1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động thực hành nghề của sinh viên đại học ngành giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực

242 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1.1. Thực hành nghề là một trong những nội dung cốt lõi của chương trình đào tạo (CTĐT) nhằm thực hiện nguyên lý “học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” 57. Theo tác giả Bozo P.Obradović, thực hành (TH) nghề như một hình thức kết nối trực tiếp giữa lý thuyết giáo dục (GD) và TH như một hình thức chuẩn bị thực tế của các giáo viên tương lai cho nền GD chất lượng cao, là công việc trực tiếp với trẻ em, nhưng cũng là sự khởi đầu của việc tiếp tục phát triển nghề nghiệp 93. Mục tiêu chính của hoạt động TH nghề là củng cố và khắc sâu kiến thức mà sinh viên trong quá trình đào tạo, để có được các kỹ năng (KN) thực tế cần thiết. Tổ chức tốt TH nghề không chỉ để bổ sung, củng cố, khắc sâu và mở rộng những tri thức lý luận chuyên môn, nghiệp vụ đã được học trong trường sư phạm mà còn hình thành và trau dồi những KN nghề nghiệp, giúp sinh viên (SV) thích ứng nhanh trong môi trường công tác sau này. Mặt khác, thông qua hoạt động này, giúp các cơ sở đào tạo (CSĐT) tự kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo (ĐT) của nhà trường để nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD và ĐT.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thực hành nghề nội dung cốt lõi chương trình đào tạo (CTĐT) nhằm thực nguyên lý “học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [57] Theo tác giả Bozo P.Obradović, thực hành (TH) nghề hình thức kết nối trực tiếp lý thuyết giáo dục (GD) TH hình thức chuẩn bị thực tế giáo viên tương lai cho GD chất lượng cao, công việc trực tiếp với trẻ em, khởi đầu việc tiếp tục phát triển nghề nghiệp [93] Mục tiêu hoạt động TH nghề củng cố khắc sâu kiến thức mà sinh viên trình đào tạo, để có kỹ (KN) thực tế cần thiết Tổ chức tốt TH nghề không để bổ sung, củng cố, khắc sâu mở rộng tri thức lý luận chuyên môn, nghiệp vụ học trường sư phạm mà cịn hình thành trau dồi KN nghề nghiệp, giúp sinh viên (SV) thích ứng nhanh mơi trường cơng tác sau Mặt khác, thông qua hoạt động này, giúp sở đào tạo (CSĐT) tự kiểm tra, đánh giá kết đào tạo (ĐT) nhà trường để nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra, đáp ứng yêu cầu đổi GD ĐT 1.2 Trong bối cảnh hội nhập quốc tế tồn cầu hóa mạnh mẽ, GD Việt Nam đứng trước hội thách thức lớn Tổ chức hoạt động TH quản lý (QL) hoạt động TH SV theo tiếp cận lực (NL) trở thành nhiệm vụ quan trọng nhằm thực quan điểm đổi bản, toàn diện GD ĐT Đảng theo hướng “Chú trọng giáo dục đạo đức, nhân cách, lực sáng tạo giá trị cốt lõi, giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc, ”, “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học…” [15] Quyết định số 33/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý (CBQL) giáo dục mầm non (GDMN) giai đoạn 2018 - 2025 xác định mục tiêu “Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý sở giáo dục mầm non bảo đảm chuẩn hóa chun mơn, nghiệp vụ, phẩm chất nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục mầm non; Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ giáo dục cán quản lý sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục mầm non góp phần thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” [66] Từ mục tiêu đó, CSĐT cần phải nhanh chóng xây dựng CTĐT từ mơ hình GD truyền thống, chuyển sang mơ hình GD theo định hướng tiếp cận NL, chuyển từ việc trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất NL người học Nghĩa phải thay đổi quan điểm, mục tiêu dạy học: từ chỗ quan tâm tới việc người học học đến chỗ quan tâm tới việc người học làm qua việc học Hiện nay, việc rèn luyện phát triển NL nghề nghiệp cho SV ngành GDMN CSĐT có nhiều đổi CTĐT, phương pháp dạy học, công tác kiểm tra đánh giá,… nhiên, chưa đạt kết mong muốn, chất lượng hoạt động TH SV ngành GDMN tồn hạn chế, bất cập: CĐR ngành học học phần chưa xây dựng theo quy trình khoa học, nội dung CTĐT cịn nặng lý thuyết, nhẹ phần TH; mục tiêu, nội dung chương trình TH nghề chưa cân đối, chưa sát với thực tiễn; hình thức tổ chức hoạt động TH thiếu linh hoạt; mối quan hệ CSĐT CSTH thiếu chặt chẽ, chưa tạo ràng buộc mặt pháp lý công tác tổ chức TH; công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động TH có nội dung cịn đơn giản, thiên định tính, nhẹ định lượng, độ tin cậy chưa cao, nặng quan điểm động viên, khích lệ Cho nên, kết hoạt động TH chưa phản ánh thực chất trình độ, NL SV 1.4 Ở Việt Nam nghề giáo viên mầm non (GVMN) phát triển, xã hội, bậc cha mẹ nhìn nhận đánh giá vai trò GVMN phát triển lâu dài trẻ em Mặt khác, xu xã hội hóa GD có tác động mạnh đến GDMN, bậc học tham gia vào trình xã hội hóa mạnh Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu thực tiễn GD, người GVMN cần phải yêu cầu chuẩn nghề nghiệp phẩm chất nhà giáo; NL phát triển chuyên môn, nghiệp vụ; NL xây dựng môi trường GD; NL phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình cộng đồng, NL sử dụng ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin, NL nghiên cứu khoa học công tác xã hội lĩnh vực GDMN vào thời buổi kinh tế thị trường… [10], [11] Cho nên, tổ chức hoạt động TH QL hoạt động TH nghề theo tiếp cận NL hoạt động khơng thể thiếu, giữ vai trị quan trọng trình ĐT nghề cho SV ngành GDMN, đáp ứng yêu cầu việc hành nghề thực tiễn Tuy nhiên, vấn đề lý luận hoạt động TH SV ngành GDMN chưa nghiên cứu cách hệ thống Vấn đề nghiên cứu đề xuất biện pháp QL hoạt động TH SV theo tiếp cận NL cách đầy đủ hệ thống cần thiết Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế trên, có nguyên nhân chủ yếu, trực tiếp từ công tác QL hoạt động TH chưa trọng tới việc phát triển NL SV, chưa đáp ứng yêu cầu ĐT Do đó, SV sau tốt nghiệp trường cịn lúng túng, bỡ ngỡ với môi trường nên thiếu tự tin thực chức trách, nhiệm vụ giao; cịn hạn chế phương pháp, KN, tác phong cơng tác, cơng tác tổ chức QL nhóm/lớp, chưa n tâm với nghề Để phát triển NL SV q trình TH cần phải có biện pháp QL có tính hiệu quả, tính khả thi, tác động đến thành tố trình TH nghề sở chức QL Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề “Quản lý hoạt động thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL, góp phần nâng cao chất lượng ĐT sinh viên ĐH ngành GDMN Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL Giả thuyết khoa học Hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL nhiều hạn chế, bất cập mà nguyên nhân chủ yếu QL hoạt động chưa hiệu Nếu đề xuất thực đồng biện pháp dựa chức năng, nội dung QL phù hợp với mục tiêu CTĐT ngành GDMN xây dựng theo tiếp cận NL góp phần nâng cao hiệu QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL 5.3 Đề xuất biện pháp QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL Khảo sát cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, tổ chức thử nghiệm biện pháp đề xuất Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu vấn lý luận, thực tiễn QL hoạt động TH, tập trung chủ yếu vào QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN hệ quy năm thứ 3, thứ Trên sở đó, đề xuất biện pháp QL hoạt động TH nghề SV ngành GDMN theo tiếp cận chức QL 6.2 Giới hạn khách thể Khách thể khảo sát 785 người, bao gồm 130 CBQL, GV CSĐT; 145 CBQL, giáo viên hướng dẫn (GVHD) CSTH 510 SV, cựu SV 6.3 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu, khảo sát CSĐT trình độ ĐH ngành GDMN hệ quy: Trường ĐHSP Hà Nội, Trường Sư phạm – Trường ĐH Vinh, Trường ĐHSP – Đại học Huế, Trường ĐH Hà Tĩnh, Trường ĐH Quảng Bình Tổ chức thử nghiệm biện pháp đề xuất QL hoạt động TH SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL Trường ĐH Quảng Bình 6.4 Giới hạn thời gian nghiên cứu Khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động TH QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL số CSĐT từ năm 2018 đến 2022 Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Quan điểm tiếp cận Luận án nghiên cứu vấn đề dựa số cách tiếp cận sau đây: 7.1.1 Quan điểm tiếp cận hệ thống Quản lý hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN hệ thống, bao gồm thành tố mục tiêu QL, nội dung QL, hình thức QL, chủ thể QL, Bên cạnh đó, QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN lại chịu ảnh hưởng trình đổi GD, chất lượng đội ngũ GV CBQL, nhu cầu xã hội, Vì vậy, muốn nâng cao hiệu QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN, phải tiến hành đồng đồng tất thành tố nó; đồng thời đặt mối quan hệ với hệ thống khác trường ĐH, đảm bảo tính chỉnh thể, toàn vẹn hoạt động tạo nên cộng hưởng sức mạnh tổng thể hệ thống 7.1.2 Quan điểm tiếp cận hoạt động Thực hành nghề hoạt động rèn luyện KN nghề cho SV trường ĐH, dựa hoạt động tự giác SV phương pháp, hình thức người hướng dẫn QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL đòi hỏi chủ thể QL phải chủ động nắm bắt đặc trưng hoạt động TH nghề SV ĐH theo tiếp cận NL mối quan hệ biện chứng thành tố hoạt động mối quan hệ với hoạt động GD khác Từ đó, có biện pháp QL nhằm thay đổi nhận thức cách làm cụ thể việc xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra đánh giá kết TH nghề nâng cao hiệu rèn luyện NL nghề nghiệp cho SV 7.1.3 Quan điểm tiếp cận lực Tiếp cận NL xu giáo dục đại, tập trung vào NL hành động, hướng đến người học dự kiến phải làm họ cần phải học Tiếp cận NL hiểu chiến lược giảng dạy, q trình dạy học dựa NL thực QL hoạt động TH SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL hướng đến rèn luyện NL cần có người GVMN cho SV Vì vậy, QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL đòi hỏi hoạt động TH nghề phải hướng đến CĐR, đến NL mà SV có sau hoàn thành nội dung hoạt động TH 7.1.4 Quan điểm tiếp cận thực tiễn Quan điểm địi hỏi q trình nghiên cứu phải bám sát thực tiễn tổ chức hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN CSĐT; nghiên cứu phát hạn chế, khó khăn thực tiễn để đề xuất biện pháp QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL có sở khoa học có tính khả thi 7.1.5 Quan điểm tiếp cận chức quản lý Mục tiêu QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL thực hóa thơng qua chức QL lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra đánh giá hoạt động TH nghề theo tiếp cận NL Quán triệt quan điểm tiếp cận nội dung chức QL đòi hỏi đề xuất biện pháp QL hoạt động TH SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL dựa nội dung chức QL 7.2 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng phối hợp nhóm phương pháp nghiên cứu sau đây: 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu Phương pháp sử dụng để phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan nhằm hiểu biết sâu sắc, đầy đủ chất dấu hiệu đặc thù vấn đề nghiên cứu, từ xác lập sở lý luận đề tài 7.2.1.2 Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập Phương pháp sử dụng để rút luận điểm có tính khái qt, nhận định thân vấn đề nghiên cứu, từ quan điểm, quan niệm độc lập 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động GV, GVHD, SV để thu thập thông tin thực tiễn nhằm kiểm chứng lý thuyết có; so sánh kết nghiên cứu với thử nghiệm, đối chiếu lý thuyết thực trạng hoạt động TH QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận NL 7.2.2.2 Phương pháp điều tra ankét Kết hợp phương pháp điều tra bảng hỏi (bằng giấy, biểu mẫu google form điện tử) phương pháp điều tra trao đổi vấn để thu thập ý kiến CBQL, GV CSĐT; CBQL, GVHD CSTH; SV, cựu SV thực trạng hoạt động TH nghề QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL 7.2.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia sử dụng để thu thập, xin ý kiến chuyên gia vấn đề hoạt động TH nghề QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL nhằm tăng độ tin cậy kết điều tra 7.2.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục Phương pháp sử dụng để nghiên cứu sản phẩm hoạt động TH QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN CSĐT ngành GDMN, trình độ ĐH, hệ quy 7.2.2.5 Phương pháp thực nghiệm Phương pháp sử dụng để đánh giá tính hiệu biện pháp QL hoạt động TH nghề SV đại học ngành GDMN theo tiếp cận NL đề xuất 7.2.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng công thức thống kê để phân tích kết khảo sát thực trạng thử nghiệm biện pháp đề xuất Số liệu thu thập sử dụng phần mềm SPSS để xử lý Những luận điểm bảo vệ 8.1 Hoạt động TH nghề theo tiếp cận NL có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển NL nghề nghiệp cho SV ĐH ngành GDMN Vì vậy, để nâng cao hiệu hoạt động TH nghề theo tiếp cận NL, cần phải xác định rõ chức nội dung QL hoạt động qua việc xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo hoạt động TH nghề kiểm tra, đánh giá hoạt động TH nghề; đồng thời phải quan tâm yếu tố ảnh hưởng đến hiệu QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL 8.2 Quản lý hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN trường ĐH/khoa SP đạt kết định Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi giáo dục đại học hội nhập quốc tế, hoạt động hạn chế, bất cập Việc phát mặt mạnh, mặt hạn chế nguyên nhân thực trạng sở thực tiễn quan trọng để đề xuất biện pháp nâng cao hiệu QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL 8.3 Tổ chức nâng cao nhận thức CBQL, GV cần thiết phải QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL; Xây dựng kế hoạch hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL phù hợp với chuẩn đầu chương trình đào tạo; Tổ chức hoạt động TH nghề cho SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL phù hợp với điều kiện sở đào tạo; Chỉ đạo đổi nội dung, hình thức tổ chức hoạt động TH nghề cho SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL; Chỉ đạo đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL; Đảm bảo điều kiện để QL hiệu hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL biện pháp cần thiết để QL hiệu hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL, đáp ứng yêu cầu đổi GD ĐH Đóng góp luận án 9.1 Luận án góp phần bổ sung, làm rõ thêm số vấn đề lý luận hoạt động TH QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL Đặc biệt, xác định NL cần hình thành cho SV ĐH ngành GDMN; xác định mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL; nội dung QL, yếu tố tác động đến QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL 9.2 Luận án đánh giá khách quan, toàn diện thực trạng hoạt động TH nghề QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL Đồng thời hạn chế bất cập QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN yếu tố ảnh hưởng đến việc QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL Đây sở thực tiễn quan trọng để đề xuất giải pháp QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL 9.3 Luận án đề xuất 06 biện pháp có sở khoa học, có tính khả thi để nâng cao hiệu QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL Các biện pháp đề xuất không vận dụng QL hoạt động TH nghề SV ĐH ngành GDMN theo tiếp cận NL mà vận dụng QL hoạt động TH nghề SV ngành SP khác 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận khuyến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục nghiên cứu; luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động thực hành nghề sinh viên đại học ngành Giáo dục mầm non theo tiếp cận lực Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH NGHỀ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu hoạt động thực hành nghề giáo dục đại học Ở Nga nước Đơng Âu có nhiều cơng trình nghiên cứu nội dung, chương trình TH, KN TH giảng dạy cho SV, tiêu biểu tiêu biểu Kodzhaspirova G.M, Kodzhaspirov A.Yu [127], Kolesnikova I.A [128], Nikolina V V., Zagrekova L V., Arifullina R U., Zanozin D A [129]… Các tác giả xem TH SP cơng cụ mạnh mẽ để hình thành kinh nghiệm chun mơn xác tạo môi trường phản xạ tự nhiên Kolesnikova I.A cho rằng, trình TH SP cho phép SV đánh giá sẵn sàng hoạt động nghề nghiệp, để phân tích hiểu phẩm chất cá nhân giáo viên tương lai; trở thành chế để hiểu động hoạt động nghề nghiệp; dẫn đến hiểu biết kiến thức thu nghiên cứu lý thuyết; cho phép SV có kiến thức cách xem xét lại kinh nghiệm [128] Nghiên cứu vấn đề hình thành kinh nghiệm chun mơn giáo viên tương lai trình TH SP, phù hợp với lý thuyết TH SP, tác giả Kodzhaspirov.A.Yu nhấn mạnh, nội dung tổ chức TH SP, cách xem xét đánh giá hiệu suất hoạt động trình TH xác định mức độ hình thành NL nghề SV [127] Kết nghiên cứu tính liên tục nội dung hình thức tổ chức lớp học phương pháp TH SP cho phép giáo viên tương lai hiểu nội dung tài liệu lý thuyết chìa khóa để thành công việc làm giáo viên Trong trình TH giảng dạy, điều kiện tạo gần với điều kiện thực tế hoạt động nghề nghiệp độc lập tổ chức GD mang lại hiệu cao Con đường rèn luyện KN nghề thể hiệu cao cách tập luyện trước, song bản, chưa vượt khỏi kiểu dạy học theo đường “khái quát hóa kinh nghiệm” Kinh nghiệm sư phạm loại kinh nghiệm chuyên nghiệp, kết hợp kiến thức, khả KN mà GV nắm vững trình hoạt động chuyên nghiệp [129] Hoa Kỳ quốc gia có hệ thống GD ĐH phát triển giới, họ trọng chuyển đổi dần CTĐT từ chủ yếu trang bị kiến thức lý thuyết, học thuật thiếu liên kết với thực tiễn sang ĐT kết hợp xen kẽ trang bị nội dung tri thức với TH, thực tập, tiêu biểu mơ hình hoạt động “Hệ thống trường phát triển nghiệp vụ - Professional Development School” mơ hình hoạt động tương đối hiệu Theo nghiên cứu quỹ Carnergie Hoa Kỳ, GD nên hiểu nghề TH lâm sàng giảng dạy, đòi hỏi hợp tác chặt chẽ sở GD CSTH [94] Các tác giả Roger Gowr, Diane Phillips Steve Walters phân tích biện pháp cần thiết mà giáo viên hướng dẫn thực tập cần áp dụng giúp cho SV sư phạm quan sát, TH luyện tập tốt trường phổ thông [120] Tác phẩm “Beginning teaching” K.Barry L.King sử dụng giáo trình TH trường ĐH Australia nhấn mạnh đến việc hình thành vững hệ thống KN hành động SV học “đoạn lý thuyết” “thay học thuộc lịng loạt khái niệm, phạm trù chờ đến tập “vận dụng”, SV hình thành thao tác trình học lý luận” [91] Dewey người kêu gọi chủ trương loại bỏ phương pháp học tập theo lối truyền thống khuyến khích tham gia sáng tạo người học hoạt động dạy học Ông lập luận rằng, học sinh phát triển mạnh môi trường mà họ trải nghiệm tương tác với chương trình giảng dạy Nếu trước đây, người ta quan niệm GD trình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm, trình “rửa tội” “thanh lọc” tâm hồn, với J.Dewey, “Giáo dục thân sống” (Education is life itself) [16], [dẫn theo 61] Thực ra, học đôi với hành khơng phải chủ trương hồn tồn mới, J.Dewey, xây dựng dựa quan niệm độc đáo Kế thừa phát triển lý thuyết học tập qua kinh nghiệm John Dewey, Kurt Lewin dựa sở lý thuyết tâm lý học phát sinh, phát triển trí tuệ cá nhân J.Piaget, L.X Vygotxki nhà tâm lý học khác, nghiên cứu “Mơ hình học tập trải nghiệm” tác giả David A.Kolb nhấn mạnh, “Học tập q trình mà kiến thức tạo thơng qua việc chuyển đổi kinh nghiệm Kết kiến thức kết hợp nắm bắt kinh nghiệm chuyển đổi nó” [107], [108] Mơ hình học tập trải nghiệm gồm bốn giai đoạn: 1) Trải nghiệm cụ thể; 2) Quan sát phản ánh; 3) Trừu tượng hóa khái niệm; 4) Thử nghiệm tích cực Điểm cốt lõi lý thuyết học tập trải nghiệm D.Kolb người học cần thiết phải có phản ánh, tức quay trở lại tư ý thức, hướng đến kinh nghiệm mình, phân tích, khái qt hóa cơng thức hóa chúng thành khái niệm, sau khái niệm áp dụng kiểm nghiệm thực tế từ lại xuất kinh nghiệm

Ngày đăng: 18/07/2023, 12:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w