Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng chủ yếu tập trung vào các vấn đề về hoạt động kinh doanh của Quỹ đầu t gián tiếp, quản lý Quỹ đầu t nớc ngoài, và sàn giao dịch chứng khoán, các nhân tố ảnh hởng, hội nhập quốc tế và các hoạt động của Quỹ đầu t trên sàn giao dịch chứng khoán trong điều kiện hội nhập hiện nay Từ đó đa ra những giải pháp phát triển thị trờng này
Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu các vấn đề liên quan tới hoạt động kinh doanh của Quỹ đầu t nớc ngoài trong giai đoạn
Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp tổng hợp, phân tích,thống kê , so sánh các kết quả trên cơ sở vận dụng phơng pháp t duy duy vật biện chứng,kết hợp các phơng pháp về logic, …
Mục đích
Từ việc nghiên cứu các vấn đề cơ bản trong các Quỹ đầu t nớc ngoài về khái niệm, vai trò, cơ cấu, các hoạt động từ đó đề xuất các giảI pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Quỹ đầu t nớc ngoài trong hội nhập quốc tế, sự cần thiết phải thu hút vốn Trên cơ sở thu thập, phân tích, đánh giá thực trạng về vốn của các Quỹ đầu t nớc ngoài, đề tài đề xuất những giải pháp nâng cao năng lực về vốn cho Quỹ đầu t nớc ngoài và da ra những kiến nghị đối với Nhà nớc nhằm nâng cao năng lực về vốn cho Quỹ đầu t nớc ngoài trong điều kiện hiện nay.
(1) Hệ thống hoá cơ sở lý luận về Quỹ đầu t nớc ngoài.
(2) Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu t nớc ngoài hiện nay.
(3) Trình bày bối cảnh suy giảm nền kinh tế toàn cầu, cơ hội và thách thức đối với Quỹ đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.
(4) Phân tích xu thế phát triển hoạt động kinh doanh của các Qũy đầu t nớc ngoài tại thị trờng chứng khoán ViệtNam, để từ đó đa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu t này.
Nội dung đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài bao gồm 3 phần:
Chơng 1: Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh của Quỹ đầu t nớc ngoài tại thị trờng chứng khoán Việt Nam.
Chơng 2: Thực trạng hoạt động của các Quỹ đầu t nớc ngoài tại thị trờng chứng khoán Việt Nam.
Chơng 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Quỹ đầu t nớc ngoài tại thị trờng chứng khoán Việt Nam.
CƠ SỞ Lý LUậN Về HOạT ĐộNG KINH DOANH
Hoạt động kinh doanh cuả Quỹ đầu t và Quỹ đầu t nớc ngoài
Nền kinh tế muốn tăng trởng nhanh, nhất thiết phải có nhiều vốn đầu t Để làm cầu nối giữa bên cần vốn và bên có vốn nhàn rỗi, nhiều loại hình tài chính trung gian đã ra đời. Một trong những định chế tài chính trung gian có ảnh hởng nhiều tới hoạt động đầu t trong nền kinh tế đó là loại hình Quü ®Çu t.
Trên thế giới, việc đầu t vào các Quỹ đầu t chứng khoán (Quỹ đầu t) từ lâu đã trở thành một kênh đầu t rất phổ biến và đợc a chuộng Quỹ đầu t còn là bộ phận cấu thành quan trong góp phần vào sự phát triển của thị trờng chứng khoán và nền kinh tế nói chung Tại Mỹ, trên một nửa dân số mua các chứng chỉ Quỹ đầu t.
Quỹ đầu t là một định chế tài chính trung gian phi ngân hàng thu hút tiền nhàn rỗi từ các nguồn khác nhau để đầu t vào các cổ phiếu , trái phiếu, tiền tệ hay các loại tài sản khác.Tất cả các khoản đầu t này đều đợc quản lý chuyên nghiệp,chặt chẽ bởi các công ty quản lý Quỹ, ngân hàng giám sát và các cơ quan có thẩm quyền khác.
Quỹ đầu t nớc ngoài: là loại hình quỹ đầu t của nguời nớc ngoài đầu t vào Việt Nam.
Mỗi Quỹ đầu t nớc ngoài sẽ có một công ty quản lý riêng đợc uỷ ban chứng khoán nhà nớc cấp giấy phép thành lập và giám sát hoạt động Các công ty quản lý quỹ là thực hiện chức năng về quản lý vốn tài sản thông qua việc đầu t theo danh mục đầu t hiệu quả nhất làm gia tăng giá trị của quỹ đầu t với các nghiệp vụ: Quản lý quỹ đầu t (Asset management); T vấn đầu t và t vấn tài chính; Nghiên cứu.
Cơ chế giám sát của quỹ, công ty quản lý quỹ và các cơ quan chức năng Cơ quan quản lý chủ quan của công ty quản lý quỹ là ủy ban Chứng khoán Nhà nớc (UBCKNN), Bộ Tài Chính và Ngân hàng Nhà Nớc Việt Nam giám sát toàn bộ các hoạt động của công ty quản lý quỹ, các quỹ đầu t và các ngân hàng giám sát về mặt vĩ mô
Ngân hàng giám sát thực hiện việc bảo quản, lu ký tài sản của quỹ đầu t chứng khoán và giám sát công ty quản lý quỹ nhằm bảo vệ lợi ích của ngời đầu t
Công ty quản lý quỹ thực hiện việc quản lý quỹ việc đầu t theo danh mục đầu t đợc nêu trong cáo bạch của quỹ.
Công ty kiểm toán thực hiện việc kiểm tra, đánh giá khách quan và chính xác tình hình hoạt động của quỹ đầu t, bảo đảm sự minh bạch
1.1.2.Vai trò của các Quỹ đầu t nớc ngoài
1.2.1.1.Vị trí của các Quỹ đầu t trên thị trờng chứng khoán.
Theo nguyên tắc tổ chức của thị trờng chứng khoán thì mọi hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán đều phải thông qua trung gian các công ty môi giới chứng khoán ( Công ty Chứng khoán) là thành viên của thị trờng chứng khoán.
Các công ty Quỹ đầu t phải giao dịch thông qua các công ty môi giới chứng khoán, mặc dù chính các công ty Chứng khoán này cũng có thể lập ra các Quỹ đầu t riêng Việc tách biệt chức năng này để cho UBCKNN dễ dàng kiểm sóat các hoạt động trên thị trờng.
Nh vậy, các Quỹ đầu t sẽ đóng vai trò là chiếc cầu nối các nhà đầu t cá thể, ngời tiết kiệm với thị trờng chứng khoán thông qua các công ty môi giới chứng khoán.
1.2.1.2.Vai trò của Quỹ đầu t nớc ngoài.
Đối với nhà đầu t nớc ngoài:
Tại sao ngời dân ở các nớc có nền kinh tế phát triển lại thích đầu t gián tiếp vào chứng khoán thông qua các Quỹ đầu t hơn là đầu t trực tiếp vào các công ty bởi vì:
Luật pháp các nớc thờng quy định giới hạn cho hoạt động của các Quỹ đầu t chứng Phân tán rủi ro: Quỹ đầu t có thể đầu t vào hàng chục thậm chí hàng trăm loại chứng khoán của các ngành công nghiệp khác nhau theo mục tiêu của Quỹ Việc sở hữu một nhóm các loại chứng khoán khác nhau dù không loại bỏ hoàn toàn các rủi r o tiềm ẩn, nhng có thể giúp hạn chế rủi ro do giá của mỗi loại chứng khoán khác nhau có thể bù đắp cho nhau và tối u hóa lợi nhuận. Đủ khả năng đầu t: Nhà đầu t có thể đầu t gián tiếp vào các công ty lớn (Blue – Chips) hoặc sở hữu nhiều loại chứng khoán khác nhau với mức vốn tối thiểu thông qua việc sở hữu chứng chỉ Quỹ.
Giảm thiểu chi phí đầu t: Một trong những nhân tố quan trọng khiến hình thức Quỹ đầu t hấp dẫn các nhà đầu t đó là chi phí đầu t Sự so sánh có thể khác nhau nhng nhiều nhà đầu t vừa và nhỏ thờng phải trả chi phí đầu t nhiều hơn một Quỹ đầu t trong việc thực hiện việc mua bán chứng khoán trong một danh mục đầu t Lý do là chi phí giao dịch của các nhà đầu t cá nhân đối với các khoản mua bán nhỏ thờng cao hơn nhiều vì giá trị của mỗi giao dịch họ thực hiện nhỏ hơn nhiều so với các Quỹ đầu t khi họ giao dịch với số lợng chứng khoán lớn hơn.
Quản lý chuyên nghiệp: Quản lý đầu t đòi hỏi phải tiêu tốn thời gian, nguồn lực là nguồn lực chuyên môn cao, điều mà hầu hết các nhà đầu t cá nhân không có Khi bạn đầu t vàoQuỹ tức là bạn đang thuê những nhà quản lý chuyên nghiệp thực hiện các công việc mua, bán và giám sát các khoản đầu t của bạn.
Bảo vệ nhà đầu t: Hoạt động của Quỹ đợc điều chỉnh và giám sát bởi ủy ban Chứng khóan Nhà nớc và sở giao dịch chứng khoán Tài sản của Quỹ luôn đợc giám sát bởi ngân hàng giám sát và báo cáo định kỳ Tính minh bạch thông tin đợc đảm bảo nhờ hệ thống báo cáo rõ ràng Đầy đủ từ công ty quản lý Quỹ.
Đối với thị trờng chứng khoán:
Quỹ đầu t là trung gian phát hành cổ phiếu, trái phiếu, đầu t chứng khoán.
Phát triển thị trờng sơ cấp: phát hành chứng chỉ Quỹ để thu hút vốn, có thể niêm yết, giao dịch trên thị trờng chứng khoán. ổn định thị trờng thứ cấp: tiền trong Quỹ đợc quản lý, đầu t chuyên nghiệp, các nhà quản lý có thể phân tích để từ đó lựa chọn danh mục đầu t một cách khoa học để phát triển ổn định vững mạnh trên thị trờng chứng khoán.
Hình thức Quỹ đầu t mang tính xã hội hoá cao, từ những cá nhân nhỏ lẻ, tăng tiết kiệm của công chúng.
(iii) §èi víi nÒn kinh tÕ:
Hoạt động kinh doanh của Quỹ đầu t trên thị trờng chứng khoán Việt Nam
Hoạt động kinh doanh: là tập hợp các hoạt động nhằm tạo ra lợi nhuận của công ty trong khuôn khổ của pháp luật.
Hoạt động kinh doanh của Quỹ đầu t trên thị trờng chứng khoán bao gồm các hoạt động về quản lý danh mục tài sản có và chọn lựa các danh mục đầu t.
Hoạt động kinh doanh của QĐT trên TTCK đa dạng về các khoản đầu t.
Chi phí trong các hoạt động kinh doanh của một QĐT bao gồm các khoản chi phí về quản lý, quảng cáo, phát hành cổ phiÕu, chi phÝ ®Çu t.
Thu nhập từ các hoạt động kinh doanh bao gồm: cổ tức đợc hởng, thu nhập về vốn.
Hoạt động kinh doanh của các QĐT trên TTCK phụ thuộc vào diễn biến của TTCK.
1.3.3 Các hình thức hoạt động kinh doanh của Quỹ
(1) Hoạt động mua bán các cổ phiếu, trái phiếu.: Bộ phận đầu t phải thờng xuyên đánh giá các cổ phiếu của công ty, hiệu suất phần trăm sinh lợi, đồng thời theo dõi các chỉ số trên TTCK để mua vào hay bán ra các loại cổ phiếu, trái phiếu cho Quỹ.
(2) Hoạt động mua bán các hợp đồng tơng lai và các quyền lựa chọn vừa để kiếm lời, vừa để bảo hiểm đầu t cho các chứng khoán mà Quỹ đang nắm giữ.
(3) Hoạt động cầm cố: các QĐT có các hoạt động cầm cố chứng khoán, dùng cho mục đích sinh lời của công ty. Đây là một nghiệp vụ kinh doanh CK có ít nhất hai chủ thể tham gia.
Bên cầm cố là thành viên lu ký nhân danh chính mình hoặc đợc ngời đi vay ủy quyền giao CK cho bên nhận cầm cố.
Bên cầm cố là thành viên lu ký nhân danh chính mình hoặc đợc ngời cho vay ủy quyền nhận cầm cố CK bên cầm cố.
Việc thực hiện cầm cố CK trên cơ sở hợp đồng pháp lý cầm cố
CK của hai chủ thể tham gia, trong đó quy định rõ giá trị CK cầm cố, số tiền vay, lãi suất và thời hạn trả nợ, phơng thức xử lý
Trung tâm giao dịch CK sau khi kiểm tra thủ tục nhất là tính hợp pháp, hợp lý của nó thì trung tâm phải mở tài khoản cầm cố và chuyển CK cầm cố vào tài khoản theo yêu cầu của bên cÇm cè.
Trờng hợp bên cho vay hoặc bên vay không phải là thành viên lu ký thì bên cho vay hoặc bên vay phải ủy quyền việc nhận cầm cố CK hoặc việc giao
CK cầm cố cho một thành viên lu ký khác.
Tài khoản cầm cố phải tách biệt với tài khoản lu ký các CK khác của bên cầm cố Sau khi ghi vào tài khỏan cầm cố các CK thì phải đình chỉ việc rút, chuyển khoản hoặc chuyển nhợng các
CK trên tài khoản cầm cố trong thời gian cầm cố Trung tâm GDCK gửi thông báo bằng công văn cho bên nhận cầm cố về việc đã thực hiện cầm cố CK.
Việc giải tỏa cầm cố CK đợc thực hiện theo các nguyên tắc:Ngời giải tỏa cầm cố CK phải là bên nhận cầm cố CK.
Có thể giải tỏa toàn bộ hoặc một phần CK cầm cố bằng hình thức rút chứng chỉ hay chuyển khoản.
Có văn bản đề nghị giải tỏa cầm cố CK của bên nhận cầm cố. Trên cơ sở đó, trung tâm GDCK thực hiện việc hủy bỏ cầm cố
CK trong đăng ký ngời sở hữu CK và thông báo bằng văn bản cho ngời nhận cầm cố việc hủy bỏ cầm cố CK và giải tỏa tài khoản cầm cố sang tài khoản khác.
Nừu bên cầm cố CK thực hiện không đúng theo thỏa thuận thì
CK cầm cố đó đợc xử lý do các bên thỏa thuận hoặc đa ra bán đấu giá theo quy định của pháp luật.
(4) Hoạt động đầu cơ: trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình thực tế, có những dự báo kinh tế có lợi, QĐT có thể mua vào thật nhiều chứng khoán với giá rẻ và sau đó sẽ thu lại đợc mức lợi nhuận khổng lồ trong tơng lai.
(5) Họat động chuyển nhợng: để việc mua cổ phần đợc dễ dàng và thuận lợi luật pháp có quy định các quỹ đầu t đợc quyền chuyển nhợng tự do giữa các cổ phần cho ngời khác.
Các QĐT nớc ngoài luôn muốn đa dạng hoá các khoản mục đầu t của mình, do đó họ mở rộng phạm vi hoạt động trên khắp thế giới Nhờ sự hỗ trợ của mạng viễn thông hiện đại, các QĐT có thể điều khiển vốn khắp nơi trên thế giới Trớc đây hoạt động kinh doanh của QĐT chỉ gói gọn trên một TTCK trong ngày, nhng hiện nay các Quỹ đầu t kết thúc giao dịch ở một TTCK này, họ có thể điều chuyển vốn đến một số giao dịch ở TTCK khác Nhờ vậy mà hiệu quả sử dụng vốn của các QĐT quốc tÕ t¨ng cao.
1.3.4 Tác động của hoạt động kinh doanh Quỹ đầu t đối với TTCK
Các hoạt động kinh doanh do QĐT thực hiện là nền tảng hình thành TTCK ở Việt Nam Các nghiệp vụ của Quỹ đầu r trên TTCK bao gồm các nghiệp vụ về nghiên cứu thị trờng; tài trợ vốn bắc cầu cho các dự án; là trung gian cho các hoạt động đầu t, lập doanh nghiệp; xúc tác cho quá trình hình thành thị trờng thực sự có quản lý
Thị trờng tài chính bắt đầu hoạt động linh hoạt hơn, khối l- ợng giao dịch, thanh toán quốc tế có nhiều biến chuyển mạnh mẽ, các ngân hàng hoạt động có hiệu quả hơn, tìm kiếm nhiều cơ hội đầu t cho thị trờng.
Nhà đầu t không mất thời gian quản lý số vốn của mình. Tác động tiêu cực:
Nhà đầu t ngày càng lo ngại về chất lợng hoạt động của một số QĐT nớc ngoài, hệ thống ngân hàng tại Việt Nam.
Nhà đầu t không có vai trò gì trong hoạt động kinh doanh của các QĐT.
Sự mất cân đối giữa vốn nớc ngoài và vốn trong nớc nếu nhà nớc không có những chính sách tác động phù hợp.
Sự cần thiết đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu t trên thị trờng chứng khoán
Hoạt động của các Quỹ đầu t nớc ngoài có vai trò cực kỳ quan trọng không chỉ với nền kinh tế, thị trờng chứng khoán mà còn đặc biệt hơn nữa với các nhà đầu t nớc ngoài Trong xu thế hội nhập quốc tế nh hiện nay, các Quỹ thực sự rất cần thiÕt v× nh÷ng lý do sau: Đối với nòn kinh tế nớc ta, thu hút nguồn vốn từ QĐT nớc ngoài mang một ý nghĩa rất quan trọng Để thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc, Việt Nam cần một lợng vốn đầu t rất lớn (khoảng 140 tỷ USD) cho giai đoạn (2006-2010) để xây dựng, từng bớc hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế và hạ tầng xã hội Các doanh nghiệp Việt Nam đang trong quá trình cải cách và cổ phần hóa nhằm gia tăng năng lực và hiệu quả cạnh tranh khi gia nhập WTO Cổ phần hóa phải đi đôi với việc hình thành các thị trờng vốn, các kênh huy động vốn (hạt nhân là thị trờng chứng khoán (TTCK) Các mối quan hệ kinh tế gia tăng, dòng vốn lu chuyển nhanh sẽ góp phần tạo ra các hiệu ứng tốt tác động đến các doanh nghiệp Lợi ích của hội nhập không những đợc đánh giá thông qua sự luân chuyển (vào, ra) dễ dàng của dòng hàng hóa, dòng ngời mà còn có cả dòng vốn.Việc tham gia của các nhà đầu t gi#n tiõp n#íc ngo#i sẽ có tác động mạnh mẽ đến thị trờng tài chính, giúp cho thị tr- ờng tài chính minh bạch và hoạt động hiệu quả hơn, xác lập giá trị thị trờng của các cổ phiếu niêm yết một cách chuyên nghiệp, giảm thiểu những dao động “phi thị trờng” và góp phần giải quyết một cách cơ bản các mối quan hệ kinh tế (vốn, công nghệ, quản lý…). Đối với các doanh nghiệp, quỹ đầu t nớc ngoài cú thể giúp vốn cho doanh nghiệp trong nước, giúp doanh nghiệp tăng trưởng và nâng cao năng lực cạnh tranh, do vậy FII rất quan trọng đối với các doanh nghiệp trong nước đang thiếu vốn.
Năm 2006 - 2007, thời kỳ nền kinh tế tăng trởng cao, các Quỹ đầu t dễ dàng thu hút vốn đầu t nớc ngoài, nhng ở thời điểm năm 2009 này, thế giới trong đó có Việt Nam chịu ảnh hởng của suy thoái kinh tế toàn cầu Các Quỹ đầu t không đợc đầu t nhiều Tuy nhiên, chúng ta cần có các biện pháp để huy động lợng vốn dồi dào từ thị trờng nớc ngoài này để phục vụ cho công cuộc đổi mới đất nớc Hoạt động này còn giúp cho chúng ta mở rộng đợc mối quan hệ kinh doanh với thế giới, khả năng tiếp cận với công nghệ quản lý và sản xuất tiến bộ, phát triển kinh doanh trong lĩnh vực mới.
Hơn nữa, , trên TTCK cú sự tham gia của rất nhiều loại trung gian tài chính khác nhau nh ngân hàng, các công ty tài chính, công ty chứng khoán, các quỹ hu trí, quỹ đầu t và phát triển đô thị…nhng các tổ chức này đều không thực sự huy động vốn một cách rộng rãi từ các cá nhân và tổ chức trên thị trờng đồng thời phát hành ra chứng chỉ quỹ hoặc cổ phiếu, hay nói cách khác các quỹ này không tạo ra cung cầu trên TTCK Chỉ các Quỹ đầu t chứng khoán mới thực sự huy động vốn từ công chúng đầu t và dành đa số vốn huy động đợc đầu t vào các loại chứng khoán Do đó, cần thiết phải phát triển các Quỹ đầu t chứng khoán nhằm tăng cờng sự hoạt động và phát triển của TTCK
Thúc đẩy thu hút vốn đầu t gián tiếp nớc ngoài ổn định, t- ơng xứng với tiềm năng, góp phần tạo động lực phát triển thị trờng vốn, nâng cao năng lực quản trị của nhà doanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam thời kỳ hậu WTO là vấn đề cần đợc quan t©m.
Theo khảo sát của Quỹ tiền tệ Quốc tế: Trong vòng 4 năm, đầu t gián tiếp toàn cầu đã tăng 2 lần; nớc có tỷ trọng đầu t gián tiếp lớn nhất là Mỹ chiếm 24,5%, tiếp đó là Anh chiếm 10% Dòng vốn FII đang trỗi dậy mạnh mẽ sau cuộc khủng hoảng tài chính 1997 và đang chuyển hớng đầu t sang các quốc gia đang phát triển có tiềm năng, nhằm hạn chế các rủi ro ®Çu t.
Hiện có khoảng trên 100 định chế đầu t tài chính chuyên nghiệp trên thế giới đang quản lý một khối lợng tài sản khổng lồ, khoảng 300 tỷ USD Chỉ cần họ chấp nhận đầu t vào Việt Nam 0,1% là chúng ta đã có khoảng 300 triệu USD – một số tiền không nhỏ cho hoạt động kinh tế của nớc ta.
Trong nền kinh tế toàn cầu hóa, các yếu tố sản xuất trong quá trình tái sản xuất hàng hóa, dịch vụ đợc dịch chuyển tự do hơn từ nơi này sang nơi khác, nhằm phát huy lợi thế so sánh của mỗi quốc gia thông qua các cam kết mở cửa thị trờng Việt Nam đang nổi lên nh một quốc gia có nhiều tiềm năng thu hút đầu t nớc ngoài Bên cạnh vị trí địa lý thuận lợi, chính trị ổn định, tiềm năng tăng trởng kinh tế dài hạn, Việt Nam còn là một quốc gia có nhiều lợi thế so sánh hấp dẫn nhà đầu t nh: nguồn lao động, thị trờng, tài nguyên Hơn nữa, nớc ta đang trên đà phát triển, Việt Nam ngày càng khẳng định vai trò, vị trí và tầm quan trọng của mình trên bản đồ kinh tế khu vực và thế giới Sự quan tâm của khu vực và thế giới tới Việt Nam, đặc biệt là thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, cộng với sự thành công của các nhà đầu t hiện hữu tại đây sẽ mở ra cơ hội lớn trong thu hút vốn đầu t nớc ngoài.
Nhìn chung, nguồn vốn đầu t nớc ngoài là một tiềm năng rất lớn đối với thu hút vốn đầu t nớc ngoài của Việt Nam Và nhất là nó là một phần không thể thiếu trong chiến lợc phát triển kinh tế quốc gia Với các yếu tố thuận lợi khách quan, Việt Nam hoàn toàn có khả năng khai thác tiềm năng dòng chảy vốn ĐTNN của thế giới phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội níc ta.
Tóm lại trong chơng 1, đề tài đã đi sâu vào nghiên cú cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh của Quỹ đầu t nớc ngoài,TTCK và sàn giao dịch CK, từ đó phải cần thiết để huy động vốn của Quỹ đầu t nói chung và quỹ đầu t nớc ngoài nói riêng trên TTCK Việt Nam Mặc dự cú trỡnh độ phỏt triển khỏc nhau giữa cỏc nước, quỹ đầu tư đã và đang trở thành một kênh huy động vốn đầu tư quan trọng cho nền kinh tế Đây cũng là cơ sở lý luận để thấy đợc hoạt động của các Quỹ đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.
THựC TRạNG HOạT ĐộNG KINH DOANH CủA CáC QUỹ ĐầU TƯ TạI THị TRƯờNG CHứNG KHOáN VIệT NAM
Quá trình hình thành và phát triển của thị trờng chứng khoán Việt Nam
Thực ra những dấu hiệu của một thị trờng chứng khoán (TTCK) sơ khai đã xuất hiện ngay từ thời Trung cổ xa xa Nhng phải đến thế kỷ XV, ở các thành phố lớn của các nớc phơng Tây, trong các phiên chợ hay hội chợ, các thơng gia thờng gặp gỡ tiếp xúc với nhau tại các quán cafe để thơng lợng mua bán, trao đổi hàng hoá Đặc điểm của hoạt động này là các thơng gia chỉ trao đổi bằng lời nói với nhau về các hợp đồng mua bán mà không có sự xuất hiện của bất cứ hàng hoá, giấy tờ nào. Đến cuối thế kỷ XV, “khu chợ riêng” đã trở thành thị trờng hoạt động thờng xuyên với những quy ớc xác định cho các cuộc th- ơng lợng Những quy ớc này dần dần trở thành các quy tắc có tính chất bắt buộc đối với các thành viên tham gia.
Năm 1453, ở thành phố Bruges (Bỉ), buổi họp đầu tiên đã diễn ra tại một lữ quán của gia đình Vanber Trớc lữ quán có một bảng hiệu vẽ hình 3 túi da - tợng trng cho 3 loại giao dịch: giao dịch hàng hoá, giao dịch ngoại tệ, giao dịch chứng khoán động sản.
Vào năm 1457, thành phố ở Bruges (Bỉ) mất đi sự phồn thịnh do eo biển Even bị lấp cát nên mậu dịch thị trờng ở đây bị sụp đổ và đợc chuyển qua thị trấn Auvers (Bỉ) ở đây thị trờng phát triển rất nhanh chóng Các thị trờng nh vậy cũng đợc thành lập ở Anh, Pháp, Đức, Mỹ.
Sau một thời gian hoạt động, thị trờng không chứng tỏ khả năng đáp ứng đợc yêu cầu của 3 loại giao dịch khác nhau nên đã phân ra thành nhiều thị trờng khác nhau: thị trờng hàng hoá, thị trờng hối đoái, thị trờng chứng khoán… với đặc tính riêng của từng thị trờng thuận lợi cho giao dịch của ngời tham gia trong đó.
Nh vậy, thị trờng chứng khoán đợc hình thành cùng với thị tr- ờng hàng hoá và thị trờng hối đoái.
Quá trình phát triển thị trờng chứng khoán đã trải qua nhiều bớc thăng trầm Thời kỳ huy hoàng nhất là vào những năm 1875
- 1913, thị trờng chứng khoán phát triển mạnh cùng với sự tăng trởng của nền kinh tế Nhng đến ngày 29/10/1929, ngày đợc gọi là “ngày thứ năm đen tối”, đây là ngày mở đầu cuộc khủng hoảng thị trờng chứng khoán New York, và sau đó lan rộng ra các thị trờng chứng khoán Tây Âu, Bắc Âu, Nhật bản. Sau thế chiến thứ hai, các thị trờng chứng khoán phục hồi, phát triển mạnh Nhng rồi “cuộc khủng hoảng tài chính” năm 1987, một lần nữa đã làm cho các thị trờng chứng khoán thế giới suy sụp, kiệt quệ Lần này, hậu quả của nó rất lớn và nặng nề hơn cuộc khủng hoảng năm 1929, nhng chỉ 2 năm sau, thị trờng chứng khoán thế giới lại đi vào ổn định, phát triển và trở thành một định chế tài chính không thể thiếu đợc trong đời sống kinh tế của những quốc gia có nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trờng.
Những quỹ đầu t đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam vào khoảng đầu những năm 1990 Trong nửa đầu những thập kỷ
90, có tám quỹ đầu t tiến hành hoạt động tại Việt Nam với tổng lợng vốn huy động khoảng 700 triệu USD Những khó khăn trong nỗ lực tìm kiếm cơ hội bỏ vốn cùng tác động của khủng hoảng tài chính-tiền tệ năm 1997 đã khiến các quỹ nản lòng và lần lợt rút lui Thời điểm sau năm 1997 chỉ còn lại hai quỹ đầu t là Vietnam Enterprise Investment Fund (VIEL) do công ty Dragon Capital quản lý và Vietnam Frontier Fund (VFF) thuộc tập đoàn Finasa Bản thân VFF, với qui mô 50 triệu USD, rốt cuộc cũng ra khỏi Việt Nam sau 10 năm hoạt động Chỉ khi thị trờng chứng khoán có những dấu hiệu tăng trởng tích cực, quỹ này mới trở lại với qui mô khiêm tốn hơn- 15 triệu USD, năm
Giai đoạn từ 2002 đến 2005, hoạt động của các quỹ đầu t t- ơng đối trầm lặng Mặc dù vậy vẫn xuất hiện thêm nhiều quỹ mới thuộc các công ty Mekong Capital, VinaCapital, IDG, VietFund hay PXP Asset Management
Cùng với những biến đổi tích cực và mạnh mẽ của thị trờng chứng khoán, từ giữa năm 2006, hệ thống tài chính Việt Nam ghi nhận giai đoạn bùng nổ các quỹ đầu t và công ty quản lý quỹ cả trong nớc và nớc ngoài Trong hai năm 2006-2007, các công ty chứng khoán nớc ngoài tại Việt Nam nh Nomura Internetional (Hongkong), Blackhorse Asset Management Pte Ltd (Singapore) hay Mirae Asset Maps Investment Management Co., Ltd (Hàn Quốc) cũng vào Việt Nam và phát triển mạnh mẽ.
Chính phủ đã có các nghị quyết và chủ trơng liên quan đến chiến lợc phát triển của toàn ngành chứng khoán, đẩy mạnh hơn nữa tiến trình cổ phần hóa (CPH) doanh nghiệp Nhà nớc
(DNNN) đi đôi với phát triển TTCK, khuyến khích đầu t nớc ngoài UBCKNN đợc chuyển giao về Bộ Tài chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy TTCK phát triển
Những yếu tố trên đã khiến thị trờng cổ phiếu sau một thời gian dài rơi vào tình trạng trầm lắng đã có sự hồi phục và tăng trởng mạnh mẽ Chỉ số VN Index từ mức 166,94 điểm vào cuối năm 2003 đã tăng lên đến gần 1115 điểm (tăng 667%) vào đầuu năm 2007 Với việc giá cổ phiếu tăng mạnh, giới đầu t quan tâm hùn vốn TTCK khiến giao dịch cổ phiếu diễn ra sôi động hơn Trong năm 2006 có nhiều công ty quản lý Quỹ ra đời Trên thị trường không chính thức, các hoạt động mua bán cổ phiếu diễn ra hết sức sôi động với hơn 100 loại cổ phiếu được giao dịch khá thường xuyên; trong đó có những tên tuổi nổi tiếng như Vinaconec,Tập đoàn Hoà Phát, Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai, PTSC, Mai Linh, Petroseco, Eximbank,… Bên cạnh đó, với nỗ lực đẩy mạnh tiến trình CPH DNNN và đợc khích lệ bởi sự tăng tr- ởng của TTCK chính thức, các đợt đấu giá bán cổ phần ra công chúng thật sự “bùng nổ” và thu hút sự quan tâm rất lớn của công chúng đầu t: Thuỷ điện Thác Bà, Cadivi, Nhiệt điện Bà Rịa, Đạm Phú Mĩ… Sắp tới hàng loạt các doanh nghiệp lớn CPH:Vietcombank, BIDV, Incombank, Bảo Việt, Vinaphone, Mobiphone… khi đó thị trờng sẽ trở nên phong phú hơn Đặc biệt, năm 2006 chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của thị trờng trái phiếu Việt Nam Các đợt phát hành trái phiếu Chính phủ đã diễn ra đều đặn và mức độ thành công ngày càng cao Trên thị trờng giao dịch, nghiệp vụ mua bán trái phiếu có kỳ hạn (Repo) đã giúp tăng tính thanh khoản cho thị trờng trái phiếu và thực sự đem lại lợi ích cho các đối tợng tham gia mua bán trái phiếu Các đơn vị chiếm thị phần lớn trên thị trờng trái phiếu cũng thu đợc lợi nhuận đáng kể từ nghiệp vụ này, nổi bật là Công ty Tài Chính Dầu Khí (PVFC), Công ty Chứng khoán (CTCK) Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, CTCK ACB, các QĐT chứng khoán Cùng với tốc độ tăng trởng khá cao của nền kinh tế Việt Nam, tình hình hoạt động kinh doanh của phần lớn công ty niêm yết đều đạt những kết quả khả quan: REE, GMD, SAM, SSI, ACB, STB, PVD, SJS, FPT, … đều hoàn thành vợt kế hoạch lợi nhuận cả năm Một số doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ như Khahomex, Hacisco,Lafoco,… cũng đó thành công trong việc phát hành thêm cổ phiếu để huy động vốn cho các dự án đầu t mới Bên cạnh đó, nhờ thị trờng khởi sắc hơn và tiến trình CPH DNNN diễn ra mạnh mẽ hơn nên hoạt động của các CTCK cũng đa dạng hơn và phần lớn đều đạt hiệu quả cao hơn mọi năm Cho dù còn gặp rất nhiều khó khăn nhng việc TTCK Việt Nam dần đi vào ổn định và tăng trởng giúp cho các Quỹ đầu t chứng khoán có thêm nhiều cơ hội phát triển trên thị trờng Việt Nam.
Ngoài ra, Chính phủ còn thực hiện các chủ trơng nhằm thúc đẩy sự phát triển của thị trờng chứng khoán tăng cờng áp lực hạ lãi suất, đẩy mạnh cổ phần hoá ở các doanh nghiệp Nhà nớc cũng nh các công ty có vốn đầu t nớc ngoài, quỹ đầu t, đa các ngân hàng thơng mại cổ phần lên niêm yết Theo chiến l- ợc phát triển của TTCK Việt Nam đến năm 2010 đă đợcThủ tớng Chính phủ thông qua, TTCK phải đạt mức tổng vốn hoá thị tr- ờng từ 25% - 30% GDP vào năm 2010 Trong đó, vai trò Quỹ đầu t nói chung đợc nhấn mạnh là kênh huy động vốn trung và dài hạn cho đầu t phát triển và thúc đẩy sự tham gia của các quỹ đầu r nớc ngoài vào TTCK
Thực trạng hoạt động của các Quỹ đầu t nớc ngoài tại thị trờng chứng khoán Việt Nam
2.2.1.Hoạt động của các Quỹ đầu t nớc ngoài tại Việt Nam
Một yếu tố quan trọng là vốn đầu t gián tiếp nớc ngoài. Nguồn vốn đầu t gián tiếp nớc ngoài đã hai lần tạo thành làn sóng Làn sóng đầu tiên xuất hiện từ năm 1993, với 7 quỹ đầu t nớc ngoài với số vốn khoảng 700 triệu USD Làn sóng thứ hai đợc khởi động lại từ năm 2002 đến giữa năm 2006, với 10 quỹ khác với tổng số vốn đầu t trên 1 tỷ USD và đến cuối năm
Từ cuối năm 2006 đến 2008, tổng vốn đầu t gián tiếp nớc ngoài vào thị trờng chứng khoán Việt Nam đã tăng theo cấp số nhân, tháng 7 năm 2007 là 26 quỹ đầu t với tổng số vốn lên đến 5,118 tỷ USD (những quỹ đầu t có vốn lớn là Dragon Capital, Vina Capital, Indochina Capital, Deutsche Asset Mgt, Mekong Capital, Korean Investment Trust Mgt, Prudential VietNam ) với giá trị vốn hoá chiếm 25% giá trị thị trờng thì các Quỹ này đóng vai trò quan trọng trong việc kích thích hoặc kiềm chế sự xuống dốc của chỉ số chứng khoán.
Năm 2006 số lợng quỹ đầu t nớc ngoài lên tới 46 quỹ và tăng lên khoảng gần 70 Quỹ đầu t nớc ngoài trong tháng 2/2009, và cũng nhờ đó hệ số tín nhiệm của Việt Nam lên cao hơn các n- ớc nh Philippines và Indonesia một bậc Thang 6, 2007 Hiện đó có khoảng 50 quỹ đầu tư nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, trong đó có 23 quỹ đợc thành lập từ tháng 11 năm ngoái Đầu tháng 9/2006, Uỷ ban Chứng khoán nhà nớc cấp giấy phép mở văn phòng đại diện cho ba công ty kinh doanh chứng khoán nớc ngoài là Nomura International (Hongkong); Blackhorse Asset Management Pte Ltd (Singapore) và Mirae Asset Maps Investment Management Co., Ltd (Hàn Quốc) Tiếp đó, Standard and Poor’s (S & P), tổ chức định mức tín nhiệm của
Mỹ đã nâng hệ số tín nhiệm tín dụng dài hạn bằng ngoại tệ và tiền đồng của Việt Nam từ BB- lên BB và từ BB lên BB+, cụ thể là từ mức tích cực (positive) lên mức ổn định (stable).
Nhng dấu hiệu sụt giảm là từ năm 2008, chỉ trong năm
2008, tài sản của các QĐT nớc ngoài tại Việt Nam đã mất đi khoảng 50 đến 70% giá trị Không những thế, nhiều quỹ đầu t gần nh đã giải ngân hết số tiền mà họ có, nếu muốn tiếp tục đầu t, họ buộc phải huy động thêm vốn Tuy nhiên, việc huy động thêm vốn vào lúc này rất khó khăn, hầu hết vốn đầu t vào Việt Nam không còn hấp dẫn đối với nhiều nhà đầu t nớc ngoài, nên huy động vốn của các quỹ đầu t nớc nớc ngoài để đầu t vốn vào Việt Nam cũng sẽ gặp nhiều khó khăn hơn so với tríc.
2.2.1.1.Số lợng giao dịch của các Quỹ đầu t nớc ngoài theo mã chứng khoán:
Tính đến ngày 2/3/2009, Trung tâm Lu ký chứng khoán đã cấp mã số giao dịch chứng khoán cho 12.838 nhà đầu t nớc ngoài, trong đó có tới 917 nhà đầu t tổ chức Riêng tháng2/2009, đã có thêm 14 tổ chức và 48 cá nhân đầu t nớc ngoài đợc Trung tâm Lu ký cấp mã số giao dịch chứng khoán, cho thấy tín hiệu của các nhà đầu t đang trở lại TTCK Việt Nam. 80% dũng vốn đầu tư nước ngoài vào thị trờng chứng khoán là các quỹ đóng, có thời gian hoạt động 5 – 10 năm; đây là nguồn vốn dài hạn và ổn định Không những thế, các quỹ đầu t nớc ngoài nh Dragon Capital, Vina Capital… vẫn có kế hoạch kêu gọi thêm vốn Thống kê cụ thể trong các phiên giao dịch đầu tháng 3/2009 trên sàn HOSE các nhà đầu t nớc ngoài bán ra 17.696.250 đơn vị và chỉ mua vào 5.625.500 đơn vị. Tổng giá trị bán ra của các nhà đầu t nớc ngoài trong các phiên đầu tháng 3 đã lên tới 368 tỷ VND Đặc biệt các nhà đầu t nớc ngoài đẩy mạnh bán ra các blues chip mà trớc đây họ đã thu gom rất mạnh nh SSI, DPM, PPC, PVF… Trên sàn HASTC tình hình cũng không khả quan hơn khi các nhà đầu t liên tục xả hàng với khối lợng lớn Chỉ trong vòng 9 phiên đầu tháng 3/2009 các nhà đầu t nớc ngoài đã đẩy mạnh bán ra một loạt các mã chứng khoán, điển hình là họ bán ra
1.343.600 cổ phiếu BCC, 1.041.000 cổ phiếu BVS, 673.100 cô phiÕu KBC, 316.700 cổ phiếu NTP, 569.200 cổ phiếu PVS và 89.000 cổ phiếu PVI Tổng giá trị bán ròng trong 9 phiên đầu tháng 3/2009 trên HASTC của các nhà đầu t nớc ngoài lên tới 109 tỷ VND Nh vậy trong thời gian tới cần đẩy mạnh hoạt động của Qũy đầu t nớc ngoài trên thị trờng chứng khoán Việt Nam. Chúng ta cần có chiến lợc duy trì đẩy mạnh hoạt động trên TTCK
* Các quỹ đầu t chủ yếu
(i)Vietnam Enterprise Investment Ltd (VEIL): VEIL thu hót vốn của các nhà đầu t nớc ngoài để đầu t vào Việt Nam với mục tiêu là tăng trởng vốn và có thu nhập thờng xuyên Quỹ do công ty Dragon Capital Management (DCM) – công ty con của tập đoàn Dragon Capital Group, công ty quản lý quỹ đợc thành lập ở Anh - quản lý và đầu t dới hình thức cấp vốn phát triển cho các công ty lín của Việt Nam thông qua phát hành cổ phiếu chuyển đổi Bằng hình thức này, lần đầu tiên VEIL đã huy động đợc tổng số vốn là 16,4 triệu USD Tháng 12-1998, VEIL đã huy động tiếp đợc 11,1 triệu USD, nâng tổng tài sản của mình lên 27,5 triệu USD Hoạt động của VEIL tăng trởng không ngừng, tháng 9-2001, tổng tài sản của VEIL là 49 triệu USD Tháng 12-2001, Công ty Tài chính quốc tế đầu t vào VEIL
12 triệu USD, nâng tổng tài sản của VEIL lên 65 triệu USD và đến nay, tài sản của VEIL đã đợc tăng thêm 120 triệu USD nâng tổng tài sản lên thành 185 triệu USD VEIL trở thành Quỹ đầu t lớn nhất vào Việt Nam, tính tới thời điểm cuối 2007.
(ii)Vietnam Growth Fund (VGF)
Quỹ VGF cũng đợc quản lý bởi Dragon Capital và thành lập vào tháng 10-2004 với số vốn huy động ban đầu là 60 triệu USD Cũng nh VEIL, VGF là quỹ đóng và đợc niêm yết ở TTCK NCB ở Ailen VGF có tốc độ tăng vốn khá nhanh so với VEIL, chỉ sau hơn một năm hoạt động quy mô vốn của quỹ đã tăng 66,7% đạt 100 triệu USD
Mục tiêu đầu t của VGF là nhằm vào những công ty có tốc độ tăng trởng nhanh và thuộc những ngành đầu t nh VEIL VGF đặc biệt không đầu t vào thị trờng bất động sản Giá trị tài sản ròng trên một cổ phiếu quỹ và giá giao dịch của VGF vào cuối năm 2006 tăng 15% và 17,6% so với năm trớc
(iii)Vietnam Dragon Fund (VDF )
Dragon Capital cho biết mới vừa thành lập Quỹ VDF vào đầu năm 2006 với số vốn đầu t ban đầu là 35 triệu USD Quỹ VDF đợc huy động vốn bởi các nhà đầu t Nhật Bản Đây cũng là một quỹ đóng và đợc niêm yết ở TTCK NCB Mục tiêu đầu t của VDF tơng tự nh VEIL là u tiên đầu t vào 5 ngành chính là tài chính - ngân hàng, cơ sở hạ tầng, bu chính - viễn thông, du lịch, khai thác khoáng sản và hàng tiêu dùng
Trong 9 tháng đầu năm 2006, VDF đã thực hiện 30 khoản đầu t vào các công ty niêm yết và không niêm yết hoạt động chủ yếu ở Việt Nam Tổng giá trị tài sản ròng tính đến cuối tháng 9-2006 đạt hơn 169 triệu USD tăng gần 22,5% so với tháng 12-2005.
(iv)Vietnam Opportunity Fund (VOF )
VOF của Vinacapital bắt đầu hoạt động tại Việt Nam từ tháng 9-2003, đến tháng 9-2006 có quy mô tổng vốn huy động 171 triệu USD đợc tập trung đầu t vào những ngành có tốc độ tăng trởng nhanh nh dịch vụ tài chính, hàng tiêu dùng, bán lẻ, bất động sản, du lịch, cơ sở hạ tầng và ngành công nghệ
Mới hoạt động hơn 3 năm, VOF đã đạt kết quả đầu t tốt và tốc độ tăng vốn nhanh Giá trị chứng chỉ quỹ luôn đợc giao dịch cao hơn giá trị tài sản ròng trên một cổ phiếu quỹ khoảng 20 – 25% và thậm chí đạt đến đỉnh điểm 44,6%
Giá trị tài sản ròng trên một cổ phiếu quỹ vào đầu năm
Đánh giá việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Quỹ đầu t nớc ngoài tại thị trờng chứng khoán Việt Nam
Quá trình phát triển của các Quỹ trong thời gian qua đã đóng vai trò quan trọng đối với TTCK, nhà đầu t nớc ngoài và đối với nền kinh tế Quỹ đầu t có tính năng động trong phát triển thị trờng sơ cấp và tăng tính thanh khoản của thị trờng này, các chứng chỉ Quỹ đợc niêm yết và giao dịch trên thị trờng chứng khoán làm tăng số lợng hàng hoá của thị trờng
Vốn đầu t nớc ngoài tạo điều kiện cho phát triển kinh tế ởViệt Nam.Vốn đầu t nớc ngoài tạo ra một luồng gió mới cho nền kinh tế Việt Nam, là tiền đề cho sự mở rộng kinh tế với thế giới Thị trờng tài chính linh hoạt hơn, khối lợng giao dịch tín dụng quốc tế có nhiều biến chuyển mạnh Tuy nhiên để tạo ra một năng lực tài chính mạnh mẽ thì còn là một khoảng trống khá rộng mà chúng ta cần phải lấp đầy.Hiện nay, Vốn đầu t vào Việt Nam còn chậm trễ, vốn trong nớc và nớc ngoài mất cân đối với nhau, các nhà đầu t cha tìm đợc chỗ đứng độc lập Thị trờng chứng khoán có một nền tảng khá tốt tuy nhiên vẫn cha phát huy đợc hết khả năng của nó Các Ngân hàng nội địa còn phải vay ngoại tệ nhiều, hoạt động của họ chỉ mang tính chất thăm dò, tiếp thị và chờ đợi cơ hội.
Trong hoạt động của các Quỹ đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đã bớc đầu có các hoạt động tài trợ vốn cho các doanh nghiệp t nhân, các ngân hàng thơng mại cổ phần nh: ngân hàng th- ơng mại cổ phần Hàng Hải có vốn cổ phần của Quỹ Vietnam Fund, Vietnam Frontier hoặc một số Quỹ đầu t nh Vietnam Frontier Fund đã có dự án đầu t vào ACB và Maritime Bank. Điều này chứng tỏ đã có một thị trờng mua bán các cổ phiếu ban đầu từ các ngân hàng thơng mại. hình thức kinh doanh của QĐT nớc ngoài phong phú, đa dạng, tùy theo mức độ chịu đựng rủi ro của các nhà đầu t nớc ngoài.đây là một cầu nối quan trọng thu hút đầu t nớc ngoài
Chúng ta nhận thấy rằng các Quỹ đầu t gián tiếp hoạt động ở Việt Nam ngoài hình thức FDI thì FII cũng là một hình thức đang và sẽ đợc chú trọng nhiều đến trong tơng lai với đa dạng các hình thức Đặc biệt đầu t vốn dới hình thức cho vay để chuyển thành vốn cổ phần trong các doanh nghiệp t nhân đã tạo cơ sở ban đầu hình thành Thị trờng chứng khoán tại Việt Nam, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các Quỹ đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, vừa để quản lý các hoạt động đầu t nớc ngoài
Về vai trò đối với các nhà đầu t nớc ngoài, các Quỹ Việt Nam còn thụ động trong việc tiếp nhận đầu t
Các nhà đầu t cha khai thác đợc thế mạnh của Quỹ đầu t tạiViệt Nam Đối với TTCK, hoạt động của QĐT nớc ngoài có thể ở thế chủ động mà chúng ta không kiểm soát đuợc Nếu không quản lý tốt sẽ dễ dàng bị thâu tóm, phụ thuộc. về các hoạt động của Quỹ đầu t, hệ thống kế toán có sự khác nhau, rủi ro về lợi nhuận do tỷ giá hối đoái thay đổi.
Các hoạt động bị giới hạn trong khuôn khổ pháp luật kìm hãm sự phát triển của các Qũy đầu t trên TTCK Việt Nam nh là:giới hạn số thành viên, tỷ lệ chứng khoán nắm giữ của công ty
Do thị trờng chứng khoán Việt Nam là thị trờng mới nổi, các công cụ điều tiết còn cha hoàn chỉnh, trình độ quản lý của các công ty quản lý còn cha cao Hơn nũa từ khi thị trờng chứng khoán ra đời cha trải qua tất cả các giai đoạn phát triển mạnh hay khủng hoảng nh hiện nay.
Các nhà đầu t còn lo ngại về thị trờng Việt Nam do nhiều Quỹ đầu t cha có chính sách kết nối nhà đầu t vào thị trờng. Luật pháp nớc ta lại quy định khá chặt chẽ vấn đề đầu t gián tiếp Sự bất đồng về ngôn ngữ diễn ra ở rất nhiều Quỹ đầu t.
Trong năm 2008 và những tháng đầu năm 2009 cuộc khủng hoảng tài chính đang lan rộng trên toàn cầu do đó một điều không tránh khỏi là toàn bộ giới nhà đầu t trên toàn cầu phải chịu ảnh hởng khi khả năng huy động vốn bị hạn chế Đặc biệt các quỹ đầu t tại Việt Nam sau một năm 2008 bị thua lỗ nặng nề với mức giảm giá trị tài sản ròng trung bình từ 50 đến 70% đang chịu áp lực cực lớn của các nhà đầu t đòi rút vốn Đặc biệt là các quỹ PXP, Indochina capital đã phải thanh lý một phần danh mục đầu t của mình để hoàn lại một phần tiền cho các nhà đầu t Ngoài ra các quỹ đầu t nớc ngoài muốn cơ cấu lại danh mục đầu t vào các lĩnh vực tiềm năng hơn cũng phải tiến hành bán ra một phần các cổ phiếu đang nắm giữ do khó có khả năng huy động thêm vốn trong bối cảnh thị trờng chứng khoán toàn cầu ảm đạm.
Mặc dù ngân hàng nhà nớc tuyên bố sẽ giữ ổn định tỷ giá VND/USD trong năm 2009 tuy nhiên thực tế VND đang phải chịu một sức ép mất giá cực lớn theo phân tích của các chuyên gia kinh tế Nguồn thu ngoại tệ của Việt Nam năm 2009 chắc chắn sẽ giảm sút đáng kể do xuất khẩu, đầu t nớc ngoài, kiều hối đợc dự báo sẽ suy giảm mạnh Xuất khẩu hai tháng đầu năm giảm 5,1% ( có kể cả xuất khẩu vàng) , vốn đầu t nớc ngoài hai tháng đầu năm 2009 chỉ đạt 5,3 tỷ USD bằng 70% cùng kì năm trớc, kiều hối dự kiến trong năm nay sẽ giảm mạnh và chỉ đạt 6 tỷ USD Cán cân thanh toán của Việt Nam do đó có khả năng bị mất cân bằng nghiêm trọng qua đó gâp áp lực mạnh mẽ lên tỷ giá VND/USD Nếu VND mất giá mạnh trong năm 2009 các nhà đầu t nớc ngoài sẽ phải chịu một khoản thua lỗ cực lớn nếu tiếp tục nắm giữ các công cụ tài chính bằng VND.
Tình hình kinh tế toàn cầu và đầu t với sự điều chỉnh chiến lợc kinh doanh của các tập đoàn kinh tế để đối phó với tình trạng suy thoái kinh tế thế giới nh: đóng cửa nhà máy, sa thải công nhân, cắt giảm đầu t mới…Nhiều dự án đã đợc cấp phép cũng có khả năng giãn tiến độ, thu hẹp quy mô hoặc không thực hiện làm cho tỷ lệ vốn FDI thực hiện so với vốn FDI đăng ký giảm so với năm trớc.
Tốc độ tăng trởng kinh tế giảm và những khó khăn của thị trờng trong nớc cũng sẽ ảnh hởng đến đầu t nớc ngoài Trong khi chúng ta cha thoát khỏi tình trạng lạm phát cao và giảm tốc độ tăng trởng thì cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ nh một đòn giáng vào nền kinh tế nớc ta, tác động tiêu cực đến trạng thái kinh tế của đất nớc.Thực trạng đó đã làm cho môi trờng đầu t và kinh doanh của nớc ta xấu đi nhiều so với những năm trớc, khi mà Việt Nam đợc coi là “nền kinh tế mới nổi”, một ngôi sao đang lên ở Châu á.
Qua chơng 2 ta thấy thực trạng hoạt động của các Quỹ đầu t nớc ngoài trên TTCK Việt Nam, quỹ đầu t nớc ngoài tại Việt Nam họat động cha có sự ổn định lâu dài Trên thực tế, các Quỹ đầu t còn rất e ngại thị trờng Việt Nam vì nhiều nguyên nhân nh cơ chế chính sách của nhà nớc, môi trờng làm việc tại Việt Nam… Do đó UBCKNN cần có những chiến lợc cụ thể để thu hút đầu t vào thị trờng chứng khoán Việt Nam.
MộT Số GIảI PHáP ĐẩY MạNH HOạT ĐộNG CủA QUỹ ĐầU TƯ TạI SàN CHứNG KHOáN VIệT NAM
Bối cảnh suy giảm nền kinh tế toàn cầu - Cơ hội và thách đối với Quỹ đầu t nớc ngoài tại Việt Nam
3.1.1 Bối cảnh suy giảm nền kinh tế toàn cầu
Nền kinh tế toàn cầu chịu ảnh hởng của khủng hoảng, dẫn tới những khó khăn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và đời sống của xã hội Đặc biệt thị trờng tài chính là thị trờng rất nhạy cảm.Tại Việt Nam, thị trờng tài chính và đặc biệt là các Quỹ đầu t nớc ngoài ngoài chịu tác động từ sự ổn định của nền kinh tế vĩ mô trong áp lực giảm thu, tăng chi ngân sách nhà nớc ngày càng lớn Trong năm 2009, nhà nớc đã chi hơn
1000 tỷ đồng để cứu nguy cho nền kinh tế Hiện nay, nguồn vốn đầu t gián tiếp vào Việt Nam có khả năng suy giảm trong thời gian tới, thị trờng chứng khoán khó có khả năng sôi động trở lại trong thời gian ngắn mặc dù các chỉ số chứng khoán đang tăng Điều này dễ hiểu vì các nhà đầu t đang gặp khó khăn về tài chính cho dù môi trờng đầu t của nớc ta đang rất hấp dẫn Năm 2009, nền thị trờng tài chính Việt Nam sẽ phụ thuộc rất nhiều vào sự phục hồi của nền kinh tế thế giới.
Sức hấp dẫn của thị trờng chứng khoán Việt Nam đến từ sự non trẻ, nhiều tiềm năng tăng trởng và mở rộng Thị trờng chứng khoán Việt Nam có điểm tựa tốt bởi tốc độ tăng trởng kinh tế thuộc hàng cao nhất trong khu vực, dự kiến sẽ tăng ít nhất 5% vào năm 2009.
Các ngành kinh tế cha tham gia hết vào thị trờng chứng khoán Việc niêm yết nhiều công ty thuộc các lĩnh vực khác nhau trên thị trờng sẽ góp phần thu hút vốn đầu t hơn nữa trên thị trờng chứng khoán.
Việt Nam có mối lien kết ngày càng sâu rộng hơn trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Nớc ta cũng có nhiều thành công trong việc giải quyết các vấn đề khó khăn của nền kinh tế vĩ mô.
Năm 2009 là năm đầy thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam Trong năm 2008 thì lạm phát, thâm hụt ngân sách tăng cao.
Việt Nam đã là một phần của nền kinh tế thế giới 2009 do ảnh hởng của hệ thống tài chính khiến các nhà đầu tàu kinh tế bớc sang giai đoạn suy thoái Việt Nam không nằm ngoài ảnh hởng, đặc biệt đó là thị trờng chứng khoán.
Thông tin cha minh bạch, không cung cấp cái mà nhà đầu t cÇn.
Năm 2008, thị trờng suy thoái đã ngự trị trong hầu hết các loại tài sản nh chứng khoán, trái phiếu… Chỉ số VN – Index sụt giảm, xoay quanh mức 300 điểm.
Năm nay do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, thị trờng chứng khoán Việt Nam 2009 sẽ gặp rất nhiều khã kh¨n
Xu thế phát triển hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu
đầu t nớc ngoài tại thị trờng chứng khoán Việt Nam.
3.2.1.Xu thế phát triển trong tơng lai
Việc phát triển các Quỹ đầu t chứng khoán ở Việt Nam trong thời gian tới là điều tất yếu vì sự phát triển này xuất phát từ nhu cầu của bản thân các nhà đầu t cũng nh từ đòi hỏi của nÒn kinh tÕ
Nhu cầu của nhà đầu t
Xuất phát từ nhu cầu của các nhà đầu t, việc đầu t thông qua Quü gióp:
Tạo cơ hội cho nhiều nhà đầu t nhỏ lẻ tham gia thị trờng chứng khoán
Trong nền kinh tế số ngời muốn tham gia đầu t chứng khoán rất lớn Tuy nhiên, đa phần những nhà đầu t này lại có l- ợng vốn rất ít ỏi Vậy làm thế nào để các nhà đầu t nhỏ này vẫn có thể tham gia đầu tu trên TTCK? Quỹ đầu t sẽ tạo điều kiện cho họ Bằng việc phát hàng chứng chỉ quỹ, Quỹ đầu t sẽ tập trung nhiều khoản vốn nhỏ của các nhà đầu t cá nhân tạo thành một khoản vốn lín để đầu t vào TTCK Nhà đầu t chỉ cần khoản vốn rất nhỏ cũng có thể đợc tham gia vào một danh mục đầu t với hàng tr#m loại chứng khoán khác nhau Nh vậy, các nhà đầu t này đã gián tiếp tham gia đầu t trên thị trờng mà không chịu áp lực về vốn
Quỹ đầu t cũng tạo điều kiện cho các nhà đầu t ít am hiểu về thị trờng chứng khoán tham gia thị trờng.
Khi TTCK càng phát triển thì các sản phẩm của nó càng đa dạng và phức tạp, mà không phải nhà đầu t nào cũng có thể hiểu và sử dụng thành tho# các công cụ đó Bên cạnh đó, khi ngời đầu t không có điều kiện tiếp cận và phân tích thông tin thờng xuyên, họ có thể đầu t thông qua Quỹ Các chuyên gia của Quỹ hay công ty quản lý quỹ sẽ tìm hiểu thị trờng, đánh giá các cơ hội đầu t tốt nhất để mua bán chứng khoán Họ có thể thâm nhập đợc nhiều nguồn thông tin, nguồn hàng cũng nh quản lý danh mục một cách thờng xuyên, chuyên nghiệp hơn bất kỳ nhà đầu t cá nhân nào Chính vì vậy, khoản vốn của nhà đầu t sẽ đợc quản lý một cách chuyên nghiệp hơn, an toàn và sinh lợi ổn định.
Quỹ giúp các nhà đầu t tạo ra lợi nhuận và phân tán rủi ro.
Bất kỳ nhà đầu t nào cũng muốn kiếm lời nhng lại sợ rủi ro. Tuy nhiên, đầu t vào Quỹ sẽ giúp khoản đầu t của họ vẫn sinh lời mà lại giảm thiểu rủi ro nhờ việc đa dạng hóa danh mục đầu t Một nhà đầu t với một số tiền nhỏ thì không thể da dạng hoá do rào c#n từ phía giá chứng khoán cao hoặc do quy mô của dự án đầu t Việc một Quỹ đầu t tập hợp tiền của các nhà đầu t nhỏ thành khoản vốn đầu t lớn sẽ giúp các nhà đầu t dù ít vốn cũng đợc tham gia vào tất cả các dự án đầu t của Quỹ Và do đó, lợi nhuận vẫn đợc đảm bảo và lại giảm đợc rủi ro nhờ việc Quỹ đa dạng hoá các lĩnh vực đầu t. đầu t vào Quỹ là loại đầu t có chi phí rất hiệu quả
Quỹ giao dịch thờng với giá trị lớn nên chỉ phải trả khoản phí giao dịch thấp hơn nhiều lần so với tổng chi phí hoa hồng cho nhiều giao dịch nếu nhà đầu t tự tiến hành Vì vậy, Quỹ không chỉ hấp dẫn với những nhà đầu t nhỏ lẻ mà còn thu hút cả những nhà đầu t có vốn lớn.
Huy động vốn cho phát triển kinh tế:
Việc phát hành chứng chỉ quỹ ra công chúng giúp huy động nguồn vốn lớn cho phát triển kinh tế Thông qua Quỹ, một lợng tiền tạm thời nhàn rỗi của dân chúng sẽ đợc tập trung để đa vào TTCK nhằm tài trợ cho các dự án dài hạn Quỹ còn hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài vì góp tiền vào Quỹ, các nhà đầu t ngoại quốc có thể vợt qua những hạn chế về giao dịch mua chứng khoán trực tiếp đối với ngời nớc ngoài do nhà nớc đặt ra, và những hạn chế trong việc nắm bắt thông tin về chứng khoán ở nớc sở tại và chi phí giao dịch cao.
Góp phần hoàn thiện và ổn định TTCK: Đối với những TTCK mới phát triển, với vai trò vừa là ngời phát hành vừa là nhà đầu t, Quỹ đầu t chứng khoán góp phần thúc đẩy TTCK phát triển Là nhà phát hành, Quỹ góp phần làm tăng lợng cung chứng khoán trên thị trờng, tạo sự đa dạng hàng hoá trên thị trờng Là nhà một tổ chức đầu t chuyên nghiệp trênTTCK, Quỹ góp phần bình ổn giá cả trên thị trờng thứ cấp KhiQuỹ mua bán một khối lợng lớn một loại chứng khoán nào đó sẽ tạo ra những biến động lớn trên thị trờng Ví dụ, khi TTCK thiếu cung về một loại chứng khoán, thì Quỹ bán một số lợng lớn chứng khoán đó ra thị trờng, dẫn đến giá giảm xuống, ngợc lại, khi cung quá lớn, Quỹ có thể mua chứng khoán vào làm cầu tăng, dẫn đến giá chứng khoán tăng Vì vậy, Quỹ còn có vai trò hoàn thiện và ổn định thị trờng thứ cấp.
Tạo ra các phơng thức huy động vốn đa dạng qua TTCK
Khi nền kinh tế phát triển và các tài sản tài chính ngày càng tạo khả năng sinh lời hơn thì ngời đầu t có khuynh hớng muốn có nhiều dạng công cụ tài chính để đầu t Để đáp ứng nhu cầu của ngời đầu t, các Quỹ đầu t hình thành nhiều loại sản phẩm tài chính đa dạng và phong phú nh thời gian đáo hạn, mức sinh lời, độ rủi ro
Xã hội hoá các hoạt động đầu t
Quỹ đầu t chứng khoán là một phơng thức đầu t đợc nhiều nhà đầu t cá nhân, nhỏ lẻ, ít hiểu biết về chứng khoán a thích Quỹ đầu t đã và đang thực sự trở thành loại định chế tài chính phát triển ở nhiều nớc trên thế giới ở Mỹ tính đến cuối năm 2000, có 8000 Quỹ tơng hỗ đang hoạt động Tại Hàn Quốc, đến cuối năm 1997 (trớc khủng hoảng kinh tế) có trên
5000 quỹ với tổng giá trị tài sản ròng trên 88 nghìn tỷ won
3.2.2.Phơng hớng phát triển Quỹ đầu t nớc ngoài
Nâng cao chất lợng hoạt động của các CtyQLQ, nâng tiêu chí thành lập CtyQLQ nhằm đảm bảo các CtyQLQ đợc cấp phép có đủ năng lực cần thiết về chuyên môn, nghiệp vụ, uy tín để cung cấp dịch vụ quản lý tài sản của khách hàng, quản lý quỹ đầu t, đảm bảo sự phát triển ngành quản lý tài sản tăng nhanh nhng phải bền vững và an toàn, phù hợp với sự phát triển chung của TTCK Việt Nam
Khuyến khích phát triển, đa dạng hóa các quỹ đầu t chứng khoán, các sản phẩm đầu t mới nh quỹ đầu t dạng mở, tạo cơ sở để phát triển các sản phẩm liên kết đầu t, kết nối chứng khoán với bảo hiểm, các quỹ hu trí tự nguyện, quỹ hu trí cộng đồng; các quỹ đầu t dạng pháp nhân (công ty đầu t chứng khoán)
Mục tiêu chiến lợc của thị trờng chứng khoán đến 2010: Xây dựng và hoàn thiện thị trờng chứng khoán đồng bộ, vận hành theo các nguyên tắc thị trờng, có sự quản lý vĩ mô của Nhà n- ớc, bảo đảm sự phát triển lành mạnh, ổn định, bình đẳng giữa các chủ thể tham gia thị trờng. Đẩy nhanh tốc độ huy động, luân chuyển vốn qua thị trờng chứng khoán, đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, để thị trờng chứng khoán đóng vai trò là trung tâm tài chính, cung cấp vốn dài hạn cho nền kinh tế thì khối lợng cổ phiếu, trái phiếu lu chuyển qua thị trờng chứng khoán chiếm 50% GDP. Đảm bảo sự cân đối trong cơ cấu tài chính ngắn hạn, trung hạn và dài hạn thông qua hệ thống ngân hàng (thị trờng tiền tệ) và thị trờng chứng khoán (thị trờng vốn)
Nâng cao chất lợng hoạt động và khả năng cạnh tranh của các tổ chức tài chính trung gian trên thị trờng chứng khoán.
Hội nhập quốc tế, khai thác tối đa tác động tích cực trong việc huy động vốn trong nớc và quốc tế, thông qua thị trờng chứng khoán, đầu t trên thị trờng tài chính nớc nhà, hạn chế các tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hoá và hội nhập khu vực, bảo đảm an ninh tài chính.
Mục tiêu đến 2020: ttck phát triển tơng đơng với thị trờng trong khu vực, đạt giá trị vốn hóa trên thị trờng bằng 70%
GDp, huy động vốn cho đầu t phát triển qua thị trờng vốn đạt 30% GDP.
Mục tiêu phát triển nghành Quản lý tài sản trong thời gian tới là:
Nâng cao chất lợng hoạt động của các CtyQLQ, nâng tiêu chí thành lập CtyQLQ nhằm đảm bảo các CtyQLQ đợc cấp phép có đủ năng lực cần thiết về chuyên môn, nghiệp vụ, uy tín để cung cấp dịch vụ quản lý tài sản của khách hàng, quản lý quỹ đầu t, đảm bảo sự phát triển của nghành Quản lý tài sản tăng nhanh nhng phải bền vững và an toàn, phù hợp với sự phát triển chung của TTCK Việt Nam.
Khuyến khích phát triển, đa dạng hóa các quỹ đầu t chứng khoán, các sản phẩm đầu t mới nh quỹ đầu t dạng mở, tạo cơ sở để phát triển các sản phẩm liên kết đầu t, kết nối chứng khoán với bảo hiểm, các quỹ hu trí tự nguyện, các quỹ hu trí cộng đồng, các quỹ đầu t dạng pháp nhân ( công ty đầu t chứng khoán).
Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các Quỹ đầu t nớc ngoài tại thị trờng chứng khoán Việt Nam - 78 - 1.Đối với các Quỹ đầu t nớc ngoài
Đối với TTCK, đẩy mạnh tái cấu trúc thị trờng trên cơ sở triển khai thị trờng giao dịch chứng khoán cha niêm yết, thị trờng giao dịch trái phiếu chuyên biệt, từng bớc hoàn thiện các thị tr- ờng niêm yết, thị trờng OTC, trái phiếu và khả năng kết nối với thị trờng khu vực Từng bớc nghiên cứu sử dụng các sản phẩm mới, phát sinh nhằm giảm thiểu các rủi ro và đa dạng hóa các công cụ đầu t #ẩy mạnh cổ phần hóa DNNN, thực hiện chơng trình đổi mới, phát triển DN, tạo nhiều hàng hóa chất lợng cao cho TTCK Có chính sách phù hợp khuyến khích đầu t nớc ngoài, tăng cờng tính công khai, minh bạch, chế độ báo cáo, cơ chế nắm bắt thông tin về đầu t nớc ngoài để kích cầu đầu t vào TTCK, cần giãn nộp, đánh thuế đối với chuyển nhợng chứng khoán đến hết năm 2009 và các khoản khấu trừ thuế đối với cổ tức DN phát hành trả cổ tức, cổ phiếu thởng Tăng cờng thanh tra, giám sát và cỡng chế thi hành các hình thức phạt đối với các hành vi vi phạm, tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn chỉnh các văn bản pháp quy Công khai, minh bạch tài chính của công ty niêm yết và trách nhiệm của công ty kiểm toán, đổi mới, nâng cao năng lực của các công ty chứng khoán Kịp thời nắm bắt tình hình hoạt động của các DN, tổ chức kinh doanh trên thị trờng, xây dựng phơng án và các giải pháp hỗ trợ, xử lý bảo đảm an toàn cho thị trờng Tích cực đầu t phát triển công nghệ, thiết bị hiện đại đáp ứng yêu cầu quản lý, hạn chế sử dụng biện pháp hành chính về biên độ giá để can thiệp thị trêng.
3.3.1.Đối với các Quỹ đầu t nớc ngoài
3.3.1.1 Tập trung vào phát triển đội ngũ nhân viên.
Việc đào tạo con ngời là một yếu tố không thể tách rời doanh nghiệp Điều mà doanh nghiệp yêu cầu đối với nhân viên của mình là gì? Đặc biệt trên thị trờng tài chính, trong quan hệ tiền tệ, yếu tố con ngời mang một ý nghĩa quan trọng Có thể nói họ là ngời truyền lòng tin tới khách hàng ( hay các nhà đầu t) Hơn thế nữa, một đội ngũ nhân viên nhiệt tình, có trách nhiệm, có trình độ chuyên môn cao sẽ đợc các nhà đầu t đánh giá cao Một môi trờng thân thiện, rộng mở sẽ là một sự đảm bảo vô hình của Quỹ đối với nhà đầu t Có thể nói đối với nhân viên, năng lực về hành động, khả năng suy nghĩ, hay khả năng làm việc theo nhóm là yêu cầu rất cần thiết đối với doanh nghiệp Trong quá trình hội nhập, sự năng động đợc đánh giá cao Ngoài những kiến thức chuyên môn ra, chúng ta cần phải thóat dần lối sống công việc cũ: đi làm muộn và nghỉ sớm và họ cũng không cần biết mục tiêu của họ là phải làm đợc những gì cho công ty, vai trò của họ nh thế nào? Cộng thêm nữa, kế hoạch cụ thể trong từng tháng ra sao? Trong từng tuần, từng ngày và thậm chí từng giờ sẽ làm những gì? Làm việc có kế hoạch thì không riêng gì nhà quản lý mà nhân viên cũng nên có phong cách này Hầu hết các công ty ở Việt Nam, các nhân viên không hề chú ý điều này mà chỉ là kế hoạch do ngời điều hành đặt ra cho ta phải làm những công việc gì Trong một công ty thì không phải ai cũng có khả năng sáng tạo vì họ đã quen làm việc thụ động Xã hội càng phát triển, con ngời dù muốn hay không cũng nằm trong vòng biến đổi không ngừng đó Trên thế giới, trong các công ty khả năng làm việc theo nhóm đã phát huy hiệu quả của nó, trong khi tại Việt Nam, quen lối sống tập thể nhng lại là tập thể vô trách nhiệm, ngời ta cũng rất ngại khi đa ra chính kiến của mình, nh vậy chính họ sẽ không thoải mái, mất đi sự công bằng trong nhóm Và chúng ta đã học đợc cách trình bày cũng nh lắng nghe ý kiến của ngời khác hay cha? Thêm vào đó,trong khi làm việc căng thẳng chúng ta kiểm soát stress ra sao? Không phải lúc nào lịch làm việc full đều tốt Làm việc theo kế hoạch giúp chúng ta chủ động đợc thời gian, tuy nhiên nếu các kế hoạch chồng chéo lên nhau, một ngày chúng ta chỉ có 24 giờ làm việc, nếu không biết sắp xếp công việc nào trớc, công việc nào sau sẽ khiến cho bạn đau đầu Một nhân viên nếu biết nắm bắt tình hình, đặc biệt là tâm lý khách hàng (nhà đầu t) sẽ giúp cho việc trao đổi đợc dễ dàng Trong các công ty quản lý Quỹ, việc thu hút đầu t nhiều,chất lợng, hay việc đầu t nh thế nào cho có lợi nhất đợc coi là mối quan tâm hàng đầu Nhà đầu t dựa vào đâu để đầu t vào Quỹ? Có thể nói ngoài các yếu tố thuộc môi trờng kinh tế vĩ mô ảnh h- ởng tới việc ra quyết định nh: lãi xuất, tỷ lệ lạm phát, Chính sách thu hút đầu t của Nhà nớc, tình hình thị trờng chứng khoán lên hay xuống…thì chính các công ty quản lý Quỹ trong đó có đội ngũ nhân viên sẽ là một điều kiện giúp nhà đầu t phân biệt công ty này, công ty khác cũng nh chiến lợc đầu t lâu dài và ổn định của họ Có thể họ lo lắng về chính sách của Nhà nớc nhng họ yên tâm về sự làm việc chuyên nghiệp và sự không ngừng lớn mạnh của công ty Và đầu t vào đó sẽ đảm bảo lợi nhuận cho họ, chắc chắn họ không có lý do gì để từ chối một môi trờng làm việc tốt nh vậy.
Trên thực tế, có rất nhiều công ty quản lý Quỹ thành công vì họ xây dựng đợc một đội ngũ nhân viên vững vàng kinh nghiệm, hết lòng vì khách hàng Tiêu biểu đó là SSI - thành công trong thời gian qua cũng nh tính chuyên nghiệp và năng lực đội ngũ của SSI- những điểm này tạo nên sự khác biệt.Theo ông Nguyễn Duy Hng, điểm khác biệt lớn nhất của SSI so với các CTCK khác là: “Sáng sáng, những nhân viên của SSI thức dậy, đến công ty để đợc làm công việc mình yêu thích.Những nhân viên của tôi đợc đào tạo để nhìn nhận sự thay đổi, khủng hoảng nh một cơ hội để phát triển đột biến hoặc cơ cấu lại chứ không coi đó là nguy cơ Đó có lẽ là thành công lớn nhất mà tôi đang làm đợc cho công ty và các nhân viên của mình” Phải chăng các công ty quản lý Quỹ trong và ngoài nớc đều nên học tập ở họ Đội ngũ nhân viên là ngời trực tiếp tiếp xúc với khách hàng là các nhà đầu t, do đó việc am hiểu ngôn ngữ và phong tục tập quán là rất cần thiết, liệu rằng các Quỹ đầu t nớc ngoài đã làm đợc điều đó cha?
Nhng tại các Quỹ đầu t nớc ngoài ở Việt Nam, đang trong quá trình đổi mới, để xây dựng đợc một đội ngũ nhân viên phục vụ hết mình cho các công việc cần có những điều kiện hết sức cụ thể: Trớc tiên đó là môi trờng làm việc năng động. Thứ hai thù lao và các chế độ tơng ứng với mức lao động họ bỏ ra Ba là, các Công ty quản lý Quỹ có những quy định trong tuyển chọn nhân sự chất lợng cao… Thứ t, các Quỹ đề ra mục tiêu phát triển con ngời bắt kịp sự phát triển của thế giới bằng các chơng trình đào tạo cũng nh các quy định khác Năm là hệ thống luật pháp nớc ta về cán bộ công chức tạo điều kiện cho phát triển con ngời.
Tại Việt Nam, ta thấy một thực trạng đó là phong cách làm việc của nhân viên tuy đợc cải thiện nhiều nhng vẫn còn chịu ảnh hởng của nền kinh tế chỉ huy Để khắc phục đợc nhợc điểm này, biện pháp có hiệu quả nhất là dựa vào giáo dục Giáo dục trong các trờng học ở Việt Nam hiện nay đôi khi không giúp nhiều cho công việc của họ Trong khi đội ngũ nhân viên hiện nay trong các công ty quản lý Quỹ hầu hết đợc đào tạo tại ViệtNam với số lợng đông và trẻ Khả năng tạo ra các giá trị mới nh các sản phẩm, dịch vụ, ý tởng mới mang tính sang tạo có tính quyết định khả năng cạnh tranh của Quỹ Trong một công ty, các nhân viên luôn biết phấn đấu vì lợi ích của mình và của công ty thì công ty sẽ phát triển và bản thân họ sẽ tích luỹ thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm Để họ có đợc khả năng đó thì các Quỹ phải hoạch định đợc một chiến lợc nguồn nhân lực cụ thể đó là:
Mở các chơng trình đào tạo trong nội bộ công ty: Mỗi một bộ phận tơng ứng với một chơng trình đào tạo cụ thể Cơ cấu tổ chức của một Quỹ thờng bao gồm: HĐQT, các bộ phận kiểm soát, công ty quản lý quỹ, công ty thành viên, bộ phận lu giữ ck, bộ phận giao dịch với khách hàng
Ngoài bộ phận kiểm soát, công t vấn thì công ty quản lý Quỹ là một bộ phận chính của Quỹ đầu t.Cần có mục tiêu chiến lợc phát triển các phòng ban cụ thể trong công ty quản lý Quỹ Đặc biệt là bộ phận giao dịch với khách hàng họ phải hớng tới mục tiêu đó là làm hài lòng khách hang một cách tốt nhất. Ngoài ra tất cả đội ngũ nhân viên làm việc theo một tiếng nói chung, vì mục tiêu phục vụ nhà đầu t là hàng đầu, tìm kiếm lợi nhuận cao nhất Và hơn hết là khẳng định mối quan hệ của mình trong xã hội
Lập ra các tài khoản quản lý đối với từng nhân viên của nhà quản trị toàn bộ mạng lới Có các tiêu chí đánh gía nhân viên nh tác phong làm việc, thái độ, tinh thần, khả năng sáng tạo,… Điều này sẽ làm tăng khả năng tự chịu trách nhiệm của nhân viên trong công việc, đồng thời khuyến khích khả năng trau dồi kiến thức Nếu một nhân viên không cố gắng, nỗ lực làm giảm kết quả hoạt động thông qua việc đánh giá này thì rất có thể sẽ giảm số tiền mà mình có thể nhận đợc trong tháng.
Họ có thể làm chủ đợc khả năng tài chính của mình Cụ thể nh là ngoài các công việc họ phải làm, họ có thể tìm kiếm nhà đầu t, làm thêm công việc của ngày mai, thậm chí là một nhà đầu t, công ty sẽ đánh giá cao, khuyến khích những gì mà bạn làm đợc phục vụ cho lợi ích của công ty Đồng thời thông qua tài khoản này mọi yêu cầu của bạn sẽ đợc gửi trực tiếp tới nhà điều hành, và việc thoả mãn chúng sẽ diễn ra trong thời gian ngắn nhất Mọi chơng trình sang tạo thúc đẩy của công ty thông qua mạng máy tính sẽ là động lực để các nhân viên phấn đấu. Điều thuận lợi ở biện pháp này đó là góp phần giúp công ty có đợc nguồn nhân lực có chất lợng cao, xây dựng văn hóa kinh doanh trong doanh nghiệp, thu hút đội ngũ nhân tài, từ đó thu hút đầu t nớc ngoài Tuy nhiên, để thực hiện đợc điều này cần một đội ngũ quản trị xuất sắc và nguồn kinh phí không nhỏ để đào tạo nhân viên.
3.3.1.2.Yêu cầu đối với ngời quản lý:
Tham gia vào Quỹ đầu t là một xu hớng hiện nay của các nhà đầu t Nhà đầu t chia sẻ chi phí với nhà quản lý Quỹ cùng hang triệu cổ đông khác, bù lại đó sẽ có các nhà chuyên môn lựa chọn cổ phiếu, danh mục đầu t Lựa chọn đội ngũ quản lý tốt có đầy đủ phẩm chất cần thiểt luôn là mối quan tâm hàng đầu của các cổ đông Quỹ Một nhà quản lý giàu kinh nghiệm cũng nh thành tích thì sẽ yên tâm nh là tìm đợc một nhân viên tốt vậy Ngoài các quyết định taì chính nhà quản lý còn là ngời giám sát hoạt động của đội ngũ nhân viên, tinh thần làm việc của nhân viên cũng phụ thuộc rất nhiều vào ngời đứng đầu này Do vậy, các công ty quản lý Quỹ cần đào tạo cho mình một hệ thống các nhà quản lý Quỹ sao cho các nhà đầu t cảm thấy yên tâm nhất về quyết định của họ vào Quỹ đồng thời cần phải tạo cho họ một môi trờng thân thiện, và luôn có sự phát triển để họ gắn bó với công ty lâu dài.
Nhà đầu t rất quan tâm tới kinh nghiệm của ngời quản lý, thành tựu của họ, phong cách làm việc của họ, trình độ của họ Cụ thể đó là: Về kinh nghiệm, một số ý kiến không đợc gọi là phù hợp cho lắm nhng thực tế thì ngời ta nói về kinh nghiệm tơng ứng với thời gian làm việc của họ tại Quỹ đầu t. Bất kể sự thật, ngời ta vẫn tập trung chú ý vào thời gian làm công tác chuyên môn Về thành tích, nhà đầu t xem xét xem ngời quản lý làm việc thế nào khi thị trờng nóng hay cả khi thị trờng ảm đạm Liệu thành tích có gì nổi bật so với đồng nghiệp hay không, xu hớng họ sẽ mang lại giá trị cho mình hay không? Về phong cách làm việc của nhà quản lý có phù hợp với nhà đầu t hay không cũng là một yếu tố đáng để bàn tới Nhà quản lý không đợc vi phạm các nguyên lý mà Quỹ đã đặt ra cho việc vận hành, kể từ khi đàm phán với cổ đông Trình độ của nhà quản lý giúp cổ đông hiểu rõ hơn các quyết định đầu t của họ Bản cáo bạch, hệ thống phân tích tài chính sẽ giúp nhà đầu t quan sát đợc nhiều dữ liệu kinh tế Mỗi loại hình Quỹ khác nhau, phong cách nhà quản lý sẽ khác nhau Một nhà quản lý có khả năng thực thi, bao quát hoạt động của họ sẽ chủ động hơn, tạo ra thế mạnh cho Quỹ và thu hút đầu t nhiều hơn
Trên thực tế, Nhà quản lý có đủ thành phần khác nhau, rất đa dạng nhng không giống ngời xin việc, họ có thể là một nhóm chứ không chỉ là một cá nhân Trong các Quỹ đầu t thờng có một đội ngũ điều hành và thông qua nhiều ý kiến trớc khi ra quyết định duy nhất Một nhà quản lý Quỹ có thể làm việc cả đội hoặc phân ra làm việc độc lập với nhau Để nâng cao chất lợng đội ngũ nhân viên quản lý Quỹ, cần có những điều kiện tiên quyết đó là: Môi trờng làm việc thuận lợi, mức thù lao hấp dẫn cho họ, nhà quản lý phải có kiến thức chuyên môn, kỹ năng quản lý Vì nhà quản lý không chỉ là ngời hoạch định chính sách sử dụng vốn nh thế nào mà đôi khi còn là ngời quản lý nhân viên ra sao do vậy họ cũng cần có phong cách làm việc chuyên nghiệp, khả năng lãnh đạo hệ thống Một ví dụ điển hình về FPT, đây đợc coi nh một Định chế Tài chính trong Chiến lợc phát triển mới của công ty trong giai đoạn hiện nay Đội ngũ nhân viên của FPT bao gồm các thành viên năng động, đợc đào tạo trong và ngoài nớc, đã có kinh nghiệm làm việc tại các lĩnh vực khác nhau trong hoặc liên quan mật thiết tới lĩnh vực tài chính - đầu t nh ngân hàng, kế toán, kiểm toán, luật, thơng mại… Mục tiêu cuối cùng của FPT là quản lý các quỹ đầu t đạt tỷ suất lợi nhuận cao hơn kỳ vọng của nhà đầu t và sẽ là sự lựa chọn số 1 của nhà đầu t khi muốn đầu t thông qua một công ty quản lý quỹ Dựa trên nền tảng công nghệ và sự hỗ trợ của Tập đoàn FPT, với đội ngũ cán bộ chuyên sâu, lao động sáng tạo, tinh thần tận tụy và tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp cao nhất, FPTCapital sẽ nỗ lực để đạt đợc mục tiêu đó.FPT Capital cam kết đặt lợi ích của nhà đầu t ở vị trí trung
Kế hoạch, mục tiêu Công việc
Hình 3.1: tổng hợp tâm của mọi hoạt động để khẳng định vị trí một công ty quản lý quỹ hàng đầu.
Nội dung cụ thể mà giải pháp đa ra đó là :
Công ty có kế hoạch đào tạo, cập nhật các kiến thức cho nhà quản lý về thị trờng chứng khoán trong nớc, thế giới Làm sao cho các nhận định họ đa ra là khách quan nhất, chính xác vì quản lý Quỹ có đợc lợi nhuận từ chính các nhận định kịp thời mang tính chất đi trớc đón đầu cơ hội ở đây yếu tố “may mắn” chỉ chiếm một phần rất nhỏ và đôi khi là không.
Cụ thể hóa chính sách của nhà quản lý: chính sách càng cụ thể bao nhiêu thì việc thực hiện càng đơn giản và dễ dàng bấy nhiêu Đây là nguyên lý không thể nào phủ nhận đợc Bạn thử tởng tợng công việc của mình là một hình tam giác trong đó có cả kế hoạch, mục tiêu và các hành động của bạn Bạn lập kế hoạch ít thì công việc bạn phải làm nhiều hơn và ngợc lại.
Và chính đây là động lực để phát triển thị trờng.
Liên kết với các tổ chức quốc tế về đào tạo con ngời Đây là một biện pháp tuy bớc đầu đã thực hiện ở một số Quỹ nhng vẫn cha đợc đẩy mạnh Trong thời gian tới đây, đặc biệt là trong năm 2009 này, khi thị trờng chứng kiến khủng hoảng kinh tế thế giới thì chúng ta cần phải học để không vấp ngã trong tơng lai.