1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận quản trị nguồn nhân sự giải pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho đô thị thông minh thành phố hồ chí minh

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 4,13 MB

Nội dung

GVHD: Võ Thị Thu Hồng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ SÀI GÒN KHOA: KINH DOANH & LUẬT TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN SỰ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO ĐƠ THỊ THƠNG MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giảng viên : TS Võ Thị Thu Hồng Sinh viên thực : Trần Mỹ Thủy Tiên Lớp : 22DTM MSSV : 84012202764 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2023 SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng NHẬN XÉT CỦA GV MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: .5 Mục tiêu: .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: 5 Kết cấu đề tài: .5 CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO ĐÔ THỊ THÔNG MINH: 1.1 Tổng quan đào tạo phát triển nguồn nhân lực: SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực: 1.1.2 Khái niệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực: 1.1.3 Quy trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực: 10 1.1.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo phát triển nguồn nhân lực: 10 1.1.3.2 Xác định mục tiêu đào tạo: 11 1.1.3.3 Xác định đối tượng đào tạo phát triển: 12 1.1.3.4 Xây dựng chương trình đào tạo lựa chọn phương pháp đào tạo phát triển: 12 1.1.3.5 Lựa chọn giáo viên đào tạo phát triển: 13 1.1.3.6 Dự tính chi phí đào tạo phát triển: 13 1.3.3.7 Thiết lập quy trình đánh giá: 13 1.2 Đô thị thông minh: .14 1.2.1 Khái niệm: 14 1.2.2 Tiêu chuẩn: .14 1.2.3 Kinh nghiệm xây dựng đô thị thông minh nước phát triển: 15 1.2.3.1 New York (Hoa Kỳ): 15 1.2.3.2 Nam Kinh (Trung Quốc): .16 1.2.3.3 Singapore: 17 1.3 Nguồn nhân lực cho đô thị thông minh: 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: .19 2.1 Tổng quan thành phố Hồ Chí Minh: 19 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên: .19 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội: 19 2.2 Giới thiệu nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh: 19 2.2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực: 19 2.2.2 Tính chất nguồn nhân lực: 20 2.3 Thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh: 20 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP: 22 3.1 Phương hướng: 22 3.1.1 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực: 22 3.1.2 Mục tiêu đào tạo phát triển nguồn nhân lực: 23 3.1.3 Phương hướng đào tạo phát triển nguồn nhân lực: 23 3.2 Giải pháp cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh nay: 25 SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng 3.2.1 Có chiến lược tư đắn đào tạo phát triển NNL: 25 3.2.2 Đổi quản lý hệ thống giáo dục: 26 3.2.3 Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục: 27 3.2.4 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế giáo dục: .27 3.2.5 Xác định nhu cầu đào tạo: 27 3.2.6 Hoàn thiện phương pháp đào tạo: .28 3.2.7 Xây dựng tốt chương trình đào tạo: 28 3.2.8 Nâng cao chất lượng sở vật chất trang thiết bị học tập: .28 3.2.9 Một số giải pháp khác: .29 KẾT LUẬN 30 SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Con người nguồn lực quan trọng định tồn tại, phát triển vị quốc tế quốc gia Trước đây, phát triển kinh tế, người khơng coi trọng máy móc, thiết bị, công nghệ, chưa coi người trung tâm phát triển nên công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chưa coi trọng, dẫn đến chất lượng thấp nguồn nhân lực thích ứng với phát triển Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ, kinh tế tri thức đời đô thị thông minh, nhu cầu nguồn nhân lực, đặc biệt lao động ngày tăng Khả phát triển đô thị chủ yếu phụ thuộc vào chất lượng nguồn nhân lực tri thức khoa học công nghệ Nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành lợi vũ khí hữu hiệu để thành phố đạt thành công bền vững Nguồn nhân lực, lao động kỹ thuật chất lượng cao thực trở thành yếu tố chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đối với tổ chức, doanh nghiệp, chất lượng nguồn nhân lực định thành bại, lợi cạnh tranh tổ chức, doanh nghiệp thị trường Tuy nhiên, nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh dồi số lượng lại yếu chất lượng, điều có ý nghĩa lớn Nguồn nhân lực có trình độ học vấn trình độ chun mơn chưa cao, chưa thích ứng với yêu cầu thị trường trình hội nhập Vì vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực vấn đề nóng thiết đặt ra, cần giải cải thiện Chính lý mà em nghiên cứu đề tài: “ Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho đô thị thông minh – thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng nguồn nhân lực đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời tìm tồn tại, yếu công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Từ đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục tồn nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng quy mô đào tạo phát triển nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu: Nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đô thị Phương pháp nghiên cứu: Định tính: thống kê, mơ tả Kết cấu đề tài gồm chương: SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng - Chương 1: Cơ sở lý luận đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho đô thị thông minh - Chương 2: Thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh - Chương 3: Giải pháp cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho đô thị thông minh Đề tài thực cịn có thiếu sót, mong góp ý để em hoàn thiện tốt SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO ĐÔ THỊ THÔNG MINH 1.1 Tổng quan đào tạo phát triển nguồn nhân lực: 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực: Theo Liên Hợp quốc: “Nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính sáng tạo người có quan hệ tới phát triển cá nhân đất nước” Ngân hàng giới cho rằng: “Nguồn nhân lực toàn vốn người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp… cá nhân” Như vậy, nguồn lực người coi nguồn vốn bên cạnh loại vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên Theo Tổ chức Lao động quốc tế: “Nguồn nhân lực quốc gia toàn người độ tuổi có khả tham gia lao động” Nguồn nhân lực hiểu theo hai nghĩa: - Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực người cho phát triển Do đó, nguồn nhân lực bao gồm tồn dân cư phát triển bình thường - Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực khả lao động xã hội, nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động, có khả tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức toàn cá nhân cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể lực, trí lực họ huy động vào trình lao động Dưới góc độ kinh tế phát triển: “Nguồn nhân lực phận dân số độ tuổi quy định có khả tham gia lao động” Nguồn nhân lực biểu hai mặt: - Về số lượng, tổng số người độ tuổi lao động làm việc theo quy định nhà nước thời gian lao động huy động từ họ - Về chất lượng, sức khoẻ trình độ chun mơn, kiến thức trình độ lành nghề người lao động Như vậy, theo khái niệm này, có số tính nguồn nhân lực lại khơng phải nguồn lao động, là: người khơng có việc làm khơng tích cực tìm kiếm việc làm, tức người khơng có nhu cầu tìm việc làm, người độ tuổi lao động quy định học… Tiếp cận góc độ kinh tế trị, hiểu: Nguồn nhân lực tổng hịa thể lực trí lực tồn toàn lực lượng lao động xã hội SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng quốc gia, kết tinh truyền thống kinh nghiệm lao động sáng tạo dân tộc lịch sử, vận dụng để sản xuất cải vật chất tinh thần phục vụ cho nhu cầu tương lai đất nước 1.1.2 Khái niệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đào tạo phát triển nguồn nhân lực hoạt động để trì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ chức, điều kiện định để tổ chức đứng vững thắng lợi mơi trường cạnh tranh Do tổ chức, cơng tác đào tạo phát triển cần phải thực cách có tổ chức có kế hoạch Đào tạo đề cập đến việc dạy kỹ thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, nghề nghiệp cách có hệ thống để chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả đảm nhận công việc định Khái niệm đào tạo thường có nghĩa hẹp khái niệm giáo dục, thường đào tạo đề cập đến giai đoạn sau, người đạt đến độ tuổi định, có trình độ định Có nhiều dạng đào tạo: đào tạo đào tạo chuyên sâu, đào tạo chuyên môn đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo từ xa, tự đào tạo Đào tạo nguồn nhân lực trình trang bị kiến thức định chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động, để họ đảm nhận công việc định Đào tạo nguồn nhân lực gồm nội dung: - Trang bị kiến thức phổ thông (giáo dục phổ thông) - Trang bị kiến thức chuyên nghiệp (giáo dục chuyên nghiệp) - Trang bị kiến thức quản lý Các hình thức đào tạo bao gồm: - Đào tạo mới: áp dụng với người chưa có nghề - Đào tạo lại: đào tạo cho người có nghề lý nghề họ không phù hợp - Đào tạo nâng cao trình độ lành nghề: nhằm bồi dưỡng nâng cao kiến thức kinh nghiệm làm việc để người lao động đảm nhận cơng việc phức tạp Trình độ lành nghề nguồn nhân lực thể mặt chất lượng sức lao động Nó biểu hiểu biết lý thuyết kỹ thuật sản xuất kỹ lao động để hoàn thành cơng việc trình độ phức tạp định, thuộc nghề nghiệp, chun mơn Trình độ lành nghề có liên SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng quan chặt chẽ với lao động phức tạp Lao động có trình độ lành nghề lao động có chất lượng cao hơn, lao động phức tạp Trong đơn vị thời gian, lao động lành nghề thường tạo giá trị lớn so với lao động giản đơn Trình độ lành nghề biểu tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật (đối với công nhân) tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức, tức tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức, tức tiêu chuẩn trình độ học vấn, trị, tổ chức, quản lý để đảm nhận chức vụ giao (đối với cán chun mơn) Để đạt tới trình độ đó, trước hết phải đào tạo nghề cho nguồn nhân lực, tức giáo dục kỹ thuật sản xuất cho người lao động để họ nắm vững nghề, chuyên mơn, bao gồm người có nghề, có chun môn hay học để làm nghề, chuyên môn khác Cùng với đào tạo, để nâng cao suất lao động cần phải quan tâm nâng cao trình độ lành nghề cho nguồn nhân lực tức giáo dục, bồi dưỡng cho họ hiểu biết thêm kiến thức, kinh nghiệm sản xuất nâng cao thêm khả làm giới hạn nghề, chuyên môn họ đảm nhận Phát triển nguồn nhân lực tổng thể hoạt động học tập có tổ chức tiến hành khoảng thời gian định để nhằm tạo thay đổi hành vi nghề nghiệp người lao động Trước hết, phát triển nguồn nhân lực toàn hoạt động học tập tổ chức doanh nghiệp, doanh nghiệp cung cấp cho người lao động Các hoạt động cung cấp vài giờ, vài ngày chí tới vài năm, tùy vào mục tiêu học tập, nhằm tạo thay đổi hành vi nghề nghiệp cho người lao động theo hướng lên, tức nhằm nâng cao khả trình độ nghề nghiệp họ Như vậy, xét nội dung, phát triển nguồn nhân lực bao gồm ba loại hoạt động là: giáo dục, đào tạo phát triển - Giáo dục: hoạt động học tập để chuẩn bị cho người bước vào nghề nghiệp chuyển sang nghề mới, thích hợp tương lai - Đào tạo (đào tạo kỹ năng): hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ Đó q trình học tập làm cho người lao động nắm vững công việc mình, hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ người lao động để thực nhiệm vụ lao động có hiệu - Phát triển: hoạt động học tập vươn khỏi phạm vi công việc trước mắt người lao động, nhằm mở cho họ công việc dựa sở định hướng tương lai tổ chức SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng 1.1.3 Quy trình phát triển đào tạo nguồn nhân lực 1.1.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo phát triển nguồn nhân lực Nhu cầu đào tạo khoảng cách có mong muốn tương lai xét khía cạnh thái độ người quản lý người lao động doanh nghiệp Xác định nhu cầu đào tạo q trình thu thập phân tích thông tin nhằm làm rõ nhu cầu cần cải thiện kết thực công việc xác định đào tạo có phải giải pháp nâng cao hiệu làm việc, khả phát triển với cán bộ, nhân viên cụ thể Phân tích nhu cầu đào tạo q trình mang tính hệ thống nhằm xác định xếp thứ tự mục tiêu, định lượng nhu cầu định mức độ ưu tiên cho định lĩnh vực đào tạo Công tác đào tạo huấn luyện phải giúp ích cho việc thực mục tiêu doanh nghiệp, hay nói cách khác khơng có khác biệt mục tiêu doanh nghiệp với mục tiêu việc đào tạo nhân viên Chính nhu cầu đào tạo nhân viên xem xét nhu cầu thân doanh nghiệp Muốn doanh nghiệp phải tự trả lời câu hỏi: 10 SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng Chính quyền thị New York huy động nguồn lực sáng tạo cộng đồng, doanh nghiệp nhằm triển khai giải pháp xây dựng đô thị thông minh thông qua việc ban hành nguyên tắc, khung chiến lược cho thiết bị IoT hỗ trợ làm cầu nối để triển khai thiết bị địa bàn đô thị; kèm theo chế khuyến khích khởi nghiệp, chia sẻ kinh nghiệm với đô thị khác giới Bằng cách biến sáng tạo trở thành nét văn hóa đặc trưng thị New York, Chính quyền đô thị hy vọng công nghệ giúp rút ngắn khoảng cách họ người dân, nâng cao chất lượng sống, giảm chi phí tiêu tốn tài nguyên, tăng cường hiệu hoạt động quyền để phục vụ người dân cách tốt Đặc biệt, thông qua hợp tác với Microsoft, New York phát triển giải pháp giám sát an ninh thương mại tiên tiến giới với tên gọi “Domain Awareness System” (Hệ thống nhận thức trường) có khả thu thập phân tích nguồn liệu an ninh thời gian thực giúp phát mối đe dọa an ninh tiềm ẩn tăng cường tốc độ phản ứng cho trường hợp khẩn cấp Ngoài lĩnh vực an ninh, kế hoạch xây dựng đô thị ban hành vào tháng 9/2015, số lĩnh vực thông minh định hướng bao gồm: sở hạ tầng thông minh; giao thông thông minh; lượng thông minh; môi trường thông minh; y tế - sức khỏe thông minh; quyền cộng đồng thơng minh New York nhiều đô thị tiên phong việc dịch chuyển liệu mở Tháng 9/2013, quan chức thông báo kể từ mắt cổng liệu mở năm 2011, đô thị mở 1.100 liệu từ 60 quan nhận 2,8 triệu lượt xem New York thơng báo kế hoạch mở khóa tồn 15 liệu cơng khai tồn thị Khơng phải có riêng New York, quan quyền khắp giới theo liệu mở, cung cấp hàng chục chí hàng trăm ứng dụng tận dụng lợi từ liệu đô thị Ví dụ: - Ứng dụng lên kế hoạch di chuyển cách lại tốt nhất; - Ứng dụng báo cáo tội phạm cho thấy điểm nguy hiểm; - Ứng dụng giám sát đường phố để xác định ổ gà vấn đề khác; - Nhiều ứng dụng cho thiết bị phát đáp đầu tiên; - Ứng dụng vị trí để tìm ATM, điểm nóng, trung tâm chăm sóc hàng ngày, trung tâm chăm sóc khẩn cấp, văn phịng phủ, cơng viên, khu vực họp 1.2.3.2 Nam Kinh (Trung Quốc) 16 SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng Nam Kinh đô thị nằm trung tâm khu vực sông Dương Tử, từ lâu trung tâm văn hóa, giáo dục, nghiên cứu, trị, kinh tế, mạng lưới vận tải du lịch Đây thủ phủ tỉnh Giang Tô thị lớn phía Đơng Trung Quốc, với dân số 8.235.900 người (2015), bốn “Thủ đô cổ đại Trung Quốc” Hơn nữa, Nam Kinh thị thí điểm lớn cho “đô thị xanh” sáng kiến đô thị thông minh Trong năm 2013, Nam Kinh triển khai 46 dự án đô thị thông minh trọng điểm với tổng vốn đầu tư 30,3 tỷ NDT để tìm kiếm hợp tác khu vực nhà nước tư nhân việc phát triển đô thị thông minh Đã có 13 dự án sở hạ tầng cơng nghệ thông tin công bố bao gồm kỹ thuật quang học 100Mb, nâng cấp đô thị không dây tảng dịch vụ thông tin công cộng xây dựng với tổng mức đầu tư dự kiến 27 tỷ NDT Dựa tảng điện toán đám mây, Internet di động IoT, quyền xây dựng tảng cung cấp thông tin sống đô thị dịch vụ, nhằm cung cấp 17 dịch vụ cho tất cơng dân Việc xây dựng nhằm mục đích tích hợp loạt thơng tin liên quan đến Nam Kinh hệ thống truy cập thông qua thiết bị di động khác nhau, để cung cấp dịch vụ cho phủ cơng dân lúc, nơi 1.2.3.3 Singapore Được khởi động từ tháng 11/2014, Đề án Quốc gia thông minh Singapore xây dựng tảng đặt người dân làm trung tâm, sử dụng công nghệ để giải vấn đề thách thức đô thị Thông qua đề án này, Singapore hình thành văn hóa quốc gia xung quanh việc khuyến khích thực nghiệm, ni dưỡng tinh thần sáng tạo triển khai ý tưởng Sau năm vận hành, Singapore triển khai giải pháp thông minh lĩnh vực nhà ở, điều khiển giao thơng, xe tự lái, quan trắc mơi trường, tốn không dùng tiền mặt, công nghệ hỗ trợ tự hành/người máy, y tế từ xa, công cụ tiếp nhận ý kiến người dân, hệ thống sở liệu mở Cùng với đó, Singapore tiếp tục trì mở rộng hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp nhằm đảm bảo nguồn cung cho ứng dụng thông minh tương lai tới 1.3 Nguồn nhân lực cho thị thơng minh: Ngồi việc xây dựng đô thị thông minh hạ tầng kỹ thuật, nguồn nhân lực thành phố xác định vai trò quan trọng Bởi nguồn nhân 17 SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng lực phát triển đáp ứng việc vận hành đô thị thông minh, tạo tảng xây dựng đô thị thông minh Hạ tầng xã hội liên quan đến vấn đề nhân lực lực lượng lao động lĩnh vực công nghệ sáng tạo, mạng lưới tri thức tổ chức tình nguyện yếu tố then chốt trình phát triển đô thị - Thành phố sáng tạo (creative city) tập trung vào khả sáng tạo đến từ nguồn lực xã hội; - Thành phố học tập (learning city) khuyến khích học tập nâng cao tri thức để cạnh tranh kinh tế tri thức toàn cầu; - Thành phố nhân văn (human city) tận dụng tiềm người để giải vấn đề xã hội xây dựng cộng đồng bền vững; - Thành phố tri thức (knowledge city) đẩy mạnh kinh tế tri thức q trình đổi sáng tạo thơng qua giáo dục 18 SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng CHƯƠNG : THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Tổng quan thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh thành phố nằm miền nam Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội 1.730 km theo đường Thành phố Hồ Chí Minh thành phố trực thuộc trung ương thuộc loại đô thị đặc biệt Việt Nam với thủ Hà Nội Tồn diện tích 2.061 km² thành phố nằm vùng chuyển tiếp Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ, thành phố có 16 quận, thành phố huyện Thành phố Hồ Chí Minh tiếp giáp tỉnh: Bà Rịa – Vũng Tàu; Đồng Nai; Bình Dương; Tây Ninh; Long An; Tiền Giang Các điểm cực thành phố Hồ Chí Minh: - Điểm cực Bắc tại: xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi - Điểm cực Tây tại: xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi - Điểm cực Nam tại: xã Long Hòa, huyện Cần Giờ - Điểm cực Đông tại: xã Thạnh An, huyện Cần Giờ 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm thương mại - dịch vụ, đầu tàu kinh tế nước, xem đầu cầu hội nhập quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đẩy phát triển thị trường: thị trường hàng hóa, thị trường lao động, thị trường khoa học - công nghệ, thị trường tài chính, Năm 2018, kinh tế thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục trì tăng trưởng khá, giữ vững vị trí đầu tàu kinh tế nước: Tổng sản phẩm địa bàn thành phố (GRDP) đạt 1,33 triệu tỷ đồng so với quy mô kinh tế nước (5,51 triệu tỷ đồng), chiếm tỷ lệ 24,16% Tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 2018 đạt 465.990 tỷ đồng chiếm 35% GRDP Thu hút vốn đầu tư nước ngồi đạt 7,39 tỷ la Mỹ (cao nước, năm 2017 6,6 tỷ đô la Mỹ, năm 2016 3,78 tỷ đô la Mỹ), chiếm khoảng 22% tổng đầu tư nước nước năm 2018 Thành phố Hồ Chí Minh địa phương thu ngân sách lớn nước, ước đạt 378.543 tỷ đồng (2019) 2.2 Giới thiệu nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực Trong năm gần đây, phía Nam khu vực có tốc độ thị hóa nhanh, riêng thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ thị hóa lên tới 83% (cao nước) Từ năm 1991, khu chế xuất, khu công nghiệp nối tiếp 19 SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng đời phát triển, thu hút lượng lớn lao động nhập cư đến thành phố Trong năm gần đây, thành phố Hồ Chí Minh tăng dân số đăng ký thức trung bình khoảng 200.000 người, 2/3 dân nhập cư từ nhiều nguồn khác lao động tự có trình độ học vấn thấp, dân ngoại tỉnh đến làm việc học tập, thực hành, lại tạo dựng nghiệp Chưa kể khách du lịch lao động thời vụ vùng khác chiếm tỷ lệ lớn (1-2 triệu người) Nguồn lao động nhập cư kéo theo nhiều vấn đề xã hội cho thành phố tải sở hạ tầng, bệnh viện, trường học, nhà ở… Nhưng nguồn nhân lực khổng lồ, khơng ngừng bổ sung cho nhu cầu thành phố nhu cầu phát triển đô thị Trung tâm Dự báo nguồn nhân lực Thông tin thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh đưa ước tính lực lượng lao động đô thị vượt 4,8 triệu người vào năm 2023, chiếm nửa tổng dân số địa phương Trong đó, ước tính lao động nữ có 2,2 triệu người, chiếm 46,17%; lao động thành thị 3,7 triệu người, chiếm 77,8%; lao động nông thôn triệu người, chiếm 22,3% Nhu cầu tuyển dụng đào tạo chiếm 85,78% tổng nhu cầu nhân lực Trong đó, nhu cầu nhân lực có trình độ đại học trở lên chiếm 20,19%; cao đẳng chiếm 19,55%; trung cấp chiếm 28,64%; sơ cấp chiếm 17,4%, lao động chưa qua đào tạo chiếm 14,22% 2.1.2 Tính chất nguồn nhân lực Lao động di cư phần lớn niên sống nông thôn Khi họ rời quê lên thành phố làm việc học xong, lựa chọn lại thành phố mong muốn tìm cơng việc có thu nhập để lo cho sống đóng góp cho gia đình thâm tâm họ muốn có nghiệp, sống tốt quê nhà Đó tất yếu thị trường lao động vấn đề mà quan chức năng, doanh nghiệp phải nghiên cứu, để có hướng phân bổ, sử dụng nhân lực phù hợp với nhu cầu địa phương, ngành kinh tế nguồn nhân lực theo giai đoạn phát triển thị Ngồi ra, yếu tố định thành cơng nghiệp chủ động, nỗ lực, tự giác khát khao vươn lên người nhập cư Để có cơng việc tốt, người nhập cư phải tham gia học văn hóa, học nghề tìm hiểu thị trường lao động để lựa chọn kỹ nghề nghiệp phù hợp với thị trường Nó đòi hỏi hỗ trợ giao tiếp định hướng nghề nghiệp tầm nhìn xa phù hợp từ văn phịng hành 20 SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng 2.3 Thực trạng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh: Thực tế cho thấy, nhiều trung tâm công nghệ cao mọc lên, trường cao đẳng, đại học trọng đào tạo nhiều nguồn nhân lực ngành cơng nghệ cao cịn thiếu Hiện nay, cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh tồn nhiều vấn đề sau: Thứ nhất, cấu trình độ chuyên môn cân đối phức tạp Theo khảo sát, nhu cầu nhân lực trình độ cao đẳng hàng năm thành phố Hồ Chí Minh 16%-18%, cao đẳng trung cấp vượt 50% cấu nguồn cung lại khác Đồng thời, tình trạng dư thừa cử nhân cao đẳng dẫn đến tình trạng thất nghiệp, đào tạo lại thiếu việc làm, lãng phí nguồn lực xã hội hội phát triển lực lượng lao động Thứ hai, thành phố Hồ Chí Minh dù thừa lao động chất lượng cao lại thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao phù hợp với ngành nghề phát triển (4 ngành công nghiệp mũi nhọn ngành dịch vụ mũi nhọn), đặc biệt ngành kỹ thuật, quản lý sản xuất kinh doanh Vì vậy, thành phố phải quan tâm xây dựng nguồn nhân lực đảm bảo vị trí then chốt, ổn định doanh nghiệp đồng thời đảm bảo chuyển giao công nghệ Thứ ba, công ty thành phố Hồ Chí Minh gặp nhiều khó khăn tuyển dụng lao động địa phương, số lượng chất lượng lao động cịn thiếu yếu Hầu hết cơng ty khu công nghệ phải đào tạo sinh viên trường Thứ tư, đến năm 2020, trường đại học phải tuyển 30.000 sinh viên công nghệ thông tin, 25.000 sinh viên công nghệ sinh học, 25.000 sinh viên tự động hóa 25.000 sinh viên cơng nghệ vật liệu đào tạo 28.000 người có cấp lĩnh vực này, theo chương trình giảng dạy cho ngành công nghệ cao Trong tổng số 5.094 giáo viên biên chế từ 10 trường đại học, có khoảng 29,9% giáo viên cơng nghệ tiên tiến; nơi có 11 giáo sư, 97 trợ lý, 270 tiến sĩ 694 thạc sĩ Với đội ngũ giảng viên vậy, việc đào tạo nguồn nhân lực cho khu cơng nghệ cao thực khó khăn Ngồi ra, phịng thí nghiệm thiết bị thực hành trường đại học thành phố Hồ Chí Minh chưa theo kịp công nghệ cao đại giới Số sách, tài liệu, giáo trình khoa học cịn thiếu 21 SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng Mặt khác, tình trạng chảy máu chất xám diễn phổ biến, nhiều sinh viên sau du học nước phát triển thường lại thay quay lại tìm mơi trường nước để phát triển nâng tầm thân Trước tình hình trên, cơng ty khu cơng nghệ cao cố gắng đối mặt với tình trạng thiếu hụt nhân cách mở thêm trung tâm đào tạo để phục vụ nhân CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP 3.1 Phương hướng: 3.1.1 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực: Bước vào kỷ XXI, với thuận lợi phát triển nguồn nhân lực nước ta đứng trước nhiều thách thức, khó khăn nghiêm trọng Để có định hướng đắn giải pháp hữu hiệu vượt qua thách thức trên, trước hết phải quán triệt quan điểm phát triển nguồn nhân lực: Phát triển nguồn nhân lực phải nhiệm vụ hàng đầu khâu đột phá chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn Chiến lược phát triển nguồn nhân lực phải hướng vào việc xây dựng đội ngũ người lao động có phẩm chất lực ngày cao với cấu hợp lý trình độ, ngành nghề theo lãnh thổ Coi trọng việc phát hiện, bồi dưỡng, trọng dụng tôn vinh nhân tài Phát triển nguồn nhân lực trách nhiệm nhà nước tồn xã hội Đảm bảo cơng xã hội phát triển nguồn nhân lực, quan tâm nhiều đến phát triển nguồn nhân lực vùng phát triển phận dân cư gặp nhiều khó khăn, thực mục tiêu đồn kết, ổn định xã hội phát triển bền vững Quản trị đô thị thông minh nhấn mạnh đến đổi có tính bền vững hướng đến người môi trường xã hội công nghệ tri thức Sự đổi tập trung vào việc ứng dụng công nghệ thông tin hệ công nghệ di động, Internet vạn vật, điện toán đám mây, mạng xã hội…cùng phương pháp tích hợp để đạt tính tồn diện nhận thức thấu đáo, tích hợp thông minh kết nối liên thông khắp nơi Việc quản trị thành phố thông minh theo hướng bền vững đặc biệt trọng đến việc hình thành khơng gian mở đổi mới, hướng đến tham gia người dân cộng đồng xã hội, đồng thời tạo giá trị công giá trị độc đáo, lấy người làm trung tâm Quản lý đô thị thông minh cách bền vững dựa sở phát triển thịnh vượng kinh tế đô thị, xã hội thông tin minh bạch, an ninh an 22 SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng toàn, người dân sống làm việc hịa bình cảm thấy hài lịng với mơi trường sống Xu địi hỏi phải thay đổi tư cách tiếp cận Để thực yêu cầu đó, nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao, trang bị tri thức, kiến thức đại, phù hợp điều cốt yếu Điều đặt vấn đề xây dựng chương trình đào tạo (CTĐT) cử nhân Quản trị đô thị thông minh bền vững, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực khía cạnh kinh tế, xã hội, môi trường, kỹ thuật, công nghệ đô thị Dân số thị tồn cầu chiếm 50% Các thị ngày phình to “đại di dân” Đô thị trở thành động lực, trung tâm phát triển kinh tế - trị - văn hóa quốc gia Q trình thị hóa nhanh diễn tồn cầu đặt tốn lớn cho cơng tác xây dựng, quản trị, quản lý đô thị Công tác xây dựng phát triển đô thị cần lượng lớn nhân lực có kiến thức vững khả ứng dụng công nghệ thông tin phương pháp, công cụ cách chuyên nghiệp hiệu Mặc dù nhu cầu nhân lực quản lý đô thị lớn đòi hỏi chất lượng ngày cao, song khả đáp ứng hạn chế chất lượng số lượng 3.1.2 Mục tiêu đào tạo phát triển nguồn nhân lực Mục tiêu tổng quát đào tạo phát triển nguồn nhân lực là: - Nâng cao dân trí, tri thức, kỹ nghề nghiệp, phát triển toàn diện người Việt Nam trị, trí tuệ, đạo đức, ý chí, tầm vóc, thể trạng thể lực - Hình thành đội ngũ lao động có trình độ cấu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, thực cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước - Bảo đảm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt phận nhân lực trình độ cao, có lực tham gia phát triển ngành đem lại giá trị tăng cao công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ, tạo điều kiện hội để người lao động phát triển lực sáng tạo số lĩnh vực khoa học, công nghệ cao Cùng với trình phát triển kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo thể vai trò trọng tâm, then chốt phát triển bền vững yếu tố người ln đặt lên vị trí cao nhất, trọng tâm trình phát triển kinh tế- xã hội Chính vậy, mục tiêu đặt cho giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực kỳ Đại hội VIII, IX Đảng là: - Nâng cao mặt dân trí, đảm bảo trí thức cần thiết để người gia nhập sống kinh tế theo kịp tiến trình đổi phát nhân lực để đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá 23 SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng - Phát triển, bồi dưỡng trọng dụng nhân tài, trọng lĩnh vực khoa học cơng nghệ, văn hố- nghệ thuật, quản lý kinh tế- xã hội quản trị sản xuất kinh doanh Đảng ta coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu đất nước 3.1.3 Phương hướng đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Chủ động hình thành phát triển nguồn nhân lực với chất lượng cao nhằm đáp ứng yêu cầu tiếp nhận công nghệ đại, bí kiến thức, kinh nghiệm quản lý phục vụ cho việc hình thành tuyến khu công nghiệp tập trung quy mô lớn, hải cảng nước sâu cửa ngõ giao lưu quốc tế có địa bàn Coi trọng động, sáng tạo nhân dân, người lao động việc đào tạo, nâng cao trình độ nghề nghiệp, tạo việc làm giải việc làm Quy hoạch tổ chức lại hệ thống điểm dân cư theo hướng thị hóa vừa đại vừa văn minh với hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật xã hội đồng bộ, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nguồn nhân lực bước xây dựng sống an toàn, văn minh, đại xã hội thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa Thực biện pháp phân phối lại thu nhập nhằm giảm bớt chênh lệch giàu nghèo nhóm, tầng lớp dân cư, thành thị nơng thơn - Nâng cao trình độ dân trí dân cư, chủ động đào tạo công nhân kỹ thuật, cán khoa học chủ doanh nghiệp - Mở rộng đào tạo nghề nâng cao trình độ nghề nghiệp cho lao động, đào tạo cán chuyên mơn nghiệp vụ khoa học kỹ thuật trình độ đại học trở lên - Phát triển ngành giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa thơng tin biện pháp quan trọng cần thực cách đồng mối quan hệ tương tác với kinh tế nhằm phát triển toàn diện nguồn nhân lực - Nâng cao tỉ lệ tiếp nhận vào hệ giáo dục mầm non (nhà trẻ mẫu giáo), đảm bảo tất trẻ em nhóm tuổi học cấp I PTTH sở đến trường, tất trẻ em đạt tuổi vào học lớp 1, giảm tỉ lệ bỏ học - Nâng cao dần tỉ lệ học trẻ em tuổi học phổ thông trung học - Tiếp tục thực việc xóa mù chữ nâng cao trình độ học vấn cho người lao động thông qua hệ thống giáo dục thường xuyên - Nâng cao chất lượng dạy học, nhằm nâng cao trình độ học vấn chung dân cư, cần thực sâu rộng việc phát bồi dưỡng nhân tài thơng qua hệ thống trường chun, lớp chọn, có sách tạo quỹ học bổng cho em gia đình nghèo hiếu học học giỏi 24 SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng - Mở rộng đào tạo nghề cho người lao động: mở rộng loại hình đào tạo nghề cho niên từ 15 tuổi trở lên, mở rộng nâng cao chất lượng việc học ngoại ngữ cho người lao động - Đào tạo cán chuyên mơn nghiệp vụ khoa học kỹ thuật trình độ ĐH trở lên - Đào tạo công chức Nhà nước cấp, đào tạo chủ doanh nghiệp bao gồm lãnh đạo cán quản lý công ty lớn với chuyên gia tư vấn, giúp việc họ (quản đốc, trưởng phòng ban, giám đốc chi nhánh ), chủ doanh nghiệp vừa nhỏ chủ hộ gia đình - Nâng cao bước sức khỏe tồn dân theo quan điểm dự phịng tích cực, giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh phịng bệnh, rèn luyện thân thể nâng cao hiệu trị bệnh Kết hợp y học đại với y học cổ truyền, đa dạng hóa kết hợp đồng loại hình phịng bệnh chữa bệnh - Bằng biện pháp giáo dục cho nhân dân kiến thức dinh dưỡng chăm lo sức khỏe ban đầu cho nhân dân, thực chế độ dinh dưỡng cấu phần ăn theo lứa tuổi Từng bước giảm dần tiến tới xóa bỏ tình trạng suy dinh dưỡng, tăng dần chiều cao cho hệ trẻ tuổi - Đầu tư giáo dục kiến thức vệ sinh môi trường, giải tốt nguồn nước cho sinh hoạt khu vực đô thị nông thôn, xử lý tốt phân rác nước thải; nâng cao chất lượng vệ sinh, toán loại bệnh dịch truyền nhiễm, ký sinh trùng, bệnh truyền nhiễm trẻ em Ngăn ngừa chủ động nguy AIDS - Tập trung đầu tư để củng cố tuyến y tế sở (chú trọng đặc biệt với công tác đào tạo đội ngũ y bác sĩ sở vật chất kỹ thuật ngành) Nâng cấp sở hạ tầng bệnh viện, trạm xá, đủ sức đáp ứng nhu cầu khám bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu dịch vụ kế hoạch gia đình - Nâng số bác sỹ bình quân - Xây dựng thêm phịng khám đa khoa Phấn đấu xóa hẳn bệnh suy dinh dưỡng trẻ em toán nhanh bệnh bại liệt - Xã hội hóa ngành y tế, giải tốt vấn đề có liên quan giáo dục đào tạo, nâng cao trình độ dân trí Cải tạo môi trường sống lao động theo phương châm phòng bệnh chữa bệnh 3.2 Giải pháp cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1 Có chiến lược tư đắn đào tạo phát triển nguồn nhân lực 25 SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng Để nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, trước hết phải có chiến lược đào tạo hợp lý, hoạch định hoàn thiện sách phát triển nguồn nhân lực phù hợp với tình hình Hồn thiện sách liên quan đến thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực bảo đảm tham gia hiệu vào q trình tồn cầu hóa Trong đó, sách như: khuyến khích người lao động tham gia đào tạo chuyên gia kỹ thuật, phát triển điều chỉnh thị trường lao động (phát triển hệ thống cung ứng, tư vấn việc làm; sách tác động đến cung cầu quan hệ cung cầu lao động, sách dịch chuyển lao động thị trường lao động …), đào tạo có lương, giáo dục nghề nghiệp đào tạo hệ thống kỹ thuật cho người thực hành kỹ nghề nghiệp Ưu tiên sinh viên làm ngành nghề đòi hỏi khắt khe khó thu hút sinh viên kinh tế (nghề khó chịu, nặng nhọc, nguy hiểm…) Đổi tư duy, nhận thức vai trò xã hội người đào tạo nghề Hiện nay, tình trạng thừa thầy, thiếu việc người dân hiểu sai, chưa ý đến giáo dục chuyên nghiệp mà quan tâm đến đại học, cao đẳng Cần quan tâm đến giáo dục hướng nghiệp, hướng nghiệp kỹ thuật, hợp lý hóa cấu giáo dục nước ta, cần tăng cường chương trình giáo dục quy dài hạn để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng 3.2.2 Đổi quản lý hệ thống giáo dục Đổi sâu rộng tư quản lý phương thức để hành cơng hiệu hơn, kiểm sốt tập trung quyền hiệu Chúng ta đổi chế phương thức quản lý giáo dục theo hướng phân cấp hợp lý để giải phóng phát huy tiềm năng, sức sáng tạo nhằm giải có hiệu tồn tồn hệ thống giáo dục trình phát triển giáo dục Tập trung thực thắng lợi nhiệm vụ chủ yếu sau: xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục; xây dựng chế, sách, quy định quản lý chất lượng giáo dục; tiến hành rà sốt, kiểm tra Cơng tác kiểm định giáo dục đảm bảo chất lượng giáo dục đặc biệt quan tâm Thực phân cấp mạnh quản lý giáo dục cho bộ, ngành, vùng Chất lượng quy hoạch thường xuyên tầm nhìn xa thể nhu cầu nhân xã hội thông báo để điều chỉnh quy mô, cấu trình độ đào tạo nghề nghiệp cho phù hợp Thực cải cách hành giáo dục, đổi phương pháp quản lý giáo dục Xây dựng chuẩn hóa đội ngũ đào tạo cán lãnh đạo cấp kiến thức, kỹ lãnh đạo rèn luyện đạo đức Ứng dụng công nghệ để nâng cao hiệu quản trị, xây dựng hệ thống thơng tin hành giáo dục Tăng cường nghiên cứu triển khai kết nghiên cứu giáo dục, thường xuyên đánh giá kết thực chủ trương, 26 SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng sách, giải pháp đổi giáo dục Tiếp tục hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục quốc dân, phát triển mạng lưới trường, lớp, sở giáo dục Hoàn thiện cấu giáo dục theo hướng đa dạng hóa, chuẩn hóa, tích hợp, gắn kết giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp với cao đẳng, đại học học viện giáo dục đại học Thiết lập để làm giàu sau trung học sở trung học phổ thông Chúng ta tìm bất hợp lý cấu trình độ chuyên môn Sắp xếp lại cấp học theo chuẩn quốc tế, đổi quy chế, đổi đăng ký, đa dạng hóa phương pháp giảng dạy Quy hoạch đại học, cao đẳng triển khai Xây dựng phát triển trường trọng điểm, thành lập số trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ gần khu công nghệ cao khu vực kinh tế quan trọng Mở rộng hình thức đào tạo từ xa Đẩy mạnh giáo dục, nghiên cứu ứng dụng công nghệ trường đại học cao đẳng Đổi cấu hệ thống giáo dục nghề nghiệp: hệ thống giáo dục kỹ thuật thực hành phát triển nhanh chóng Thực giáo dục đào tạo theo mô đun: Mô đun giáo dục - đào tạo cho người; mô đun đào tạo chất lượng cao; phân hệ đào tạo phù hợp; mô-đun giáo dục thường xuyên chúng đặt hệ thống giáo dục giáo dục đơn Cần có kế hoạch phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp giáo dục chuyên nghiệp lành mạnh, nâng cao lực quy mô giáo dục 3.2.3 Đẩy mạnh xã hội hố giáo dục Nhà nước khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục nhằm tăng cường trách nhiệm phương tiện giáo dục Tặng quỹ khuyến học, quỹ bảo trợ giáo dục, khuyến khích cá nhân, tập thể đầu tư mở trường Mở rộng tăng cường mối quan hệ nhà trường với ngành, địa phương, quan, đơn vị, doanh nghiệp Tạo điều kiện để xã hội tham gia xây dựng sở vật chất kỹ thuật, góp ý cho phát triển giáo dục 3.2.4 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế giáo dục Đẩy mạnh mở rộng đẩy nhanh quan hệ hợp tác giáo dục, nghiên cứu với trường đại học, viện nghiên cứu khoa học có uy tín, chất lượng cao giới, việc tiếp thu kinh nghiệm tốt lĩnh vực đổi nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục đại, tiên tiến 3.2.5 Xác định nhu cầu đào tạo Các tổ chức phải chủ động việc xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực Khi xây dựng CTĐT, việc xác định nhu cầu đào tạo phải xuất phát từ nhu cầu thực tế Bộ phận chịu trách nhiệm đào tạo nên lấy nhà quản 27 SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng lý từ phận khác, đặc biệt phận có nhân đào tạo, làm “khách hàng” việc lập kế hoạch triển khai chương trình đào tạo Việc trao đổi, thu thập thơng tin từ “khách hàng” đóng vai trò quan trọng việc thiết kế, triển khai chương trình đặc biệt tổ chức đưa thơng tin vào thực tế Các CTĐT nên tổ chức cơng ty có đủ lý hiệu công việc công ty cá nhân không cao nhân viên thiếu kiến thức, kỹ thái độ làm việc không phù hợp Đào tạo hoạt động tình Trong tình khác, đào tạo giải pháp hiệu Các tổ chức phải làm cho nhà lãnh đạo nhận thức vai trò giáo dục phát triển cá nhân tổ chức 3.2.6 Hoàn