Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lý hoạt động thực hành nghề ở trường cao đẳng kỹ thuật và công nghệ tỉnh hà giang

20 2 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lý hoạt động thực hành nghề ở trường cao đẳng kỹ thuật và công nghệ tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––– PHAN VĂN NHÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH NGHỀ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––– PHAN VĂN NHÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH NGHỀ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––– PHAN VĂN NHÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH NGHỀ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH HÀ GIANG Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Quốc Thành THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục với đề tài: “Quản lý hoạt động thực hành nghề trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghệ tỉnh Hà Giang” cơng trình nghiên cứu thân, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn q trình cơng tác trƣờng Cao đẳng KT&CN tỉnh Hà Giang Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Phan Văn Nhân i LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập, nghiên cứu luận văn với đề tài: “Quản lý hoạt động thực hành nghề trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang” đƣợc giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa Tâm lý - Giáo dục trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, với động viên, khuyến khích bạn bè, đồng nghiệp gia đình đến luận văn đƣợc hoàn thành Với kính trọng tình cảm chân thành tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, Khoa Tâm lý - Giáo dục, phòng Đào tạo Trƣờng đại học sƣ phạm Thái Nguyên, thầy giáo, cô giáo giảng dạy truyền thụ kiến thức giúp tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo GS.TS Trần Quốc Thành ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học tận tâm bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ góp ý kiến để hồn thiện luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, GV, HSSV trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang, bạn bè đồng nghiệp với gia đình tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu, tham gia đóng góp nhiều ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, học hỏi, nghiên cứu luận văn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến góp ý chân thành từ thầy giáo cô giáo bạn bè đồng nghiệp để luận văn trở nên hoàn thiện Thái Nguyên, tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Phan Văn Nhân ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH NGHỀ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm .10 1.2.1 Quản lý .10 1.2.2 Hoạt động dạy học .11 1.2.3 Hoạt động thực hành nghề 12 1.2.4 Quản lý hoạt động thực hành nghề 13 1.3 Hoạt động đào tạo nghề trƣờng Cao đẳng 14 1.3.1 Những vấn đề hoạt động đào tạo nghề trƣờng Cao đẳng .14 1.3.2 Hoạt động dạy học thực hành nghề trƣờng Cao đẳng 20 1.4 Nội dung quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề trƣờng Cao đẳng 28 iii 1.4.1 Lập kế hoạch dạy học thực hành nghề trƣờng Cao đẳng .28 1.4.2 Quản lý nội dung dạy học thực hành nghề trƣờng Cao đẳng 29 1.4.3 Quản lý phƣơng pháp dạy học thực hành nghề trƣờng Cao đẳng 30 1.4.4 Quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề giảng viên trƣờng Cao đẳng 31 1.4.5 Quản lý hoạt động học thực hành nghề học sinh sinh viên trƣờng Cao đẳng 31 1.4.6 Quản lý hoạt động khai thác, sử dụng thiết bị đào tạo thực hành nghề trƣờng Cao đẳng .32 1.4.7 Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết dạy học thực hành nghề trƣờng Cao đẳng 33 1.5.1 Yếu tố chủ quan 34 1.5.2 Yếu tố khách quan .35 KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH NGHỀ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH HÀ GIANG 38 2.1 Khái quát trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang 38 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang 38 2.1.2 Mục tiêu, sứ mạng, nhiệm vụ trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang .39 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang 40 2.2 Những vấn đề chung khảo sát thực trạng 41 2.2.1 Mục đích khảo sát 41 2.2.2 Nội dung khảo sát 41 2.2.3 Đối tƣợng khảo sát .42 2.2.4 Cách thức khảo sát xử lý liệu 42 2.3 Thực trạng hoạt động đào tạo nghề trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang 43 iv 2.3.1 Thực trạng mục tiêu hoạt động đào tạo nghề trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang 43 2.3.2 Thực trạng hoạt động học nghề học sinh sinh viên trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang 48 2.3.3 Thực trạng hoạt động dạy nghề giảng viên trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang .51 2.3.4 Thực trạng phƣơng pháp hình thức dạy học sử dụng trình đào tạo nghề trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang 52 2.3.5 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết đào tạo nghề trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang .55 2.4 Kết khảo sát thực trạng hoạt động dạy học thực hành nghề trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang 57 2.4.1 Thực trạng hình thức dạy học thực hành nghề trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang 57 2.4.2 Thực trạng điều kiện sở vật chất nhà trƣờng cho hoạt động dạy học thực hành nghề trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang 58 2.4.3 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết dạy học thực hành nghề trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang 59 2.5 Kết khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề trƣờng Cao đẳng Kỹ Thuật Công Nghệ tỉnh Hà Giang 61 2.5.1 Thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang 61 2.5.2 Thực trạng quản lý nội dung chƣơng trình dạy học thực hành nghề trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang 62 2.5.3 Thực trạng quản lý phƣơng pháp dạy học thực hành nghề trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang 64 2.5.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề giảng viên trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang 66 2.5.5 Thực trạng hoạt động quản lý sở vật chất, thiết bị đào tạo, vật tƣ dạy học thực hành nghề trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang 68 v 2.5.6 Thực trạng quản lý hoạt động liên kết đào tạo với sở sản xuất trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang 69 2.5.7 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá trình dạy học thực hành nghề trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang 71 2.5.8 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang .73 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang 76 2.6.1 Ƣu điểm .76 2.6.2 Hạn chế 77 KẾT LUẬN CHƢƠNG 78 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH HÀ GIANG 80 3.1 Định hƣớng chất lƣợng đào tạo trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang nguyên tắc việc đề xuất biện pháp .80 3.1.1 Định hƣớng chất lƣợng đào tạo trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang 80 3.1.2 Các nguyên tắc việc đề xuất biện pháp 81 3.2 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang 82 3.2.1 Biện pháp 1: Chỉ đạo đổi xây dựng thực mục tiêu, kế hoạch, nội dung chƣơng trình dạy học thực hành nghề trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang 82 3.2.2 Biện pháp 2: Tăng cƣờng quản lý việc đổi phƣơng pháp dạy học thực hành nghề theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động ngƣời học trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang 86 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cƣờng quản lý, khai thác sử dụng có hiệu CSVC, TBĐT để đảm bảo điều kiện phƣơng tiện cho hoạt động dạy học thực hành nghề trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang 88 vi 3.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng mối liên hệ mật thiết sở đào tạo với sở sản xuất, doanh nghiệp, nhà máy để tạo điều kiện cho ngƣời học thực hành nghề trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang 90 3.2.5 Biện pháp 5: Đổi kiểm tra, đánh giá kết dạy học thực hành nghề trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang 92 3.3 Mối quan hệ biện pháp 94 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp .95 KẾT LUẬN CHƢƠNG 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .102 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BGH Ban Giám hiệu CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất ĐTB Điểm trung bình GV Giảng viên HSSV Học sinh sinh viên KT&CN Kỹ thuật Cơng nghệ SL Số lƣợng TB Trung bình TBĐT Thiết bị đào tạo TL% Tỉ lệ phần trăm viii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Tình hình thực tiêu kế hoạch đào tạo giai đoạn 2016 - 2020 .38 Bảng 2.2 Kế hoạch năm 2021 - 2025 39 Bảng 2.3 Đối tƣợng địa bàn khảo sát 42 Bảng 2.4 Thực trạng thực mục tiêu hoạt động đào tạo nghề trƣờng Cao đẳng KT&CN tỉnh Hà Giang 44 Bảng 2.5 Thực trạng hoạt động học nghề sinh viên trƣờng Cao đẳng KT&CN tỉnh Hà Giang 49 Bảng 2.6 Thực trạng hoạt động dạy nghề giảng viên trƣờng Cao đẳng KT&CN tỉnh Hà Giang 51 Bảng 2.7 Thực trạng phƣơng pháp dạy học sử dụng trình đào tạo nghề trƣờng Cao đẳng KT&CN tỉnh Hà Giang 53 Bảng 2.8 Thực trạng hình thức dạy học sử dụng trình đào tạo nghề trƣờng Cao đẳng KT&CN tỉnh Hà Giang 53 Bảng 2.9 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết đào tạo nghề trƣờng Cao đẳng KT&CN tỉnh Hà Giang 56 Bảng 2.10 Thực trạng hình thức dạy học thực hành nghề trƣờng Cao đẳng KT&CN tỉnh Hà Giang 57 Bảng 2.11 Thực trạng điều kiện sở vật chất cho hoạt động dạy học thực hành nghề trƣờng Cao đẳng KT&CN tỉnh Hà Giang 58 Bảng 2.12 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết dạy học thực hành nghề trƣờng Cao đẳng KT&CN tỉnh Hà Giang 60 Bảng 2.13 Nhận thức cần thiết đánh giá mức độ thực lập kế hoạch hoạt động dạy học thực hành nghề 61 Bảng 2.14 Nhận thức cần thiết đánh giá mức độ thực quản lý nội dung chƣơng trình dạy học thực hành nghề .63 Bảng 2.15 Nhận thức cần thiết đánh giá mức độ thực quản lý phƣơng pháp dạy học thực hành nghề 65 Bảng 2.16 Nhận thức cần thiết đánh giá mức độ thực quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề GV 67 ix Bảng 2.17 Nhận thức cần thiết đánh giá mức độ thực quản lý CSVC, TBĐT dạy học thực hành nghề 68 Bảng 2.18 Nhận thức cần thiết đánh giá mức độ thực quản lý hoạt động liên kết đào tạo với sở sản xuất 70 Bảng 2.19 Nhận thức cần thiết đánh giá mức độ thực quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá trình dạy học thực hành nghề 72 Bảng 2.20 Nhận thức cần thiết đánh giá mức độ thực quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề 73 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp 96 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 96 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Trƣờng Cao đẳng KT&CN tỉnh Hà Giang 40 x MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đào tạo nghề cho ngƣời lao động có vị trí quan trọng chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực quốc gia giới Thực tốt việc đào tạo nghề giúp cho quốc gia có đội ngũ cơng nhân kỹ thuật có trình độ chun mơn cao, tay nghề giỏi, đồng thời khắc phục đƣợc tình trạng thừa thầy thiếu thợ, đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật chất lƣợng cao cho phát triển đất nƣớc Lao động kỹ thuật phận quan trọng nguồn nhân lực, trực tiếp lĩnh hội áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ sử dụng nguồn lực khác xã hội Vai trò đặc biệt ngƣời lao động kỹ thuật đƣợc thể nhiều mặt nhiều mối quan hệ với tăng trƣởng kinh tế với dịch chuyển cấu kinh tế nâng cao khả cạnh tranh kinh tế Đối với nƣớc ta việc đáp ứng yêu cầu ngƣời nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nƣớc Đảng Nhà nƣớc nhận thấy vai trò quan trọng đào tạo nghề, điều đƣợc thể việc hoạch định chiến lƣợc kinh tế - xã hội đất nƣớc ln đặt ngƣời vấn đề giải việc làm giữ vị trí trọng tâm, lấy lợi ích ngƣời lao động làm điểm xuất phát cho chƣơng trình kế hoạch phát triển đất nƣớc Đảng Nhà nƣớc ta ban hành sách để đầu tƣ phát triển đào tạo nghề Luật Giáo dục rõ mục tiêu giáo dục nghề nghiệp là: “Đào tạo ngƣời lao động có kiến thức, kỹ nghề nghiệp trình độ khác nhau, có đạo đức, có lƣơng tâm nghề nghiệp, có ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp” Đây nhiệm vụ to lớn thách thức cho ngành giáo dục Việt Nam nói chung trƣờng đào tạo nghề nói riêng trƣớc xu hội nhập quốc tế đất nƣớc Vai trò quan trọng trình dạy nghề hình thành kỹ năng, rèn luyện kỹ xảo, ý thức, thái độ nghề nghiệp, phát triển khả tìm tịi, phát hiện, quản lý xử lý thơng tin thành sản phẩm có ý nghĩa để đáp ứng nhu cầu nghề nghiệp Trong thực hành nghề phần khơng thể thiếu chƣơng trình đào tạo ngành/ nghề Hoạt động thực hành hệ thống thao tác kỹ thuật HSSV thực tế nhằm vận dụng củng cố kiến thức lý thuyết, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ, hình thành kỹ nghề đƣợc học môi trƣờng làm việc cụ thể dƣới hƣớng dẫn GV cán sở sản xuất Từ đó, hình thành, củng cố, phát triển tri thức, kỹ nghề nghiệp, rèn luyện phẩm chất, đạo đức, ý thức trách nhiệm, bồi dƣỡng lòng yêu nghề cho học viên Thơng qua đó, học viên nắm đƣợc thủ thuật, biện pháp, kỹ thuật nghề nghiệp Quá trình q trình biến tri thức sở thành kĩ năng, kỹ xảo nghề nghiệp Quản lý hoạt động dạy thực hành nghề thực nhiệm vụ hoạt động học tập ngƣời học nhằm mục tiêu hình thành kỹ năng, phát triển ý tƣởng, khả áp dụng kiến thức tƣơng ứng với môn học, ngành học chuyên môn nghề nghiệp Trƣờng Cao đẳng KT&CN tỉnh Hà Giang đƣợc thành lập sở sáp nhập trƣờng Cao đẳng nghề trƣờng Trung cấp Kinh tế kỹ thuật Hà Giang Trong năm qua, trƣờng Cao đẳng KT&CN tỉnh Hà Giang có nhiều đóng góp tích cực việc đào tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật đáp ứng đƣợc phần nhu cầu lớn thị trƣờng lao động tỉnh Tuy vậy, so với yêu cầu chung kinh tế thị trƣờng năm công tác đào tạo nguồn nhân lực có kỹ năng, kỹ thuật cao đáp ứng nhu cầu thị trƣờng Trƣờng Cao đẳng KT&CN tỉnh Hà Giang cịn khơng khó khăn bất cập nhƣ đổi quản lý tổ chức đào tạo chậm chuyển biến, nhận thức số CBQL, GV, HSSV thành viên xã hội công tác quản lý, tổ chức đào tạo Trong thời gian qua có nhiều cố gắng nhƣng hiệu đào tạo nhiều hạn chế quy mô lẫn chất lƣợng chƣa thực đáp ứng đƣợc nhu cầu mục tiêu phát triển nông nghiệp công nghiệp lâm nghiệp tỉnh thời kỳ đổi Việc sử dụng khai thác nguồn lực cho hoạt động dạy học hiệu chƣa cao đầu tƣ CSVC phƣơng tiện thiết bị dạy học đáp ứng tƣơng xứng với vị trí nó, cơng tác xã hội hóa giáo dục cho hoạt động cịn nhiều hạn chế, cịn chƣa có chế hữu hiệu Một yếu điểm sở đào tạo dạy học thực hành nghề, Trƣờng cao đẳng KT&CN tỉnh Hà Giang nằm tình trạng đó, năm qua nhà trƣờng tăng cƣờng quản lý dạy học thực hành nghề, đƣa số biện pháp quản lý hoạt động dạy lý thuyết thực hành nghề nhƣng nhiều lý nên công tác quản lý hoạt động dạy nghề có yếu bất cập Vì chất lƣợng tay nghề HSSV chƣa cao, nguyên nhân gây ảnh hƣởng trực tiếp đến tay nghề học sinh công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề lỏng lẻo từ đặt câu hỏi nhà trƣờng cần phải xem xét cách có hệ thống việc quản lý tổ chức dạy thực hành nghề nhà trƣờng Xuất phát từ vấn đề tác giả chọn đề tài: “Quản lý hoạt động thực hành nghề trường Cao đẳng KT&CN tỉnh Hà Giang” để nghiên cứu với mong muốn đề tài luận văn góp phần tháo gỡ bất cập, hạn chế quản lý hoạt động thực hành nghề nhà trƣờng, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực kỹ thuật chất lƣợng cao giai đoạn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý luận khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động quản lý dạy học thực hành nghề cho HSSV trƣờng Cao đẳng KT&CN tỉnh Hà Giang, luận văn đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả, chất lƣợng hoạt động dạy học thực hành nghề cho HSSV giai đoạn năm Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động thực hành nghề cho HSSV trƣờng Cao đẳng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động thực hành nghề trƣờng Cao đẳng KT&CN tỉnh Hà Giang Giả thuyết khoa học Trong năm gần đây, hoạt động thực hành nghề trƣờng Cao đẳng KT&CN tỉnh Hà Giang đƣợc BGH nhà trƣờng trọng nhiên bộc lộ nhiều hạn chế khâu tổ chức thực dẫn đến chất lƣợng thực hành chƣa cao Nếu đề xuất đƣợc biện pháp quản lý hoạt động thực hành nghề phù hợp với đối tƣợng HSSV trình quản lý dạy học nghề tổ chức thực đồng biện pháp đƣa góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo ngành/ nghề nhà trƣờng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động thực hành nghề cho HSSV Trƣờng Cao đẳng 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động thực hành nghề trƣờng Cao đẳng KT&CN tỉnh Hà Giang 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động thực hành nghề trƣờng Cao đẳng KT&CN tỉnh Hà Giang Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động thực hành nghề xƣởng trƣờng xƣởng sản xuất công ty, doanh nghiệp liên kết trƣờng Cao đẳng KT&CN tỉnh Hà Giang Từ kết đạt đƣợc, hạn chế tồn tại, phân tích ngun nhân hạn chế để làm sở cho việc đề xuất biện pháp công tác quản lý hoạt động thực hành nghề nhà trƣờng 6.2 Khách thể điều tra Ban Giám hiệu, CBQL đào tạo, CBQL TBĐT, GV giảng dạy thực hành: 65 cán GV; 200 sinh viên số cán sở sử dụng sinh viên tốt nghiệp nhà trƣờng Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Tổng quan lý luận sở nghiên cứu văn kiện Đảng, thị, chủ trƣơng, định Nhà nƣớc, Bộ, ngành có liên quan đến cơng tác dạy nghề giáo dục nghề nghiệp Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa tài liệu cơng trình nghiên cứu hoạt động thực hành nghề để từ xây dựng sở lý luận vấn đề nghiên cứu Phƣơng pháp so sánh để tìm hiểu lý thuyết nƣớc nƣớc ngồi có liên quan 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm; + Dự học thực hành nghề số lớp + Tìm hiểu điều kiện dạy thực hành nghề khoa chuyên môn nhà trƣờng - Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Nghiên cứu quản lý hoạt động Thực hành nghề qua báo cáo thực nhiệm vụ giáo dục nghề nghiệp nhà trƣờng, đơn vị hệ thống giáo dục quốc dân - Phƣơng pháp tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm, lấy ý kiến chun gia có kinh nghiệm cơng tác quản lý thực hành nghề số chủ sở sử dụng lao động địa bàn tỉnh Hà Giang - Phƣơng pháp điều tra phiếu hỏi: Thăm dò ý kiến CBQL, GV, HSSV thực trạng dạy học, quản lý hoạt động thực hành nghề 7.3 Các phương pháp khác Phƣơng pháp sử dụng thống kê tốn học: xử lý thơng tin số liệu điều tra nghiên cứu hồ sơ thống kê Cấu trúc luận văn Luận văn gồm: Mở đầu, Kết luận - khuyến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục chƣơng: Chƣơng Cơ sở lý luận quản lý hoạt động thực hành nghề trƣờng Cao đẳng Chƣơng Thực trạng quản lý hoạt động thực hành nghề trƣờng Cao đẳng KT&CN tỉnh Hà Giang Chƣơng Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề trƣờng Cao đẳng KT&CN tỉnh Hà Giang Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH NGHỀ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới Vấn đề đào tạo nghề quốc gia giới có nhiều điểm khác nhau, điều kiện, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ văn minh quốc gia mà việc hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp khác nhau, nhƣng hầu hết nƣớc bố trí hệ thống giáo dục nghề nghiệp đồng thời với hệ trung học phổ thơng Có thể tìm hiểu qua số nƣớc sau: Ở Hoa Kỳ Đào tạo nghề cho ngƣời học đƣợc tiến hành trƣờng trung học phổ thông, trƣờng dạy nghề trung học, sở đào tạo nghề sau bậc trung học Học sinh tốt nghiệp trung học học nghề chun mơn trƣờng nghề, thời gian học thƣờng từ tháng đến năm đƣợc cấp chứng sau tốt nghiệp [38] Ở Cộng hòa liên bang Đức Hệ thống giáo dục nghề đƣợc đào tạo từ bậc phổ thông (từ lớp 5-lớp 13) theo cấp độ mà ngƣời học mong muốn Sau học xong phổ thông phải có chứng nghề học sinh đƣợc học lên trƣờng nghề (từ -3 năm) đại học [40] Ở Liên Xô trƣớc Việc dạy nghề cho lao động đƣợc Liên xô đào tạo xí nghiệp Tháng năm 1920 Lênin ký ban hành sắc lệnh “Chế độ học tập kỹ thuật - nghề nghiệp” [34], sắc lệnh bắt buộc ngƣời lao động từ 18 tuổi đến 40 tuổi Cơ sở đào tạo dạy nghề đa dạng, tổ chức trƣờng dạy nghề dạy nghề cạnh xí nghiệp Thời gian đào tạo nghề khác bậc công nhân: năm đào tạo công nhân bậc bậc 4; năm tháng đến năm đào tạo công nhân bậc bậc 6; năm đến năm đào tạo công nhân lành nghề bậc cao Trong đào tạo nghề đƣợc thực qua giai đoạn: Giai đoạn đầu: Đào tạo lý thuyết thực hành sở đào tạo xí nghiệp Giai đoạn sau: Đào tạo thực hành chuyên sâu vị trí làm việc với hƣớng dẫn thợ hƣớng dẫn viên thực hành Ngoài vấn đề Thực hành nghề quản lý hoạt động thực hành nghề sở giáo dục nghề nghiệp nhận đƣợc quan tâm giới nghiên cứu: Trong "Cơ sở giáo dục học nghề nghiệp" (1982), tác giả X.La.Batƣsep X.A.Sapôrinxki đề cập đến phƣơng thức phƣơng pháp dạy học thực hành nghề; phân tích giai đoạn tổ chức dạy học thực hành nghề dựa sở trình hình thành kỹ năng, kỹ xảo trình lao động quan hệ dạy học thực hành sản xuất với trình lao động nghề nghiệp [dẫn theo 36] Năm 1996, tác giả Heinz Weihrich đồng nghiệp công bố kết nghiên cứu dự án khoa học Quản lý giáo dục đào tạo nghề - mơ hình Mỹ số quốc gia khác Nghiên cứu giới thiệu phƣơng pháp đào tạo nghề truyền thống Đức mơ hình quản lý đào tạo nghề cần phải đƣợc bổ sung hƣớng tới mức độ cao hơn, đào tạo theo hình thức tích hợp lý thuyết thực hành, lấy lực ngƣời học làm trung tâm cốt lõi hoạt động quản lý đào tạo Tác giả cho đổi mơ hình đào tạo nghề nhu cầu quan trọng cách tiếp cận quản lý đào tạo mơ hình đào tạo kiểu liên doanh, khơng Mỹ mà nƣớc khác [dẫn theo 36] Đào tạo nghề phải gắn chất lƣợng học sinh sau tốt nghiệp với hệ thống chuẩn kỹ nghề đƣợc quy định cụ thể chuẩn đào tạo nói chung chuẩn đầu ngành đào tạo nghề nói riêng Để có đƣợc chuẩn đầu cho đào tạo, sở đào tạo phải xác định hệ thống kiến thức, kỹ ngƣời hành nghề sở phân tích nghề để xác định đƣợc chuẩn đầu coi chuẩn yêu cầu bắt buộc ngƣời học bắt đầu trƣờng [31] 1.1.2 Ở Việt Nam Dạy nghề Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời, gắn liền với xuất hiện, tồn văn minh lúa nƣớc làng nghề truyền thống Cuối kỷ 19 hình thành tổ chức đào tạo quy số trƣờng dạy nghề nhƣ trƣờng kỹ nghệ thực hành Hà Nội (1898), trƣờng kỹ nghệ thực hành Huế (1889)… lớp dạy nghề xí nghiệp, trƣờng nghề Từ sau Cách mạng tháng năm 1945 năm kháng chiến chống Pháp, chƣa có điều kiện phát triển, nhƣng dạy nghề kịp thời đào tạo đội ngũ cơng nhân, cán quốc phịng, y tế, nơng nghiệp, sƣ phạm… Từ đến nay, Chính phủ có nhiều Nghị quyết, Quyết định quan trọng để phát triển giáo dục nghề nghiệp trƣớc ngƣỡng cửa kỷ 21, ngày 27/11/2014, Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật giáo dục nghề nghiệp theo đó, hệ thống trƣờng cao đẳng, cao đẳng nghề thành cao đẳng; trung cấp, trung cấp nghề thành trung cấp để hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp gồm trình độ đào tạo Cao đẳng, Trung cấp Sơ cấp Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp đƣợc hình thành giúp Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội quản lý hoạt động giáo dục nghề nghiệp tồn quốc Chƣơng trình mục tiêu, chƣơng trình, dự án hợp tác với nƣớc ngồi góp phần đáp ứng đƣợc điều kiện bảo đảm chất lƣợng; dạy nghề bƣớc phát triển theo hƣớng đại hóa, chuẩn hóa xã hội hóa, bƣớc đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động nƣớc xuất lao động Phong trào thi đua dạy tốt, học tốt toàn ngành đƣợc đẩy mạnh; hoạt động nhƣ Kỳ thi tay nghề cấp (Quốc gia, ASEAN giới), hội giảng GV dạy nghề, hội thi thiết bị dạy nghề tự làm… trở thành hoạt động thƣờng xuyên từ sở dạy nghề đến toàn quốc mang lại hiệu thiết thực Đến nay, dạy nghề đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng lao động số lƣợng, chất lƣợng, cấu nghề trình độ đào tạo; chất lƣợng đào tạo số nghề đạt trình độ nƣớc phát triển khu vực ASEAN giới; hình thành đội ngũ lao động lành nghề, góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia; phổ cập nghề cho ngƣời lao động [39] Các nghiên cứu dạy học thực hành nghề Trong nghiên cứu “Giáo dục nghề nghiệp vấn đề biện pháp” Tác giả Nguyễn Viết Sự nêu vấn đề biện pháp cho giáo dục nghề nghiệp Trong nghiên cứu này, tác giả vấn đề tồn phổ biến hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam, nhƣ nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy, đội ngũ GV, giảng viên, chất lƣợng đào tạo, khả thích ứng với mơi trƣờng làm việc, tác phong nghề nghiệp Từ đó, đƣa biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hệ thống giáo dục nghề nghiệp [31] ... trạng quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề trƣờng Cao đẳng Kỹ Thuật Công Nghệ tỉnh Hà Giang 61 2.5.1 Thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật. .. dạy học thực hành nghề trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà Giang 64 2.5.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề giảng viên trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ tỉnh Hà. .. học thực hành nghề trƣờng Cao đẳng 30 1.4.4 Quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề giảng viên trƣờng Cao đẳng 31 1.4.5 Quản lý hoạt động học thực hành nghề học sinh sinh viên trƣờng Cao đẳng

Ngày đăng: 28/02/2023, 08:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan