Phân tích các yếu tố vỹ mô khi gia nhập thị trường ấn độ của thiên long

15 1 0
Phân tích các yếu tố vỹ mô khi gia nhập thị trường ấn độ của thiên long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP NHÓM PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ KHI GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ CỦA CÔNG TY THIÊN LONG Học phần Nguyên lý Marketing Giảng viên Trương Thành Tâm Nhóm thực hiện nhóm 8 Các sinh viên thực hiện 1 Lê.

BÀI TẬP NHĨM PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ VĨ MƠ KHI GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ CỦA CÔNG TY THIÊN LONG Học phần: Nguyên lý Marketing Giảng viên: Trương Thành Tâm Nhóm thực hiện: nhóm Các sinh viên thực hiện: Lê Minh Thuận (nhóm trưởng) 2114203903 Lý Kiều My 2114203746 Nguyễn Hoàng Gia Nhật 2114203922 Trần Yến Nhi 2114201102 Nguyễn Phạm Đức Tính 2114300224 TP.HCM, ngày 26 tháng 10 năm 2022 Mục lục Mục lục Giới thiệu công ty Thiên Long 1.1 Sơ lược Thiên Long 1.2 Chiến lược phát triển .1 CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ CỦA THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ 2.1 Chính Trị (Political) 2.1.1 Tình hình trị .3 2.1.2 Ngoại giao 2.1.3 Chính sách thuế 2.2 Kinh tế (Economic) 2.2.1 GDP 2.2.2 Lãi suất 2.2.3 Lực lượng lao động 2.2.4 Thất nghiệp .5 2.2.5 Lạm phát 2.3 Xã hội/Văn hóa (Social) 2.3.1 Dân số .5 2.3.2 Nhân học 2.3.3 Phân phối thu nhập 2.3.4 Phong cách sống 2.3.5 Dân trí .7 2.3.6 Giáo dục 2.4 Công nghệ (Technological) .8 2.4.1 Công nghệ Ấn Độ 2.4.2 Tốc độ chuyển giao công nghệ Ấn Độ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 10 3.1 Thuận lợi 10 3.1.1 Về trị 10 3.1.2 Về kinh tế 10 3.1.3 Về xã hội/văn hóa 10 3.1.4 3.2 Về công nghệ 11 Khó khăn 11 KẾT LUẬN 12 GIỚI THIỆU CÔNG TY THIÊN LONG 1.1 Sơ lược Thiên Long Cơng ty CP Tập đồn Thiên Long tiền thân Cơ sở Bút bi Thiên Long thành lập năm 1981 Tập đoàn Thiên Long sản xuất kinh doanh năm nhóm sản phẩm là:  Bút viết Thiên Long: nhóm sản phẩm truyền thống Tập đồn, bao gồm: bút bi, bút gel, bút lơng bi, bút lông kim,  Bút Cao cấp Bizner: dòng sản phẩm cao cấp dành cho giới doanh nhân người có thu nhập cao, có thiết kế độc đáo, sang trọng, công nghệ chế tác thủ công tinh xảo đến chi tiết  Dụng cụ Văn phòng FlexOffice: Thiên Long đẩy mạnh phát triển sản phẩm cần thiết cho giới văn phòng mang tên FlexOffice bìa, hồ sơ, bút lơng bảng, bút lơng dầu, mực in,… để phục vụ thị trường nước  Dụng Cụ Học Sinh Điểm 10: bao gồm: bảng, phấn, thước kẻ, bút chì, gơm tẩy, hồ dán, kéo, tập,… thiết kế theo quy chuẩn Bộ Giáo dục, phù hợp với nhu cầu mục đích sử dụng đối tượng học sinh  Dụng Cụ Mỹ Thuật Colokit: gồm sản phẩm phục vụ cho môn mỹ thuật, sáng tạo sáp nặn, sáp màu, chì màu, màu nước,… với màu sắc đa đạng, tự nhiên giúp bạn nhỏ thỏa sức sáng tạo phát triển tư duy, sản phẩm Colokit không độc hại, đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, phụ huynh tin tưởng đón nhận Với mẫu mã phong phú, chất lượng cao, thương hiệu uy tín giá phù hợp, sản phẩm Thiên Long sẵn sàng đáp ứng nhu cầu đa dạng người tiêu dùng từ bậc mầm non, tiểu học, trung học, đại học đến nhân viên, cấp điều hành Thiên Long xây dựng phát triển hệ thống kênh phân phối sâu rộng thị trường nội địa Mạng lưới phân phối từ Bắc đến Nam, với 60.000 điểm bán lẻ, đảm bảo đưa sản phẩm Thiên Long đến với người tiêu dùng khắp 63 tỉnh thành nước Là thương hiệu số lĩnh vực văn phòng phẩm Việt Nam hàng đầu khu vực, Tập đoàn Thiên Long nằm Top 17 đối tác kinh doanh tốt thị trường văn phòng phẩm giới; doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng vượt xa trung bình ngành; doanh nghiệp giới có tỷ suất lợi nhuận tốt ngành 1.2 Chiến lược phát triển ● Trở thành Cơng ty văn phịng phẩm số Đơng Nam Á hàng đầu Châu Á sản xuất kinh doanh hàng văn phòng phẩm ● Chuyên nghiệp hóa tự động hóa sản xuất, phát triển hoạt động nghiên cứu phát triển ● Chuyên nghiệp hóa hoạt động phân phối sỉ chun mơn hóa hoạt động bán lẻ; phát triển tất kênh bán hàng nội địa; mở rộng thị trường xuất ● Trở thành công ty hàng đầu Việt Nam mang lại lợi ích cao cho người lao động, khách hàng, doanh nghiệp cổ đông Những chiến lược có thành cơng hay khơng, nhờ vào kế hoạch xây dựng thị trường quy mô lãnh thổ quốc gia, như: quốc gia Đông Nam Á, Mỹ, Nhật, châu Âu,… Ngồi ra, cịn có thị trường tiềm Việt Nam, Ấn Độ Việt Nam Ấn Độ có chiến lược hợp tác phát triển lịch sử đạt nhiều thành tựu có lợi cho hai bên Tập đồn Thiên Long dựa vào mà mở rộng quy mơ thị trường Ấn Độ để hồn thành chiến lược đề ra, nâng tầm ảnh hưởng khắp giới CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ CỦA THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ 2.1 Chính Trị (Political) 2.1.1 Tình hình trị Tình hình ấn độ trị chưa ổn định Ấn Độ phải đối mặt với nhiều vấn đề an ninh trị bên lẫn bên Trước hết mâu thuẫn cộng đồng người Ấn Độ giáo người Hồi giáo Ngoài vấn đề tham nhũng vấn đề thách thức lớn Chính phủ Điều ảnh hưởng trực tiếp đến việc cải thiện phúc lợi người dân môi trường đầu tư Theo đánh giá tổ chức Minh bạch quốc tế, số tham nhũng Ấn Độ xếp thứ 78/180 quốc gia Cùng với đó, Ấn Độ ln phải đối phó với thách thức từ bên ngồi, đặc biệt từ nước láng giềng Ấn Độ Pakistan chưa tìm tiếng nói chung vấn đề Kashmir Đặc biệt tồn quan hệ lịch sử với trỗi dậy kinh tế, quốc phòng chiến lược muốn cạnh tranh ảnh hưởng khu vực với Trung Quốc thách thức lớn Ấn Độ Trung Quốc Ấn Độ mong muốn cải thiện quan hệ hai nước "chấn thương lịch sử" mục tiêu củng cố sức mạnh quốc gia có ảnh hưởng định đến mối quan hệ 2.1.2 Ngoại giao Từ giành lại độc lập, Ấn Độ trì quan hệ tốt với hầu hết quốc gia Nước giữ vai trò lãnh đạo việc ủng hộ cựu thuộc địa Châu Âu Châu Phi Châu Á giành lại độc lập thập niên 1950 Những thương lượng gần phủ Ấn Độ tăng cường quan hệ họ với Hoa Kỳ, Trung Quốc Pakistan Trong lĩnh vực kinh tế, Ấn Độ có quan hệ thân thiết với nước phát triển Nam Mỹ, Châu Á Châu Phi, đặc biệt với Brazil Mexico Với ASEAN, quan hệ hợp tác Ấn Độ quốc gia chủ chốt Đơng Nam Á tiến triển tốt đẹp, quan hệ Ấn Độ - Singapore đánh giá chặt chẽ khu vực Còn Myanmar, quốc gia khối ASEAN có chung đường biên giới đất liền với Ấn Độ, đối tác quan trọng Chính phủ Thủ tướng Modi Ấn Độ thiết lập quan hệ ngoại giao với việt nam ngày 7/1/1972 Sau đó, thiết lập quan hệ đối tác chiến lược năm 2007 nâng cấp lên quan hệ đối tác chiến lược toàn diện vào năm 2016, hợp tác hai nước ngày thực chất phát huy hiệu trụ cột: Chính trị-ngoại giao; quốc phịng-an ninh; kinh tế-thương mại; khoa học-cơng nghệ; giáo dục-đào tạo văn hóa-đối ngoại nhân dân 2.1.3 Chính sách thuế Thuế nhập khẩu: Một khu vực bảo hộ lĩnh vực nông nghiệp, nơi thuế nhập Ấn Độ cao so với tiêu chuẩn quốc tế.Trong tháng 2/2007, Chính phủ Ấn Độ (GOI) tiếp tục giảm mức thuế hải quan cao áp dụng hàng hoá phi nơng nghiệp từ 12,5 phần trăm xuống cịn 10 phần trăm Thuế xuất khẩu: Các cơng ty nước ngồi phải đối mặt với rào cản thuế quan phi thuế quan cản trở việc xuất họ Tuy nhiên, ngành công nghiệp nước hưởng mức bảo hộ tương đối cao số lĩnh vực Chính phủ Ấn Độ có kế hoạch nới lỏng dần hạn chế tiền tệ cắt giảm thuế quan xuống tới mức thấp phổ biến nước châu Á khác để làm cho môi trường Ấn Độ trở nên có lợi cho hoạt động kinh tế 2.2 Kinh tế (Economic) 2.2.1 GDP Kinh tế Ấn Độ kinh tế thị trường công nghiệp phát triển, lớn thứ ba giới tính theo sức mua tương đương (PPP), thứ giới tính theo tỷ giá hối USD (Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt nghìn tỷ USD năm 2007) Ấn Độ kinh tế tăng trưởng nhanh năm tài Tốc độ tăng trưởng GDP nước quý đầu năm tài 2022-2023 13,5% Tuy nhiên, dân số khổng lồ làm cho GDP bình quân đầu người đạt 1.901 USD (năm 2019) Ngân hàng Thế giới xếp Ấn Độ vào nhóm kinh tế có thu nhập thấp Nền kinh tế Ấn Độ đa dạng bao gồm ngành lĩnh vực: nông nghiệp, thủ công nghiệp, dệt, chế tạo nhiều ngành dịch vụ 2.2.2 Lãi suất  Mới đây, Ấn Độ thông báo tăng lãi suất lần thứ vòng tháng, lên 5,9% (9/2022) Việc lạm phát khơng giảm tăng lãi suất điều khơng thể tránh khỏi, đồng thời cịn ngăn đà giảm giá đồng rupee giá đồng nội tệ khuếch đại thêm áp lực lạm phát nước 2.2.3 Lực lượng lao động Lực lượng lao động Ấn Độ chủ yếu nông nghiệp ( 47%), cơng nghiệp (22%), dịch vụ (31%), dịch vụ lĩnh vực tăng trưởng đóng vai trị ngày quan trọng kinh tế Ấn Độ 2.2.4 Thất nghiệp Tỉ lệ thất nghiệp Ấn độ tương đối cao so với nước: 8,8% (2017) 2.2.5 Lạm phát Về mặt lạm phát Ấn Độ nhập 80% nhu cầu dầu thô phụ thuộc ngày nhiều vào nguồn cung nhập sản xuất nước giảm Quốc gia 1,4 tỷ dân phải đối mặt với chi phí xăng xe ngày cao Lạm phát giá tiêu dùng Ấn Độ liên tục cao mức mục tiêu 2-6% tăng lên 7% tháng 8, phần lớn giá thực phẩm tăng vọt Trong đó, đồng rupee Ấn Độ giảm giá 10% năm chạm mức thấp kỷ lục 81,95/USD vào đầu tuần giá đồng bạc xanh tăng 2.3 Xã hội/Văn hóa (Social) 2.3.1 Dân số Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2021, dân số Ấn Độ ước tính 1.400.074.747 người, tăng 13.404.648 người so với dân số 1.386.761.797 người năm trước Tỷ lệ tăng dân số: 1,17% (ước tính năm 2017) 2.3.2 Nhân học Độ tuổi trung bình (theo ước tính năm 2017): 27,9 tuổi Cấu trúc tuổi (theo ước tính 2017):  – 14 tuổi: 27,34% (186.087.665 nam/ 164.398.204 nữ)  15 – 24 tuổi: 17,9% (121.879.786 nam/ 107.583.437 nữ)  25 – 54 tuổi: 41,08% (271.744.709 nam/ 254.834.569 nữ)  55 – 64 tuổi: 7,45% (47.846.122 nam/ 47.632.532 nữ)  ≥ 65 tuổi: 6,24% (37.837.801 nam/ 42.091.086 nữ) 2.3.3 Phân phối thu nhập Phân phối thu nhập khơng bình đẳng, phân hóa giàu nghèo giai tầng xã hội lớn Người dân Ấn Độ giàu lên với tốc độ nhanh số kinh tế lớn, cải tập trung tay số người, theo báo cáo gần đây, 5% số lượng người giàu Ấn Độ chiếm gần 70% tổng tài sản quốc gia Trong vòng thập kỷ đến năm 2018, tài sản tư nhân nắm giữ Ấn Độ tăng gấp đôi Tuy nhiên, tài sản tích lũy tăng mạnh tin tốt lành cho tất cả, khơng san sẻ đồng Mặc dù Ấn Độ kinh tế phát triển nhanh giới, nước đứng đầu giới bất bình đẳng thu nhập Tình trạng trở nên tồi tệ 30 năm qua 2.3.4 Phong cách sống Trải qua hàng ngăn năm lịch sử, nét văn hóa bảo tồn kim nam cho phong cách sống người Ấn Độ ngày Một vài phong cách tiếng đến mức trở thành điểm đặc trưng cho riêng người Ấn Độ như:  Namaste       Mùa lễ hội Gia đình nhiều hệ Nhịn ăn Bò thần Ăn tay Atithi Devo Bhava 2.3.5 Dân trí Ấn Độ xem nước dân trí thấp, Ấn Độ khơng đánh giá cao việc cư xử, văn hóa ấn độ đặc sắc đánh giá cao đa sắc tộc, đa tơn giáo 2.3.6 Giáo dục Có thể nói, Ấn Độ nước có giáo dục lớn thứ hai giới sau Mỹ Trường đại học Nalanda Ấn Độ thu hút sinh viên từ khắp nơi giới Tuy nhiên, thời kỳ hoàng kim trở thành dĩ vãng Các trường đại học Ấn phải đối mặt với nhiều vấn đề cộm sở vật chất thiếu thốn, chất lượng giáo dục yếu can thiệp ngày lớn giới trị vào trường học Đó khủng hoảng khiến hệ thống giáo dục nước không đủ sức đáp ứng cho yêu cầu ngày cao người dân 2.4 Công nghệ (Technological) 2.4.1 Công nghệ Ấn Độ  Giao diện toán hợp (UPI) UPI Tổ chức toán quốc gia Ấn Độ (NPCI) - tổ chức thuộc Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ (RBI - ngân hàng trung ương Ấn Độ) chuyên trách vận hành hệ thống toán toán bán lẻ - mắt hồi năm 2016 đạt tỷ giao dịch vào năm 2019 Lĩnh vực thương mại điện tử phát triển cộng với mở rộng sở bán hàng lý đằng sau thành cơng hệ thống tốn trực tuyến - UPI Ơng Anand Kumar Bajaj, nhà sáng lập đồng thời CEO PayNearby - công ty công nghệ chuyên cung cấp dịch vụ tài chính, nhận định “UPI đóng vai trị quan trọng tiến trình thúc đẩy tính tồn diện tài đất nước này”, đồng thời “thúc đẩy toán số ngoại tuyến với mức tiền 10 ít, UPI123Pay cho phép giao dịch thông qua điện thoại thông thường mà không cần kết nối Internet, thúc đẩy việc áp dụng khơng gian tốn số tương lai”  Mạng lưới thương mại số mở rộng (ONDC) ONDC xây dựng có mục đích thúc đẩy mạng lưới mở để trao đổi hàng hóa dịch vụ ONDC tiêu chuẩn hóa nhiều hoạt động lập danh mục, quản lý hàng tồn kho, quản lý đơn hàng thực đơn hàng, đồng thời cho phép doanh nghiệp nhỏ sử dụng ứng dụng tương thích với ONDC Bộ trưởng Thương mại Công nghiệp Som Prakash khẳng định: “ONDC cung cấp nhiều lựa chọn cho doanh nghiệp nhỏ để khám phá kinh doanh mạng ONDC khuyến khích việc áp dụng phương tiện kỹ thuật số cách dễ dàng cho người không sử dụng mạng thương mại số” 2.4.2 Tốc độ chuyển giao công nghệ Ấn Độ Trong năm qua Ấn Độ có chuyển giao công nghệ đạt mức vượt bậc với tốc độ tăng trưởng vào năm 2016 7,3% vào năm 2017 7,5% chuyên gia dự kiến mức độ tăng trưởng cơng nghệ Ấn Độ cịn tăng trưởng vượt bậc năm 2030 có dấu hiệu chững lại Nghiên cứu kinh tế Ấn Độ cho ta thấy kinh tế nước vừa thoát khỏi giai đoạn nút cổ chai tăng trưởng tiếp tục tăng trưởng theo đà phát triển nhiều thập kỷ 11 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 3.1 Thuận lợi Sau phân tích tìm hiểu, thấy Ấn Độ môi trương mới, màu mỡ đặc biệt cạnh tranh Bên cạnh Ấn Độ giai đoạn phát triển, quan tâm cần thiết phát triển mặt giáo dục Dựa vào mặt tích cực chương trình mà Cơng Ty Thiên Long làm, thấy Thiên Long khả đầu tư vào Ấn Độ Thiên Long xây dựng, tạo chiến lược phát triển riêng biệt Ấn Độ, khả cao sản phẩm đưa vào thị trường mẻ phát triển đón nhận 3.1.1 Về trị  Ấn Độ có truyền thống hợp tác, ủng hộ Việt Nam, thiết lập chiến lược hợp tác từ năm trước => Đó yếu tố “cần” để Thiên Long dễ dàng gia nhập vào thị trường  Chính Phủ ln có kế hoạch cắt giảm thuế phù hợp cho doanh nghiệp => Thuận lợi cho công ty gia nhập thị trường với mức giá cạnh tranh 3.1.2 Về kinh tế Thu nhập đầu người gia tăng, dẫn đến sức mua tăng => nhu cầu tăng, thuận lợi cho việc cung cấp, bán sản phẩm, đảm bảo thu lại lợi nhuận cho công ty 3.1.3 Về xã hội/văn hóa  Ấn Độ có đa sắc tộc, đa tơn giáo => Có thể giúp cơng ty phát triển đa dạng sản phẩm, mẫu mã cho phù hợp với thị hiếu dân tộc  Có cấu dân số trẻ, người dân độ tuổi lao động chiếm 50% tổng dân số 12 => Đây nguồn lao động dồi dào, giúp công ty hoạt động phát triển ra, gia nhập vào thị trường này, công ty mang lại nhiều việc làm cho người dân, tăng thu nhập đầu người Ấn Độ 3.1.4 Về công nghệ  Nhiều công nghệ đời Ấn Độ đạt nhiều thành tựu lớn  Tốc độ chuyển giao đánh giá cao => Cơng ty tiếp thu phát minh để ứng dụng vào q trình hoạt động, phát triển sản phẩm mình, hoạt động có hiệu hơn, suất 3.2 Khó khăn  Tình hình trị chưa ổn định, nạn tham nhũng khắp nơi Mặc dù cắt giảm sách thuế, thuế cịn tương đối cao so với khu vực giới => Gây cản trở đầu tư trực tiếp vào Ấn Độ, cơng ty gặp phải nhiều thách thức thủ tục hành chính, thuế  Lạm phát Ấn Độ mức cao  Đa số cải thuộc số người => Giá thành sản phẩm bị ảnh hưởng nặng, dẫn đến giá tăng cao, giảm sức cạnh tranh công ty  Ngồi ra, lãnh thổ Ấn Độ, có đến 15 ngôn ngữ nhiều tôn giáo, tạo nên khác biệt văn hóa vùng => Gây khó khăn cho việc xác định, phân khúc thị trường, làm việc với họ  Nền giáo dục Ấn Độ chưa phổ biến rộng rãi, tỷ lệ thất học cao => Thiên Long cần cân nhắc đưa sản phẩm phù hợp 13 KẾT LUẬN Ấn Độ thị trường vô rộng lớn, có tiềm để Thiên Long gia nhập, giao thương Quốc gia có yếu tố tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển: lực lượng lao động đông đảo bậc giới, phát cơng nghệ mới, Bên cạnh đó, có yếu tố gây khó khăn, thách thức như: sách thuế cịn cao, lạm phát, tham nhũng, phân hóa xã hội, Nhìn chung, thị trường Ấn Độ có nhiều tiềm cho Thiên Long đầu tư vào Muốn đạt hiệu chi phí, sức cạnh tranh lợi nhuận, cơng ty cần có định hướng đắn, tính tốn rủi ro chi phí; đồng thời khảo sát kĩ thị trường, xác định thị trường tiềm để có kế hoạch, chiến lược đắn trước định gia nhập thị trường Ấn Độ 14

Ngày đăng: 18/04/2023, 12:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan