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

21 3 0
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH DU LỊCH ĐẾN MŨI NÉ – BÌNH THUẬN CỦA SINH VIÊN HỆ CHẤT LƯỢNG CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH DU LỊCH ĐẾN MŨI NÉ – BÌNH THUẬN CỦA SINH VIÊN HỆ CHẤT LƯỢNG CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH DU LỊCH ĐẾN MŨI NÉ – BÌNH THUẬN CỦA SINH VIÊN HỆ CHẤT LƯỢNG CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH DU LỊCH ĐẾN MŨI NÉ – BÌNH THUẬN CỦA SINH VIÊN HỆ CHẤT LƯỢNG CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lí chọn đề tài Cùng với phát triển nhanh chóng ngành du lịch Việt Nam, năm gần đây, du lịch Bình Thuận có chuyển biến phát triển tích cực nhiều mặt Du lịch Bình Thuận trở thành ngành kinh tế quan trọng định hướng cấu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thương hiệu Du lịch Bình Thuận tiếp tục khẳng định nước quốc tế Sự phát triển du lịch Bình Thuận năm qua góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động Bình Thuận theo hướng tích cực, tạo sinh kế bền vững nhiều vùng ven biển - hải đảo, góp phần xóa đói giảm nghèo Sự phát triển du lịch cịn góp phần gìn giữ, tơn tạo di tích lịch sử, văn hóa, tài nguyên thiên nhiên địa phương Khu du lịch Mũi Né - Phan Thiết vùng trọng điểm du lịch tỉnh Bình Thuận Từ làng chài nhỏ bé, địa danh Mũi Né - Phan Thiết trở thành điểm đến du lịch tiếng nước ngành Du lịch Bình Thuận Chiến lược Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 định hướng phát triển Khu du lịch Mũi Né trở thành 48 khu du lịch quốc gia nước Mũi Né nói chung biết đến với tài nguyên du lịch đặc sắc, phải kể đến có nhiều bãi biển đẹp, đồi cát hoang sơ, nhiều thắng cảnh thiên nhiên độc đáo thu hút du khách Mũi Né - Phan Thiết trước nơi Vương quốc Đế chế Chăm Pa hùng mạnh phát triển rực rỡ (Panduranga 1471-1832), để lại di sản văn hóa vật thể phi vật thể vơ nơi khác khơng có Bên cạnh đó, cịn vùng đất ven biển gắn liền với trình mở đất phương Nam suốt gần 300 năm Chúa Nguyễn, q trình giúp quần tụ nhiều cộng đồng cư dân khắp vùng miền đất nước, lưu dân đến lập nghiệp mang theo nhiều tinh hoa văn hóa quê hương đến tham góp, tạo cho vùng đất có di sản độc đáo, đa dạng phong phú, phải kể đến gần 150 lễ hội dân gian đặc sắc lưu giữ gắn liền sống, sinh hoạt bình dị ngư dân làng chài ven biển; giá trị văn hóa ẩm thực dân gian với hương vị khó quên nước mắm Phan Thiết, ăn chế biến từ hải sản tươi ngon tạo cho du khách nhiều trải nghiệm lý thú Về tổ chức, khai thác du lịch, Mũi Né - Phan Thiết nằm vùng nhiệt đới, khí hậu nóng khơ, độ ẩm trung bình số ngày mưa năm thấp, bầu trời quanh năm sáng, thống mát, Mũi Né - Phan Thiết đủ điều kiện để đón khách quanh năm Trên sở đó, đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến định du lịch đến Mũi Né – Bình Thuận sinh viên hệ chất lượng cao trường đại học Tài – Marketing” lựa chọn để nghiên cứu 1.2 Mục tiêu đề tài Đề tài nghiên cứu thực với mục tiêu sau: - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến định du lịch đến Mũi Né – Bình Thuận sinh viên hệ chất lượng cao trường đại học Tài – Marketing - Tìm mối quan hệ định yếu tố ảnh hưởng đến định du lịch đến Mũi Né – Bình Thuận sinh viên hệ chất lượng cao trường đại học Tài – Marketing Từ đưa giải