thiện phương pháp đào tạo Các tổ chức phải kiểm sốt chặt chẽ việc lập kế hoạch khóa học tổ chức giáo dục, đặc biệt phương pháp sử dụng nhà cung cấp đào tạo để giảng dạy Các tổ chức nên yêu cầu cụ thể để cung cấp nghiên cứu điển hình chủ đề thảo luận liên quan đến hoạt động kinh doanh thực tế Đồng thời, nên giữ lại phần nhỏ nghiên cứu điển hình từ tổ chức quốc tế khu vực khác Sử dụng phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục với sĩ số lớp học nhỏ Phương pháp giáo dục cần khuyến khích tính chủ động, phát huy tính động sáng tạo học sinh Các tổ chức, sở cung cấp chương trình giáo dục phải xây dựng, hồn thiện sử dụng phương pháp giảng dạy kết hợp lý thuyết với thực hành để học sinh trang bị đầy đủ kiến thức 3.2.7 Xây dựng tốt chương trình đào tạo (CTĐT) Khi lập kế hoạch tổ chức CTĐT, tổ chức phải thực biện pháp phát triển CTĐT Xác định xác nhu cầu đào tạo, mục tiêu đào tạo nội dung đào tạo Để CTĐT đạt chất lượng hiệu cao, tức đưa đội ngũ lao động đạt chất lượng cao, nội dung CTĐT phải cập nhật theo mục tiêu đào tạo, thích ứng với chế đào tạo Và phát triển khoa học công nghệ Cần bổ sung thông tin mới, học thực tế vào CTĐT để kiến thức đào tạo áp dụng sau tốt nghiệp Lựa chọn giáo viên biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục Hiện nay, học thuật bên cạnh mặt mạnh cịn nhiều hạn chế Vì vậy, cần đánh giá có biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, phát triển đội ngũ giảng viên chất 28 SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng lượng cao Đánh giá CTĐT công việc cần thiết để thấy chất lượng hiệu CTĐT khắc phục hạn chế Khi đánh giá CTĐT, cần sử dụng bảng câu hỏi cho biết mức độ hài lòng học viên việc tham gia khóa học sau kết thúc khóa học Cơ sở giáo dục phải theo dõi trình học tập học sinh, đánh giá lượng kiến thức tiếp thu Hơn hết khả vận dụng kiến thức nhân viên vào thực tế Đánh giá CTĐT cho thấy chi phí lợi ích CTĐT tổ chức, giúp cải thiện chất lượng hiệu việc đào tạo 3.2.8 Nâng cao chất lượng sở vật chất trang thiết bị học tập Khi lập kế hoạch tổ chức CTĐT, tổ chức phải thực biện pháp phát triển CTĐT Xác định xác nhu cầu đào tạo, mục tiêu đào tạo nội dung đào tạo Để CTĐT đạt chất lượng hiệu cao, tức đưa đội ngũ lao động chất lượng cao, nội dung đào tạo phải cập nhật theo mục tiêu đào tạo, thích ứng với chế đào tạo Và phát triển khoa học công nghệ Cần bổ sung thông tin mới, học thực tế vào CTĐT để kiến thức đào tạo áp dụng sau tốt nghiệp Lựa chọn biết, chất lượng giáo dục nghề nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, sở vật chất đồ dùng dạy học đóng vai trị quan trọng Bởi thực chất cầu nối sư phạm thực tế, nhân tố then chốt tạo môi trường tiếp cận dần với sản xuất giúp sinh viên có tranh trực quan nghề nghiệp theo Thiết bị học tập yếu tố định phát triển kỹ thực hành nghề nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến trình phát triển kỹ tay nghề, kỹ xảo nghề nghiệp học viên Thiết bị không gian phòng ở, lớp học, xưởng thực hành, hướng dẫn, sở hạ tầng Để đảm bảo chất lượng giảng dạy cao, cần phải trang bị thiết bị đặc biệt đại Muốn vậy, cần tăng ngân sách đầu tư cho giáo dục, quan trọng nguồn đầu tư cho việc cải tiến công cụ, thiết bị giáo dục Một tổ chức phải sử dụng nguồn lực sử dụng vốn hiệu Các sở giáo dục nghề nghiệp phải tự trang bị tài để tự mua đồ dùng Các thiết bị cũ lạc hậu cần thay dần thiết bị đại đa chức năng, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học với trợ giúp thiết bị phù hợp Nâng cao chất lượng sở vật chất, đồ dùng dạy học góp phần quan trọng vào chất lượng, hiệu đào tạo phát triển nguồn nhân lực 3.2.9 Một số giải pháp khác 29 SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764 GVHD: Võ Thị Thu Hồng - TPHCM cần có quy hoạch phát triển nguồn nhân lực đến năm 2030, có chương trình tái cấu trúc lại hệ thống sở đào tạo nghề nghiệp thành phố quản lý - TPHCM đưa chế phối hợp sở đào tạo đơn vị sử dụng lao động - TPHCM đặt hàng sở đào tạo đào tạo lực lượng lao động có trình độ thích ứng khả tảng kỹ thuật số - TPHCM cần có sách chuyển đổi nghề nghiệp cho đối tượng lao động lĩnh vực, ngành nghề có thay đổi mạnh mơ hình kinh doanh, xuất ngành nghề mà tự thân người lao động khó thích nghi - Các sở đào tạo địa bàn TPHCM cần nâng cao vai trị chủ động thơng qua nắm bắt thay đổi kiến thức, kỹ nghề nghiệp thái độ làm việc KẾT LUẬN Nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng thành phố thành phố Hồ Chí Minh khơng ngoại lệ Thành phố Hồ Chí Minh có nguồn nhân lực dồi chất lượng thấp, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giúp thành phố nhanh chóng phát triển Cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực thành phố có nhiều lỗ hổng, nhiều vấn đề bất cập cần phải giải Làm chưa tốt công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực có ảnh hưởng đến phát triển thành phố hay khơng? Vì vậy, vấn đề phải xem xét phải ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đề tài nêu lên sở lý luận đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đặc điểm quan trọng tình hình nguồn nhân lực công tác đào tạo, phát triển mạnh thành phố nay, đồng thời em muốn đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, quy mô giáo dục phát triển nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh 30 SV: Trần Mỹ Thủy Tiên MSSV: 84012202764

Ngày đăng: 18/07/2023, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w