(Luận văn) giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản việt nam vào thị trường ấn độ

76 1 0
(Luận văn) giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản việt nam vào thị trường ấn độ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỖ THỊ LÝ lu an KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ p ie gh tn to d oa nl w an lu n LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA va Đề tài: : TS Đào Thanh Hương Sinh viên thực : Đỗ Thị Lý Mã sinh viên : 5083106135 : 08 z at nh : Kinh tế quốc tế : Kinh tế đối ngoại z Chuyên Ngành oi Ngành m Khóa ll u nf va Giáo viên hướng dẫn m co l gm @ NĂM 2021 an Lu Hà Nội - 2021 n va ac th si HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ lu an n va KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ p ie gh tn to Đề tài: d oa nl w an lu : TS Đào Thanh Hương u nf va Giáo viên hướng dẫn : Đỗ Thị Lý ll Sinh viên thực : 08 : Kinh tế quốc tế z : Kinh tế đối ngoại m co l gm @ Chuyên ngành : 5083106135 z at nh Ngành oi Khóa m Mã sinh viên an Lu n va Hà Nội - 2021 ac th si LỜI CẢM ƠN Được phân công khoa kinh tế quốc tế Học Viện Chính Sách Phát Triển đồng ý cô TS Đào Thanh Hương, lựa chọn đề tài “Giải pháp thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam vào thị trường Ấn Độ” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Trong q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận giúp đỡ thầy cô Tôi xin trân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn TS Đào Thanh Hương giảng dạy bảo, hướng dẫn suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo giảng dạy Học Viện Chính Sách Phát Triển người truyển đạt kiến thức kinh tế từ môn học sở, tạo tảng để tơi hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp lu Do thời gian trình độ nghiên cứu có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót đề tài khóa luận Tơi mong nhận đóng góp từ thầy để hồn thiện khóa luận tốt nghiệp an n va Trân trọng cảm ơn! to Hà Nội, năm 2021 p ie gh tn Sinh viên nl w d oa Đỗ Thị Lý ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th i si LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận “Giải pháp thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam vào thị trường Ấn Độ” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thời gian qua Mọi số liệu sử dụng phân tích đề tài kết nghiên cứu tơi tìm hiểu, phân tích cách khách quan trung thực Tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 30 tháng 06 năm 2021 Người thực lu Đỗ Thị Lý an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th ii si MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU vi PHẦN MỞ ĐẦU lu an n va p ie gh tn to CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VÀ THỰC TIỄN CỦA XUẤT KHẨU NÔNG SẢN 1.1 Cơ sở lý luận chung xuất 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm xuất 1.1.3 Vai trò hoạt động xuất 1.1.4 Hình thức xuất 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng thúc đẩy xuất 1.2 Tổng quan nông sản xuất nông sản 13 1.2.1 Khái niệm nông sản 13 1.2.2 Đặc điểm sản xuất, xuất nông sản 15 1.2.3 Vai trò thúc đẩy xuất nông sản kinh tế 16 1.3 Kinh nghiệm thúc đẩy xuất nông sản Trung Quốc, Thái Lan học kinh nghiệm cho Việt Nam 20 1.3.1 Kinh nghiệm thúc đẩy xuất nông sản Trung Quốc 21 1.3.2 Kinh nghiệm thúc đẩy xuất nông sản Thái Lan 27 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam……………………… …………………28 d oa nl w ll u nf va an lu oi m CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ GIAI ĐOẠN 2017-2020 29 2.1 Khái quát xuất nông sản Việt Nam 29 2.1.1 Kim ngạch sản lượng xuất 29 2.1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất 31 2.1.3 Cơ cấu thị trường xuất 33 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam 35 2.2 Tổng quan thị trường nông sản Ấn Độ 36 2.2.1 Khái quát thị trường nhập nông sản Ấn Độ 36 2.2.2 Thực trạng tiêu thụ nông sản thị trường Ấn Độ 37 2.2.3 Các quy định nhập nông sản thị trường Ấn Độ 38 2.2.4 Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Ấn Độ 39 z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th iii si 2.3 Tình hình thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Ấn Độ giai đoạn 2010-2020 42 2.3.1 Kim ngạch sản lượng xuất 42 2.3.2 Cơ cấu thị trường xuất 43 2.3.3 Cơ cấu mặt hàng xuất 45 2.3.4 Chất lượng nông sản xuất 49 2.3.5 Cơ chế, sách Việt Nam xuất nông sản 50 2.4 Đánh giá hoạt động thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Ấn Độ 55 2.4.1 Những kết đạt 55 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế 56 lu an n va p ie gh tn to CHƯƠNG : ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ 57 3.1 Triển vọng thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Ấn Độ đến năm 2030 57 3.1.1 Cơ hội 57 3.1.2 Thách thức 58 3.2 Quan điểm, định hướng, mục tiêu thúc đẩy xuất nông sản sang thị trường Ấn Độ đến năm 2030 59 3.2.1 Quan điểm thúc đẩy xuất nông sản sang thị trường Ấn Độ đến năm 2030 59 3.2.2 Định hướng, mục tiêu thúc đẩy xuất nông sản sang thị trường Ấn Độ đến năm 2030 60 3.3 Một số giải pháp thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Ấn Độ 62 3.3.1 Đối với phủ 62 3.3.2 Đối với hiệp hội nông sản Việt Nam 63 3.3.3 Đối với doanh nghiệp xuất nông sản 63 3.3.4 Đối với người dân trồng nông sản 65 d oa nl w ll u nf va an lu m oi KẾT LUẬN 66 z at nh TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 z m co l gm @ an Lu n va ac th iv si DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Việt ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BVTV Bảo vệ thực vật CNC Công nghệ Cao Tiếng Anh Liên minh châu Âu EU Association of South East Asian Nations European Union Hiệp định Thương mại Việt Nam - European-Vietnam Free Trade Liên minh châu Âu Agreement EVFTA lu an n va Tổ chức lương thực nông nghiệp Food and Agriculture Organization of liên hợp quốc the United Nations FTA Hiệp định thương mại tự Free Trade Agreement GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product ie gh tn to FAO p HS w Hợp tác xã oa nl HTX Hệ thống hài hịa mơ tả mã hóa Harmonized Commodity Description hàng hóa and Coding System USD Đô Mỹ WB Ngân hàng giới d United States Dollar lu va an World Bank WTO Tổ chức thương mại giới VCCI Phòng thương mại công nghiệp Vietnam chamber of commerce and Việt Nam industry ll u nf World Trade Organizatio oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th v si DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng Kim ngạch xuất sản phẩm nông sản chủ lực năm 2020 tháng đầu năm 2021 31 Bảng Thị trường xuất mặt hàng nông sản Việt Nam năm 2019 33 Bảng 2.2 Số liệu kim ngạch xuất mặt hàng nông sản Việt Nam sang Ấn Độ tháng năm 2018 tháng năm 2018 (Lượng: Tấn, giá trị: nghìn USD) 45 Bảng 2.3 Số liệu kim ngạch xuất hạt điều Việt Nam sang Ấn Độ 48 lu an 29 Biểu đồ 2.2 Kim ngạch xuất mặt hàng nông sản Việt Nam năm 2020 30 Biểu đồ 2.3 Xuất hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ tăng vọt kể từ năm 2016-2020 39 Biểu đồ 2.4 Thống kê kim ngạch xuất nhập nông sản cán cân thương mại Việt Nam Ấn Độ giai đoạn 2017-2020 43 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu xuất hàng hóa Việt Nam -Ấn Độ 45 n va Biểu đồ 2.1 Kim ngạch xuất mặt hàng nông sản Việt Nam năm 2019 p ie gh tn to oa nl w d Biểu đồ 2.6 Số liệu xuất cà phê Việt Nam sang Ấn Độ giai đoạn 20172020 46 an lu 47 Biểu đồ 3.1 Top hàng hoá Việt nam xuất sang Ấn Độ có giá trị lớn qua năm 58 ll u nf va Biểu đồ 2.7 Xuất hạt tiêu Việt Nam sang Ấn Độ năm 2017- năm 2020 oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th vi si PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất hình thức kinh doanh quan trọng Xuất phản ứng quan hệ thương mại, buôn bán quốc gia phạm vi khu vực giới,là hoạt động kinh tế quốc gia Nó ‘chiếc chìa khóa’ mở giao dịch kinh tế quốc tế, tạo nguồn thu chi ngoại tệ chủ yếu nước tham gia vào hoạt đông kinh tế quốc tế lu an n va gh tn to Ấn Độ thị trường lớn giới, thị trường đầy tiềm doanh nghiệp thị trường Viêt Nam vươn tới Với tư cách thành viên WTO, Việt Nam có hội lớn việc thúc đẩy xuất vào thị trường Ấn Độ Bên cạnh đó, năm qua kim ngạch nhập Ấn Độ liên tục tăng Theo số liệu Bộ Công Thương Ấn Độ, kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam Ấn Độ tháng đầu năm 2020 đạt 4,5 tỷ USD, Ấn Độ xuất 2,06 tỷ USD, giảm 21,85% so với mức 2,63 tỷ USD kỳ năm trước; nhập 2,44 USD, giảm 35,17% so với 3,76 tỷ USD kỳ năm 2019 phần ảnh hưởng từ đại dịch covid Trong phải kể đến nhóm hàng như: nông sản, thủy hải sản, đồ gỗ, da giày, thủ công mỹ nghệ,… p ie Hơn Ấn Độ Việt Nam lại có gần gũi có nét tương đồng văn hóa, điều tạo nhiều thuận lợi cho Việt Nam tăng cường xuất sang Ấn Độ, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ mạnh cho nhập công nghệ nguồn thu hút đầu tư trực tiếp từ Ấn Độ vào nước ta Thị trường Ấn Độ thời gian trung hạn ba thị trường lớn giới, đặc biệt nông sản thị trường trọng điểm Việt Nam Trong đó, nơng sản lại mặt hàng mạnh xuất Việt Nam Những mặt hàng giữ vai trò quan trọng cấu xuất Việt Nam Trong năm qua, xuất hàng nông sản chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất đất nước d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh Hiện nay, Ấn Độ thị trường nhập lớn mặt hàng nông sản Việt Nam với cấu mặt hàng ngành mở rộng Cà phê, Cao su, Hạt tiêu, chè, rau củ loại, Tuy nhiên, biết điều kiện tồn cầu hóa quốc tế hóa đời sống kinh tế giới ngày sâu sắc nay, cạnh tranh xuất nói chung xuất sang thị trường Ấn Độ nói riêng ngày mạnh mẽ liệt Những sản phẩm mà ta có lợi xuất sang Ấn Độ sản phẩm mà nhiều nước khu vực khác giới, nước ASEAN Trung Quốc có điều kiện thuận lợi để xuất sang thị trường Đó cịn chưa nói tới khó khăn xuất phát từ đặc điểm thị trường Ấn Độ, thị trường đòi hỏi khắt khe hàng nhập có rào cản thương mại phức z m co l gm @ an Lu n va ac th si tạp Trước bối cảnh cạnh tranh xuất ngày gay gắt yêu cầu khắt khe nhập vậy, hàng nông sản Việt Nam xuất sang thị trường Ấn Độ thời gian qua có nhiều thành tựu, bộc lộ rõ yếu hạn chế cạnh tranh, chưa đáp ứng đẩy đủ yêu cầu thị trường Ấn Độ, chưa phát huy hết tiềm lợi đất nước để trì mở rộng thị phần thị trường nhập lớn hàng nông sản giới Vì vậy, tơi cho việc nghiên cứu tìm giải pháp đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam vào thị trường Ấn Độ cần thiết, việc mở rộng xuất thời gian trước mắt, mà lâu dài góp phần thực thắng lợi mục tiêu nhiệm vụ đề chiến lược xuất Việt Nam lu Tóm lại, đẩy mạnh xuất coi vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế quốc gia, đặc biệt xúc tiến thương mại thị trường Ấn Độ Vì tơi xin lựa chọn đề tài “Giải pháp thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam vào thị trường Ấn Độ” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp an va n Đối tượng phạm vi nghiên cứu p