pháp để nâng cao chất lượng địa điểm du lịch Mũi Né – Bình Thuận 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu định yếu tố ảnh hưởng đến định du lịch đến Mũi Né – Bình Thuận sinh viên hệ chất lượng cao trường đại học Tài – Marketing + Đối tượng khảo sát: Sinh viên hệ chất lượng cao trường đại học Tài – Marketing + Phạm vi nghiên cứu: Các sinh viên theo học hệ chất lượng cao trường đại học Tài – Marketing 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực qua hai giai đoạn: định tính (nghiên cứu sơ bộ) định lượng (nghiên cứu thức) + Phương pháp nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính, sử dụng kĩ thuật thảo luận nhóm Nhóm thảo luận gồm người, sinh viên theo học hệ chất lượng cao Trường đại học Tài – Marketing Sau thảo luận nhóm, bảng câu hỏi khảo sát vấn thử 10 người để kiểm tra mức độ rõ ràng bảng câu hỏi Sau đó, bảng câu hỏi khảo sát điều chỉnh trước gửi khảo sát thức + Phương pháp nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng, sử dụng kỹ thuật vấn trực tiếp gởi bảng câu hỏi qua thư điện tử Nghiên cứu nhằm mục đích kiểm định thang đo mơ hình lý thuyết thông qua khảo sát thực tế Mẫu chọn theo phương pháp thuận tiện, phi xác xuất Đối tượng vấn trực tiếp nhận bảng câu hỏi qua thư điện tử người giữ chức danh quản lý công ty cung cấp dịch vụ logistics bao gồm: trưởng phận, trưởng phòng giám đốc Sử dụng thang đo Likert với mức độ hài lịng, với điểm hồn tồn khơng hài lịng đến điểm hồn tồn hài lịng Thang đo đánh giá thơng qua hai bước:  Bước 1: Đánh giá sơ sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach alpha phân tích nhân tố khám phá EFA Sau đánh giá sơ bộ, thang đo khẳng định lại hệ số tin cậy tổng hợp, mức độ hội tụ, giá trị phân biệt  Bước 2: Phương pháp phân tích tương quan, hồi quy tuyến tính bội sử dụng để kiểm định mơ hình lý thuyết giả thuyết Phần mền xử lý số liệu thống kê SPSS 16.0 sử dụng cho phân tích liệu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu tham khảo giúp cho nhà hoạch định có ý định đầu tư có nhìn nhanh mơi trường du lịch Mũi Né – Bình Thuận, qua có giải pháp giải hạn chế môi trường du lịch đây, tạo điều kiện cho ngành du lịch Bình Thuận phát triển qua nâng cao vị thành phố biển Việt Nam giới Nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu môi trường du lịch Mũi Né – Bình Thuận, góp phần sở lí luận cho nhà nghiên cứu hàn lâm Việt Nam lĩnh vực du lịch 1.6 Điểm đề tài Nhiều năm qua có nhiều tác giả nghiên cứu lĩnh vực du lịch, điển hình số nghiên cứu sau: - Hồ Bạch Nhật, Nguyễn Phương Khanh (2018) Các yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến thành phố Châu Đốc tỉnh An Giang Tạp chí khoa học Trường Đại học Trà Vinh, thành phố Trà Vinh - Nguyễn Xuân Hiệp (2016) Các yếu tố ảnh hưởng đến định lưa chọn điểm đến khách du lịch: Trường hợp TP.HCM Tạp chí Phát triển Kinh tế - Đặng Thị Thanh Loan, Bùi Thị Thanh (2014) Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút khách du lịch: Nghiên cứu trường hợp điểm đến du lịch Bình Định KT&PT, số 210 (II) Các nghiên cứu chưa có nghiên cứu nghiên cứu định du lịch sinh viên hệ chất lượng cao Trường đại học Tài – Marketing Vấn đề thể rõ đề tài điểm đề tài CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết: Điểm đến du lịch: Tổ chức Du lịch Thế giới (UN-WTO) đưa quan niệm điểm đến du lịch (Tourism Destination): “Điểm đến du lịch vùng không gian địa lý mà khách du lịch lại đêm, bao gồm sản phẩm du lịch, dịch vụ cung cấp, tài nguyên du lịch thu hút khách, có ranh giới hành để quản lý có nhận diện hình ảnh để xác định khả cạnh tranh thị trường” Động du lịch: Về chất, động nội lực thúc đẩy người thực hoạt động theo mục tiêu định nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm lý, sinh lý họ Động du lịch lý hành động du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu, mong muốn khách du lịch Động du lịch nhân tố chủ quan khuyến khích người hành động Động du lịch nguyên nhân tâm lý khuyến khích người ta thực du lịch, du lịch tới nơi nào, thực loại du lịch Hình ảnh điểm đến du lịch: Theo Crompton (1979), định nghĩa hình ảnh điểm đến miêu tả hiểu biết, nhận thức thuộc lĩnh vực tinh thần, cảm giác hay nhận thức tổng quát nơi đến cụ thể du khách Đối với Fakeye & Crompton (1991) cho hình ảnh điểm đến thể nhiều kiến thức, ấn tượng, định kiến cảm xúc cá nhân nhóm người điều kiện đối tượng hay nơi chốn cụ thể Tổng hợp hướng tiếp cận, Beerli Martin (2004) đưa cách hệ thống yếu tố cấu thành điều kiện tạo thành hình ảnh điểm đến Các yếu tố chia thành trụ cột: tài nguyên thiên nhiên; sở hạ tầng tổng thể; sở hạ tầng riêng phục vụ du lịch; hình thức vui chơi giải trí du lịch; mơi trường văn hóa lịch sử nghệ thuật; mơi trường kinh tế trị; mơi trường tự nhiên, mơi trường xã hội cộng đồng; bầu khơng khí điểm đến Một nghiên cứu khác Bosque, Mastin (2008) cho thấy có tương quan hình ảnh điểm đến hài lòng du khách sau trải nghiệm hoàn thành chuyến tham quan du lịch Cũng với nghiên cứu này, tác giả cho thấy hình ảnh điểm đến có tác động trực tiếp quan trọng đến hành vi lựa chọn điểm đến du lịch Nhìn chung qua nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu hai tác giả Beerli Martin công nhận sử dụng rộng rãi với mơ hình gồm nhân tố có tác động đến việc định lựa chọn điểm đến du khách là: sở hạ tầng khả tiếp cận, điều kiện lịch sử văn hóa điểm đến, điều kiện giải trí thư giãn, mơi trường kinh tế - trị, ẩm thực mua sắm, cuối môi trường cảnh quan Các tác giả Mutinda Makaya (2005) bổ sung thêm yếu tố thơng tin điểm đến có tác động đến định lựa chọn điểm đến, nghiên cứu định lượng cho thấy cung cấp thơng tin tích cực, tác động xảy chiều với lựa chọn Theo Crompton Um Crompton (1990) nghiên cứu xây dựng mơ hình lựa chọn điểm đến mang tính phổ qt khách du lịch phân tích yếu tố tác động bên yếu tố bên từ mối tương tác đồng Với nhân tố bên ngồi tác động nhận diện tương tác xã hội hoạt động truyền thông tiếp thị kinh nghiệm du lịch khứ, tài liệu quảng cáo, thông tin truyền miệng Các nhân tố bên trong: đặc điểm cá nhân, động cơ, giá trị thái độ khách du lịch tiềm Trong nghiên cứu Um Crompton cịn hướng đến mở rộng mơ hình Chapin hai nhóm nhân tố tác động đến định lựa chọn điểm đến du lịch, cụ thể nhân tố bên ngồi thuộc tính sản phẩm dịch vụ du lịch: khả cung ứng, chất lượng, giá điểm đến, biểu tượng, nhóm tham khảo thơng tin Các nhân tố bên gồm sở thích, động du lịch, thái độ điểm đến,… Thực nghiên cứu điển hình nước nội dung định lựa chọn điểm đến có Nguyễn Xuân Hiệp (2016) nghiên cứu TP.HCM yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến du khách Kết nghiên cứu cho thấy có nhiều tương đồng với nghiên cứu trước đây, yếu tố tác động đến định lựa chọn điểm đến TP.HCM bao gồm: động lực du lịch, hình ảnh điểm đến, thơng tin điểm đến, thơng tin điểm đến có tác động mạnh đến động lực du lịch động lực du lịch có ảnh hưởng đến hình ảnh điểm đến Nghiên cứu Hồ Bạch Nhật Nguyễn Phương Khanh (2018) yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang khách du lịch, với kết ghi nhận có nhân tố với 46 biến quan sát, (khơng tính biến quan sát biến phụ thuộc) tác động đến định lựa chọn điểm đến gồm từ hai phía tác động, phía nội gồm nhóm yếu tố bên liên quan đến hình ảnh điểm đến: Cơ sở hạ tầng, lịch sử - văn hóa, giải trí thư giãn, mơi trường trị kinh tế, ẩm thực mua sắm, cuối mơi trường cảnh quan Phía bên gồm nhân tố động lực du lịch du khách thông tin điểm đến du lịch, sở hạ tầng điểm đến tác động chiều mạnh đến định lựa chọn điểm đến Một nghiên cứu nước khác Trần Thị Kim Thoa (2016), nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến du lịch khách du lịch Tây Âu Bắc Mỹ, kết cuối cho thấy nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến du lịch du khách quốc tế gồm yếu tố chính: động du lịch, thái độ, hình ảnh điển đến, nhóm tham khảo, giá tour du lịch, truyền thông với 29 biến quan sát Trong yếu tố hình ảnh điểm đến có tác động chiều mạnh đến định lựa chọn điểm đến du khách quốc tế 2.2 Mơ hình nghiên cứu: Dựa lý thuyết trình bày, tham khảo, phân tích đánh giá nét tương đồng, dị biệt từ nghiên cứu có với bối cảnh nghiên cứu nhóm tác giả, đồng thời kết hợp phân tích nội dung đặc thù điểm đến du lịch biển Mũi Né, tỉnh Bình Thuận, đề xuất mơ hình nghiên cứu giả thuyết liên quan sau: Hình 1: Mơ hình nghiên cứu Hoàng Thanh Liêm H1: Nguồn nhân lựcn nhân lự lựa chọn điểm c H2: Giá dịch vụ hợp lí dịch Bình ch vụ hợp lí hợp líp lí H3: Đa dạng sản phẩm dịch vụng sản phẩm dịch vụ sả dịch vụ hợp lín phẩm dịch vụm dịch Bình ch vụ hợp lí Sự lựa chọn điểm lự lựa chọn điểm a chọn điểm n điểm m đến du lịch Bình n du lịch Bình ch Bình Thuận du kháchn du khácha du khách H4: Điểm m đến du lịch Bình n an tồn H5: Mơi trường tự nhiênng tự lựa chọn điểm nhiên H6: Cơ sở hạ tầng du lịch sở hạ tầng du lịch hạng sản phẩm dịch vụ tầng du lịchng du lịch Bình ch Nguồn : Hoàng Thanh Liêm (2015) + H1: Nguồn nhân lực: Hướng dẫn viên, nhân viên,… du lịch lịch sự, vui vẻ, nhiệt tình, phong cách chun nghiệp có tác động chiều với lựa chọn điểm đến du lịch Bình Thuận KDL + H2: Giá dịch vụ hợp lý: Giá dịch vụ có tác động chiều với lưa chọn điểm đến du lịch Bình Thuận + H3: Đa dạng sản phẩm dịch vụ: Sự đa dạng loại sản phẩm, dịch vụ: Dịch vụ ăn uống, mua sắm,… có tác động chiều với lựa chọn điểm đến du lịch Bình Thuận KDL + H4: Điểm đến an toàn: Điểm du lịch ln đảm bảo an tồn cho du khách có tác động chiều với lựa chọn điểm đến du lịch Bình Thuận + H5: Mơi trường tự nhiên: Môi trường tự nhiên lành, Phong cảnh thiên nhiên hoang sơ tuyệt đẹp, phong phú, hài hịa có tác động chiều với lựa chọn điểm đến du lịch Bình Thuận KDL + H6: Cơ sở hạ tầng du lịch tốt có tác động chiều với lựa chọn điểm đến du lịch Bình Thuận KDL CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thiết kế nghiên cứu 3.1.1 Quy trình nghiên cứu 10 Vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở khoa học nhân tố ảnh hưởng đến hài lịng mơi trường dịch vụ logistics nhà cung cấp dịch vụ - Thảo luận nhóm Nghiên cứu định tính - Phỏng vấn thử Điều chỉnh thang đo - Phân tích Cronbach Alpha - Phân tích nhân tố khám phá EFA Nghiên cứu định lượng (Bảng câu hỏi khảo sát) - Phân tích hệ số tương quan - Phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính bội Kết nghiên cứu giải pháp - Kiểm định giả thuyết Hình 2: Quy trình nghiên cứu 11 3.1.2 Thang đo sử dụng cho nghiên cứu Sử dụng thang đo Likert điểm, với điểm hoàn toàn khơng hài lịng, điểm hồn tồn hài lịng 3.1.3 Thang đo môi trường 3.1.4 Thang đo hài lòng 3.1.5 Tiến độ thực nghiên cứu Bảng 3.1: Tiến độ thực nghiên cứu S Dạng Phương pháp Kỹ thuật sử dụng Thời gian Địa điểm Sơ Định tính Thảo luận nhóm 10/2011 Tp.HCM T T Gởi bảng câu hỏi 11/2011 đến Chính thức Định lượng qua thư điện tử tháng facebook Tp.HCM 3/2012 3.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực qua hai giai đoạn: định tính (nghiên cứu sơ bộ) định lượng (nghiên cứu thức)  Phương pháp nghiên cứu định tính Thảo luận nhóm Nghiên cứu định tính, sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm Nghiên cứu định tính sử dụng để khám phá, điều chỉnh bổ sung thang đo Công cụ để thu thập liệu định tính dàn thảo luận nhóm 12 Để thu thập liệu định tính, dàn thảo luận nhóm thay cho bảng câu hỏi chi tiết Dàn thảo luận nhóm gồm hai phần Phần thứ giới thiệu mục đích tính chất việc nghiên cứu Đây phần tạo nên khơng khí thân mật ban đầu đóng vai trị quan trọng việc thành cơng dự án Phần thứ hai bao gồm câu hỏi gợi ý cho việc thảo luận để thu thập liệu (Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang (2011)) Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát Sau thảo luận nhóm, bảng câu hỏi khảo sát vấn thử 10 người để xem mức độ rõ ràng bảng câu hỏi Mười người chọn để vấn sinh viên theo học hệ chất lượng cao Trường đại học Tài - Marketing Sau đó, bảng câu hỏi khảo sát điều chỉnh trước gởi khảo sát thức  Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng, sử dụng kỹ thuật vấn trực tiếp gởi bảng câu hỏi qua thư điện tử Nghiên cứu định lượng để kiểm định thang đo mơ hình lý thuyết Cơng cụ để thu thập liệu định lượng bảng câu hỏi sau điều chỉnh lần cuối Bảng câu hỏi công cụ để thu thập liệu định lượng Bảng câu hỏi dùng cho nghiên cứu định lượng thường khác nhiều mặt cấu trúc so với dàn thảo luận nhóm dùng nghiên cứu định tính Một bảng câu hỏi tốt phải có đầy đủ câu hỏi mà nhà nghiên cứu muốn thu thập liệu từ trả lời phải kích thích hợp tác người trả lời (Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang (2011)) Dữ liệu thu thập xử lý phần mềm SPSS 16.0 3.3 Phương pháp thu thập thông tin cỡ mẫu Thông tin thu thập cách gởi bảng câu hỏi qua thư điện tử, facebook chờ phản hồi thông tin 13 Mẫu chọn theo phương pháp thuận tiện, phi xác suất Phương pháp thuận tiện phương pháp chọn mẫu thuộc phương pháp chọn mẫu phi xác suất thường dùng nghiên cứu thị trường Phương pháp chọn mẫu thuận tiện phương pháp chọn mẫu phi xác suất nhà nghiên cứu tiếp cận với phần tử mẫu phương pháp thuận tiện Nghĩa nhà nghiên cứu chọn phần tử mà họ tiếp cận (Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang (2011)) Phương pháp phân tích sử dụng để rút trích nhân tố phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA Phân tích nhân tố cần 200 quan sát (Gorsuch, 1983) số quan sát phải lần số biến 100 (Hatcher, 1994) Mơ hình nghiên cứu có số biến quan sát 22 Nếu theo tiêu chuẩn Hatcher (1994) kích thước mẫu cần thiết n = 22 x = 110 Để đạt kích thước mẫu, 160 bảng câu hỏi gởi vấn 3.4 Kế hoạch phân tích liệu 3.4.1 Phân tích hệ số Cronback alpha Phân tích hệ số Cronback alpha để loại bỏ biến không phù hợp, hạn chế biến rác q trình nghiên cứu Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ 0.3 bị loại tiêu chuẩn chọn thang đo hệ số Cronback alpha từ 0.6 trở lên (Nunnally & Burnstein,1994) 3.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA Sau dựa vào hệ số Cronbach alpha để loại biến khơng đảm bảo độ tin cậy, phân tích nhân tố sử dụng để thu nhỏ gom biến lại, xem xét mức độ hội tụ biến quan sát theo thành phần giá trị phân biệt nhân tố Trong phân tích nhân tố, điều kiện cần áp dụng để phân tích nhân tố biến phải có tương quan với Sử dụng kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) để kiểm định giả thuyết H0 biến khơng có tương quan với tổng thể Nói cách khác, ma trận tương quan tổng thể ma trận đơn giá trị đường chéo 1, cịn giá trị nằm ngồi đường chéo Đại lượng 14 kiểm định dựa biến đổi thành đại lượng chi bình phương (chi-square) từ định thức ma trận tương quan Đại lượng có giá trị lớn ta có khả bác bỏ giả thuyết Nếu giả thuyết H bị bác bỏ phân tích nhân tố có khả khơng thích hợp (Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008)) Trong phân tích nhân tố, số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) số dùng để xem xét thích hợp việc phân tích nhân tố Trị số KMO lớn (giữa 0.5 1) điều kiện đủ để phân tích nhân tố thích hợp, cịn trị số nhỏ 0.5 phân tích nhân tố có khả khơng thích hợp với liệu (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008)) Trong phân tích nhân tố phương pháp Principal components analysis với phép xoay varimax sử dụng phổ biến (Mayers, L.S, Gamst., Guarino A.J, (2000)) Kết phân tích ma trận nhân tố phân tích thêm cách xoay nhân tố Sau xoay nhân tố, hệ số tải nhân tố > 0.5 xem có ý nghĩa thực tiễn (Hair &ctg, 1998) Tiêu chuẩn khác biệt hệ số tải nhân tố biến quan sát nhân tố lớn hay 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt nhân tố (Jabnoun Al Tamimi, 2003) Phương sai trích phải đạt từ 50% trở lên (Hair &ctg, 1998) Ngoài ra, trị số eigenvalue phải lớn Chỉ nhân tố có eigenvalue lớn giữ lại mơ hình phân tích Những nhân tố có eigenvalue nhỏ khơng có tác dụng tóm tắt thơng tin tốt biến gốc (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008)) Sau phân tích nhân tố xong hiệu chỉnh mơ hình lý thuyết theo kết phân tích nhân tố tiến hành điều chỉnh giả thuyết đặt 3.4.3 Phân tích hồi quy tuyến tính bội Phân tích hồi quy tuyến tính bội tiến hành theo bước sau (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008)): Trước tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính bội việc xem xét mối tương quan tuyến tính biến độc lập với biến phụ thuộc biến độc lập với công việc phải làm hệ số tương quan Pearson ma trận hệ số tương quan phù hợp để xem xét mối tương quan Ma trận hệ số tương quan ma trận vuông 15 gồm hệ số tương quan Tương quan biến với có hệ số tương quan chúng thấy đường chéo ma trận Mỗi biến xuất hai lần ma trận với hệ số tương quan nhau, đối xưng qua đường chéo ma trận Nếu kết luận biến độc lập biến phụ thuộc có tương quan tuyến tính với qua hệ số tương quan Pearson, đồng thời giả định cân nhắc kỹ chất mối liên hệ tiềm ẩn biến xem xác định hướng mối quan hệ nhân chúng, mơ hình hóa mối quan hệ nhân chúng mơ hình hồi quy tuyến tính bội, biến gọi biến phụ thuộc biến lại gọi biến độc lập Sau đó, dị tìm vi phạm giả định cần thiết hồi quy tuyến tính bội  Đối với giả định liên hệ tuyến tính phương sai nhau, sử dụng đồ thị phân tán phần dư chuẩn hóa giá trị dự đốn chuẩn hóa Nếu giả định liên hệ tuyến tính phương sai thỏa mãn, khơng nhận thấy có liên hệ giá trị phần dư chuẩn hóa giá trị dự đốn chuẩn hóa Chúng phân tán ngẫu nhiên vùng xung quanh đường qua tung độ 0, không tạo thành hình dạng  Đối với giả định phân phối chuẩn phần dư, sử dụng biểu đồ tần số phần dư Nếu trung bình độ lệch chuẩn xấp xỉ kết luận giả định phân phối chuẩn không bị vi phạm  Đối với giả định tính độc lập sai số tức khơng có tương quan phần dư, đại lượng thống kê Durbin-Watson dùng để kiểm định tương quan sai số kề Đại lượng d có giá trị biến thiên khoảng từ đến Nếu phần dư khơng có tương quan, giá trị d gần  Đối với giả định phương sai sai số không đổi, kiểm tra phương sai sai số khơng thay đổi có bị vi phạm hay không kiểm định tương quan hạng Spearman, với giả thuyết Ho hệ số tương quan hạng tổng thể Nếu kết kiểm định không bác bỏ giả thuyết Ho kết luận phương sai sai số khơng thay đổi Phương trình hồi 16 quy tuyến tính bội có nhiều biến giải thích hệ số tương quan hạng tính trị tuyệt đối phần dư với biến riêng  Đối với giả định khơng có mối tương quan biến độc lập (đo lường tượng đa cộng tuyến), sử dụng hệ số phóng đại phương sai (VIF - Variance inflation factor), VIF vượt 10 dấu hiệu tượng đa cộng tuyến Tiếp theo đánh giá độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính bội hệ số R hệ số R2 điều chỉnh Hệ số R2 chứng minh hàm không giảm theo số biến độc lập đưa vào mơ hình, đưa thêm nhiều biến độc lập vào mơ hình R tăng Tuy nhiên, điều chứng minh khơng phải phương trình có nhiều biến phù hợp với tập liệu Để giải tình này, hệ số R điều chỉnh sử dụng để phản ánh tốt mức độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính bội Hệ số R2 điều chỉnh không thiết phải tăng lên nhiều biến độc lập đưa thêm vào mô hình Hệ số R điều chỉnh thước đo phù hợp sử dụng cho tình hồi quy tuyến tính bội khơng phụ thuộc vào độ lệch phóng đại hệ số R2 Kiểm định độ phù hợp mơ hình Kiểm định F bảng phân tích phương sai phép kiểm định độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể Kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy Kiểm định t bảng thông số thống kê biến độc lập dùng để kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy Sử dụng phương pháp Enter, SPSS xử lý tất biến đưa vào lần đưa thông số thống kê liên quan đến biến Sau hiệu chỉnh mơ hình lý thuyết Sau hiệu chỉnh mơ hình xong, viết phương trình hồi quy tuyến tính bội, dựa vào hệ số hồi quy riêng phần để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hài lịng mơi trường dịch vụ logistics nhà cung cấp dịch vụ logistics Hệ số hồi quy riêng phần nhân tố lớn mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hài lịng nhà cung cấp dịch vụ logistics cao, dấu mức độ ảnh hưởng theo chiều thuận ngược lại 17 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Mô tả mẫu 4.2 Phân tích hệ số Cronbach alpha 4.2.1 Phân tích hệ số Cronbach alpha thang đo biến độc lập 4.2.2 Phân tích hệ số Cronbach alpha thang đo biến phụ thuộc 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo biến độc lập 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo biến phụ thuộc 4.4 Mơ hình hiệu chỉnh 4.5 Phân tích tương quan 4.6 Phân tích hồi quy tuyến tính bội 4.6.1 Xác định biến độc lập biến phụ thuộc Căn vào mơ hình nghiên cứu lý thuyết, ta có phương trình hồi quy tuyến tính bội diễn tả hài lịng môi trường dịch vụ logistics nhà cung cấp dịch vụ logistics là: SAS = β0 + β1*CS + CS + β2*CS + IF + β3*CS + IS + β4*CS + LC + β5*CS + TT + β6*CS + TL Các biến độc lập (Xi): (CS) nhân tố độ hiệu quy trình thơng quan, (IF) nhân tố chất lượng sở hạ tầng liên quan đến thương mại vận tải, (IS) nhân tố thuận lợi việc xếp chuyển hàng với giá cạnh tranh, (LC) nhân tố lực chất lượng dịch vụ logistics, (TT) nhân tố khả theo dõi tình trạng hàng hóa sau gởi (TL) nhân tố giao hàng lịch Biến phụ thuộc (Y): (SAS) hài lịng mơi trường dịch vụ logistics nhà cung cấp dịch vụ logistics βk hệ số hồi quy riêng phần (k=0…6) 4.6.2 Kiểm tra giả định hồi quy 4.6.3 Hồi quy tuyến tính bội  Đánh giá độ phù hợp mơ hình  Kiểm định độ phù hợp mơ hình  Hiện tượng đa cộng tuyến  Phương trình hồi quy tuyến tính bội 4.7 Kiểm định giả thuyết 4.8 Giải thích kết biến 18  Tóm tắt chương 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Beerli and Martin (2004), Factors influencing destination image Annals of Tourism Research - Crompton, J L (1979), Motivations of pleasure vacation Annals of Tourism Research - Jabnoun, Al – Tamimi (2003) Measuring perceived service quality at UAE commercial banks International Journal of Quality and Reliability Management - Hair & ctg (1998) Multivariate Data Analysis Prentice – Hall International - Hatcher, L (1994) A Step-by-Step Approach to Using the SAS System for Factor Analysis and Structural Equation Modeling SAS Institute, Inc., Cary - Gorsuch, R (1983) Factor analysis (2nd ed.) Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum Associates - Mutinda & Mayaka (2005), Application of Detination Choice Model: Factors influencing domestic Tourism destination choce among residents of Nairobi, Keynia - Nunnally, Bernstein (1994) Pschy Chometric Theory 3rd edition, McGraw Hill - Scoho Um, J.L Crompton (1990), Attitude determinants in tourism destination choice Annals of Tourism Research - Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích nghiên cứu liệu với SPSS NXB Hồng Đức - Hồ Bạch Nhật, Nguyễn Phương Khanh (2018) Các yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn điểm đến thành phố Châu Đốc tỉnh An Giang Tạp chí khoa học Trường Đại học Trà Vinh - Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2011) Giáo trình nghiên cứu thị trường NXB Lao động - Nguyễn Xuân Hiệp (2016) Các yếu tố ảnh hưởng đến định lưa chọn điểm đến khách du lịch: Trường hợp TP.HCM Tạp chí Phát triển Kinh tế 20

Ngày đăng: 19/07/2023, 00:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan