1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thuc trang va giai phap nham tang cuong huy dong

74 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 122,82 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG (6)
    • 1.1. Tổng quan chung về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển(BIDV) chi nhánh Hai Bà Trưng......................................................................................................................... 1.Quá trình hình thành và phát triển chi nhánh (6)
      • 1.1.2. Các lĩnh vực hoạt động của NHĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng (8)
      • 1.1.3. Cơ cấu tổ chức hoạt động tại Chi nhánh (0)
        • 1.1.3.1. Cơ cấu tổ chức và hoạt động (9)
        • 1.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng nghiệp vụ Ngân hàng Đầu tư và Phát Triển Việt Nam (10)
      • 1.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng (12)
    • 1.2. Thực trạng hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn của NHĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng (13)
      • 1.2.1. Về tình hình huy động vốn (13)
        • 1.2.1.1. Quy mô vốn huy động (13)
        • 1.2.1.2. Theo các hình thức huy động vốn (16)
    • 1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả huy động và sử dụng vốn cho (40)
      • 1.4.1. Khả năng cung ứng vốn cho nhu cầu cho vay, đầu tư của Ngân hàng 35 1.4.2. Tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động (40)
      • 1.4.3. Sự cân đối giữa huy động vốn và cho vay, đầu tư (42)
      • 1.4.4. Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ (45)
    • 1.5. Đánh giá chung về hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn cho vay đầu tư phát triển tại NHĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng (46)
      • 1.5.1. Thành tựu (46)
      • 1.5.2. Hạn chế....................................................................................................43 SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Kinh tế Đầu tư 49B (48)
      • 1.5.3. Nguyên nhân (49)
        • 1.5.3.1. Nguyên nhân từ bên ngoài NHĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng (50)
        • 1.5.3.2. Nguyên nhân từ phía NHĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng (51)
  • CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG (52)
    • 2.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển hoạt động và hoạt động huy động vốn của NHĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng trong thời gian tới (53)
      • 2.1.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển hoạt động (53)
        • 2.1.1.1. Mục tiêu chung (53)
        • 2.1.1.2. Mục tiêu cụ thể (53)
        • 2.1.1.3. Một số chỉ tiêu kinh doanh chính năm 2011 (53)
      • 2.1.2. Mục tiêu và phương hướng huy động vốn (54)
    • 2.2. Giải pháp tăng cường huy động vốn và sử dụng vốn tại NHĐT&PT chi nhánh (55)
      • 2.2.1. Nhóm giải pháp chung (56)
        • 2.2.1.1. Thực hiện tốt chính sách khách hàng và chiến lược marketing hiệu quả (56)
        • 2.2.1.2. Hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả trong kinh doanh (56)
        • 2.2.1.3. Phát triển công nghệ Ngân hàng (57)
        • 2.2.1.4. Phát huy tối đa yếu tố con người (58)
        • 2.2.2.1. Có định hướng, kế hoạch về phát triển nguồn vốn phù hợp (59)
        • 2.2.2.2. Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn (59)
        • 2.2.2.3. Mở rộng mạng lưới Chi nhánh (64)
        • 2.2.2.4. Áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt (64)
        • 2.2.3.1. Gắn liền việc tăng cường huy động vốn với sử dụng vốn có hiệu quả. 60 2.3. Kiến nghị (65)
      • 2.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (68)
      • 2.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước (69)
      • 2.3.3. Kiến nghị với Nhà Nước (71)
  • KẾT LUẬN (24)

Nội dung

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG

Tổng quan chung về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển(BIDV) chi nhánh Hai Bà Trưng 1.Quá trình hình thành và phát triển chi nhánh

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Chi nhánh

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập ngày 26/04/1957 theo Nghị định số 177/TTG của Thủ tướng Chính Phủ với tên gọi ban đầu là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ Tài Chính Trải qua 44 năm xây dựng và trưởng thành, ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã nhiều lần thay đổi tên và liên tục có sự thay đổi về chức năng nhiệm vụ cho phù hợp với tình hình kinh tế - chính trị - xã hội trong từng giai đoạn phát triển của đất nước Hiện nay ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một trong những ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất ở Việt Nam giữ vai trò chủ đạo trong lĩnh vực đầu tư và phát triển kinh tế xã hội.

Trong giai đoạn khôi phục và phát triển kinh tế sau khi thống nhất đất nước

(1981 – 1990), ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được đổi tên thành ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với nhiệm vụ chính là cấp phát và cho vay vốn đầu tư xây dựng cơ bản trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế. Đến năm 1990 pháp lệnh Ngân hàng ra đời, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam được đổi tên thành ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam với tư cách là một Ngân hàng độc lập thuộc hệ thống các tổ chức tín dụng Chức năng nhiệm vụ của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong giai đoạn này cũng thay đổi, đặc biệt là từ năm 1995 trở lại đây ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã thực sự chuyển sang kinh doanh đa năng tổng hợp.

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là Ngân hàng chuyên ngành về lĩnh vực đầu tư và phát triển được thành lập sớm nhất tại Việt Nam, có chức năng huy động vốn ngắn, trung và dài hạn trong nước cũng như nước ngoài để đầu tư phát triển, kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ tín dụng, dịch vụ Ngân hàng và

4 phi Ngân hàng, làm Ngân hàng đại lý, Ngân hàng phục vụ cho đầu tư và phát triển từ các nguồn của chính phủ, các tổ chức tài chính tiền tệ, các tổ chức xã hội đoàn thể, cá nhân, trong nước và nước ngoài.

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt được tổ chức theo mô hình Tổng công ty Nhà nước (Tập đoàn) mang tính hệ thống thống nhất bao gồm hơn 112 chi nhánh và các Công ty trong toàn quốc. Hiện nay mô hình tổ chức của BIDV gồm 5 khối lớn: khối Ngân hàng thương mại quốc doanh (gồm 3 Sở Giao dịch và các chi nhánh trên cả nước); khối Công ty hạch toán độc lập (Công ty cho thuê tài chính, Công ty chứng khoán, Công ty quản lý quỹ,…); khối các đơn vị sự nghiệp (Trung tâm Đào tạo, trung tâm Công nghệ thông tin); khối liên doanh (VID PUBLIC BANK, thành lập tháng 5/1992 được đánh giá là ngân hàng liên doanh hiệu quả nhất tại Việt Nam; Liên doanh Ngân hàng Lào – Việt thành lập tháng 6/1999; Liên doanh Tháp BIDV thành lập tháng 11/2005…); khối Đầu tư.

Ngày 03/10/2008 ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chính thức công bố thành lập chi nhánh cấp 1 thuộc khối Ngân hàng của BIDV tại địa điểm số 10 đường Trần Đại Nghĩa, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội căn cứ vào quyết định số 718/QĐ-HĐQT của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Sự ra đời của chi nhánh Hai Bà Trưng là một bước cụ thể hóa của chiến lược phát triển đến 2010, kế hoạch kinh doanh 2008-2010 của BIDV nhằm thực hiện chuyển dịch cơ cấu khách hàng, cơ cấu sản phẩm dịch vụ ngân hàng, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế Chi nhánh Hai Bà Trưng hoạt động theo mô hình ngân hàng bán lẻ, cung cấp các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng đa năng trên nền công nghiệp hiện đại hóa để thỏa mãn nhu cầu về các sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích cao cho khách hàng Chi nhánh đi vào hoạt động trên nền 02 phòng giao dịch la PGD 4 tại số 10 Trần Đại Nghĩa (nay là trụ sở của chi nhánh) và PGD 2 tại 329 Bạch Mai với 2 quỹ tiết kiệm tại 250 Minh Khai và 80 Lạc Trung Nhiệm vụ của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hai Bà Trưng là cung ứng vốn, dịch vụ tài chính cho khu vực dân doanh, cụ thể là các doanh nghiệp nhỏ và vừa Trong tương lai ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hai Bà Trưng sẽ tiến tới trở thành một trong những chi nhánh đầu tiên đưa ra các sản phẩm mới của BIDV đến với khách hàng.

SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Kinh tế Đầu tư 49B

1.1.2 Các lĩnh vực hoạt động của NHĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng

Là một chi nhánh thuộc hệ thống NHĐT&PT, NHĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng cũng có những chức năng, nhiệm vụ và hoạt động trong những lĩnh vực chủ yếu sau:

- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các tổ chức và cá nhân.

- Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước.

- Vay vốn của NHNN và các tổ chức tín dụng khác.

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn với các tổ chức cá nhân.

- Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá.

- Hùn vốn, liên doanh và mua cổ phần theo pháp luật hiện hành.

- Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc.

- Huy động vốn từ nước ngoài.

- Thanh toán quốc tế và thực hiện các dịch vụ khác liên quan đến thanh toán quốc tế.

Khối quan hệ khách hàngKhối quản lý rủi roKhối tác nghiệp Khối quản lý nội bộ

Phòng quan hệ khách hàng 1

Phòng quan hệ khách hàng 2

Phòng quản lý rủi ro Phòng quản trị tín dụng

Phòng dịch vụ KH DN

Phòng dịch vụ KH Cá nhân

Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ

Phòng tài chính kế toán

Phòng kế toán tổng hợp

Phòng tổ chức hành chính

1.1.3.1 Cơ cấu tổ chức và hoạt động

SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Kinh tế Đầu tư 49B

- Ngay từ khi thành lập, Chi nhánh Hai Bà Trưng luôn quan tâm và chú trọng công tác quản trị điều hành để chỉ đạo Chi nhánh ổn định tổ chức, hoán thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh được Hội sở chính giao

- Chi nhánh đã phân công nhiệm vụ trong Ban Giám đốc theo hướng dẫn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, phù hợp với mô hình hoạt động theo TA2 và tiến hành thành lập các phòng, tổ nghiệp vụ phục vụ hoạt động kinh doanh. Đồng thời chi nhánh cũng nhanh chóng ban hành quy định chức năng nhiệm vụ cụ thể của các Phòng/tổ nghiệp vụ và các phòng Giao dịch, quỹ tiết kiệm trực thuộc chi nhánh Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của đơn vị mình, các phòng/tổ tiến hành phân công công việc đến từng cán bộ, nhân viên, đảm bảo phân công công việc rõ ràng, có các đầu mối xử lý tránh chồng chéo.

- Trên cơ sở các văn bản chế độ của nhà nước, của ngành và của BIDV, Chi nhánh đã xây dựng hệ thống các văn bản hướng dẫn, các quy trình, quy định nghiệp vụ cụ thể phù hợp với đặc điểm và tình hình hoạt động của chi nhánh.

- Nhanh chóng thành lập các hội đồng, các tổ chuyên môn như: Hội đồng thu đua khen thưởng, Hội đồng tuyển dụng, Hội đồng thi tuyển, Hội đồng nâng bậc lương, Hội đồng khoa học công nghệ, Hội đồng tín dụng, Ban quản lý kho tiền, tổ ATM, tổ mua sắm tài sản, công cụ lao động, tiểu ban chỉ đạo phòng chống tham nhũng và tội phạm … để tham mưu, tư vấn và giúp việc cho Giám đốc trong công tác chỉ đạo, điều hành từng lĩnh vực chuyên môn.

1.1.3.2.Chức năng và nhiệm vụ của các phòng nghiệp vụ Ngân hàng Đầu tư và Phát Triển Việt Nam

 Phòng Quan hệ khách hàng 1:

Chịu trách nhiệm về mặt tìm kiếm, thu hút khách hàng, tiếp xúc khách hàng và thực hiện marketing…

Phòng tổ chức công tác nghiên cứu thị trường, xác định thị trường mục tiêu,khách hàng mục tiêu, đánh giá danh mục sản phẩm đối với khách hàng doanh nghiệp, đề xuất khả năng khai thác các sản phẩm và kiến nghị về cải thiện sản phẩm dịch vụ của chi nhánh nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng và nâng cao hiệu quả cạnh tranh.

- Tham mưu, đề xuất chính sách, kế hoạch phát triển quan hệ khách hàng là doanh nghiệp, cá nhân.

- Theo dõi, quản lý tình hình hoạt động của khách hàng, quá trình sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo nợ vay.

 Phòng quản lý rủi ro:

- Thu thập, quản lý thông tin về tín dụng, lập báo cáo phân tích về tình hình vay nợ của chi nhánh

 Phòng quản trị tín dụng

- Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh đối với khách hàng theo quy định, quy trình của BIDV và chi nhánh: Thực hiện việc cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng nội tệ và ngoại tệ, thực hiện việc bảo lãnh cho khách hàng theo chế độ tín dụng hiện hành, bảo đảm hiệu quả, an toàn của đồng vốn Đảm nhận việc tư vấn cho khách hàng trong hoạt động tín dụng và ủy thác đầu tư theo quy định Tổ chức lập kế hoạch cho phòng mình đồng thời cùng với các phòng ban khác lập kế hoạch hoạt động cho Chi nhánh Tổ chức thực hiện công tác khách hàng thường xuyên nắm bắt nhu cầu, phục vụ khách hàng đồng thời tìm kiếm thu hút thêm khách hàng mới, không ngừng mở rộng đối tượng khách hàng của ngân hàng. Trên cơ sở có được những thông tin về khách hàng, phòng tín dụng sẽ tham mưu, đóng góp ý kiến cho lãnh đạo ngân hàng để đưa ra những thay đổi cho phù hợp với môi trường.

 Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp

Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dich với khách hàng doanh nghiệp

 Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân

- Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch với khách hàng cá nhân

- Quản lý và vận hành hệ thống máy ATM, POS.

 Phòng thanh toán quốc tế

Thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế như mở L/C, thanh toán L/C cho khách, thực hiện các dịch vụ ngân hàng quốc tế …

 Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ:

- Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lý kho và tổ chức xuất nhập, bảo quản vận chuyển tiền, tài sản quý, giấy tờ có giá.

- Theo dõi, tổng hợp, lập báo cáo tiền tệ, an toàn kho quỹ theo quy định

 Phòng kế hoạch tổng hợp:

Thu thập thông tin phục vụ công tác kế hoạch tổng hợp.

SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Kinh tế Đầu tư 49B

 Phòng tài chính – kế toán:

- Thực hiện việc quản lý và thực hiện theo quy định trong nghiệp vụ kế toán, tạo lập và quản lý số liệu báo cáo, chịu trách nhiệm với tính trung thực của những thông tin trên báo cáo.

- Thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát tài chính

 Phòng tổ chức – hành chính:

Phổ biến, quán triệt các văn bản quy định, hướng dẫn về quy trình nghiệp vụ liên quan tới công tác tổ chức, quản lý nhân sự và phát triển nguồn nhân lực của nhà nước và của BIDV đến toàn thể cán bộ nhân viên trong chi nhánh.

1.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng

Từ năm 2008 đến năm 2010, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Hai

Thực trạng hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn của NHĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng

1.2.1 Về tình hình huy động vốn

1.2.1.1 Quy mô vốn huy động

Huy động vốn được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, có ý nghĩa quyết định đến hoạt động kinh doanh của NHĐT&PT Chi nhánh Hai Bà Trưng Khi mới thành lập, Chi nhánh Ngân hàng còn bỡ ngỡ, hiệu quả kinh doanh còn bị hạn chế Tuy nhiên với sự nỗ lực của bản thân Chi nhánh, sự ủng hộ từ nhiều phía, môi trường kinh doanh được cải thiện, Chi nhánh đã đạt được những thành quả nhất định Hoạt động huy động vốn của Chi nhánh ngày càng phát triển, quy mô và chất lượng ngày càng được nâng cao, các hình thức huy động vốn của Chi nhánh ngày càng đa dạng, đáp ứng được nhu cầu đổi mới trong chiến lược kinh doanh của Chi nhánh trong thời gian tới.

Nắm bắt được tình hình nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển của nền kinh tế, NHĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng luôn tìm cho mình những hướng đi, những giải pháp phù hợp với sự phát triển kinh tế của đất nước, đẩy mạnh công tác huy động vốn và từng bước đạt được những kết quả nhất định.

Công tác huy động vốn luôn là tiền đề để thực hiện các nhiệm vụ của Chi nhánh, là bước cơ bản đầu tiên trong suốt quá trình kinh doanh của Chi nhánh Việc cạnh tranh, thu hút khách hàng gửi tiền là vấn đề sống còn đối với mỗi Ngân hàng.

SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Kinh tế Đầu tư 49B

Chính vì vậy, Chi nhánh luôn cải tiến, mở rộng các hình thức huy động vốn một cách linh hoạt để khai thác có hiệu quả mọi nguồn vốn trên địa bàn cho các nhu cầu kinh tế.

Trong thời gian qua, NHĐT&PT Chi nhánh Hai Bà Trưng đã phát huy được thế mạnh của mình trong công tác huy động vốn nhờ tận dụng được khả năng, vị thế của mình và đưa ra được những chiến lược khả thi trong dài hạn Ngoài ra, nhờ chính sách lãi suất nhạy bén, phương thức trả lãi linh hoạt nên Chi nhánh có thể huy động vốn một cách đầy đủ và kịp thời.

Chính sách nguồn vốn được coi là một trong những chính sách quan trọng, quyết định sự thành công của Ngân hàng Thực hiện phương châm “Đi vay để cho vay” trong những năm vừa qua, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Hai Bà Trưng đã quyết định tạo một mặt bằng vốn vững chắc cả về VNĐ và ngoại tệ, coi nguồn vốn trong nước là quyết định, nguồn vốn nước ngoài là quan trọng.

Với phương châm đó, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Hai Bà Trưng đã bằng nhiều biện pháp tích cực, nhiều hình thức và các kênh huy động vốn khác nhau để tập trung huy động từ mọi nguồn trong và ngoài nước nhằm đáp ứng các nhu cầu về vốn phục vụ cho phát triển kinh tế.

Các hình thức huy động vốn chủ yếu được áp dụng trong thời gian qua tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Hai Bà Trưng là:

- Nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không có kỳ hạn

- Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu

- Nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế

Từ nguồn vốn bàn giao 380 tỷ tượng trưng khi các khoản tiền gửi đến hạn và khách hàng có nhu cầu gửi tiếp, có thể nói nguồn vốn ban đầu của chi nhánh còn yếu và hầu như không có nền khách hàng tổ chức, đến nay chi nhánh đã xây dựng được nền vốn với số dư đáng khích lệ, có mức tăng trưởng khá so với các chi nhánh mới thành lập, được biểu hiện cụ thể qua đồ thị sau:

Qua đồ thị trên về quy mô nguồn vốn huy động của NHĐT&PT chi nhánh Hai

Bà Trưng giai đoạn 2008 – 2010, chúng ta thấy rằng hoạt động huy động vốn đã được Ngân hàng chú trọng đáng kể.

Thứ nhất, nguồn vốn huy động trong những năm gần đây của Chi nhánh ngày càng tăng; trong đó tổng nguồn vốn huy động của toàn Chi nhánh tới thời điểm 31/12/2010 đạt 2,849.798 tỷ đồng, tăng 1,310.334 tỷ đồng so với năm 2009 và tăng 2,521.837 tỷ đồng so với năm 2008 Huy động vốn tới 31/12/2010 đạt 159% kế hoạch huy động vốn năm 2010 (KH năm 2010 là 1,850 tỷ đồng) và đạt 63% kế hoạch điều chỉnh (KH điều chỉnh năm 2010 là 4,000 tỷ đồng) Sở dĩ có sự tăng trưởng vượt bậc về vốn huy động là do Chi nhánh đã có những chiến lược hoạt động về sản phẩm dịch vụ Ngân hàng, về các chiến lược khách hàng hợp lý, linh hoạt thu hút được nhiều khách hàng đến mở tài khoản tiền gửi cũng như tài khoản giao dịch Điều này cho thấy, sau khi thành lập, NHĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng hoạt động huy động vốn khá hiệu quả, tạo tiền đề tốt cho các hoạt động khác của Ngân hàng.

Thứ hai, nguồn vốn huy động bình quân đạt 2,948 tỷ đồng, tăng 2,020 tỷ đồng so với 31/12/2009 và tăng 2788 tỷ đồng so với năm 2008 Huy động vốn bình quân tới 31/12/2010 đạt 159% kế hoạch năm 2010 (kế hoạch năm 2010 là 1,850 tỷ đồng)

- Mạng lưới khách hàng huy động được mở rộng: Chi nhánh đã xây dựng được nền khách hàng dân cư quen thuộc, bao gồm các khách hàng có số dư lớn hơn

10 tỷ đồng và khách hàng định chế tài chính có số dư huy động trên 100 tỷ đồng, các khách hàng tổ chức kinh tế, các tổng công ty lớn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có kết quả kinh doanh tốt …

SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Kinh tế Đầu tư 49B

Biểu 1: Hoạt động huy động vốn chi nhánh ngân hàng ĐT&PT Hai Bà

HĐV cuối kỳHĐV bình quân

- Tăng trưởng huy động vốn hàng năm gấp từ 3-5 lần so với năm trước đã tạo thu nhập đáng kể so với các hoạt động khác của Chi nhánh, góp phần tạo ra nguồn lợi nhuận trước thuế đáng khích lệ hiện nay.

1.2.1.2.Theo các hình thức huy động vốn

 Xét theo tính chất vốn huy động

Hình thức huy động vốn dưới các góc độ khác nhau có những cách phân loại khác nhau Có thể phân loại hình thức huy động vốn theo tính chất vốn huy động, theo thời gian, theo loại tiền, theo đối tượng được huy động …

Hình thức huy động vốn xét theo tính chất vốn huy động tại NHĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng trong những năm gần đây được cụ thể hóa qua bảng số liệu dưới đây:

Bảng 1.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo tính chất vốn vay của NHĐT&PT

Chi nhánh Hai Bà Trưng Đơn vị tính: (Triệu đồng, phần trăm)

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

Tổng nguồn vốn huy động

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng)

Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả huy động và sử dụng vốn cho

1.4.1 Khả năng cung ứng vốn cho nhu cầu cho vay, đầu tư của Ngân hàng

Chỉ tiêu tỷ lệ sử dụng vốn huy động là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Một hoạt động huy động vốn được xem là có hiệu quả thì trước hết nó phải đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vốn của Ngân hàng Chỉ tiêu này được phản ánh cụ thể qua bảng số liệu sau:

Bảng 1.14: Tình hình huy động vốn, cho vay và đầu tư của NHĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng Đơn vị tính: triệu đồng

2.Số dư cho vay đầu tư 299,528 678,191 1,215,031

4.Số dư cho vay, đầu tư 0.91 0.44 0.43

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng)

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy: số vốn huy động được luôn đủ để đáp ứng nhu cầu cho vay và đầu tư của Ngân hàng Năm 2008 Chi nhánh Ngân hàng cho vay và đầu tư đạt 299,528 triệu đồng chiếm khoảng 91% số vốn huy động Các năm tiếp theo tỷ lệ này giảm dần chiếm khoảng 44% (678,191 triệu đồng) trong năm

2009 và 43% (1,215,031 triệu đồng) trong năm 2010 Số còn lại được dùng để đảm bảo khả năng thanh toán cho Ngân hàng.

Mặt khác, qua tình hình về huy động vốn, cho vay, đầu tư của Ngân hàng ta thấy vẫn còn hiện tượng du thừa vốn huy động Nếu như trong năm 2008 số dư cho vay, đầu tư gần như chiếm toàn bộ tổng vốn huy động được với tỷ lệ lên đến 91% thì đến năm 2009 cho vay đầu tư chỉ đạt 44% tổng số vốn huy động, dư thừa 861,273 triệu đồng Năm 2010 chỉ cho vay được 1,215,031 triệu đồng đạt 43% tổng vốn huy động và còn dư thừa đến 1,634,767 triệu đồng Lượng vốn huy động dư thừa này được dùng để đảm bảo khả năng thanh toán, tránh rủi ro, một phần nằm trong quỹ dự phòng của Ngân hàng Tuy nhiên, tỷ lệ vốn dư thừa của Ngân hàng trong những năm gần đây vẫn còn mức cao và cần được giảm xuống trong những năm tới nhằm tránh tình trạng vốn bị ứ đọng và làm giảm đi tính hiệu quả của đồng vốn được huy động.

1.4.2 Tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động

Hiệu quả hoạt động huy động vốn còn được thể hiện qua chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng vốn huy động Tốc độ tăng trưởng vốn huy động được tính qua công thức:

Tốc độ tăng trưởng vốn huy động = * 100

VHĐi : Vốn huy động năm i VHĐi-1 : Vốn huy động năm i-1 Tốc độ tăng trưởng vốn huy động phải luôn dương và tương đối ổn dịnh qua các năm thì hoạt động huy động vốn của Ngân hàng mới đảm bảo là có hiệu quả.

Tốc độ tăng trưởng vốn huy động của NHĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng trong những năm gần đây được biểu hiện qua bảng số liệu sau:

SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Kinh tế Đầu tư 49B

Bảng 1.15: Tốc độ tăng trưởng vốn huy động của NHĐT&PT chi nhánh

Hai Bà Trưng Đơn vị tính: (triệu đồng, phần trăm)

Giá trị vốn đầu tư huy động

Tốc độ tăng định gốc - 369.4 768.9

Tốc độ tăng liên hoàn - 369.4 85.1

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng)

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tốc độ tăng trưởng vốn huy động của NHĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng là rất cao, luôn đạt dương và tương đối ổn định Đến năm 2009 thì vốn huy động đạt được có tốc độ tăng trưởng vượt bậc, tăng 369.4% so với năm 2008 Đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng dư thừa vốn, làm giảm nhẹ hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng.

1.4.3 Sự cân đối giữa huy động vốn và cho vay, đầu tư

Có thể phân loại vốn huy động của NHĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng theo nhiều tiêu thức khác nhau: theo kỳ hạn huy động và theo loại tiền huy động Sự phân loại này giúp Ngân hàng đưa ra các hình thức huy động, các chính sách lãi suất, chính sách khách hàng phù hợp với từng giai đoạn, từng điều kiện cụ thể và quan trọng hơn là đánh giá được hiệu quả hoạt động huy động vốn Trong những năm gần đây, tỷ trọng các loại vốn huy động của NHĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 1.16: Tỷ trọng các loại vốn huy động của NHĐT&PT chi nhánh

VHĐ I-1Đơn vị tính: (phần trăm)

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng)

Nếu xét theo kỳ hạn, vốn ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn vốn trung và dài hạn Nếu xét theo loại tiền, vốn huy động bằng Việt Nam đồng luôn chiếm đa số (khoảng xấp xỉ 90%) so với vốn huy động bằng ngoại tệ (USD) Ngân hàng chỉ đạt hiệu quả huy động vốn cao khi huy động vốn hợp lý, phù hợp với nhu cầu cho vay và đầu tư cả về kỳ hạn và loại tiền.

Sự phù hợp hay không phù hợp giữa huy động vốn với cho vay và đầu tư sẽ được làm rõ qua phân tích các cân đối sau:

Thứ nhất, cân đối huy động vốn với cho vay và đầu tư theo kỳ hạn:

Sự cân đối về kỳ hạn giữa huy động với cho vay, đầu tư là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên tính hiệu quả trong công tác huy động vốn của Ngân hàng Cân đối này được thể hiện thông qua việc Ngân hàng sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay, đầu tư ngắn hạn và vốn trung dài hạn để cho vay, đầu tư trung và dài hạn như thế nào Bất kỳ một sự sai lệch nào về kỳ hạn giữa huy động với cho vay, đầu tư cũng sẽ làm giảm giảm tính an toàn, hiệu quả và mất cân đối của hoạt động huy động vốn.

Sự cân đối về kỳ hạn giữa huy động vốn với cho vay, đầu tư của NHĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng thời gian qua được biểu hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 1.17: Sự cân đối về kỳ hạn giữa huy động vốn với cho vay, đầu tư của

NHĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng Đơn vị tính: triệu đồng

Cân đối giữa huy động vốn ngắn hạn và cho vay, đầu tư ngắn hạn

Cân đối giữa vốn huy động trung, dài hạn và cho vay đầu tư trung, dài hạn

Nguồn vốn huy động ngắn hạn

Cho vay, đầu tư ngắn hạn

Nguồn vốn huy động trung, dài hạn

Cho vay, đầu tư trung và dài hạn

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của BIDV chi nhánh Hai Bà Trưng)

Các số liệu cân đối dương cho thấy việc cân đối giữa vốn huy động ngắn hạn với cho vay và đầu tư ngắn hạn Toàn bộ nhu cầu cho vay, đầu tư ngắn hạn Toàn bộ nhu cầu cho vay, đầu tư ngắn hạn của Ngân hàng đã được tài trợ bằng vốn ngắn

SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Kinh tế Đầu tư 49B hạn Tuy nhiên, ta thấy vẫn còn tồn tại hiện tượng dư thừa vốn huy động ngắn hạn với khối lượng rất lớn Vốn dư thừa nếu chỉ để kho mà không đầu tư thì sẽ làm tăng chi phí của Ngân hàng, vì vậy vốn huy động ngắn hạn này có thể được dùng để đầu tư sang các lĩnh vực khác, các lĩnh vực có độ rủi ro thấp và độ an toàn cao.

Trái lại, huy động vốn trung và dài hạn lại không đủ đề tài trợ cho nhu cầu cho vay, đầu tư trung và dài hạn, được thề hiện qua các số liệu cân đối âm ở nguồn trung và dài hạn Điều này buộc Ngân hàng phải huy động nguồn vốn ngắn hạn và nhiều nguồn khác để bù đắp cho sự thiếu hụt vốn này

Những phân tích trên cho thấy giữa huy động vốn với cho vay và đầu tư vẫn còn tồn tại những sự mất cân đối về mặt kỳ hạn Ngân hàng vẫn đạt những hiệu quả nhất định trong hoạt động huy động vốn nhưng chưa cao do vốn ngắn hạn có hiện tượng dư thừa quá nhiều trong khi vốn trung và dài hạn lại không đủ tài trợ cho nhu cầu cho vay, đầu tư vốn trung và dài hạn.

Thứ hai, cân đối huy động vốn với cho vay và đầu tư theo loại tiền:

Hiệu quả huy động vốn còn được đánh giá thông qua sự phù hợp về loại tiền giữa huy động vốn với cho vay và đầu tư Tại NHĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng, sự phù hợp này được thể hiện trong những năm qua thông qua bảng số liệu dưới đây:

Đánh giá chung về hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn cho vay đầu tư phát triển tại NHĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng

tư phát triển tại NHĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng

1.5.1 Thành tựu a Trong công tác huy động vốn

Qua phân tích ở trên , chúng ta thấy hoạt động nguồn vốn nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng của NHĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng đã đạt được những thành công nhất định, đảm bảo tốt công tác sử dụng vốn của Chi nhánh Điều này được thể hiện qua những kết quả cụ thể sau:

Thứ nhất, thành tựu nổi bật nhất, qua ba năm hoạt động, Chi nhánh đã tạo lập được nguồn vốn ổn định và ngày càng tăng trưởng vững chắc, phục vụ đầy đủ và hiệu quả cho các mặt kinh doanh Nguồn vốn huy động đủ giải ngân cho các dự án đầu tư, thoả mãn nhu cầu vốn đầu tư phát triển và vốn kinh doanh của khách hàng.

Nhận thức đúng đắn vị trí , vai trò quan trọng của công tác nguồn vốn và điều hành vốn trong huy động , lãnh đạo Chi nhánh luôn tập trung quan tâm chỉ đạo công tác này, coi tạo vốn là điều kiện tiên quyết để nâng cao thế và lực trong cạnh tranh , khẳng định vị thế , tầm vóc và uy tín của NHĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng cũng như toàn hệ thống NHĐT&PT Việt Nam , tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh tại thời điểm hiện nay và trong các năm tiếp theo.

Quy mô nguồn vốn huy động tăng trưởng liên tục trong ba năm 2008, 2009, 2010 với tốc độ cao, đạt 2,849,798 triệu đồng trong năm 2010 Đây là điều kiện để Ngân hàng mở rộng cho vay và đầu tư Đồng thời, việc gia tăng này phù hợp với yêu cầu sử dụng vốn và đảm bảo khả năng thanh toán của Ngân hàng.

Thứ hai, vốn huy động đã đạt được tốc độ tăng trưởng khá trong giai đoạn 2008 -2010.Tốc độ tăng trưởng của vốn huy động khá cao, luôn đạt dương và tương đối ổn định.

Thứ ba, chi phí huy động vốn ngày càng được cải thiện Điều này được thể hiện thông qua kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng luôn đảm bảo tổng thu lớn hơn tổng chi, lợi nhuận năm sau lớn hơn năm trước.

Thứ tư, lãi suất huy động vốn khá linh hoạt Hiện nay, Chi nhánh đang áp dụng nhiều hình thức huy động khác nhau, và tương ứng với mỗi loại hình huy động có một mức lãi suất được áp dụng Mức lãi suất cũng được thay đổi cho phù hợp với từng hoàn cảnh, từng thời kỳ của nền kinh tế. Để đạt được những kết quả quan trọng trên trong tình hình kinh tế có nhiều biến động khó lường, NHĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng đã thực hiện tốt các công việc sau:

- Chi nhánh Hai Bà Trưng đã giữ vững và tăng trưởng huy động vốn của các Định chế Tài chính lớn là Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Công ty quản lý quỹ Bảo Việt …

- Đẩy mạnh khai thác nguồn vốn từ các doanh nghiệp, các Tổng công ty, Công ty có tiềm năng về nguồn vốn như Liên doanh Shamwhan Cienco4, Ban quản lý đầu tư và xây dụng Emico, Công ty CP hóa dầu và xơ sợi dầu khí, Công ty CP cảng hàng không quốc tế Long Thành …

- Duy trì và phát triển các khách hàng cá nhân có số dư lớn và ổn định.

- Ngân hàng đã triển khai các dịch vụ huy động vốn đa dạng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng như triển khai tiết kiệm dự thưởng, phát hành giấy tờ có giá, …

- Về mặt lãi suất, Ngân hàng giao quyền chủ động và linh hoạt cho các giám đốc của Chi nhánh quyết định Điều này làm cho lãi suất huy động của Ngân hàng luôn luôn phù hợp với mặt bằng lãi suất huy động trên địa bàn Mặt khác, Ngân hàng cũng đưa ra nhiều hình thức khuyến mại hấp dẫn cho khách hàng.

- Đồng thời quảng bá thương hiệu, khẳng định uy tín của NHĐT&PT chi nhánh Hai

Bà Trưng trên thị trường Ngân hàng đã xây dựng được một đội ngũ cán bộ có tác phong lịch sự, chuyên nghiệp, tận tình, chu đáo tạo niềm tin và ấn tượng tốt cho khách hàng khi đến giao dịch. b Trong công tác sử dụng vốn:

Trong giai đoạn 2008 – 2010, hoạt động sử dụng vốn của NHĐT&PT Hai Bà Trưng đã đạt được những kết quả rất tích cực Cụ thể là:

- Tổng nguồn vốn cho vay của Chi nhánh đã tăng liên tục qua các năm, nếu như trong năm 2008 chỉ đạt 299,528 triệu đồng thì năm 2009 đã tăng lên 678,191 triệu đồng và đến năm 2010 tăng đến 1,215,031 triệu đồng Đây là một kết quả khả quan cho thấy

SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Kinh tế Đầu tư 49B hoạt động tín dụng của Chi nhánh đang ngày càng được mở rộng và có xu hướng tăng mạnh trong các năm tiếp theo.

- Trong hoạt động cho vay đầu tư phát triển thì tổng nguồn vốn cho vay đầu tư phát triển đã tăng trưởng rất mạnh trong giai đoạn 2008 – 2010, năm 2008 chỉ đạt 125,427 triệu đồng thì năm 2009 tăng lên 288,624 triệu đồng và đến năm đã đạt đến 626,139 triệu đồng. Nguồn vốn cho vay của Ngân hàng đã góp phần quan trọng vào cung cấp vốn cho đầu tư cho các doanh nghiệp mang lại hiệu quả cho chính bản thân Ngân hàng, các doanh nghiệp và nền kinh tế Hay nói cách khác tín dụng đầu tư của Ngân hàng đã mang lại hiệu quả trên cơ sở kết hợp hài hoà lợi ích từ 3 phía Ngân hàng, khách hàng, và nền kinh tế. Để đạt được những kết quả trên, NHĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng đã thực hiện đúng và đầy đủ các định hướng chung và quy định cho vay đối với từng đối tượng khách hàng Đồng thời, Chi nhánh cũng tự đưa ra các biện pháp cụ thể nhằm quản lý chất lượng tín dụng Một số biện pháp mà Chi nhánh Ngân hàng đã áp dụng như:

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG

Mục tiêu và phương hướng phát triển hoạt động và hoạt động huy động vốn của NHĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng trong thời gian tới

2.1.1 Mục tiêu và phương hướng phát triển hoạt động

Là một Ngân hàng Thương mại đa năng, NHĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng hoạt động với phương châm: lợi ích khách hàng là trên hết, lợi ích của người lao động được quan tâm, lợi ích của cổ đông được chú trọng, đóng góp có hiệu quả vào sự phát triển của cộng đồng Để có thể thực hiện được phương châm đó, Chi nhánh đã đặt ra cho mình các mục tiêu như sau:

Phấn đấu trở thành một Chi nhánh có chất lượng và hiệu quả kinh doanh tốt trên địa bàn, có uy tín với khách hàng, đáp ứng các sản phẩm dịch vụ và tiện ích tốt cho khách hàng, chi phí thấp, khả năng sinh lời cao, giá cả hợp lý tạo nền tảng phấn đấu đạt tiêu chuẩn Chi nhánh cấp 1 hạng 1 theo xếp loại của NHĐT&PT Việt Nam năm 2012.

- Giữ vững và phát huy nền vốn huy động tại chỗ từ dân cư hiện có; tích cực tiếp thị mở rộng danh mục khách hàng huy động mới; khách hàng tiềm năng là các định chế tài chính và các tổ chức kinh tế.

- Nâng cao chất lượng tín dụng; ưu tiên vốn và các dịch vụ Ngân hàng đáp ứng nhu cầu đối với khách hàng hiện có Tăng cường tiếp thị mở rộng khách hàng nhất là khách hàng tốt, khách hàng được xếp loại AA trở lên Tăng cường mở rộng tín dụng bán lẻ đối với khối khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc các thành phần kinh tế. Giảm thấp tỷ lệ nợ xấu đến mức tối đa và thực hiện trích đầy đủ DPRR.

- Phát triển hệ thông dịch vụ Ngân hàng đa dạng, đa tiện ích theo định hướng của ngành, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế và khu vực trên địa bàn với chất lượng cao, đặc biệt tập trung phát triển các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng bán lẻ hiện đại.

- Xây dựng đội ngũ cán bộ có đủ phẩm chất đạo đức, năng lực trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng hiện đại.

2.1.1.3 Một số chỉ tiêu kinh doanh chính năm 2011

SV: Nguyễn Huy Hoàng Lớp: Kinh tế Đầu tư 49B

Là một trong những đơn vị mới được thành lập, NHĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng xác định rõ để đạt được các mục tiêu đã đề ra thì Chi nhánh cần phải có định hướng riêng cho mình Căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh NHĐT&PT Việt Nam giao, Chi nhánh phấn đấu hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu sau đây:

- Vốn điều lệ cuối năm: tăng 350%

- Nguồn vốn huy động: tăng 100%

- Nguồn vốn huy động: tăng 94%

- Dư nợ tín dụng: tăng 100%

- Dư nợ tín dụng cuối kỳ 1,750 tỷ đồng, trong đó tín dụng bán lẻ 470 tỷ đồng Dư nợ tín dụng bình quân đạt 1,430 tỷ đồng

- Trích DPRR: phấn đấu trích đủ dự phòng chung và dự phòng cụ thể

- Tỷ lệ dư nợ TDH/TDN: 58.6%

- Lợi nhuận trước thuế: tăng 120%

2.1.2 Mục tiêu và phương hướng huy động vốn

Như đã được đề cập trong khung định hướng phát triển chung, hoạt động huy động vốn của NHĐT&PT chi nhánh Hai Bà Trưng cũng cần có những mục tiêu cụ thể:

- Huy động vốn cuối kỳ 3,200 tỷ đồng, trong đó huy động dân cư 920 tỷ đồng.

- Huy động vốn bình quân đạt 3,300 tỷ đồng

- Tiền gửi trung và dài hạn tăng 250% Để đạt được những mục tiêu cụ thể như trên, hoạt động huy động vốn của Chi nhánh cần được phát triển theo hướng:

Thứ nhất, đa dạng hóa hình thức huy động vốn trong kinh doanh, phát huy nội lực bằng việc coi nguồn vốn huy động tại địa phương làm trọng tâm khai thác trong đó chú trọng nguồn tiền gửi.

Thứ hai, không ngừng củng cố, nâng cao hiệu quả hệ thống mạng lưới hoạt động kinh doanh thỏa mãn tốt nhất nhu cầu thị trường để tăng cầu về tài sản Ngân hàng của khách hàng tạo động lực cho hoạt động huy động vốn Hoàn thiện công tác hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng để tạo tiền đề cho việc mở rộng các sản phẩm dịch vụ điện tử có chất lượng cao được thực hiện khép kín, từ đó nâng cao dần sức cạnh tranh của Ngân hàng trong hoạt động dịch vụ nhằm thu hút được ngày càng nhiều vốn Ngân hàng.

Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh công tác huy động vốn, phấn đấu tăng trưởng nguồn vốn

5 2 vốn có tính cạnh tranh cao, xử lý linh hoạt việc áp dụng lãi suất theo chỉ đạo của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

Thứ tư, có chiến lược huy động vốn phù hợp với tổ chức mạng lưới, điều kiện kinh tế, thu nhập và tập quán tiêu dùng ở địa phương, mức độ cạnh tranh trên từng thị trường tại các Ngân hàng là cơ sở để tăng trưởng nguồn vốn và có chi phí vốn hợp lý.

Thứ năm, điều chỉnh cơ cấu huy động vốn theo thời gian, phù hợp với việc sử dụng, đảm bảo vốn trung, dài hạn đáp ứng đủ nhu cầu tăng trưởng tài sản có thời hạn dài hạn, ngăn ngừa rủi ro có thể gặp phải thông qua các giải pháp mang tính định hướng như: làm tăng tính ổn định của nguồn vốn, thực hiện chế độ bảo hiểm tiền gửi, tăng khả năng kiểm soát độ nhạy cảm của tài sản và nguồn vốn, kiểm soát khe hở lãi suất, tăng khả năng hoán đổi kỳ hạn giữa các tài sản và nguồn vốn sao cho thích hợp.

Thứ sáu, thông qua phân tích tài chính hàng năm điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn theo thời gian sao cho so khoảng cách với tài sản nhạy cảm có lợi khi lãi thị trường biến động. Những định hướng này luôn bám sát chiến lược kinh doanh của Ngân hàng nhưng để chúng trở thành hiện thực, cần áp dụng đồng bộ các giải pháp.

2.1.3 Mục tiêu và phương hướng sử dụng vốn

- Tiêu chí đầu tiên để tiến hành tài trợ cho các dự án của Chi nhánh là lựa chọn các dự án phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế của cả nước, của vùng kinh tế, của địa phương.

- Mở rộng các hoạt động tín dụng như kinh doanh bất động sản, thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT, thanh toán thẻ tín dụng…

Ngày đăng: 18/07/2023, 06:42

w