ie gh tn to - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu xuất nông sản Việt Nam sang Ấn Độ, yếu tố tác động, phương hướng giải pháp thúc đẩy xuất nông sản sang Ấn Độ từ đến năm 2030 d oa nl w - Phạm vi: Giới hạn mặt nội dung nghiên cứu xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Ấn Độ Cụ thể, đề tài chọn mặt hàng là: Cà phê, Cao su, rau mặt hàng có kim ngạch xuất lớn có tiềm xuất sang Ấn Độ lu ll u nf va an - Về mặt thời gian: Việc nghiên cứu, tổng kết thực tiễn xuất nông sản sang thị trường Ấn Độ lấy mốc từ năm 2017 đến 2020 Việc dự báo đề xuất giải pháp nhằm phát triển xuất sản phẩm sang Ấn Độ áp dụng cho thời gian từ 2020 đến 2030 Về mặt đề xuất phương hướng giải pháp phát triển xuất khẩu: đề tài đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất nông sản sang Ấn Độ tầm vĩ mô tầm vi mô oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si mức tối thiểu 0,2%/năm so với lãi suất khoản cho vay loại có thời hạn tương ứng Khách hàng tổ chức tín dụng thỏa thuận lãi suất cho vay, thời hạn cho vay thời hạn trì hạn mức tín dụng vào quy định NHNN, chu kỳ sản xuất kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn dự án, phương án sản xuất kinh doanh, khả trả nợ khách hàng nguồn vốn cho vay tổ chức tín dụng Theo NHNN đến nay, NHTM đăng ký số tiền 100 nghìn tỷ đồng vay dự án nơng nghiệp CNC có hiệu với lãi suất ưu đãi mức phù hợp Tuy nhiên, tài sản nhà kính, nhà lưới, nhà điều hành, xưởng sản xuất coi cơng trình xây dựng, pháp luật đất đai chưa quy định chứng nhận quyền sở hữu loại tài sản Do đó, để sử dụng khối tài sản với tư cách tài sản bảo đảm để tiếp cận vốn vay, người vay bên cho vay gặp khó khăn lu an n va p ie gh tn to Đồng thời, quan chức cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản, tiêu chí, thẩm quyền, trình tự, thủ tục công nhận doanh nghiệp, dự án nông nghiệp ứng dụng CNC hỗ trợ xây dựng hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC, tập trung đạo, phát triển vùng nông nghiệp ứng dụng CNC cho đối tượng vật nuôi, trồng chủ lực, có suất, chất lượng cao phù hợp với nhu cầu thị trường Nghiên cứu, nhập chuyển giao CNC nông nghiệp ưu tiên đầu tư phát triển Thực ưu đãi thuế, tín dụng, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực cán bộ, phát triển trung tâm dịch vụ hỗ trợ chuyển giao quản lý CNC nơng nghiệp, khuyến khích đột phá tích tụ ruộng đất thông qua “dồn điền đổi thửa” góp, cho thuê, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, nâng mức hạn điền, xây dựng sở hạ tầng giao thông tạo thuận lợi cho DN đầu tư vào nông nghiệp ứng dụng CNC,… d oa nl w an lu ll u nf va Đặc biệt, cần tích cực triển khai Đề án “Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa để phát triển cụm liên kết ngành chuỗi giá trị khu vực nông nghiệp nông thôn” ban hành theo Quyết định số 644/QĐ-TTg, theo đó, tập trung hình thành phát triển số chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp điển hình Nâng cao lực quản lý cho doanh nghiệp nằm chuỗi giá trị sản phẩm nơng nghiệp: tổ chức khóa đào tạo, tập huấn cho cán tư vấn chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng, nâng cao lực cho ban quản lý khu, cụm công nông nghiệp kỹ cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh; tư vấn lập kế hoạch kinh doanh để hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia chuỗi liên kết Liên kết phát triển doanh nghiệp khu, cụm, vườn ươm chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp từ sản xuất đến phân phối tiêu dùng Xúc tiến phát triển sản phẩm, hỗ trợ xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp, có hoạt động lựa chọn số doanh nghiệp hiệp hội doanh nghiệp chuỗi giá trị địa phương để tư vấn, hỗ trợ xây dựng thương hiệu Hỗ trợ tiếp cận thị trường cho doanh nghiệp chuỗi giá trị (hỗ trợ địa phương xây dựng tin hàng ngày oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 54 si sóng phát đài phát địa phương (huyện, xã)) Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ thương mại nước Nâng cao khả hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp hiệp hội ngành hàng chuỗi giá trị (nâng cao lực quản lý tổ chức cho hiệp hội, tăng cường khả cung cấp dịch vụ chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng cho tổ chức cung cấp dịch vụ) lu Đồng thời, cần quy hoạch lại sản xuất nông nghiệp theo vùng, theo quy mô liên kết vùng sở cung- cầu thị trường Các địa phương cần tạo môi trường thuận lợi để thiết lập tăng cường mối liên kết doanh nghiệp với doanh nghiệp, doanh nghiệp với người dân người dân nhằm hình thành mối liên kết sản xuất, chế biến bao tiêu sản phẩm, cần tránh tình trạng địa phương tự làm, tỉnh có khu nông nghiệp công nghệ cao, nguồn lực đầu tư hạn hẹp, dàn trải Đồng thời, cần hệ thộng pháp lý có chế tài đủ mạnh bảo vệ nhà đầu tư, nhà sản xuất, ràng buộc trách nhiệm truy xuất nguồn gốc nông sản, phải nhấn mạnh vai trị doanh nghiệp, tập trung đào tạo, tập huấn kỹ thuật chuyển giao cho doanh nghiệp, lấy doanh nghiệp làm trung tâm phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao an n va tn to 2.4 Đánh giá hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Ấn gh Độ p ie 2.4.1 Những kết đạt d oa nl w Hiệp định AIFTA góp phần thúc đảy mạnh mẽ hoạt động xuất nhập Việt Nam vào Ấn Độ, mở nhiều hội hợp tác cho hai nước Năng lực cạnh tranh hàng hóa Việt Nam vào Ấn Độ nâng cao, góp phần đa dạng hóa thị trường mặt hàng nơng sản xuất Việt Nam lu ll u nf va an Theo số liệu Bộ Công Thương Ấn Độ, xuất sản phẩm nông sản, chiếm 50% tổng giá trị xuất Ấn Độ sang Việt Nam, năm tài 201819, giá trị xuất sản phẩm đạt 3,9 tỷ USD so với tổng giá trị xuất Ấn Độ sang Việt Nam 6,5 tỷ USD oi m z at nh Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam sang Ấn Độ tăng 2,06 lần từ 5,43 tỷ USD năm 2016 lên 11,21 tỷ năm 2019; xuất tăng 2,5 lần từ 2,69 tỷ USD năm 2016 lên 6,67 tỷ USD (2019); nhập tăng 1,65 lần từ 2,75 tỷ USD lên 4,54 tỷ USD Việt Nam chuyển từ nước nhập siêu với giá trị lớn sang xuất siêu 2,1 tỷ USD năm 2019 z l gm @ m co Trong năm 2020, chịu tác động nặng nề đại dịch Covid 19 thương mại song phương với Ấn Độ đạt 10 tỷ USD, 11 tháng, kim ngạch xuất nhập hai nước đạt 8,82 tỷ USD đó, xuất từ Việt Nam đạt 4,76 tỷ USD nhập đạt 4,06 tỷ USD, Việt Nam xuất siêu 700 triệu USD Xuất chè có bước tăng trưởng đột biến đạt 4,96 triệu USD, tăng 300,6 % so với kỳ; xuất an Lu n va ac th 55 si hạt điều tăng 21,3%; xuất bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc tăng 32,3%; xuất thức ăn gia súc nguyên liệu tăng 22,6% 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế Hạn chế Xuất nông sản Việt Nam sang Ấn Độ dự báo có nhiều triển vọng nhu cầu thị trường lớn hội hưởng ưu đãi lớn thuế, song nhiều mặt hàng thị trường gặp khó khăn Ngày có nhiề nơng s nơng có nhisản Việt Nam sang Ấn Độ dự báng uy tín tên tuó nhisản Việt Nam hĩa với việc Việt Nam phải đối mặt với nhiều đốtín tên t nhisản lu Đối với thị trường Ấn Độ thị trường quan trọng với tỷ trọng xuất sang thị trường rộng lớn, yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng khơng cao Tuy nhiên, hầu hết nơng sản Việt Nam phụ thuộc lớn vào thị trường nên người nông dân Việt Nam rơi vào tình trạng “được mùa rớt giá” an n va p ie gh tn to Vấn đề hàng rào kỹ thuật thương mại quy tắc xuất xứ hàng hóa Hiện việc đáp ứng quy tắc xuất xứ quy định kiểm dịch động thực vật (SPS) vấn đề đáng quan ngại sản phẩm nông sản doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực d oa nl w Bên cạnh đó, rào cản kỹ thuật dư lượng hóa chất, an tồn thực phẩm, nguồn gốc xuất xứ thị trường đặt khó khăn khơng nhỏ doanh nghiệp xuất Việt Nam Một số nông sản chè, rau tươi có tỷ lệ hàng bị trả lại cao vượt ngưỡng tồn dư thuốc bảo vệ thực vật va an lu Nguyên nhân ll u nf Phía người sản xuất: Người nơng dân Việt Nam có đặc điểm cần cù, chịu khó, thơng minh dày kinh nghiệm việc sản xuất, canh tác loại nông sản Tuy nhiên phần lớn họ lại sản xuất theo phương thức truyền thống, manh mún, nhỏ lẻ, sử dụng nhiều yếu tố đầu vào (phân bón, thuốc trừ sâu, ), phụ thuộc vào thời tiết (mưa, nắng, ) Người nơng dân khó thay đổi phương thức sản xuất Đặc biệt, việc thực loại thuốc BVTV, liều lượng thời gian cách ly điều khó khăn Nhiều doanh nghiệp chưa quản lý việc sử dụng thuốc BVTV người dân nên hàng nông sản không đảm bảo chất lượng, yêu cầu dư lượng thuốc BVTV, ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp xuất oi m z at nh z m co l gm @ an Lu Phía doanh nghiệp: Các doanh nghiệp Việt Nam ngày động linh hoạt việc tiếp cận khách hàng “khó tính”, đổi cơng nghệ sản xuất chế biến, thay đổi mẫu mã sản phẩm phù hợp với yêu cầu khách hàng Tuy nhiên, phần lớn doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ nên tồn n va ac th 56 si số hạn chế như: vốn đầu tư nên khó đổi khoa học kỹ thuật, đầu tư máy móc, áp dụng sản xuất công nghệ cao, hạn chế việc tiếp cận thơng tin thị trường nước ngồi; cịn nhiều doanh nghiệp có tư tưởng “ăn xổi”, chưa kiên nhẫn đáp ứng yêu cầu kỹ lưỡng khách hàng “khó tính” có tư tưởng xuất vài lô hàng rồi, lô hàng sau lại lơ việc giám sát chất lượng Phần lớn doanh nghiệp cịn thu mua nơng sản thị trường, chưa có vùng nguyên liệu riêng để đảm bảo sản lượng, chất lượng, giám sát dịch bệnh việc sử dụng thuốc BVTV Doanh nghiệp khơng có đất (vùng sản xuất) thuộc quyền sử dụng doanh nghiệp mà phải ký hợp đồng thuê đất năm đến 10 năm với nhiều hộ dân, nên doanh nghiệp phải đối mặt với rủi ro bị phá vỡ hợp đồng từ phía người dân hết thời hạn th đất, khơng ký tiếp lại phải xin cấp lại mã số vùng trồng khác gây tốn chi phí thời gian lu an n va p ie gh tn to Phía nhà nước: Chưa có quan tìm hiểu thơng tin thị trường, nhu cầu người tiêu dùng nước kết nối doanh nghiệp Việt Nam - doanh nghiệp nước Cơ sở vật chất phục vụ chiếu xạ/xử lý nước nóng cịn hạn chế Nếu Thái Lan 0,3 đô la Mỹ/kg cho chi phí chiếu xạ Việt Nam 0,5 đến 0,8 la Mỹ/kg Chưa có sách phù hợp hỗ trợ giảm chi phí vận chuyển nội địa vận chuyển đường biển, đường hàng khơng Chi phí vận chuyển chiếm 30% giá, chi phí vận chuyển nội địa cao, tạo gánh nặng chi phí lớn cho doanh nghiệp, khiến cho giá nông sản khả cạnh tranh, chưa quy hoạch vùng/khu công - nông nghiệp gồm từ vùng nguyên liệu, nhà máy sản xuất - chế biến, nhà máy chiếu xạ/xử lý nước nóng hay kèm dịch vụ nơng nghiệp Kinh phí dành cho hoạt động xúc tiến thương mại có xu hướng giảm mạnh, cách thức triển khai không đổi mới, hiệu thấp d oa nl w an lu ll u nf va CHƯƠNG : ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ oi m 3.1 Triển vọng xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Ấn Độ đến năm 3.1.1 Cơ hội z at nh 2030 z Ấn Độ quốc gia đứng thứ giới tiêu dùng cao su tự nhiên nhà sản xuất lớn thứ giới mặt hàng Ngành công nghiệp sản xuất ô tô Ấn Độ phát triển Ấn Độ có nhu cầu cao su tự nhiên lớn để đáp ứng việc sản xuất lốp xe ô tô Việt Nam quốc gia sản xuất cao su tự nhiên đứng thứ giới Vì vậy, mặt hàng xuất tiềm Việt Nam sang thị trường Ấn Độ m co l gm @ an Lu Biểu đồ 3.1: Top hàng hoá Việt nam xuất sang Ấn Độ có giá trị lớn qua năm n va ac th 57 si Top hàng hố Việt nam xuất sang Ấn Độ có giá trị lớn từ năm 2017-2020 100% 50% 0% N2017 N2018 N2019 N2020 Thức ăn gia súc nguyên liệu Gỗ sản phẩm từ gỗ Cao su Hóa chất Sản phẩm hóa chất Ca cao Rau củ Cà phê Hạt tiêu Gạo lu an Nguồn: Số liệu Hải Quan Việt Nam n va p ie gh tn to Ấn Độ thị trường lớn tiềm doanh nghiệp xuất nông sản Việt Nam Trong thời gian tới, Việt Nam đẩy mạnh xuất sang Ấn Độ số mặt hàng nông sản mạnh như: cà phê, chè, ca cao, gạo, trái cây,thanh long, chôm chôm số loại gia vị d oa nl w Mặc dù Việt Nam Ấn Độ có điều kiện tự nhiên tương đồng, thị trường hai bên bổ sung cho Việt Nam xuất vào Ấn Độ mặt hàng nông sản, trái tươi, thực phẩm chế biến đồ gỗ; doanh nghiệp Ấn Độ cần tận dụng tiềm thị trường Việt Nam lĩnh vực thức ăn chăn nuôi, trái nho, lựu, dược phẩm, hóa chất,… u nf va an lu 3.1.2 Thách thức ll Trước hết, vấn đề hàng rào kỹ thuật thương mại quy tắc xuất xứ hàng hóa Do việc phải cạnh tranh với hàng nhập từ Việt Nam hưởng ưu đãi thuế, nên Ấn Độ trọng tới quy định hàng rào kỹ thuật thương mại quy tắc xuất xứ hàng hóa oi m z at nh z Đa số ngành hàng nông sản Việt Nam chè, rau quả,… nhỏ lẻ, tự phát, số nơi, nông dân chưa hướng dẫn sản xuất sạch, an toàn, xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu, tiêu chuẩn chất lượng, xây dựng chuỗi giá trị toàn cầu cho nông sản m co l gm @ an Lu Sức ép cạnh tranh thị trường nội địa, quy định liên quan vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP), mơi trường, lao động quy trình cơng nghệ sản xuất, chế biến,… Các hợp tác xã nội yếu, chưa đủ khả tham gia cung ứng thị trường xuất rộng lớn Ấn Độ n va ac th 58 si 3.2 Quan điểm, định hướng, mục tiêu xuất nông sản sang thị trường Ấn Độ đến năm 2030 3.2.1 Quan điểm xuất nông sản sang thị trường Ấn Độ đến năm 2030 Ngày 07/10/2020, Đại sứ quán Việt Nam Ấn Độ phối hợp với Phịng Thương mại Cơng nghiệp nhà nhập Ấn Độ (IICCI) tổ chức hội nghị giao thương trực tuyến “Trái thực phẩm: Cơ hội giao thương cho Việt Nam Ấn Độ” Hội nghị thu hút tham dự 100 doanh nghiệp xuất nhập hiệp hội ngành hàng, phịng Thương mại Cơng nghiệp đại diện Bộ Nông nghiệp hai nước Đại sứ Việt Nam Ấn Độ Phạm Sanh Châu chia sẻ hội thảo trực tuyến lu an n va p ie gh tn to Đại sứ Việt Nam Ấn Độ Phạm Sanh Châu giới thiệu tiềm hợp tác kinh doanh số mặt hàng nông sản tiêu biểu Việt Nam cà phê, chè, ca cao, hạt điều, đặc biệt sản phẩm gia vị quế, hồi, thảo quả, đinh hương có nhiều hội xuất sang Ấn Độ Bên cạnh đấy, Đại sứ đề nghị phía Ấn Độ tạo điều kiện thuận lợi, dỡ bỏ hàng rào thuế phi thuế, đơn giản hóa thủ tục hành để hai nước tiếp cận thị trường nhiều Đại sứ Phạm Sanh Châu kêu gọi Ấn Độ mở cửa thị trường số loại hoa Việt Nam nhãn, bưởi, sầu riêng chôm chôm oa nl Độ w Bà Shubhra - Cố vấn Vụ trưởng phụ trách thương mại thuộc Bộ Nông nghiệp Ấn d Về phía Ấn Độ, bà Shubhra - Cố vấn Vụ trưởng phụ trách thương mại thuộc Bộ Nông nghiệp Ấn Độ cho biết: “Ấn Độ Việt Nam có tiềm lớn thúc đẩy hợp tác mạnh mẽ hiệu lĩnh vực xuất trái cây” Bà khẳng định, Ấn Độ lên đối tác thương mại lớn giới trái nông sản năm qua Qua nghiên cứu, bà nhận thấy Ấn Độ cung cấp cho Việt Nam nhiều loại trái nông sản mà Việt Nam nhập giới lựu, nho, lúa mỳ, sản phẩm mà Ấn Độ mạnh Ngược lại, bà đánh giá cao loại trái nông sản Việt Nam long, cà phê, ca cao, hạt điều,… Việt Nam Ấn Độ nước có tiềm lớn lĩnh vực nơng nghiệp hai nước có nhiều khơng gian để thúc đẩy hợp tác mạnh mẽ hiệu lĩnh vực ll u nf va an lu oi m z at nh z l gm @ m co Theo bà Shubhra, có khoảng 255 dự án đầu tư Ấn Độ Việt Nam, có nhiều dự án đầu tư nhà máy chế biến thực phẩm nông sản chè, cà phê, dầu gạo, chế biến, số nói lên tiềm mà nhà đầu tư Ấn Độ nhìn quốc gia Đơng Nam Á Việt Nam nỗ lực phấn đấu trở thành trung an Lu n va ac th 59 si tâm chế biến nơng sản vào năm 2030 Mục tiêu giúp hai nước tăng cường hợp tác mạnh mẽ có ý nghĩa Bà Lê Hằng - đại diện Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam cho biết, đại dịch Covid-19 tác động lớn đến nguồn cung thị trường xuất sản phẩm thủy sản Ấn Độ nguồn cung nguyên liệu đầu vào cho thị trường Việt Nam thời điểm cần thiết Kinh tế giới năm 2021 dự báo diễn biến phức tạp, khó lường thể xung đột thương mại, cạnh tranh thị trường, công nghệ, nhân lực chất lượng cao quốc gia ngày liệt Việc quốc gia ban bố lệnh phong tỏa để làm chậm tốc độ lây lan Covid-19 phần tạo gián đoạn chuỗi cung ứng, lưu chuyển thương mại lu an n va Tuy nhiên, theo dự báo FAO, nhu cầu nông sản giới tiếp tục tăng lên 15% vào năm 2029 gia tăng dân số lên khoảng 11% giai đoạn từ năm 2017 đến 2029, tiếp tục tạo hội tốt cho nông sản Việt Nam việc mở rộng thị trường, thúc đẩy xuất to p ie gh tn Mặt khác, Việt Nam đàm phán, ký kết triển khai 16 hiệp định thương mại tự (FTAs), mở cho nông sản Việt Nam hội thâm nhập số thị trường khó tính Mỹ, Nhật Bản, châu Âu tham gia chuỗi giá trị khu vực d oa nl w 3.2.2 Định hướng, mục tiêu xuất nông sản sang thị trường Ấn Độ đến năm 2030 ll u nf va an lu Đối với Việt Nam, Ấn Độ thị trường lớn khu vực Trung Nam Á với gần 1,4 tỷ dân, có tiềm tiêu thụ đa dạng sản phẩm nông sản, thực phẩm mạnh Việt Nam trái tươi chế biến, chè, hạt tiêu, cao su, cà phê, sản phẩm từ ngũ cốc,… Nhưng lượng kim ngạch nhập mặt hàng Việt Nam từ Ấn Độ khiêm tốn so với sức mua lớn Ấn Độ Thời gian qua, nhiều người dân doanh nghiệp Ấn Độ biết nhiều đến sản phẩm nông sản, thực phẩm đặc sản Việt Nam oi m z at nh z Trái long Việt Nam ngon long nhiều nước khác nên có mặt nhiều siêu thị, chợ đầu mối, nhà hàng - khách sạn, chí tiệc cưới sang trọng Ấn Độ l gm @ m co Tuy nhiên, nhiều sản phẩm khác Việt Nam trái vải miền Bắc, trái chôm chôm từ miệt vườn lớn phía Nam Việt Nam dù thuộc danh mục loại trái ngon với hương vị đặc biệt nhiều người Ấn Độ biết đến yêu thích chưa mở đường vào Ấn Độ Ông Vũ Bá Phú kêu gọi IICCI với vị quan trọng tiếp tục đồng hành Chính phủ Việt Nam triển khai thủ tục đề nghị Chính an Lu n va ac th 60 si phủ Ấn Độ mở cửa thị trường cho số sản phẩm nông sản Việt Nam, có nhãn, vải, chơm chơm,… Về phần mình, Chủ tịch IICCI Atul Kumar Saxena, người có gần 40 năm kinh nghiệm làm việc với Việt Nam, nêu lên 10 ngành hàng mà Việt Nam tận dụng hội để xuất sang không Ấn Độ mà thị trường khác giới, gạo, cà phê, chè, đồ gia vị, ca cao, hạt điều lu Đối với gạo, ông nhấn mạnh Việt Nam nước xuất gạo lớn thứ ba giới Tuy nhiên, bên cạnh mặt hàng gạo xuất truyền thống, ông khuyến nghị Việt Nam cần xem xét ứng dụng khoa học kỹ thuật để chế biến sản phẩm có giá trị gia tăng, sản phẩm bánh đa nem sản phẩm khác có giá trị cao xuất gạo ngun liệu Ngồi ra, ơng đề cập đến cà phê vốn mặt hàng tiếng Việt Nam Mặc dù vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần cải thiện chiến lược kinh doanh để sản phẩm thành công thị trường Ấn Độ an n va p ie gh tn to Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao ngành nông nghiệp hoàn thành tiêu quan trọng: Tăng trưởng GDP toàn ngành 2,65% Kim ngạch xuất đạt 41,2 tỷ USD (tăng 2,5% so với năm 2019), thặng dư thương mại toàn ngành đạt 10,4 tỷ USD, mặt hàng đạt giá trị xuất tỷ USD, đặc biệt gỗ đạt 12,8 tỷ USD, tôm 3,66 tỷ USD, rau 3,35 tỷ USD, hạt điều 3,24 tỷ USD gạo 3,07 tỷ USD Tỷ lệ che phủ rừng đạt 42% Tỷ lệ xã đạt tiêu chí nơng thơn đạt 62%, vượt xa mục tiêu đề (mục tiêu đến năm 2020 50%) nl w d oa Đối với mục tiêu ngành nông nghiệp năm 2021, Thủ tướng nhấn mạnh, phải đạt tăng trưởng khoảng 3%, tốc độ tăng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản 3% Thủ tướng mong muốn toàn ngành phấn đấu đạt kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản khoảng 44 tỷ USD u nf va an lu ll Tỷ lệ che phủ rừng ổn định mức 42% tập trung nâng cao chất lượng rừng Tỷ lệ xã đạt chuẩn nơng thơn 70%, 200 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn/hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn Tỷ lệ dân cư nông thôn sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh 91% Thành lập 2.000 HTX nơng nghiệp; nước có gần 20.00 HTX nơng nghiệp, 16.500 HTX nơng nghiệp hoạt động hiệu oi m z at nh z m co l gm @ Theo báo cáo TS Hồng Thị Bích Loan quan hệ thương mại Việt Nam- Ấn Độ Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số 5/2016, mục tiêu xuấtt nơng sản vào thị trường Ấn Độ phủ Việt Nam là: Khẩn trương xây dựng ngành hàng chế biến có sức cạnh tranh cao, trọng đẩy mạnh chế biến nơng lâm sản có lợi thóc gạo, chè, cà phê Phấn đấu đến 2020, tổng sản lượng thóc chế biến 100%, chế biến quy mô công nghiệp phục vụ tiêu dùng xuất đạt 55%, tới năm 2030 đặt 60-65% an Lu n va ac th 61 si Một số mặt hàng khác tiêu, điều, mía đường, giấy, gỗ,… tăng tỷ trọng sản phẩm qua chế biến Phấn đấu năm 2020 giá trị sản xuất tăng trưởng bình quân /năm 13% định hướng đến 2020 16% Tổng kim ngạch xuất nói chung 2020 đạt khoảng 28 tỷ USD đến năm 2030 đạt 45 tỷ USD, kim ngạch xuất sang thị trường Ấn Độ ước đạt tỷ USD vào năm 2020 đạt 12 tỷ USD vào năm 2030 3.3 Một số giải pháp thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam sang thị trường Ấn Độ 3.3.1 Đối với phủ lu an n va tn to Để thúc đẩy phát triển xuất nông sản, ban ngành phối hợp với địa phương đẩy mạnh việc cấp mã số vùng nuôi, trồng, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, gắn với dẫn địa lý Đồng thời, xây dựng phương án chuyển đổi phương thức kinh doanh tiêu thụ, xuất sản phẩm chủ lực Các ban ngành, quan, doanh nghiệp theo dõi sát diễn biến giá cả, cung cầu mặt hàng nông sản thiết yếu để cân đối cung cầu, đảm bảo an ninh lương thực nước trì xuất khẩu, nâng cao chất lượng dự báo thị trường kịp thời thông tin tới địa phương, doanh nghiệp để có kế hoạch sản xuất, kinh doanh phù hợp p ie gh Nhà nước đứng xây dựng hệ thống tìm hiểu thơng tin thị trường nước, huy động hệ thống tham tán thương mại, kết nối với tổ chức chuyên nghiên cứu thị trường nước xuất Doanh nghiệp muốn sử dụng thông tin phải đóng phí để đảm bảo hệ thống tự vận hành, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp mà không tạo gánh nặng cho ngân sách d oa nl w ll u nf va an lu Khuyến khích sản xuất nơng sản: Hồn chỉnh quy hoạch phát triển ngành nơng nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư sản xuất; Ban hành sách hỗ trợ sản xuất nông sản theo hướng liên kết lực lượng Chủ động có đối sách phù hợp với sách bảo hộ mậu dịch oi m Đồng hệ thống phát triển sở hạ tầng kèm theo dịch vụ hỗ trợ đẩy mạnh xuất bền vững: Đầu tư xây dựng vào khu công nghiệp sản xuất chế biến quy mô lớn, đảm bảo cân cung cầu đảm bảo trì cơng ăn việc làm cho người lao động cách ổn định z at nh z m co l gm @ Đồng hệ thống sách, luật pháp: Cần có rà sốt kĩ lưỡng để nhanh chóng củng cố hoàn thiện nghị quyết, chủ trương liên quan đến hoạt động xuất khẩu, xử lý nhanh vấn đề cấp bách nảy sinh an Lu Chính sách tài chính, tín d nhanh chóng củng cố hồn thiện nghị quyết, chủ trương liTikhhính sách tài chính, tín d nhanh chóng củng cố hồn thich khính sách tài chính, tín d n va ac th 62 si Hỗ trợ doanh nghiệp giảm chi phí hạ giá thành thông qua: Phát triển hạ tầng sở logistics, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận đất đai, dự án đầu tư vào chế biến sâu sản phẩm, cụm liên hoàn sản xuất - sơ chế - bảo quản - chế biến công nghiệp để giảm tổn thất sau thu hoạch Chính phủ tăng cường đàm phán để tiếp tục mở cửa thị trường cho nông sản mới, đặc biệt nhóm rau, hoa có nhiều tiềm 3.3.2 Đối với hiệp hội nông sản Việt Nam Nâng cao vai trò Hiệp hội ngành hàng việc cung cấp thông tin, thống chiến lược phát triển sản xuất, liên kết kinh doanh lu Cần thống chế phối hợp bộ, ngành quản lý ngành hàng Lập hiệp hội ngành hàng, mở rộng hợp tác song phương,đa phương đàm phán mở cửa thị trường cho hoạt động xuất an n va p ie gh tn to Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học công nghệ tạo giống trồng, vật ni có khả cạnh tranh cao Xây dựng mối liên kết dọc, liên kết ngang doanh nghiệp nước cầu nối doanh nghiệp với nhà nước Hiệp hội cần đề biện pháp bảo hộ doanh nghiệp thích hợp d oa nl w Giải vướng mắc, tra kiểm tra chồng chéo hay hình quan hệ kinh tế Tạo điều kiện cho doanh nghiệp vấn đề tiếp xúc với nguồn vốn Hiệp hội cần tăng cường hoạt đọng xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp tăng cường mạnh an lu u nf va Tạo kênh thông tin cung cấp mặt hàng xuất có, đầu mối doanh nghiệp khách hàng ll 3.3.3 Đối với doanh nghiệp xuất nông sản m oi Các doanh nghiệp Việt Nam phải thực biện pháp hoàn thiện, củng cố điểm mạnh để tận dụng hội biến thách thức thành hội Từ nâng cao khả cạnh tranh với thương hiệu Việt Nam trường quốc tế nói chung thị trường Ấn Độ nói riêng z at nh z m co l gm @ Các nhà sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa cần xây dựng tảng quy từ khâu nhỏ mặt sản xuất thuận tiện, công nghệ cập nhật, chủ động nguyên liệu, sáng tạo kinh doanh ln có nguồn nhân lực tay nghề cao,… an Lu Sản xuất phục vụ hàng hóa cho thị trường, yêu cầu phải bảo đảm chất lượng phù hợp tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng cho thị trường nước, cần tính đến nhu cầu sản xuất phục vụ cho thị trường xuất n va ac th 63 si Thành lập tập đồn cơng ty lớn liên kết cơng ty có quy mô nhỏ để sản xuất xuất mặt hàng chủ lực quy mơ sản xuất lớn, có khả cạnh tranh cao, tạo nguồn cung cấp hàng hoá xuất ổn định lâu dài, đáp ứng nhu cầu đặt hàng nhanh đối tác Mỗi doanh nghiệp cần ưu tiên mục tiêu nâng cao chất lượng , từ nâng sức cạnh tranh hàng hóa Cùng với việc nâng cao chất lượng việc giảm giá thành, đa dạng hóa mẫu mã, cải tiến bao bì cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, phù hợp với phong tục tập quán quốc gia Phát triển hệ thống thông tin thị trường xuất khẩu: tổ chức tốt công tác thu thập, xử lí thơng tin xúc tiến thương mại, nắm bắt thay đổi thị trường Khi có đầy đủ thơng tin định kinh doanh nói chung xuất nơng sản nói riêng doanh nghiêp xác hơn, đồng thời sổ để doanh nghiệp nghiên cứu áp dụng marketing mix phù hợp với điều kiện doanh nghiệp lu an n va gh tn to Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, trọng giới thiệu hàng hóa nơng sản Việt Nam thị trường Ấn Độ Xây dựng phát triển tổ chức xúc tiến chiến lược sản phẩm Các doanh nghiệp Việt Nam cần tích cực tham gia hội chợ, triển lãm hàng hóa tổ chức Ấn Độ, nhằm quảng bá, giới thiệu mặt hàng sâu rộng p ie Gây dựng quan hệ với nhà phân phối lớn, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nước ngồi uy tín để nâng cáo uy tín cho dòng sản phẩm doanh nghiệp Đồng thời đưa sản phẩm doanh nghiệp vào kênh phân phối họ, nâng cao khả xâm nhập thị trường Ấn Độ oa nl w d Đa dang hóa mặt hàng xuất thị trường Ấn Độ, phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản Tăng cường đầu tư sở vật chất kĩ thuật, công nghệ trang thiết bị tăng cường huy động nguồn vốn để mở rộng quy mô sản xuất Thiết lập củng cố mối quan hệ chủ thể sản xuất nguyên liệu chủ thể chế biến nguyên liệu nông sản ll u nf va an lu oi m Thực tốt công tác thu mua hàng nông sản xuất Các doanh nghiệp chưa thiết lập mạng lưới thu mua hàng hóa ổn định địa phương, nguồn hàng cung cấp cho công ty bấp bênh, chất lượng chưa đảm bảo Công tác kiểm tra chất lượng hàng thu mua phải thực nghiêm túc, trình vận chuyển kho cần giám sát chặt chẽ, để thu mua bảo đảm nguồn hàng nông sản chất lượng xuất z at nh z gm @ m co l Nâng cao trình độ chun mơn cho cán công nhân viên, thường xuyên gửi cán kinh doanh trẻ có triển vọng tới trung tâm đào tạo kinh doanh quốc tế nước Đào tạo đội ngũ nhân viên kĩ thuật làm nhiệm vụ giám định kiểm tra hàng hóa, Bồi dưỡng nghiệp vụ xuất nhập an Lu n va ac th 64 si 3.3.4 Đối với người dân trồng nông sản Nông dân người trực tiếp tham gia vào lao động sản xuất nơng nghiệp có vị trí quan trọng cơng xây dựng đổi phát triển đất nước đặc biệt xu phát triển nông nghiệp cách bền vững nay, vai trị người nơng dân khẳng định Nơng dân trước hết cần nhận thức đắn vai trò, trách nhiệm vị Đẩy mạnh cơng tác đầu tư sản xuất sang hướng đại hóa, ni trồng sản xuất sản phẩm có giá trị cao mang tính bền vững Nâng cao trình độ canh tác việc tiếp cận học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, kiến thức nông nghiệp đại, bảo vệ mơi trường, đảm bảo độ an tồn cho nguồn nông sản lu an n va Chú trọng hợp tác phát triển Nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, nhà kinh doanh để nông nghiệp phát triển cách đồng nhiều mặt Giao lưu kết nối người nông dân doanh nghiệp nhà nước đẩy mạnh hợp tác sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao Kết hợp với quan, viện nghiên cứu để đầy mạnh công tác nghiên cứu tạo giống trồng to ie gh tn Đối với gương nông dân điển hình cần có hình thức tơn vinh gương nơng dân điển hình, tiên tiến phong trào sản xuất kinh doanh giỏi p Cần nhận biết rõ nhu cầu mạnh thị trường vùng, sử dụng đất nông nghiệp tiết kiệm hiệu đảm bảo định hướng phát triển tương lai d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 65 si KẾT LUẬN Nền kinh tế giới không ngừng phát triển, việc kinh doanh xuất nhập thị trường có nhiều cạnh tranh khốc liệt, vừa có hội vừa có thách thức cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Đối với doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập muốn đạt lợi nhuận cao Tuy nhiên doanh nghiệp Việt Nam cần phải nhạy bén, linh hoạt trước biến động thị trường, nắm bắt hội, loại bỏ thách thức cải thiện hạn chế để đứng vững thị trường đặc biệt thị trường nông sản Ấn Độ rộng lớn đầy tiềm lu an n va gh tn to Đề tài “Giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang Ấn Độ” làm rõ đánh giá thực trạng yếu tố tác động lên hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Ấn Độ Trên sở đó, đề tài rút lợi cạnh tranh hàng hố nơng sản Việt Nam giá đa dạng hàng hoá, hai yếu tố có ý nghĩa với người tiêu dùng thị trường Ấn Độ Còn nhược điểm lớn doanh nghiệp Việt Nam có q thơng tin thị trường Ấn Độ Từ đưa số giải pháp cho doanh nghiệp số kiến nghị với Chính phủ Hiệp hội nhằm thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ p ie Với hạn chế thời gian, nguồn lực kiến thức thực tiễn nên đề tài khóa luận khơng tránh khỏi có thiếu sót Đặc biệt nguồn thơng tin số liệu hầu hết nguồn thông tin thứ cấp phạm vi rộng nên độ xác thơng tin mức độ phù hợp với cách tiếp cận hoạt động xuất doanh nghiệp chưa cao Hy vọng thời gian tới có nghiên cứu tiếp cận với số liệu thực tế hoạt động xuất sang thị trường Ấn Độ doanh nghiệp để đưa kết luận nghiên cứu tốt Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, để hồn thiện hiểu biết đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình TS Đào Thanh Hương tạo điều kiện tốt giúp tơi hồn thành đề tài khóa luận d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh Tôi xin chân thành cảm ơn! z m co l gm @ an Lu n va ac th 66 si TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn hành Nhà nước: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), Quyết định 175/QĐ-TTg ngày 27/1/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tài – Bộ Cơng thương – Bộ Cơng an – Bộ Quốc phịng (2015), Thông tư liên tịch số 64/2015/TTLT-BTC-BCT-BCA-BQP Quy định hàng hóa nhập lưu thơng thị trường Sách tiếng Việt: lu an n va p ie gh tn to Đoàn Thị Hồng Vân (2010), Logistics vấn đề bản, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Hùng (2013), Chính sách tiêu thụ nơng sản Việt Nam q trình thực cam kết với Tổ chức Thương mại giới (WTO), LATS, Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc Gia Hà Nội Đỗ Thị Hòa Nhã, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp “Các yếu tố tác động đến xuất nông sản Việt Nam vào thị trường EU” 2017 Nguyễn Thị Hằng Vân (2010), Những nhân tố tác động đến hoạt động Logistics Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại thương Nguyễn Văn Dân (2001), Những vấn đề tồn cầu hóa kinh tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội TS Hoàng Thị Bích Loan, Báo cáo quan hệ thương mại Việt Nam- Ấn Độ (2016) NXB Khoa học xã hội, Hà Nội d oa nl w ll u nf va an lu oi m Sách Tiếng Anh: z at nh Donald J Bowersox, David J Closs, M Bixby Cooper, Supply chain logistics management, McGraw-Hill, 2002 Douglas M Lambert, James R Stock, Lisa M.Ellram, Fundamentals of Logistics management, McGraw-Hill, 1998 z l gm @ m co Tạp chí: an Lu Tạp chí tài chính: https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/co-hoi-va-thachthuc-voi-nong-san-viet-nam-tu-evfta-318309.html Thời báo tài Việt Nam: n va ac th 67 si http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2021-04-27/co-hoi-nao-chonong-san-viet-nam-trong-boi-canh-dich-benh-covid-19-103067.aspx Trang web: Tạp chí Cơng Thương, Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất Nông sản vào thị trường Ấn Độ, [4/5/2019] Kiểm toán nhà nước, Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp xuất nơng sản, [11/4/2019] Hải quan online, Tọa đàm tìm giải pháptìm giải pháp thúc đẩy xuất nơng thủy sản: Chuẩn bị tâm cho nông sản Việt chinh phục thị trường khó tính [26/06/2020] lu Website: an n va Atpsoftware: https://atpsoftware.vn/ Bộ Công thương: https://www.moit.gov.vn/ Bộ Thông tin Truyền thông: http://www.mic.gov.vn/ Tổng cục Hải quan http://www.customs.gov.vn/default.aspx Tổn cục thống kê: https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th 68 si

Ngày đăng: 18/07/2023, 14:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan