Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp Chơng Vốn lu động cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng vốn lu động doanh nghiệp I Vốn lu động nguồn vốn lu động doanh nghiƯp nỊn kinh tÕ thÞ trêng Vèn lu động doanh nghiệp 1.1 Khái niệm chung, đặc điểm VLĐ doanh nghiệp 1.1.1.Khái niệm VLĐ Trong kinh tế thị trờng, coi kinh tế nh thể sống doanh nghiệp đợc coi nh tế bào thể sống Chức chủ yếu doanh nghiệp thực hoạt động sản xuất kinh doanh để cung cấp cho xà hội sản phẩm hàng hóa, lao vụ dịch vụ nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, nâng cao giá trị doanh nghiệp thị trờng Để thực chức này, doanh nghiệp cần phải có yếu tố là: T liệu lao động (TLLĐ), đối tợng lao động (ĐTLĐ) sức lao động (SLĐ) Quá trình sản xuất kinh doanh trình kết hợp yếu tố lại với cách hài hòa để tạo sản phẩm Trong TLLĐ tham gia vào trình sản xuất kinh doanh không thay đổi hình thái ban đầu Giá trị đợc chuyển dịch vào giá trị sản phẩm thu hồi dần sản phẩm đợc tiêu thụ Còn ĐTLĐ (nh nguyên vật liệu, bán thành phẩm) tham gia vào chu kỳ sản xuất không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị đợc chuyển dịch toàn lần vào giá trị sản phẩm Những ĐTLĐ nói xét hình thái vật đợc gọi TSLĐ, xét hình thái giá trị đợc gọi VLĐ doanh nghiệp Là biểu tiền TSLĐ nên đặc điểm vận động VLĐ chịu chi phối đặc điểm TSLĐ Trong doanh nghiệp ngời ta thờng chia TSLĐ thành loại: TSLĐ sản xuất TSLĐ lu thông SV Vũ Thị Hơng K40/11.07 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp - TSLĐ sản xuất bao gồm tài sản khâu dự trữ sản xuất nh: nguyên nhiên vật liệu, phụ tùng thay thế, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang nằm khâu dự trữ sản xuất sản xuất, chế biến - TSLĐ lu thông bao gồm sản phẩm thành phẩm chờ tiêu thụ, loại vốn tiền, khoản vốn toán, khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trớc Trong trình sản xuất kinh doanh TSLĐ sản xuất TSLĐ lu thông vận động, thay chuyển hóa lẫn nhau, đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh đợc diễn liên tục Trong điều kiện kinh tế hàng hóa- tiền tệ, để hình thành TSLĐ sản xuất TSLĐ lu thông, doanh nghiệp phải bỏ số vốn đầu t ban đầu định Vì nói VLĐ doanh nghiệp số vốn tiền tệ ứng trớc để đầu t, mua sắm TSLĐ đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đợc diễn bình thờng liên tục 1.1.2 Đặc điểm VLĐ - Phù hợp với đặc điểm TSLĐ, VLĐ vận động không ngừng, thay đổi hình thái biểu trình vận động VLĐ chu kỳ sản xuất kinh doanh diễn liên tục theo công thức: T- H.sx.H- T với T> T Riêng doanh nghiệp thơng mại công thức là: T- H- T với T> T Qua giai đoạn chu kỳ kinh doanh VLĐ lại thay đổi hình thái biểu từ hình thái tiền tệ ban đầu chuyển sang hình thái vốn vật t hàng hóa dự trữ vốn sản xuất cuối lại trở hình thái vốn tiền tệ Sau chu kỳ tái sản xuất VLĐ hoàn thành vòng chu chuyển + Giai đoạn 1: T-H: Khởi đầu vòng tuần hoàn, VLĐ dới hình thái tiền tệ ứng trớc đợc dùng để mua sắm đối tợng lao động dự trữ cho sản xuất Nh vậy, giai đoạn VLĐ đà từ hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái vốn vật t hàng hóa + Giai đoạn 2: H.sx.H: Khi đà có yếu tố đầu vào doanh nghiệp tiến hành sản xuất sản phẩm, vật t hàng hóa dự trữ đợc đa dần vào phục vụ cho sản xuất.Trải qua trình sản xuất sản phẩm hàng hóa đợc tạo Nh giai đoạn VLĐ đà từ hình thái vốn vật t hàng hóa chuyển sang hình thái vốn sản phẩm dở dang sau chuyển sang hình thái vốn thành phẩm (hiện vật) + Giai đoạn 3: H- T: Doanh nghiệp tiến hành tiêu thụ sản phẩm, thu đợc tiền VLĐ đà từ hình thái vốn thành phẩm chuyển sang hình thái vốn tiền tệ Kết thúc giai đoạn VLĐ hoàn thành vòng chu chuyển SV Vũ Thị Hơng K40/11.07 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp Trong thực tế sản xuất kinh doanh, vận động VLĐ diễn cách theo nh mô hình mà vận động đợc đan xen lẫn Trong phận VLĐ đợc chuyển từ khâu dự trữ sản xuất (giai đoạn 1) vào trình sản xuất (giai đoạn 2) phận khác lại chuyển hóa từ hình thái sản phẩm (giai đoạn 2) sang hình thái tiền tệ ban đầu (giai đoạn 3) Cứ nh mà trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đợc diễn cách liên tục - VLĐ tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh VLĐ đợc chuyển toàn giá trị lần vào giá trị sản phẩm hàng hóa thu hồi lại toàn sau chu kỳ sản xuất kinh doanh Kết thúc chu kỳ sản xuất kinh doanh VLĐ hoàn thành vòng chu chuyển - Do trình sản xuất kinh doanh diễn cách thờng xuyên liên tục, tuần hoàn VLĐ đợc lặp lặp lại có tính chất chu kỳ tạo thành chu chuyển VLĐ Từ đặc điểm đặt cho công tác quản lý VLĐ cần ý: + Phân bổ VLĐ khâu kinh doanh hợp lý, khâu kinh doanh lại đợc chia nhiều thành phần nên công tác quản lý phải chặt chẽ đến khâu, thành phần + Phải đảm bảo hiệu sử dụng khả thu hồi VLĐ + VLĐ đợc luân chuyển theo vòng tuần hoàn liên tiếp nên mục tiêu doanh nghiệp phải tăng đợc vòng quay vốn, để từ tăng hiệu sử dụng VLĐ Đạt đợc điều sản phẩm làm phải bán đợc thời gian sớm để thu hồi vốn, đảm bảo trả lÃi khoản nợ, có nh đợc vòng quay nhanh nh mong đợi 1.2 Phân loại VLĐ Để quản lý, sử dụng VLĐ có hiệu cần phải tiến hành phân loại VLĐ theo tiêu thức khác Việc phân loại giúp nhà quản lý doanh nghiệp biết đợc u, nhợc điểm cách phân bổ VLĐ cho loại mà từ có cách khắc phục hợp lý Thông thờng có cách phân loại sau đây: 1.2.1 Phân loại theo vai trò loại VLĐ trình sản xuất kinh doanh Theo cách phân loại VLĐ doanh nghiệp chia thành loại: - VLĐ khâu dự trữ sản xuất: Là số vốn cần thiết nhằm thiết lập khoản dự trữ vật t đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục, bao gồm: + Vốn nguyên vật liệu chính: Là giá trị loại vật t dự trữ cho sản xuất, tham gia vào trình sản xuất hợp thành thùc thĨ cđa s¶n phÈm + Vèn vËt liƯu phơ: Là giá trị loại vật t dự trữ dùng cho sản xuất, SV Vũ Thị Hơng K40/11.07 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp giúp cho việc hình thành sản phẩm nhng không hợp thành thực thể chủ yếu sản phẩm mà góp phần hoàn thiện sản phẩm + Vốn nhiên liệu: Là giá trị loại nhiên liệu dự trữ dùng sản xuất chế tạo sản phẩm + Vốn phụ tùng thay thế: Bao gồm giá trị loại phụ tùng dùng để thay sửa chữa TSCĐ + Vốn công cụ dụng cụ: Là giá trị t liệu lao động có giá trị thấp, thời gian sử dụng ngắn, không đủ tiêu chuẩn TSCĐ - Vốn khâu sản xuất: Là số vốn cần thiết kể từ đa vật t dự trữ vào sản xuất tạo sản phẩm, bao gồm: + Vốn sản phẩm dở dang: Là giá trị sản phẩm dở dang trình sản xuất, xây dựng nằm địa điểm làm việc chờ để đợc chế biến tiếp + Vốn bán thành phẩm: Là giá trị sản phẩm dở dang đà hoàn thành nhiều giai đoạn chế biến định nhng cha qua giai ®oan chÕ biÕn cuèi cïng + Vốn chi phí trả trớc: Là khoản chi phí ®· chi kú nhng cã t¸c dơng cho nhiều kỳ sản xuất cha tính hết vào chi phí kỳ mà phân bổ dần vào chi phí cho kỳ sau - Vốn khâu lu thông: Là số vốn cần thiết kể từ thành phẩm nhập kho đến tiêu thụ xong sản phẩm, thu đợc tiền bán hàng, gồm: + Vèn thµnh phÈm: Lµ biĨu hiƯn b»ng tiỊn cđa sè sản phẩm hoàn thành nhập kho chuẩn bị cho việc tiêu thụ sản phẩm + Vốn tiền: bao gồm khoản tiền mặt quỹ, tiền gửi Ngân Hàng + Vốn khâu toán: Đó khoản phải thu, khoản tạm ứng phát sinh trình mua bán vật t hàng hóa toán nội + Vốn khoản đầu t ngắn hạn khoản chấp, ký quỹ ngắn hạn Cách phân loại cho thấy vai trò phân bổ VLĐ khâu trình sản xuất Từ có biện pháp điều chỉnh cấu VLĐ hợp lý cho có hiệu sử dụng cao 1.2.2 Phân loại theo hình thái biểu Theo cách phân loại VLĐ chia thành loại: - Vốn tiền nợ phải thu: bao gồm khoản vốn tiền tệ nh tiền mặt quỹ, Tiền gửi Ngân hàng, khoản vốn toán, khoản đầu t chứng khoán ngắn hạn - Vốn vật t hàng hóa: Là khoản VLĐ có hình thái biểu hiện vật cụ thể nh nguyên, nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm SV Vũ Thị Hơng K40/11.07 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp Cách phân loại giúp cho doanh nghiệp xem xét, đánh giá mức tồn kho dự trữ khả toán doanh nghiệp 1.3 Kết cấu VLĐ nhân tố ảnh hởng đến kết cấu VLĐ doanh nghiệp Kết cấu VLĐ phản ánh thành phần mối quan hệ tỷ lệ thành phần tổng số VLĐ doanh nghiệp Các doanh nghiệp khác kết cấu VLĐ không giống Việc phân tích kết cấu VLĐ doanh nghiệp theo tiêu thức phân loại khác giúp doanh nghiệp hiểu rõ đặc điểm riêng số VLĐ mà quản lý sử dụng Từ xác định trọng điểm biện pháp quản lý VLĐ có hiệu phù hợp với điều kiện cụ thể doanh nghiệp Mặt khác thông qua việc thay đổi kết cấu VLĐ doanh nghiệp thời kỳ khác mà thấy đợc biến đổi tích cực hạn chế mặt chất công tác quản lý VLĐ doanh nghiệp Kết cấu VLĐ doanh nghiệp chịu ¶nh hëng bëi nhiỊu nh©n tè nhng chóng ta cã thể chia thành nhóm chính: - Các nhân tố mặt cung ứng vật t nh: Khoảng cách doanh nghiệp với nơi cung cấp; khả cung cấp thị trờng; đặc điểm thời vụ chủng loại vật t cung cấp; kỳ hạn giao hàng khối lợng vật t đợc cung cấp lần giao hàng; điều kiện phơng tiện vận tải - Các nhân tố mặt sản xuất nh: Đặc điểm kỹ thuật công nghệ sản xuất doanh nghiệp, trình độ tổ chức trình sản xuất; chu kỳ sản phẩm - Các nhân tố mặt toán nh: Phơng thức toán; thủ tục toán; việc chấp hành kỷ luật toán doanh nghiệp Nguồn VLĐ cđa doanh nghiƯp BiĨu hiƯn díi d¹ng vËt chÊt cđa VLĐ TSLĐ Trong doanh nghiệp VLĐ nguồn VLĐ có mối quan hệ cân đối tổng thể tất yếu, chúng mặt thể khác giá trị TSLĐ có doanh nghiệp thời điểm định Vấn đề đặt doanh nghiệp phải cân nhắc lựa chọn đợc cho cấu nguồn VLĐ tèi u, võa gi¶m thiĨu chi phÝ sư dơng, võa đảm bảo an toàn cho doanh nghiệp Để tổ chức quản lý nguồn tài trợ ngời ta phải dựa vào tiêu thức phân loại khác nhau, Căn vào tiêu thức định mà nguồn VLĐ doanh nghiệp đợc chia thành loại khác Có cách phân loại chủ yếu sau: 2.1 Phân loại theo quan hệ sở hữu vốn - Vốn chủ sở hữu: Là số VLĐ thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối định đoạt Tùy theo loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác mà Vốn chủ SV Vũ Thị Hơng K40/11.07 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp sở hữu có nội dung cụ thể riêng nh: Vốn đầu t từ Ngân sách Nhà nớc; vốn chủ doanh nghiệp t nhân bỏ - Các khoản nợ: Là khoản VLĐ đợc hình thành từ vốn vay Ngân hàng Thơng mại tổ chức tài khác, vốn vay thông qua phát hành trái phiếu, khoản nợ khách hàng cha toán, doanh nghiệp có quyền sử dụng thời hạn định Cách phân loại cho thấy kết cấu VLĐ doanh nghiệp đợc hình thành vốn thân doanh nghiệp hay từ khoản nợ Từ có định huy động quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp 2.2 Căn theo thời gian huy động sử dụng vốn Theo tiêu thức ngời ta chia nguồn VLĐ doanh nghiệp thành loại, là: Nguồn VLĐ thờng xuyên Nguồn VLĐ tạm thời Khi mối quan hệ VLĐ nguồn VLĐ doanh nghiệp đợc thể qua đẳng thức sau: VLĐ = Nguồn VLĐ thờng xuyên + Nguồn VLĐ tạm thời - Nguồn VLĐ thờng xuyên nguồn vốn mang tính chất ổn định dài hạn, bao gồm vốn chủ sở hữu khoản vay dài hạn để tài trợ cho nhu cầu VLĐ thờng xuyên cần thiết doanh nghiệp Để xác định nguồn VLĐ thờng xuyên ta có công thức sau: Nguồn VLĐ thNguồn vốn Giá trị lại TSCĐ = ờng xuyên thờng xuyên khoản đầu t dài hạn khác Trong đó: Nguồn vốn thờng xuyên = Nguồn vốn CSH + Nợ DH Giá trị lại Nguyên Khấu hao Các khoản đầu t đầu t = + TSCĐ giá TSCĐ lũy kế dài hạn khác dài hạn khác Nguồn VLĐ thờng xuyên cho phép doanh nghiệp chủ động đợc VLĐ, cung cấp kịp thời đầy đủ nhu cấu VLĐ thờng xuyên, cần thiết cho nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Nguồn VLĐ tạm thời: Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn, chủ yếu để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời VLĐ phát sinh trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nguồn vốn bao gồm: Các khoản vay ngắn hạn Ngân hàng tổ chức tín dụng khác, khoản phải trả cho ngời bán, khoản phải trả phải nộp Ngân sách Nhà nớc, khoản phải trả khác Nh nguồn VLĐ tạm thời đợc xác định theo công thức: Nguồn VLĐ tạm thời = Tổng TS Nguồn vốn thờng xuyên = TSLĐ - Nguồn VLĐ thờng xuyên Nguồn VLĐ tạm thời phụ thuộc vào nhu cầu có tính chất tạm thời phát sinh nhiều nguyên nhân khác nh: Cần thêm vật t dự trữ, cần vốn để SV Vũ Thị Hơng K40/11.07 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp đẩy mạnh trình tiêu thụ hàng hóa bị ứ đọng cha tiêu thụ đợc Nh vậy: Nguồn VLĐ Nguồn VLĐ Nguồn VLĐ = + doanh nghiệp thờng xuyên tạm thời Việc phân loại nguồn VLĐ theo thời gian huy động sử dụng vốn tạo điều kiện thuận lợi cho nhà quản lý việc xem xét, huy động nguồn vốn phù hợp với thời gian sử dụng sở để lập kế hoạch tài hình thành nên dự định tổ chức nguồn VLĐ doanh nghiệp tơng lai 2.3 Căn theo phạm vi huy động vốn Theo cách VLĐ doanh nghiệp đợc hình thành từ nguồn là: Nguồn vốn bên Nguồn vốn bên doanh nghiệp - Nguồn vốn bên doanh nghiệp: Là nguồn vốn huy động đợc từ thân doanh nghiệp, bao gồm: Vốn từ lợi nhuận để lại trình kinh doanh, quỹ doanh nghiệp, khoản thu từ nhợng bán lý tài sản Sử dụng triệt để nguồn vốn bên tức doanh nghiệp đà phát huy đợc tính chủ động quản lý sử dụng VLĐ - Nguồn vốn bên ngoµi doanh nghiƯp: Lµ ngn vèn mµ doanh nghiƯp cã thể huy động từ bên ngoài, gồm: Vốn bên liên doanh, vốn vay Ngân hàng Thơng mại tổ chức tín dụng khác, vốn vay thông qua phát hành trái phiếu, nợ ngời cung cấp, nợ khách hàng khoản nợ khác.Huy động vốn hình thức vay vốn Ngân hàng, phát hành trái phiếu tạo cho doanh nghiệp cấu tài linh hoạt hơn, mặt khác làm gia tăng doanh lợi vốn CSH nhanh mức doanh lợi tổng vốn đạt đợc cao chi phí sử dụng vốn Cách phân loại giúp cho nhà quản lý tài có biện pháp thích hợp để khai thác, sử dụng tối đa nguồn VLĐ có doanh nghiệp Nhu cầu VLĐ phơng pháp xác định nhu cầu VLĐ doanh nghiệp 3.1 Nhu cầu VLĐ doanh nghiệp Nhu cầu VLĐ doanh nghiệp thể số vốn tiền tệ cần thiết doanh nghiệp phải trực tiếp ứng để hình thành lợng dự trữ hàng tồn kho (vật t, sản phẩm dở dang, thành phẩm hàng hóa) khoản cho khách hàng nợ sau đà sử dụng khoản tín dụng ngời cung cấp Số VLĐ doanh nghiệp phải trực tiếp ứng tùy thuộc vào nhu cầu VLĐ thời kỳ kinh doanh Trong công tác quản lý VLĐ, vấn đề quan trọng đặt phải xác định đợc nhu cầu VLĐ thờng xuyên tơng ứng với quy mô điều kiện kinh doanh định SV Vũ Thị Hơng K40/11.07 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp Nhu cầu VLĐ doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong cần ý số yếu tố chủ yếu sau: + Những nhân tố tính chất ngành nghề kinh doanh, mức độ hoạt động doanh nghiệp + Những nhân tố mua sắm vật t tiêu thụ sản phẩm + Những nhân tố sách doanh nghiệp tiêu thụ, tín dụng tổ chức toán + Yếu tố giá vật t hàng hóa dự trữ 3.2 Xác định nhu cầu VLĐ thờng xuyên doanh nghiệp Tùy theo ®iỊu kiƯn thĨ cđa doanh nghiƯp ngêi ta áp dụng phơng pháp khác để xác định nhu cầu loại vốn Có cách phân loại chủ yếu: Phơng pháp trực tiếp phơng pháp gián tiếp a Phơng pháp trực tiếp xác định nhu cầu VLĐ doanh nghiệp Nội dung phơng pháp vào yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến lợng vốn doanh nghiệp phải ứng để xác định nhu cầu VLĐ thờng xuyên Việc xác định nhu cầu VLĐ theo phơng pháp xác định theo công thức sau: Nhu Mức dự trữ Khoản phải thu Khoản phải trả cầu = + hàng tồn kho từ khách hàng ngời cung cấp VLĐ b Phơng pháp gián tiếp xác định nhu cầu VLĐ Đặc điểm phơng pháp dựa vào số VLĐ bình quân năm báo cáo, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm kế hoạch khả tăng tốc độ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch để xác định nhu cầu VLĐ doanh nghiệp năm kế hoạch Công thức tính toán nh sau M1 Vnc = VLĐ0 M (1 t%) Trong đó: Vnc: nhu cầu VLĐ năm kế hoạch hay năm tính toán M1; Mo Tổng mức luân chuyển VLĐ năm kế hoạch năm báo cáo t%: Tỷ lệ tăng (giảm) số ngày luân chuyển VLĐ năm kế hoạch so với năm báo cáo VLĐ0: Số d bình quân VLĐ năm b¸o c¸o K 1−K K0 Víi: t% = 100% Trong đó: K1; K0; Kỳ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch năm báo cáo SV Vũ Thị Hơng K40/11.07 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp II Sự cần thiết nâng cao hiệu sử dụng VLĐ Sự cần thiết nâng cao hiệu sử dụng VLĐ Hiệu sử dụng VLĐ tiêu chất lợng phản ánh tổng hợp biện pháp quản lý hợp lý kỹ thuật, tổ chức sản xuất nh quản lý toàn hoạt động khác doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, thúc đẩy doanh nghiệp tăng trởng phát triển Chất lợng sản phẩm sản xuất cao, biện pháp quản lý hợp lý doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả, lợi nhuận thu đợc nhiều hơn, hoàn vốn nhanh quy mô vốn ngày đợc mở rộng VLĐ lµ mét bé phËn quan träng tỉng Vèn kinh doanh VLĐ thờng chiếm nhiều quan tâm VCĐ VLĐ phát sinh vận động hàng ngày, hàng giê s¶n xt kinh doanh HiƯu qu¶ sư dơng VLĐ mối quan hệ kết đạt đợc trình khai thác sử dụng VLĐ vào hoạt động sản xuất kinh doanh với lợng VLĐ mà doanh nghiƯp bá ra.Quan niƯm vỊ tÝnh hiƯu qu¶ sư dơng VLĐ đợc hiểu theo khía cạch sau: - Một là: Với số VLĐ có, doanh nghiệp sản xuất thêm lợng sản phẩm với chất lợng tốt hơn, giá thành hạ để tăng lợi nhuận - Hai là: Đầu t thêm vốn cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản xuất để tăng doanh số tiêu thụ với yêu cầu đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn tốc độ tăng vốn Hai khía cạnh mục tiêu cần đạt tới công tác quản lý sử dụng VKD nói chung, VLĐ nói riêng doanh nghiệp Doanh nghiệp phải động, tìm cách để không huy động, đảm bảo đợc lợng VLĐ cần thiết mà phải quản lý, tổ chức sử dụng cách tiết kiệm, hiệu Đây thách thức lớn với doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp Nhà nớc nhiều trì trệ Thực tế đòi hỏi nhà quản trị tài doanh nghiệp không nâng cao hiệu VLĐ mà phải nâng cao hiệu sử dụng toàn VKD Hiệu sử dụng VLĐ đợc nâng cao có tác dụng: - Đảm bảo cho trình sản xuất diễn cách thờng xuyên liên tục: VLĐ lúc đợc phân bổ khắp giai đoạn luân chuyển biểu dới nhiều hình thái khác Muốn cho trình tái sản xuất đợc thực liên tục, doanh nghiệp phải có đủ VLĐ đầu t vào hình thái đó, khiến cho hình thái có đợc mức tồn hợp lý tối u, đồng với nhau, làm cho việc chuyển hóa hình thái vốn trình luân chuyển đợc thuận lỵi - NÕu doanh nghiƯp sư dơng vèn cã hiƯu lợng vốn ứ đọng SV Vũ Thị Hơng K40/11.07 Học viện Tài Luận văn tốt nghiệp khâu (dự trữ, sản xuất, tiêu thụ) đạt mức thấp Nh công ty cần đầu t lợng vốn nhỏ cho khâu nhng đảm bảo kết cao - Nếu hiệu sử dụng vốn tốt nhu cầu vốn giảm điều đồng nghĩa với việc nguồn tài trợ giảm, công ty tiết kiệm đợc khoản chi phí sử dụng vốn nhng quan trọng trình kinh doanh đợc liên tục, trì lực hoạt động nh khả thu lợi nhuận năm - Nếu doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu vòng quay vốn tăng lên, điều kiện để công ty tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho đơn vị - Nếu doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu chứng tỏ công ty đà bảo toàn phát triển đợc vốn Đây mục tiêu mà doanh nghiệp cố gắng đạt đợc trình hoạt động công ty Tóm lại xuất phát từ vai trò việc đảm bảo VLĐ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, từ ý nghĩa việc nâng cao hiệu sử dụng VLĐ doanh nghiệp khẳng định rằng: Việc nâng cao hiệu sử dụng VLĐ doanh nghiệp cần thiết, yêu cầu khách quan phải thực tốt, vấn đề định đến tồn phát triển doanh nghiệp Một số tiêu đánh giá hiệu tổ chức quản lý sử dụng VLĐ doanh nghiệp Để đánh giá hiệu sử dụng VLĐ doanh nghiệp sử dụng tiêu sau: 2.1 Các tiêu khả toán Để đánh giá khả toán doanh nghiệp dùng hệ thống tiêu khả toán.Đối với ngời quản lý doanh nghiệp thông qua hệ số thấy đợc lực toán hoàn trả khoản nợ Đối với chủ nợ thấy đợc mức độ an toàn khoản cho vay 2.1.1 Hệ số khả toán nợ ngắn hạn Hệ số khả toán nợ ngắn hạn mối quan hệ TSNH khoản nợ NH Hệ số khả toán nợ ngắn hạn thể mức độ đảm bảo TSLĐ với nợ NH Hệ số khả Tổng TSLĐ toán = Tổng nợ ngắn hạn nợ ngắn hạn 2.1.2 Hệ số khả toán nhanh Hệ số thớc đo khả trả nợ khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp kỳ không dựa vào việc phải bán loại vật t hàng hóa SV Vũ Thị Hơng K40/11.07