1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Khoảng Cách Trồng Đến Sinh Trưởng, Phát Triển Và Năng Suất Của Giống Ngô Ngọt Trong Điều Kiện Che Phủ Ni Lông Và Bón Phân Thông Qua Hệ Thống Tưới Nhỏ Giọt Vụ Xuân Hè

39 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP HỒNG ĐẠT TIẾN BÁO CÁO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KHOẢNG CÁCH TRỒNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG NGÔ NGỌT TRONG ĐIỀU KIỆN CHE PHỦ NI LƠNG VÀ BĨN PHÂN THƠNG QUA HỆ THỐNG TƯỚI NHỎ GIỌT VỤ XUÂN HÈ NĂM 2018 TẠI XÃ HOẰNG KHÁNH, HUYỆN HOẲNG HÓA, TỈNH THANH HĨA Ngành: Nơng học THANH HĨA, THÁNG NĂM 2018 v TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP BÁO CÁO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành: Nơng học NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KHOẢNG CÁCH TRỒNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG NGÔ NGỌT TRONG ĐIỀU KIỆN CHE PHỦ NI LƠNG VÀ BĨN PHÂN THÔNG QUA HỆ THỐNG TƯỚI NHỎ GIỌT VỤ XUÂN HÈ NĂM 2018 TẠI XÃ HOẰNG KHÁNH, HUYỆN HOẲNG HÓA, TỈNH THANH HĨA Ngƣời thực : Hồng Đạt Tiến Lớp : Đại học Nơng học K17 Khố : 2014 -2018 Giảng viên hƣớng dẫn: TS.Trần Cơng Hạnh THANH HĨA, THÁNG NĂM 2018 v LỜI CÁM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng sinh viên q trình học tập Qua giúp cho sinh viên củng cố kiến thức học nhà trƣờng ứng dụng thực tế, đồng thời nâng cao trình độ chun mơn, lực cơng tác vững vàng trƣờng Đƣợc trí ban giám hiệu nhà trƣờng, ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm Ngƣ nghiệp Trƣờng Đại học Hồng Đức, đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy giáo hƣớng dẫn TS.Trần Công Hạnh, em tiến hành đề tài :“Nghiên cứu ảnh hưởng khoảng cách trồng đến sinh trưởng, phát triển suất giống ngô điều kiện che phủ ni lơng bón phân thông qua hệ thống tưới nhỏ giọt vụ xuân hè năm 2018 Xã Hoằng Khánh, Huyện Hoằng Hóa, Tỉnh Thanh Hóa” Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trƣờng Đại học Hồng Đức, Ban chủ nhiệm khoa khoa Nông Lâm Ngƣ nghiệp, tất thầy cô giáo tận tình dìu dắt em suốt thời gian học tập trƣờng Đặc biệt em xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo hƣớng dẫn TS Trần Cơng Hạnh tận tình bảo, hƣớng dẫn để em hồn thành khóa luận Sinh Viên Hoàng Đạt Tiến v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC BẢNG - BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1.Mục đích 1.2.2.Yêu cầu đề tài 1.3.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm ngô 2.2 Tình hình sản xuất ngơ nƣớc giới 10 2.2.1 Tình hình sản xuất ngơ giới 10 2.2.2 Tình hình sản xuất ngô Việt Nam 13 2.2.3.Tình hình sản xuất ngơ Thanh Hóa 14 2.3.Nghiên cứu ảnh hƣởng khoảng cách trồng ngô đến ngô 16 2.3.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng khoảng cách trồng ngô đến sinh trƣởng phát triển 17 2.3.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng khoảng cách trồng ngô đến suất 17 2.3.3.Nghiên cứu ảnh hƣởng khoảng cách trồng ngô đến khả chống chịu 18 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu 19 3.1.2 Thời gian nghiên cứu 19 3.2 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 19 v 3.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 19 3.2.2 Vật liệu nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 20 3.4.1 Cơng thức thí nghiệm 20 3.4.2 Bố trí ô thí nghiệm 20 3.4.1 Các biện pháp kỹ thuật trồng trọt 21 3.3.2.4 Các tiêu phƣơng pháp theo dõi tiêu 22 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Diễn biến yếu tố khí hậu thời tiết thời gian thực tập 23 4.1.1 Nhiệt độ 23 4.1.2 Lƣợng mƣa 24 4.1.3 Ẩm độ khơng khí 24 4.2 Ảnh hƣởng khoảng cách trồng ngô đến sinh trƣởng phát triển ngô 24 4.2.1 Ảnh hƣởng khoảng cách trồng ngô đến thời gian sinh trƣởng ngô 24 4.2.2 Ảnh hƣởng khoảng cách trồng ngô đến động thái tăng trƣởng chiều cao chiều cao đóng bắp ngô 26 4.2.3 Ảnh hƣởng khoảng cách trồng ngô đến động thái ngô 28 4.3 Ảnh hƣởng khoảng cách trồng ngơ đến tình hình sâu bệnh hại 29 4.4 Khả chống đổ 31 4.5 Ảnh hƣởng khoảng cách trồng ngô đến suất yếu tố cấu thành suất ngô 32 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Đề nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Đƣợc hiểu Ký hiệu, chữ viết tắt ĐHHĐ Đại học Hồng Đức NC, KN Nghiên cứu, khảo nghiệm CT Công thức NST Ngày sau trồng NSTT Năng suất thực thu v DANH MỤC BẢNG - BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Diện tích, suất sản lƣợng ngô giới từ năm 2007 - 2016 10 2016 11 Bảng 2.3: Sản xuất ngô số nƣớc dẫn đầu giới giai đoạn 2007 -2016 12 Bảng 2.4: Diện tích, suất, sản lƣợng ngô nƣớc ta từ năm 2004 – 2015 13 Bảng 2.5: Diện tích, suất, sản lƣợng ngơ năm 2004 - 2015 15 Bảng 4.1 Diễn biến yếu tố khí hậu thời tiết thời gian thực tập 23 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng khoảng cách trồng ngô đến thời gian sinh trƣởng ngô 25 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng khoảng cách trồng ngô đến động thái tăng trƣởng chiều cao ngô 27 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng của khoảng cách trồng ngô đến chiều cao đóng bắp ngơ 28 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng khoảng cách trồng ngô đến động thái ngô 29 Bảng 4.7 Tỷ lệ gẫy thân, đỗ rễ khoảng cách trồng ngơ thí nghiệm 31 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng cuả khoảng cách trồng ngơ đến tình hình sâu bệnh 23 Bảng 4.8 Ảnh hƣởng khoảng cách trồng ngô đến yếu tố cấu thành suất 32 Biểu đồ 4.1 Năng suất thực thu khoảng cách trồng ngô thí nghiệm 26 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngô đƣờng (Zea mays L var rugosa) nhóm ngơ thực phẩm có thành phần dinh dƣỡng phong phú thƣờng đƣợc dùng cho ăn tƣơi chế biến đóng hộp Trong năm gần đây, sản xuất ngô đƣờng giới không ngừng tăng diện tích sản lƣợng Theo thống kê FAO, tổng sản lƣợng ngơ đƣờng đơng lạnh tồn giới vào năm 1992 đạt khoảng triệu tấn, đến năm 2010 tăng lên triệu (FAO, 2010) Ở Việt nam, sản xuất ngô đƣờng bắt đầu đƣợc phát triển từ năm 2000, thành tựu chọn tạo giống, kỹ thuật canh tác chế biến hạn chế Năng suất ngô đƣờng nƣớc ta v cịn thấp so với suất trung bình giới Một nguyên nhân dẫn đến suất ngơ cịn thấp chƣa xác định đƣợc khoảng cách trồng hợp lí, sản xuất ngơ cịn chƣa áp dụng biện pháp kĩ thuật, giống không đạt suất cao Vì vậy, cần sớm áp dụng kĩ thuật nhƣ đƣa giống ngơ có suất chất lƣợng tốt để đƣa vào sản xuất ngô địa bàn tỉnh Đối với trồng nói chung ngơ nói riêng việc xác định khoảng cách trồng hợp lý hệ thống tƣới nhỏ giọt bón phân qua hệ thống tƣới nhằm mục đích đạt suất thu hoạch tối đa đơn vị diện tích, để có suất cao cần nghiên cứu ảnh hƣởng khoảng cách trồng đến tiêu sinh trƣởng, phát triển suât tìm khoảng cách thích hợp để ngơ có điều kiện độ ẩm, phân bón ánh sáng hợp lý cho phát triển tốt nhất, nhƣ nhận đƣợc chất dinh dƣỡng cách hiệu nhất, từ tạo điều kiện cho suất chất lƣợng ngô cao Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng khoảng cách trồng đến sinh trưởng, phát triển suất giống ngô điều kiện che phủ ni lơng bón phân thơng qua hệ thống tưới nhỏ giọt vụ xuân Hè năm 2018 Xã Hoằng Khánh, Huyện Hoằng Hóa, Tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1.Mục đích Xác định khoảng cách trồng thích hợp cho giống ngơ điều kiện che phủ ni lơng bón phân qua hệ thống tƣới nhỏ giọt tạo sở để phổ biến vận dụng sản xuất 1.2.2.Yêu cầu đề tài - Đánh giá đƣợc tiêu sinh trƣởng ngô khoảng cách trồng khác - Đánh giá đƣợc tình hình sâu bệnh hại ngơ khoảng cách khác - Đánh giá đƣợc yếu tố cấu thành suất ngô khoảng cách khác v - Đánh giá đƣợc tiêu, chất lƣợng ngô khoảng cách khác - Đánh giá đƣợc hiệu sản xuất ngô khoảng cách khác 1.3.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài ghóp phần bổ sung liệu khoa học mối quan hệ khoảng cách trồng với sinh trƣởng suất ngô điều kiện che phủ ni lơng bón phân thông qua hệ thống tƣới nhỏ giọt vụ xuân hè năm 2018 Xã Hoằng Khánh, Huyện Hoằng Hóa, Tỉnh Thanh Hóa 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn - Đối với học tập: giúp sinh viên có điều kiện củng cố kiến thức vận dụng cách sáng tạo vào thực tế Mặt khác,thơng qua thực tập sinh viên có điều kiện học hỏi tích lũy thêm vốn kiến thức thân, biết cách thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học - Đối với kinh tế, xã hội: Kết nghiên cứu đề tài sở để phổ biến vận dụng sản xuất qua góp phần nâng cao suất hiệu sản xuất ngô điều kiện che phủ ni lơng bón phân qua hệ thống tƣới Huyện Hoằng Hóa vá địa phƣơng có điều kiện tƣơng tự TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm ngô Ngô (Zea mays L.) nơng nghiệp mầm thuộc chi Zea, họ hịa thảo(Poaceae) Các giống ngơ Việt Nam có đặc điểm nhƣ chiều cao cây, thời gian sinh trƣởng, chống chịu sâu bệnh thích ứng với điều kiện ngoại cảnh khác Cây ngô hàng năm với hệ thống rễ chùm phát triển, loài giao phấn có hoa đơn tính gốc Song ngơ có đặc điểm chung hình thái, giải phẫu Các phận ngô bao gồm: rễ, thân, lá, hoa (bông cờ, bắp ngô) hạt Thời gian sinh trƣởng ngô dài, ngắn khác phụ thuộc vào giống điều kiện ngoại cảnh Sự phát triển ngô chia làm giai đoạn: v Giai đoạn sinh trƣởng dinh dƣỡng: Từ gieo đến xuất nhị Giai đoạn sinh trƣởng sinh thực: Bắt đầu với việc thụ tinh hoa hạt chín hồn tồn 2.2 Tình hình sản xuất ngơ nƣớc giới 2.2.1 Tình hình sản xuất ngơ giới Cây ngô (Zea mays L.) lƣơng thực quan trọng đứng thứ diện tích (sau lúa nƣớc lúa mì) nhƣng ngơ có suất sản lƣợng cao ngũ cốc Trong năm gầ , năm 2007 158,67 triệu đến năm 2016 tăng lên 187,95 triệu ha, so với năm 2007 tăng 29,28 nghìn ha, trung bình tăng 3,0 %/năm diện tích (từ năm 2007 - 2016) Về suất ngô tăng, năm 2007 suất ngô đạt 49,98 tạ/ha, đến năm 2016 đạt 56,40 tạ/ha, trung bình tăng 0,64 %/năm (từ năm 2007 - 2016) Sản lƣợng ngô tăng dần, năm 2007 793,05 triệu tấn, đến năm 2016 1.060,11 triệu tấn, so với năm 2007 tăng 267,14 triệu Bảng 2.1: Diện tích, suất sản lƣợng ngô giới từ năm 2007 - 2016 Năm Diện tích Năng suất (Triệu ha) /ha) Sản lƣợng (triệu tấn) 2007 158,67 49,98 793,05 2008 163,14 50,82 829,23 2009 158,82 51,63 820,06 2010 164.02 51,90 851,34 2011 171,20 51,75 886,00 2012 178,80 48,89 874,24 2013 185,93 54,61 1015,40 2014 184,66 56,22 1038,33 v Sinh trƣởng trình tạo yếu tố cấu trúc (các thành phần tế bào, tế bào mới, quan mới) thƣờng dẫn đến tăng kích thƣớc Phát triển trình biến đổi chất trình tạo yếu tố cấu trúc làm cho trải qua chu kì sống Đây mặt trình biến đổi phức tạp thể có tác dụng thúc đẩy không tách rời ( Nguyễn Đức Lƣơng cộng sự, 2000) Thời gian sinh trƣởng đặc tính đƣợc quy định giống chịu ảnh hƣởng điều kiện sinh thái kỹ thuật chăm sóc Kết theo theo dõi thời gian sinh trƣởng sinh dƣỡng sinh trƣởng sinh thực giống ngơ Golden cob thí nghiệm vụ Xn Hè năm 2018 xã Hoằng Khánh đƣợc trình bày bảng 4.2 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng khoảng cách trồng ngô đến thời gian sinh trƣởng ngô ĐVT: ngày ST T Chỉ tiêu theo dõi Thời gian từ gieo đến mọc Thời gian từ trồng đến ngày tung phấn Thời gian từ trồng đến ngày phun râu Thời gian từ trồng đến ngày thu hoạch Công thức I II III IV V VI 4 4 4 60 60,5 60,2 60,6 60,8 61,2 63,6 63,8 63,7 64 64,2 64,4 76 76 76 76 76 76 * Giai đoạn từ gieo đến mọc có vai trò quan trọng định đến chất lƣợng ảnh hƣởng đến sức sống suất sau Trong v thí nghiệm này, chọn hạt mầm để không ảnh hƣởng đến nảy mầm ngô * Giai đoạn tung phấn - phun râu Sau cờ tung phấn bắt đầu phun râu, ngơ chuyển sang giai đoạn sinh trƣởng sinh thực, râu ngô nhận hạt phấn để tiến hành thụ tinh hình thành hạt Số nỗn thụ tinh để xác định thời kì này, nỗn khơng đƣợc thụ tinh khơng hình thành hạt bị thối hóa gây nên tƣợng chuột Do đó, thời kì định đến số lƣợng hạt, yếu tố cấu thành suất Việc trỗ cờ, tung phấn, phun râu phụ thuộc vào giống mà phụ thuộc vào điều kiện canh tác, vùng sinh thái thời vụ gieo trồng, chế độ chăm sóc Đối với ngơ khoảng cách thời gian tung phấn phun râu ngắn có lợi cho thụ phấn hình thành hạt Ngô giao phấn nên chênh lệch thời gian tung phấn phun râu khoảng từ - ngày hợp lý Số liệu bảng 4.2 cho thấy vụ Xuân Hè công thức có khoảng cách trồng khác thời gian từ trỗ cờ tung phấn đến phun râu dao động từ 3,2 - 3,6 ngày, giới hạn thời gian chênh lệch hợp lý Các cơng thức khơng có chênh lệch đáng kể thời gian tung phấn, phun râu Cơng thức có khoảng cách hàng cách hàng 50cm(cơng thức IV; V cơng thức VI) có thời gian từ trồng đến bắt đầu tung phấn lần lƣợt 64; 64,2 64,4 ngày muộn công thức có khoảng cách hàng cách hàng 40cm Điều cho thấy, khoảng cách trồng ngô khác khả hâp thụ nƣớc chất dinh dƣỡng khác ngơ có xu hƣớng kéo dài thời gian sinh trƣởng cá thể ngô cạnh tranh dinh dƣỡng, nguồn nƣớc ánh sáng 4.2.2 Ảnh hưởng khoảng cách trồng ngô đến động thái tăng trưởng chiều cao chiều cao đóng bắp ngơ Chiều cao tiêu phản ánh sinh trƣởng, phát triển khả chống đổ ngô Chiều cao tạo nên cấu trúc quần thể ngơ, ảnh hƣởng đến khả dụng lƣợng ánh sáng mặt trời Trong suốt trình sinh trƣởng phát triển, chiều cao tăng dần tăng mạnh v giai đoạn từ đến trỗ cờ đứng lại sau thụ tinh xong Kết theo dõi động thái tăng trƣởng chiều cao công thức đƣợc trình bày qua bảng 4.3 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng khoảng cách trồng ngô đến động thái tăng trƣởng chiều cao ngô Công thức Thời gian từ trồng đến… sau trồng ĐVT: cm Chiều cao tuần tuần tuần tuần cuối I 25,7 75,1 148,7 218,3 219 II 23,7 72,3 140,4 209 218,8 III 24,1 74,9 146,2 212,1 218,1 IV 22,3 72,1 139,1 207,7 214,6 V 25,2 70,9 137,3 202,9 213,2 VI 22,3 62,2 123,8 191,6 212,1 Ở bảng 4.3 cho thấy: Vụ xuân hè năm 2018 giai đoạn tuần đầu sau trồng tốc độ tăng trƣởng chiều cao ngô cơng thức có chênh lệch khơng đáng kể Bƣớc sang giai đoạn tuần sau trồng chiều cao tăng lên nhanh Công thức I giai đoạn tăng trƣởng mạnh (đạt 73,6cm) Giai đoạn tăng trƣởng chậm CT VI (chỉ đạt 61,6cm) Giai đoạn tuần sau trồng, tốc độ sinh trƣởng mạnh, nhiên đến giai đoạn tuần tốc độ tăng trƣởng chậm so với giai đoạn tuần Công thức tăng trƣởng mạnh giai đoạn tuần sau trồng CT I (đạt 218,3cm), thấp CT I (chỉ đạt 191,6cm) Nhìn chung, khoảng cách tăng chiều cao lại giảm Ba công thức trồng với khoảng cách cách 40cm có chiều cao vƣợt trội so với cơng thức có hàng cách hàng 50cm Cùng với chiều cao chiều cao đóng bắp tiêu chí quan trọng để đánh giá tình hình sinh trƣởng, khả chống đổ gẫy, chống chịu sâu bệnh khả giới hóa giống ngơ Chiều cao đóng bắp lớn khả thụ phấn thụ tinh tốt hơn, song khả chống đổ lại ngƣợc lại v Chiều cao đóng bắp phụ thuộc vào đặc tính giống điều kiện canh tác, giống có thời gian sinh trƣởng ngắn có chiều cao đóng bắp thấp giống ngơ có thời gian sinh trƣởng dài Nhiều kết nghiên cứu cho thấy chiều cao đóng bắp giống ngơ tối ƣu khoảng ½ chiều cao Kết theo dõi chiều cao đóng bắp đƣợc thê bảng 4.4 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng của khoảng cách trồng ngơ đến chiều cao đóng bắp ngơ Chiều cao đóng Chiều cao (C) bắp (B) (cm) (cm) I 89 219 0,41 II 87,2 218,8 0,40 III 85,4 218,1 0,39 IV 85,9 214,6 0,40 V 84,5 213,2 0,40 VI 84,6 212,1 0,40 Công thức Tỷ lệ B/C Số liệu bảng 4.4 cho thấy chiều cao đóng bắp trung bình cơng thức thí nghiệm dao động từ (84,5 - 89cm) Cơng thức cho chiều đóng bắp cao CT I (đạt 89cm) Công thức cho chiều cao đóng bắp thấp CT V (chỉ đạt 84,5cm) Tỷ lệ chiều cao đóng bắp/chiều cao cây: tỷ lệ chiều cao đóng bắp/chiều cao đạt từ 0,39 - 0,41 Cơng thức có tỉ lệ chiều cao đóng bắp/chiều cao lớn CT I đạt 0,41 Cơng thức có tỉ lệ chiều cao đóng bắp/chiều cao thấp CT III đạt 0,39 Nhìn chung cơng thức thí nghiệm có chiều cao đóng bắp gần đạt ½ chiều cao cây, đặc tính quan trọng để tạo nên cân cây, giúp chống chịu tốt với điều kiện môi trƣờng bất thuận 4.2.3 Ảnh hưởng khoảng cách trồng ngô đến động thái ngô Lá quan quang hợp chủ yếu ngơ, đồng thời cịn làm nhiệm vụ trao đổi khí, hơ hấp, dự trữ dinh dƣỡng cho Vì số lƣợng cây, thời gian tồn hiệu suất quang hợp có vai trị quan trọng suất ngơ nhƣ phẩm chất hạt Ngoài số v định đến mật độ trồng giống đơn vị diện tích Đối với ngơ, số ngồi phụ thuộc vào giống, phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh kĩ thuật canh tác Số ngô đặc điểm ổn định có quan hệ chặt với thời gian sinh trƣởng Bảng 4.5 Ảnh hƣởng khoảng cách trồng ngô đến động thái ngô ĐVT: Công thức Thời gian từ trồng đến… sau trồng Số cuối tuần tuần tuần tuần I 4,5 8,5 13,2 17 18,5 II 4,3 8,1 12,4 16,7 18,3 III 4,4 8,7 13 16,9 18,4 IV 4,2 7,8 11,7 16,5 18,5 V 4,4 8,0 12 16,6 18,6 VI 4,5 8,3 11,3 16,4 18,3 Số liệu bảng 4.5 khả công thức tƣơng đƣơng giai đoạn tuần đầu số khơng có khác biệt lớn Bƣớc sang giai đoạn tuần sau trồng tốc độ nhanh so với giai đoạn đầu, khả cao CT III (đạt 8,7lá), thấp CT V (chỉ đạt 8,0 lá) Tiếp đến giai đoạn tuần sau trồng tốc độ diễn đồng Vƣợt trội giai đoạn tuần sau trồng, khả cao CT I (đạt 17 lá) khả thấp CT VI ( đạt 16,4 lá) 4.3 Ảnh hƣởng khoảng cách trồng ngơ đến tình hình sâu bệnh hại Ngô trồng bị phá hoại nhiều loại sâu bệnh từ gieo đến thu hoạch Mỗi thời kì sinh trƣởng có loại sâu bệnh hại khác gây hại ảnh hƣởng đến suất phẩm chất hạt Qua theo dõi tình hình sâu bệnh gây hại giống ngơ thí nghiệm thu đƣợc kết bảng 4.6 v Bảng 4.6 Ảnh hƣởng cuả khoảng cách trồng ngô đến tình hình sâu bệnh hại ngơ Chỉ tiêu Bệnh hại (%) Sâu hại (%) Bệnh đốm Sâu ăn Sâu đục thân I 3,0 27,5 5,7 II 2,7 22,5 3,4 III 2,0 24,6 6,8 IV 2,5 27,3 2,7 V 2,7 22,4 4,3 VI 3,2 26,2 5,0 Công thức Qua theo dõi diễn biến tình hình sâu bệnh ruộng ngô cho thấy ngô xuất số loại sâu bệnh hại gồm: sâu ăn lá, sâu đục thân/đục bắp, rệp, bệnh đốm * Bệnh đốm lá: bệnh gây vết đốm nhỏ sau chuyển thành vết chết hoại dài, làm khô Mức độ tác hại phụ thuộc vào chế độ canh tác khác nhau, ngô nhiễm bệnh làm giảm diện tích quang hợp lá, làm giảm khả tích lũy chất khơ, suất phẩm chất ngô sau Kết cho thấy, hầu hết cơng thức thí nghiệm bị nhiễm bệnh nhƣng mức độ nhẹ vừa Tỉ lệ mắc bệnh CT VI bị nhiễm nặng với mức 3,2% *Sâu ăn lá: Sâu ăn hại tổ hợp lai tham gia thí nghiệm vụ xuân hè 2018 đƣợc đánh giá nhiều sâu có cơng thức đạt tới 27,5%tỉ lệ sâu hại công thức I Và cơng thức có tỉ lệ sâu thấp đạt 22,4% tỉ lệ sâu hại *Sâu đục thân/đục bắp: sâu đục thân ngơ lồi phân bố rộng rãi khắp vùng trồng ngô nƣớc nhƣ giới Trên ngô sâu phá hoại nhiều phận ngô nhƣ thân, lá, cờ râu trừ rễ Theo dõi thí nghiệm cho thấy sâu đục thân bắt đầu xuất từ ngô đƣợc đến v tất khoảng cách Tỷ lệ nhiễm sâu đục thân công thức dao động khoảng 2,7 - 5,7% Tỷ lệ nhiễm sâu đục thân cao công thức I trồng với khoảng cách dày (5,7%) Kết cho thấy, hầu hết cơng thức thí nghiệm bị nhiễm bệnh nhƣng mức độ nhẹ vừa có sâu ăn cơng thức I bị nhiễm sâu hại nhiều với mức 27,5% tỉ lệ sâu hại 4.4 Khả chống đổ Ngô bị đổ, gẫy ảnh hƣởng lớn đến suất, đổ thân suất coi nhƣ trắng Đổ rễ, đổ thân phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: đất trồng, chế độ canh tác nhƣ nƣớc, phân bón, kỹ thuật chăm sóc, sâu bệnh Ngồi cịn phụ thuộc vào chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, phát triển rễ, độ cứng điều kiện ngoại cảnh Vì vậy, đánh giá xác khả chống chịu điều kiện ngoại cảnh bất lợi chống chịu sâu bệnh giúp cho tìm đƣợc khoảng cách thích hợp cho vùng sinh thái Kết theo dõi tiêu đổ rễ, đổ thân vụ Xuân Hè năm 2018 đƣợc thể bảng 4.7 Bảng 4.7 Tỷ lệ gẫy thân, đỗ rễ khoảng cách trồng ngơ thí nghiệm Stt CT Tỷ lệ gẫy thân (%) Tỷ lệ đổ rễ (%) I 8,7 9,2 II 8,6 8,8 III 8,6 8,5 IV 8,4 8,6 V 8,3 8,5 VI 8,0 8,4 Qua bảng 4.7 nhận thấy: Tỷ lệ gẫy thân dao động từ 8,0 - 8,7%, tỷ lệ đổ rễ dao động từ 8,4 - 9,2% Nhìn chung, so với cơng thức cơng thức đối chứng tỷ lệ gẫy thân, đổ rễ lớn nói chung khoảng cách có tỷ lệ gẫy thân, đỗ rễ khơng có chênh lệch mà tƣơng đƣơng với v 4.5 Ảnh hƣởng khoảng cách trồng ngô đến suất yếu tố cấu thành suất ngô Năng suất tiêu quan trọng đƣợc định yếu tố cấu thành suất nhƣ số bắp/cây, số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng, khối lƣợng hạt Qua theo dõi yếu tố cấu thành suất giống ngô thu đƣợc kết bảng 4.8 Bảng 4.8 Ảnh hƣởng khoảng cách trồng ngô đến yếu tố cấu thành suất I 20,8 Đƣờng Kính Bắp (cm) 5,15 II 19,9 III Chỉ tiêu 14,8 29 Trọng lƣợng bắp (g) 265,3 5,1 14,9 28,5 265,5 6,81 19,5 5,15 14,7 29,2 265,7 6,42 IV 20,1 5,07 14,9 28,5 264,1 7,79 V 20,2 5,22 15,2 28,9 266,5 6,82 VI 20,5 5,2 15,8 27,8 267,7 6,53 Dài Bắp (cm) CT Số Số hàng/bắp hạt/hàng Năng suất tt tƣơi (tấn/ha) 8,17 Năng suất TT I II III IV V VI Biểu đồ 4.1 Năng suất thực thu khoảng cách trồng ngơ thí nghiệm *Số bắp v Bắp yếu tố quan trọng cấu thành nên suất Thông thƣờng có từ đến hai bắp hữu hiệu số bắp phụ thuộc vào giống, ngồi cịn phụ thuộc vào điều kiện khí hậu kĩ thuật chăm sóc Bắp nằm vị trí cao nên đƣợc thụ phấn thụ tinh trƣớc đầy đủ bắp dƣới Chính thí nghiệm chúng tơi trì số bắp bắp để dinh dƣỡng tập trung vào hạt tạo suất cao *Chiều dài bắp Chiều dài bắp tiêu quan trọng cấu thành nên suất tỉ lệ thuận với suất, chiều dài bắp lớn cho suất cao ngƣợc lại Chiều dài bắp đƣợc đo phần bắp có hàng hạt dài Chiều dài bắp phụ thuộc vào đặc tính di truyền, chế độ chăm sóc, thời tiết kết thụ tinh Số liệu bảng 4.8 cho thấy: Các khoảng cách khác có ảnh hƣởng khác đến chiều dài bắp Chiều dài bắp công thức dao đông từ (19,5 - 20,8cm) Cơng thức có chiều dài bắp thấp CT III (chỉ đạt 19,5cm), cơng thức có chiều dài bắp cao CT I (đạt 20,8cm) Chỉ lệch với công thức thấp 1,3cm * Đƣờng kính bắp Đƣờng kính bắp yếu tố định số hạt/bắp Đƣờng kính bắp đƣợc đo phần bắp; tiêu biến động chủ yếu yếu tố giống kết trình sinh trƣởng phát triển cúa ngô định Đƣờng kính bắp yếu tố ảnh hƣởng đến tiềm năng suất, đƣờng kính bắp lớn hạt nhiều nên có khả cho suất cao Tuy nhiên đƣờng kính bắp cịn phụ thuộc vào độ lớn lõi ngơ Số liệu bảng 4.8 cho thấy đƣờng kính bắp dao động từ (5,07 - 5,22cm), công thức cao (đạt 5,22) CT V, thấp ỏ CT IV (chỉ đạt 5,07cm) *Số hàng số hạt/hàng Giữa cơng thức có chênh lệch số hàng số hạt/hàng Công thức VI cho số hàng hạt/bắp cao (15,8 hàng/bắp) Ở cơng thức có khoảng cách hàng cách hàng lên 50cm số hàng bắp tắng lên so với cong thức có khoảng cách hàng cách hàng 40cm *Trọng lƣợng bắp v Trọng lƣợng bắp đặc tính di truyền giống quy định, nhƣng chịu ảnh hƣởng lớn yếu tố ngoại cảnh nhƣ: khí hậu, thời tiết, đất đai, kĩ thuật canh tác… Trọng lƣợng bắp trung bình công thức dao động từ 265,3 g đến 267,7 g Trong trọng lƣợng bắp lớn đạt đƣợc trồng ngô với khoảng cách cách 70cm hàng cách hàng 50cm Khi giảm khoảng cách xuống, trọng lƣợng bắp giảm dần, thấp công thức I với 265,3 g * Năng suất: tăng khoảng cách cách từ 50cm - 70cm yếu tố cấu thành suất có xu hƣớng tăng lên nhƣng khoảng cách tăng nên suất tăng đáng kể so với công thức đối chứng (Bảng 4.8) Khi khoảng cách mức thấp suất ngô giảm cạnh tranh mạnh mẽ dinh dƣỡng, nƣớc ánh sáng (Biểu đồ 4.5) - Năng suất thực thu (NSTT) Kết bảng 4.8 cho thấy suất thực thu công thức đạt từ (6,42 – 8,17 tấn/ha) Công thức có NSTT cao CT I (đạt 8,17 tấn/ha) Cơng thức có NSTT thấp CT III (chỉ đạt 6,42 tấn/ha) Với mức ý nghĩa 5% công thức đối chứng (CT I) có sai khác với CT II CT III khơng có sai khác với công thức I v KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Các khoảng cách trồng ngô khác có ảnh hƣởng đến thời gian sinh trƣởng phát triển, số lá, chiều cao chiều cao đóng bắp Ở khoảng cách cách 50cm hàng cách hàng 40cm có thời gian sinh trƣởng ngắn nhất, chiều cao chiều cao đóng bắp thấp - Khoảng cách trồng ảnh hƣởng đến yếu tố cấu thành nên suất nhƣ: độ dài bắp, đƣờng kính bắp, chiều cao cây, chiều cao đóng bắp Các công thức cho suất khác - Khoảng cách thấp khả nhiễm sâu bệnh hại, tỉ lệ đỗ gẫy cao công thức I có khoảng cách cách 50cm hàng cách hàng 40cm Tuy nhiên tỉ lệ sâu bệnh hại không đáng kể chủ yếu thời tiết, đất đai, giống nhƣng công thức cho suất cao đơn vị diện tích 5.2 Đề nghị - Do điệu kiện thời gian nên làm vụ Xuân Hè Xã Hoằng Khánh năm 2018 nên độ tin cậy chƣa cao Để đánh giá kết nghiên cứu xác hơn, đề nghị tiếp tục triển khai đề tài vụ v TÀI LIỆU THAM KHẢO (2004), Ngơ Hữu Tình (1998), Cây ngơ, Giáo trình cao học nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Trần Văn Minh (Chủ biên)( 2003), Giáo trình Cây lương thực NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Văn Minh (2004), Cây Ngô - Nghiên cứu sản xuất, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Hồng Uy (2006), “Một số vấn đề triển khai sản xuất cung ứng hạt giống ngô lai Việt Nam giai đoạn 2000 – 2005”, Tạp chí nơng nghiệp công nghệ thực phẩm, (1), tr 10-16 v PHỤ LỤC ẢNH v v v

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w