1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân bón npk chuyên thúc đầu trâu (1866 te) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa tbr225 vụ xuân 2019, tại xã quảng lợi, huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa

42 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP TRỊNH VIẾT QUÂN BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LƢỢNG PHÂN BÓN NPK CHUYÊN THÚC ĐẦU TRÂU (18:6:6 + TE) ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA TBR225 VỤ XUÂN 2019, TẠI XÃ QUẢNG LỢI, HUYỆN QUẢNG XƢƠNG, TỈNH THANH HÓA Ngành đào tạo: Nơng học Thanh Hóa, tháng năm 2019 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LƢỢNG PHÂN BÓN NPK CHUYÊN THÚC ĐẦU TRÂU (18:6:6 + TE) ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA TBR 225 VỤ XUÂN 2019, TẠI XÃ QUẢNG LỢI, HUYỆN QUẢNG XƢƠNG, TỈNH THANH HÓA Ngƣời thực hiện: Trịnh Viết Quân Lớp: ĐHNH K20B – Hệ quy Khóa: 2017 - 2019 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Lê Thị Thanh Huyền Thanh Hóa, tháng năm 2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm sinh thái nhu cầu dinh dƣỡng lúa 2.1.1 Đặc điểm sinh thái lúa 2.1.2 Nhu cầu dinh dƣỡng lúa 2.2 Kỹ thuật bón phân cho lúa 12 2.2.1 Các loại dạng phân bón sử dụng cho lúa 12 2.2.2 Phƣơng pháp bón phân cho lúa 13 2.3 Sự cần thiết phải bón phân cân đối hợp lý cho lúa 16 PHẦN VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Vật liệu nghiên cứu 18 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 19 3.3.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 19 3.3.3 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng thí nghiệm 20 3.3.4 Các tiêu theo dõi phƣơng pháp theo dõi tiêu 21 3.3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 25 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng lƣợng phân bón NPK chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6+TE) đến sinh trƣởng, phát triển giống lúa TBR225 vụ xuân i 2019 xã Quảng Lợi, huyện Quảng Xƣơng, Thanh Hóa” 26 4.1.1 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón NPK chuyên thúc Đầu trâu đến giai đoạn sinh trƣởng phát triển giống lúaTBR225 vụ Xuân 2019 26 4.1.2 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bónNPK chuyên thúc Đầu trâu đến động thái trƣởng chiều cao giống lúa TBR225 27 4.1.3 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón NPK chuyên thúc Đầu trâu đến động thái đẻ nhánh giống lúa TBR225 28 4.1.4 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6 TE) đến động thái giống lúa TBR225 29 4.2 Khả chống chịu sâu bệnh hại giống TBR225 cơng thức bón phân thúc khác 30 4.2.1 Sâu hại 31 4.2.2 Bệnh hại 32 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng lƣợng bón phân chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6 TE) đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa TBR225vụ Xuân 2019 xã Quảng Lợi, huyện Quảng Xƣơng, Thanh Hóa 32 4.4 Hiệu kinh tế việc bón phân NPK chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6 + TE) cho giống lúa TBR225 vụ xuân 2019 xã Quảng Lợi, huyện Quảng Xƣơng, Thanh Hóa 34 PHẦN KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Đề nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 ii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây lúa (Oryza sativa) loại lƣơng thực chủ yếu giới, có vai trị quan trọng lĩnh vực kinh tế vấn đề an ninh lƣơng thực Lúa đƣợc trồng rộng khắp từ 30o vĩ Nam đến 40o vĩ bắc Diện tích trồng lúa chiếm khoảng 10% diện tích giống trồng giới, chủ yếu nƣớc châu Á (trên 90%) Lúa gạo nguồn lƣơng thực quan trọng cho khoảng 65% dân số giới nguồn cung cấp lƣơng thực chủ yếu châu Á Sản xuất lúa gạo năm vừa qua Việt Nam có đóng góp to lớn cho việc đảm bảo an ninh lƣơng thực Quốc gia tham gia xuất Việc du nhập chọn tạo nhiều giống lúa có tiềm năng suất cao chất lƣợng tốt đáp ứng đƣợc nhu cầu lƣơng thực thực phẩm cho nhân dân nƣớc cải thiện đáng kể kinh tế nông hộ Xã Quảng Lợi xã đồng ven biển huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa có tổng dân số 78300 ngƣời 1780 hộ đƣợc chia thành thơn Xã có tổng diện tích đất tự nhiên 530,6 ha, đất nơng nghiệp 290 Đất sản xuất nông nghiệp đƣợc sử dụng để canh tác nhiều trồng khác diện tích chủ yếu dành cho sản xuất lúa Những năm qua, xã Quảng Lợi nói riêng nhiều địa phƣơng địa bàn huyện có nhiều sách hỗ trợ nhằm khuyến khích nơng dân sản xuất nơng nghiệp nhƣ: Chính sách đổi điền dồn thửa, sách chuyển đổi cấu trồng, sách hỗ trợ sản xuất vụ đông, hỗ trợ mua máy gặt, máy cấy, hỗ trợ mơ hình sản xuất theo nghị số 16 tái cấu ngành nơng nghiệp UBND tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất ngƣời dân Bên cạnh đó, số hộ đẩy mạnh biện pháp thâm canh nhƣ tăng cƣờng lƣợng phân bón, áp dụng tiến kỹ thuật nhƣ: Mật độ cấy, công tác bảo vệ thực vật, song nghiên cứu mối liên quan kỹ thuật bón phân với giống lúa, mùa vụ dịch hại chủ yếu chƣa đƣợc quan tâm cách đầy đủ Thực tế nhiều hộ trồng lúa xã mong muốn đƣợc tăng suất lên cao nên nâng lƣợng phân bón lên cao Tuy nhiên suất thu đƣợc tăng không đáng kể, đồng thời tạo điều kiện cho sâu bệnh phát sinh mạnh khiến cho cơng việc phịng trừ trở nên nan giải, đẩy chi phí phịng trừ diện tích trồng lúa tăng lên Giống lúa TBR225 giống lúa công ty cổ phần thái bình lai tạo làm từ năm 2014 Đây giống lúa gieo cấy đƣợc vụ năm(Vụ xuân vụ mùa) đƣợc trồng Quảng lợi hai năm trở lại Để xác định đƣợc mối quan hệ kỹ thuật bón phân với sinh trƣởng, phát triển suất, hiệu kinh tế giống lúa TBR225tại xã Quảng Lợi, tiến hành đề xuất đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng lượng bón phân NPK chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6 + TE) đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa TBR225 vụ xuân 2019 xã Quảng Lợi, huyện Quảng Xương, Thanh Hóa” 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích Xác định đƣợc liều lƣợng phân NPK chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6 + TE) thích hợp cho sinh trƣởng, phát triển suất giống lúa TBR225 điều kiện vụ xuân xã Quảng Lợi, huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa 1.2.2 Yêu cầu - Xác định đƣợc ảnh hƣởng lƣợng bón phân NPK chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6 + TE) đến sinh trƣởng, phát triển giống lúa TBR225; - Xác định đƣợc ảnh hƣởng lƣợng bón phân NPK chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6 + TE) đến tình hình sâu bệnh hại giống lúa TBR225; - Xác định đƣợc ảnh hƣởng lƣợng bón phân NPK chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6 + TE) đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa TBR225; - Xác định đƣợc hiệu bón phân cho lúa TBR225 mức bón khác 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần khẳng định làm rõ lý luận, nhu cầu dinh dƣỡng kỹ thuật bón phân thúc cho lúa, vận dụng điều kiện cụ thể xã Quảng Lợi, huyện Quảng Xƣơng 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở phổ biến, khuyến cáo áp dụng quy trình bón phân cho lúa, góp phần tăng suất, chất lƣợng phát triển lúa bền vững xã Quảng Lợi, huyện Quảng Xƣơng địa bàn khác có điều kiện sản xuất tƣơng tự PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm sinh thái nhu cầu dinh dƣỡng lúa 2.1.1 Đặc điểm sinh thái lúa 2.1.1.1 Mối quan hệ yếu tố khí hậu thời tiết với sinh trưởng phát triển lúa Khí hậu thời tiết yếu tố quan trọng điều kiện sinh thái có ảnh hƣởng lớn thƣờng xuyên đến trình sinh trƣởng, phát triển lúa Cây lúa có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới nên khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nƣớc ta nhìn chung phù hợp với sinh trƣởng phát triển Trên đồng ruộng lúa chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố ngoại cảnh - Nhiệt độ Để hồn thành chu kỳ sống lúa địi hỏi lƣợng nhiệt 35-450C, giống ngắn ngày yêu cầu 25-300C, giống dài ngày yêu cầu 40-450C Trong trình sinh trƣởng , gặp nhiệt độ cao lúa đạt đƣợc tổng nhiệt độ cần thiết hoa chín sớm hơn, rút ngắn thời gian sinh trƣởng Nếu gặp điều kiện nhiệt độ thấp, kết ngƣợc lại Trong vụ chiêm xuân, biến động nhiệt độ lớn nên thời gian sinh trƣởng giống lúa dễ biến động theo nhiệt độ hàng năm theo thời vụ cấy sơm hay muộn Vì tùy theo dự báo thời tiết hàng năm mà điều chỉnh thời vụ gieo cấy cho phù hợp, tránh tình trạng lúa trổ sớm muộn làm ảnh hƣởng đến suất Trong vụ mùa, điều kiện nhiệt độ tƣơng đối ổn định nên thời gian sinh trƣởng giống lúa mùa thƣờng thay đổi Các thời kỳ sinh trƣởng khác yêu cầu nhiệt độ khác [2] - Nƣớc Cây lúa cần nƣớc ƣa nƣớc điển hình Nƣớc thành phần chủ yếu lúa, điều kiện để thực trình sinh lý cây, ngồi cịn điều kiện ngoại cảnh khơng thể thiếu đƣợc lúa Nƣớc yếu tố quan trọng điều hịa tiểu khí hậu ruộng lúa nhờ có nhiệt dung lớn Lúa trồng ƣa điều kiện ngập nƣớc, nƣớc làm hòa tan chất dinh dƣỡng cho lúa hút đƣợc dễ dàng, làm giảm nồng độ muối phèn, chất độc hạn chế cỏ dại Lúa đòi hỏi lƣợng nƣớc lớn, theo Smith hệ số thoát nƣớc lúa 710, lúa mì 30 ngô 368 Theo Goutchin để tạo đƣợc đơn vị thân lúa cần 400-500 đơn vị nƣớc, để tạo kg hạt cần 300-500 kg nƣớc Yêu cầu lƣợng mƣa 900-1100mm cho vụ lúa Mƣa ngồi việc cung cấp cho sinh trƣởng, lƣợng mƣa cịn làm thay đổi tiểu khí hậu ruộng lúa mang theo lƣợng đạm khí trời Mƣa cịn mang theo lƣợng oxi cho ruộng lúa Các thời kỳ sinh trƣởng khác yêu cầu lƣợng nƣớc khác tùy thuộc vào giống trình độ thâm canh [2] - Ánh sáng Ánh sáng yếu tố ngoại cảnh ảnh hƣởng không nhỏ đến sinh trƣởng suất lúa Lúa có nguồn gốc nhiệt đới nên ƣa ánh sáng mẫn cảm với quang chu kỳ (độ dài ngày) Cƣờng độ ánh sáng ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động quang hợp tạo suất Một số giống cảm quang phản ứng chặt chẽ với độ dài ngày trổ điều kiện ngày dài (số chiếu sáng > 13 giờ) 2.1.1.2 Sự hình thành vùng trồng lúa, vụ lúa nước ta Điều kiện khí hậu nóng ẩm nƣớc ta nói chung thích hợp với nghề trồng lúa Cây lúa đƣợc trồng nƣớc ta từ lâu đời, trồng từ miền Bắc đến miền Nam, từ miền xuôi đến miền núi Tuy nhiên vị trí địa lý nƣớc ta, sơng núi nhiều địa hình phức tạp nên hình thành nhiều vùng trồng lúa với mùa vụ phƣơng thức trồng khác + Vùng đồng Bắc Bắc trung + Vùng đồng Bắc Đồng Bắc lƣu vực sông Hồng sông Thái Bình tạo thành, diện tích 15.000km2, có độ dốc tƣơng đối lớn Đồng sơng Hồng có hệ thống đê dài 1500km để ngăn lũ mùa mƣa nên đất đê phù sa cổ không đƣợc bồi đắp hàng năm độ phì giảm dần Đây vựa lúa lớn nƣớc ta, dân cƣ tập trung với mật độ cao, có truyền thống kinh nghiệm sản xuất lâu đời + Vùng đồng Bắc trung Do lƣu vực sông Mã, sông Chu, sơng Lam tạo thành Diện tích xấp xỉ 6310 km2 tƣơng đối phẳng, lƣợng phù sa đồng sông Hồng, đất đai màu mở + Các vụ lúa chính: Vụ mùa: Trƣớc vụ lúa chiếm ƣu diện tích, suất sản lƣợng Cây lúa sinh trƣởng điều kiện nóng, ẩm nên sinh trƣởng mạnh, phẩm chất gạo cao Nhìn chung lúa mùa sinh trƣởng thuận lợi, trổ thụ phấn, thụ tinh vào lúc nhiệt độ giảm, trời mát mẽ, thu hoạch lúc trời hanh khô Tuy nhiên vụ mùa hay gặp điều kiện thời tiết bất thuận làm ảnh hƣởng đến suất Vụ mùa đƣợc chia làm trà: mùa sớm, mùa trung mùa muộn Vụ chiêm xuân: Là vụ lúa mùa khô nên phải cấy chân đất chủ động nƣớc Đầu vụ gặp rét, cuối vụ gặp mƣa nóng, vụ thƣờng cấy giống có khả chịu rét giai đoạn mạ Lúa chiêm phản ứng với ánh sáng, phản ứng với nhiệt độ Nhiệt độ cao, thời gian sinh trƣởng rút ngắn lại Vụ lúa chiêm xuân gồm trà là: lúa chiêm lúa xuân Trong trà lúa xuân lại chia thành trà khác là: xuân sớm, xuân vụ xuân muộn Vụ hè thu: Là vụ lúa ngắn năm, thời gian sinh trƣởng 90-105 ngày, có ý nghĩa việc ln canh tăng vụ Thời vụ giao mạ vào tháng thu hoạch vào cuối tháng đầu tháng - Vùng đồng ven biển Trung Vùng chạy dài từ Quảng Bình đến Bình Thuận Có sơng ngắn, dốc, chế độ thủy văn phức tạp nên thƣờng xảy lũ lụt, hạn hán Đất đai thƣờng có thành phần giới nhẹ, nghèo dinh dƣỡng, khả giữ phân kém, vùng ven biển thƣờng bị nhiễm mặn Nhiệt độ thƣờng cao vùng đồng Bắc Có vụ lúa năm là: vụ đơng xn, hè thu vụ mùa - Vùng đồng Nam Là đồng đƣợc khai thác khoảng 500-600 năm trở lại Diện tích tồn châu thổ 36.000 km2, diện tích trồng trọt đƣợc khoảng 2,1 triệu Đây vựa lúa quan trọng nƣớc đồng tƣơng đối phẳng, chủ yếu đất phù sa, thành phần đất sét hàm lƣợng dinh dƣỡng cao nhƣng thƣờng thiếu lân Nhiệt độ bình quân cao biến động năm, khơng có mùa đơng lạnh, + Sâu đục thân: Quan sát số dảnh héo/chết bạc, phân chia cấp hại theo thang điểm, cụ thể: 0: Không bị hại 1: 1-10% số dảnh chết bạc 3: 11-20% số dảnh chết bạc 5: 21-30% số dảnh chết bạc 7: 31-50% số dảnh chết bạc 9: >51% số dảnh chết bạc + Sâu nhỏ: Quan sát lá, bị hại Tính tỷ lệ bị sâu ăn phần xanh lá bị thành ống, phân chia cấp hại theo thang điểm, cụ thể: 0: Không bị hại 1: 1-10% bị hại 3: 11-20% bị hại 5: 21-35% bị hại 7: 36-51% bị hại 9: >51% bị hại + Rầy nâu: Quan sát lá, bị hại gây héo chết, phân chia cấp hại theo thang điểm, cụ thể: 0: Không bị hại 1: Hơi biến vàng số 3: Lá biến vàng phận chưa bị “cháy rầy” 5: Lá bị vàng rõ, lùn héo, nửa số bị cháy rầy, lại lùn nặng 7: Hơn nửa số bị héo cháy rầy, số lại lùn nặng 9: Tất bị chết - Tỷ lệ bị sâu bệnh hại Tỷ lệ sâu (bệnh) hại (%) = Số (số dảnh,số bông) bị sâu bệnh x 100 Tổng số (số dảnh, số bông) điều tra * Các yếu tố cấu thành suất suất - Lấy mẫu 10 khóm/ơ để đo đếm: 24 + Số bơng/m2 + Số bơng hữu hiệu/khóm + Số hạt/ bơng (đếm 10 khóm): Tổng số hạt/ bơng + Tỷ lệ hạt lép (%): tỷ số hạt lép/ tổng số hạt + Khối lƣợng 1000 hạt (gram): Cân lần mẫu 100 hạt khô 13% - Năng suất lý thuyết (tạ/ha) NSLT = số bơng hữu hiệu/khóm * số khóm/m2 * số hạt/ bơng * tỷ lệ hạt * P1000(gr) * 10-4 - Năng suất thực thu (tạ/ha): thu hoạch riêng ô, tuốt hạt phơi khô đƣa độ ẩm 13%, cân tính suất thực thu * Hiệu bón phân Tổng giá trị thu nhập (GR) = Năng suất x Giá bán trung bình; tổng chi phí lƣu động (TVC) = Chi phí vật tƣ + Chi phí lao động + Chi phí lƣợng + Lãi suất vốn đầu tƣ; lợi nhuận (RVAC) = GR - TVC; tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên (MBCR) (TGTN – TGĐC) MBCR = (CPTN – CPĐC) Trong đó: MBCR: Tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên; TGTN: Tổng giá trị sản lƣợng công thức thử nghiệm; TGĐC: Tổng giá trị sản lƣợng cơng thức đối chứng; CPTN: Tổng chi phí cơng thức thử nghiệm; CPĐC: Tổng chi phí cơng thức đối chứng; Tiêu chí đánh giá: MBCR < 1,5: Lợi nhuận thấp, không nên áp dụng MBCR 1,5 – 2,0 Lợi nhuận trung bình, chấp nhận MBCR ≥ 2,0 : Lợi nhuận cao, chấp nhận cho phát triển 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu Kết thí nghiệm đƣợc xử lý chƣơng trình Excel 25 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng lƣợng phân bón NPK chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6+TE) đến sinh trƣởng, phát triển giống lúa TBR225 vụ xuân 2019 xã Quảng Lợi, huyện Quảng Xƣơng, Thanh Hóa” Phân bón yếu tố kỹ thuật có tác động lớn đến suất lúa Nếu lúa đƣợc cung cấp đầy đủ dinh dƣỡng, nhiệt độ thích hợp với chế độ nƣớc đáp ứng đủ nhu cầu trồng, sinh trƣởng phát triển tốt, cho suất cao Tuy nhiên sử dụng phân bón giống nhƣ sử dụng dao lƣỡi, bón khơng đủ liều lƣợng, trồng khơng phát huy đƣợc suất tối đa Ngƣợc lại bón thừa làm cho thân phát triển rậm rạp, sâu bệnh nhiều, phát sinh lốp đổ không làm giảm suất mà làm giảm hiệu kinh tế, gây ô nhiễm môi trƣờng nguồn nƣớc Vì xác định liều lƣợng phân bón thúc hợp lý cho giống TBR225 việc làm cần thiết để giúp nông dân đạt đƣợc hiệu kinh tế cao Kết nghiên cứu xác định liều lƣợng phân bón chuyên thúc Đầu trâu đƣợc tiến hành vụ Xuân năm 2019 thu đƣợc kết nhƣ sau: 4.1.1 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón NPK chuyên thúc Đầu trâu đến giai đoạn sinh trƣởng phát triển giống lúaTBR225 vụ Xuân 2019 Bảng 4.1: Thời gian sinh trƣởng giống lúa TBR225 (ngày) Chỉ tiêu Thời gian từ ngày cấy đến … (ngày) Trỗ Chín sữa Chín hồn tồn 57 82 92 111 Tổng thời gian sinh trƣởng 130 13 56 79 87 109 126 12 59 77 85 107 125 12 54 77 85 107 125 Từ gieo đến cấy Bén rễ hồi xanh Đẻ nhánh Làm đòng I (đ.c) 20 15 II 20 III 20 IV 20 CT 26 Kết nghiên cứu bảng 4.2 cho thấy: Liều lƣợng phân bón thúc Đầu trâu có ảnh hƣởng rõ rệt đến thời gian qua giai đoạn sinh trƣởng phát triển giống TBR225 Ở công thức I đối chứng thời gian sinh trƣởng từ cấy đến đẻ nhánh 15 ngày, dài công thức II,III,IV 2-3 ngày Ở giai đoạn đẻ nhánh lƣợng phân bón thúc tăng giúp cho lúa TBR225 đẻ nhánh sớm hơn, dẫn đến thời gian sinh trƣởng ngắn Cụ thể công thức tổng thời gian sinh trƣởng 130 ngày, nhƣng tăng mức phân bón thúc lần lƣợt 250kg/ha, 300kg/ha, thời gian sinh trƣởng 126 ngày, mức bón 350kg/ha thời gian sinh trƣởng 125 ngày 4.1.2 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bónNPK chuyên thúc Đầu trâu đến động thái trƣởng chiều cao giống lúa TBR225 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón NPK chuyên thúc Đầu trâu đến động thái trƣởng chiều cao giống lúa TBR225 (cm ) Kỳ TD Chiều cao Kỳ I Kỳ II Kỳ III Kỳ IV cuối CT I 21,2 68,5 101,5 109.9 109.9 II 34.0 70.3 102,0 111.5 111.5 III 34.7 73.5 104.0 114.5 114.5 IV 36.5 74.1 104,5 115.7 115.7 Nhận xét: Từ bảng 4.2 cho thấy: Khi lƣợng phân bón tăng cao làm thay đổi rõ rệt đến chiều cao giống lúa TBR225 Chiều cao tăng dần qua kỳ theo dõi tăng dần mức phân bón thúc tăng Ở công thức chiều cao cuối 109,6cm, nhƣng công thức chiều cao cuối 115,7cm 27 4.1.3 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón NPK chuyên thúc Đầu trâu đến động thái đẻ nhánh giống lúa TBR225 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón thúc Đầu trâu đến động thái đẻ nhánh giống lúa TBR225 ( nhánh ) Chỉ tiêu Số khóm/m Kỳ theo dõi CT Kỳ I 40 40 40 40 I II III IV Kỳ II 96,8 99,6 96,2 98,8 Kỳ III 342,2 364,4 367,6 418,2 356,8 376,2 364,3 426,1 Kỳ IV 232,6 245,7 260,4 266,1 Số nhánh hữu hiệu/ khóm 9 Nhận xét: Kết bảng 4.3 cho thấy: Liều lƣợng phân bón thúc tăng làm cho số nhánh đẻ giống TBR225 tăng theo Ở công thức bón phân lót, kỳ theo dõi có số nhánh thấp Khi tăng liều lƣợng phân bón thúc cao từ cơng thức 2-4 khả đẻ nhánh giống TBR225cũng tăng cao rõ rệt Cụ thể kỳ I theo dõi , số nhánh công thức đạt 96,8 nhánh/m2, nhƣng công thức 2, 3, lần lƣợt 99,6; 96,2; 98,8 nhánh/m2 Vào giai đoạn lúa đẻ nhánh cao (kỳ theo dõi thứ ), số nhánh tối đa công thức 356,8nhánh/m2, công thức 376,2nhánh/m2, công thức 364,3 nhánh cuối công thức cơng thức có số nhánh cao 426 nhánh Càng tăng lƣợng phân bón thúc số nhánh hữu hiệu giống TBR225 tăng lên Cụ thể công thức số nhánh hữu hiệu nhánh/khóm, nhƣng cơng thức nhánh/khóm, cơng thức cơng thức nhánh hữu hiệu/khóm 28 4.1.4 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6 TE) đến động thái giống lúa TBR225 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6 TE) đến động thái giống lúa TBR225 vụ Xuân 2019 ĐVT: Lá/thân KỳTD CT Số Kỳ theo dõi cuối Kỳ I 4,3 Kỳ II 5,8 II 4,25 6,0 10,3 13,8 15,5 III 4,35 6,0 11,5 14,0 15,5 IV 4,35 7,0 12 15,0 16,0 I Kỳ III Kỳ IV 9,5 13,3 15,3 Nhận xét: Cũng nhƣ trồng khác, lúa quan quang hợp tăng hay giảm diện tích có ảnh hƣởng đến q trình quang hợp Trong giống lúa, số thƣờng phân theo thời kỳ, thời kỳ định đến sinh trƣởng thời kỳ đó, cuối thƣờng có liên quan ảnh hƣởng trực tiếp đến thời kỳ làm địng hình thành hạt bơng, định tới 60 - 70% suất Tuy nhiên giống, số thay đổi nhiều tuỳ theo thời vụ gieo, mật độ cấy, kỹ thuật canh tác, bón phân Khả giống lúa mức phân bón thúc khác đƣợc thể qua bảng 4.4 Bảng 4.4 cho thấy, chênh lệch số cơng thức bón phân khác không lớn, nhƣng thể đƣợc ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón thúc giống lúa TBR225: Ở kỳ theo dõi số giống TBR225 mức phân bón khơng chênh lệch nhiều, từ 0,1- 0,3 Thời kỳ lúa bén rễ hồi xanh nên tốc độ chậm chƣa thể đƣợc khác liều lƣợng phân bón thúc 29 Khi bƣớc vào giai đoạn đẻ nhánh, động thái cơng thức có chênh lệch rõ: công thức số lá/cây đạt 5,8 lá, nhƣng công thức số tăng, đạt 6,0 lá/cây Cơng thức có mức phân bón thúc cao có số đạt cao nhất, 7,0 lá/cây Kỳ theo dõi thứ động thái giống TBR225 tuân theo quy luật chung số giống tăng tỷ lệ thuận với liều lƣợng phân bón thúc Tuy nhiên giai đoạn tốc độ mạnh hơn, trung bình ngày đƣợc hoàn chỉnh Đến kỳ theo dõi thứ số giống TBR225 công thức ổn định dần Thời kỳ lúa bắt đầu bƣớc vào giai đoạn làm đòng, tốc độ chậm lại Tuy nhiên cơng thức bón phân thúc cao có số nhiều cơng thức bón phân thúc thấp, cơng thức có có đạt 15 lá/cây so với công thức đạt 13,3 lá/cây Số cuối giống TBR225 tuan theo quy luật trên: Càng bón với lƣợng phân cao, số lá/cây nhiều, nhiên chênh lệch không lớn lắm, từ 0,2-0,7 lá/cây Thấp công thức 1, đạt 15,3 lá/cây, cao công thức 4, đạt 16,0 lá/cây 4.2 Khả chống chịu sâu bệnh hại giống TBR225 cơng thức bón phân thúc khác Sự phát sinh, phát triển gây hại loại sâu bệnh có ảnh hƣởng lớn đến suất phẩm chất giống lúa Để tránh đƣợc thiệt hại mùa màng cần phải nắm vững quy luật phát sinh phát triển số loại sâu bệnh hại chủ yếu, để đƣa biện pháp phòng trừ hữu hiệu nhằm làm giảm mức độ gây hại xuống thấp Các loại sâu bệnh phát sinh theo mùa, theo trà lúa, theo trồng hệ thống luân canh Sự phát triển chúng cịn phụ thuộc vào tính mẫn cảm giống, vào điều kiện thời tiết năm Tuy trà lúa thƣờng có lồi sâu bệnh đặc thù, năm có, lặp lại theo chu kỳ sống, phụ thuộc vào điều kiện thời tiết năm quy trình canh tác Đặc biệt bón q 30 nhiều phân làm cho thân phát triển mạnh, tạo điều kiện cho loại sâu bệnh tập trung gây hại Bảng 4.5 Tình hình phát sinh, phát triển số loại sâu, bệnh hại giống TBR225 Chỉ tiêu Sâu hại ( con/m2) Đục thân CT Bệnh hại (cấp bệnh 1-9) Cuốn Đạo ôn Khô vằn I II 1 III 2 IV 2 3,5 4.2.1 Sâu hại 4.2.1.1 Sâu đục thân Sâu đục thân thƣờng xuất thời kỳ sau trỗ đến chín, sâu non nở chui vào đục thân làm cho lúa bị bạc trắng Qua thực tế thí nghiệm chúng tơi thấy năm áp lực sâu bệnh thấp, nhiên bón nhiều phân mức độ phát sinh gây hại sâu đục thân tăng: Công thức 1-2 thấy xuất sâu đục thân mật độ thấp /m2, công thức 3-4 sâu đục thân thấy xuất mức độ com/m2 Vụ Xuân năm 2019 mật độ sâu đục thân thấp nên mức độ gây hại không lớn 4.2.1.2 Sâu Kết theo dõi cho thấy sâu xuất vào thời kỳ đẻ nhánh làm địng cơng thức bón với mức phân thúc 350 kg/ha Tuy nhiên năm mức độ phát sinh gây hại sâu giống TBR225 không lớn, khoảng con/m2 Cịn từ cơng thức 1-3 hầu nhƣ không thấy sâu xuất 4.2.1.3 Rầy nâu Khi tiến hành theo dõi thí nghiệm chúng tơi thấy rầy nâu xuất tất công thức, nhƣng mật độ rầy gần nhƣ khơng có gây hại rầy nâu khơng ảnh hƣởng tới sinh trƣởng, phát triển suất lúa TBR225 vụ Xuân năm 2019 31 4.2.2 Bệnh hại 4.2.2.1.Bệnh bạc Trong vụ Xuân năm 2019 bệnh bạc gần nhƣ không thấy xuất công thức bón phân khác giống lúa TBR225 4.2.2.2 Bệnh đạo ôn Tiến hành theo dõi bệnh đạo ôn thấy bệnh xuất muộn vào giai đoạn lúa bắt đầu làm địng Nhìn chung cơng thức bón phân thấy xuất đạo ơn 1-2 điểm, công thức 3-4 xuất đạo ôn cổ nhƣng mức độ nhẹ, 3điểm Chúng kịp thời phun thuốc nên mức độ ảnh hƣởng hầu nhƣ khơng có 4.2.2.3 Bệnh khơ vằn Trong điều kiện vụ Xuân 2019, ruộng thí nghiệm bệnh khô vằn không thấy xuất tất giai đoạn sinh trƣởng giống lúa TBR225 cơng thức bón phân khác Nhìn chung vụ Xuân năm 2019 vụ sâu bệnh phát sinh gây hại ít, chúng tơi phun phịng trừ đạo ôn lần vào giai đoạn lúa chuẩn bị trỗ bơng, cịn loại thuốc bảo vệ thực vật khác hầu nhƣ sử dụng 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng lƣợng bón phân chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6 TE) đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa TBR225vụ Xuân 2019 xã Quảng Lợi, huyện Quảng Xƣơng, Thanh Hóa Năng suất tiêu tổng hợp phản ánh trình sinh trƣởng, phát triển lúa Năng suất lúa đƣợc định yếu tố : số bông/m2, số hạt/ bông, tỷ lệ hạt chắc, khối lƣợng 1000 hạt yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với chịu ảnh hƣởng yếu tố khí hậu thời tiết, đất đai, chế độ canh tác, phân bón Qua theo dõi chúng tơi thu đƣợc kết trình bày bảng 4.6 hình 4.3 32 Bảng 4.6 Ảnh hưởng lượng bón phân NPK chuyên thúc Đầu trâu đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa TBR225 Chỉ tiêu Số Số bông/ bông/ khóm m2 I 240 185 179 II 280 193 III 360 IV 360 CT Số hạt Số hạt/ / Khối Năng suất (tạ/ha ) lƣợng 1000 hạt LT TT 23,4 79,1 56,12 183 23,6 80,2 63,02 195 185 23,9 83,12 69,02 198 195 23,6 86,31 73,26 bơng (g) Hình 4.1 Năng suất giống lúa TBR225 liều lượng phân bón khác vụ Xuân năm 2019 xã Quảng Lợi, huyện Quảng Xương, Thanh Hóa - Số bơng/ m2: Trong yếu tố tạo thành suất lúa số bơng yếu tố có tính chất định sớm Số bơng đóng góp 74% suất, khối lƣợng 1000 hạt số hạt đóng góp 26% Qua theo dõi chúng tơi thấy giống lúa TBR225 phạm vi bón thúc Đầu trâu từ 250 -350 kg/ha mức độ bón phân thúc tăng số bơng/m2 lớn Khi bón với liều lƣợng 350kg chuyên thúc Đầu trâu (tƣơng đƣơng 114 kg N 54 kg P2O5 104 kg K2O 25,5kgSi/ha cân đối yếu tố NPKSi 33 có thêm vi lƣợng nên tạo đƣợc hài hịa yếu tố dinh dƣỡng số công thức công thức cao (360 bơng/m2) - Khối lƣợng 1000 hạt: Nhìn chung tác dụng phân bón thúc đến khối lƣợng 1000 hạt thể rõ, đặc biệt cơng thức có xu hƣớng giảm tăng liều lƣợng phân thúc Ngun nhân có lẽ số bơng/m2 tăng cao, số hạt/bơng tăng có cân đối nguồn sức chứa nên khối lƣợng nghìn hạt có xu hƣớng giảm - Năng suất lý thuyết đƣợc tính dựa yếu tố cấu thành suất, điều kiện canh tác không đồng nhất, ảnh hƣởng đất đai nên suất lý thuyết thƣờng cao suất thực tế Qua bảng 4.6 cho thấy: Giống TBR225 bón với liều lƣợng phân thúc Đầu trâu tăng từ 250 – 350 kg/ha với phân lót 300 kg chuyên lót Đầu trâu suất tăng tỷ lệ thuận với liều lƣợng phân bón, điều chứng tỏ giống TBR225có khả chịu phân tốt Năng suất thực thu giống TBR225 tăng tăng liều lƣợng phân bón thúc Đầu trâu Ở công thức suất thực thu đạt 56,12 tạ/ha, nhƣng tăng mức phân bón thúc lên từ 250-350kg/ha, suất thực thu tăng từ 63,06 tạ/ha công thức lên đến 69,02 tạ/ha công thức đạt cao công thức (73,26 tạ/ha) Nhƣ với giống TBR225 vụ Xuân năm 2019 xã Quảng Lợi, huyện Quảng Xƣơng, Thanh Hóa bón 300kg/ha chuyên lót thêm 350 kg/ha chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6 TE) suất tiếp tục tăng 4.4 Hiệu kinh tế việc bón phân NPK chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6 + TE) cho giống lúa TBR225 vụ xuân 2019 xã Quảng Lợi, huyện Quảng Xƣơng, Thanh Hóa Hiệu kinh tế yếu tố quan trọng mục đích cuối để đƣa thực tế sản xuất Tính đƣợc hiệu kinh tế giúp lựa chọn mức đầu tƣ hợp lý, tránh đƣợc tƣợng đầu tƣ mức vừa gây lãng phí vừa tạo điều kiện cho sâu bệnh phát sinh gây hại Hiệu kinh tế đƣợc tính số tỷ suất lợi nhuận cận biên MBCR Nếu MBCR> 2, ngƣời nơng dân n tâm đầu tƣ sản xuất Kết nghiên cứu hiệu kinh tế giống 34 lúa TBR225với mức bón phân thúc chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6 TE) khác đƣợc trình bày theo bảng 4.7 Qua bảng 4.7 cho thấy: chi phí khác cơng thức nhƣ nhau, khác chi phí đầu tƣ cho phân bón thúc, nhƣng cho hiệu kinh tế khác nhau: Bảng 4.7 Hiệu kinh tế việc bón phân NPK chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6 + TE) cho giống lúa TBR225 Công thức Chỉ tiêu Năng suất lúa (tạ/ha) CT1 CT2 CT3 CT4 56,12 63,02 69,02 73,26 6,9 12,9 17,14 5,25 5,85 6,45 3,0 3,6 4,2 37,47 40,70 42,47 6,11 9,34 11,115 2,04 2,59 2,65 Chênh lệch suất so với đối chứng (tạ/ha) Chi phí phân bón cho cơng thức (triệu đồng/ha) 2,25 Chênh lệch tiền mua phân bón so với đối chứng (triệu đồng/ha) Giá trị sản phẩm thu đƣợc (triệu đồng/ha) 31,36 Chênh lệch giá trị sản phẩm so với đối chứng (triệu đồng/ha) MBCR (lần) Ghi chú: Giá kg phân chuyên lót Đầu trâu NPK (5.12.2 TE)là 8500đ/kg; Giá kg phân chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6 TE) 12.000 đ/kg; giá kg thóc 6500 đ/kg Kết cho thấy cơng thức bón phân thúc Đầu trâu đạt tỷ suất lợi nhuận cần biên MBCR lớn 2, nên áp dụng sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao Công thức đạt tỷ suất lợi nhuận cần biên MBCR cao với 2,65 lần 35 PHẦN KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Trong điều kiện đất đai khí hậu xã Quảng Lợi, huyện Quảng Xƣơng, với giống lúa TBR225 nên sử dụng mức phân bón 300 kg/ha phân chuyên lót Đầu trâu NPK (5.12.2 TE) bón 350kg/ha phân chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6 TE), suất tối ƣu đạt 73,26 tạ/ha - Bón phân phân chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6 TE) cho giống lúa TBR225 đạt suất cao mức phân bón 300 kg/ha phân chuyên lót Đầu trâu NPK (5.12.2 TE) 350kg/ha phân chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6 TE) cho hiệu kinh tế cao với MBCR đạt 2,65 - Bón phân phân chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6 TE) cho giống lúa TBR225 đạt mức phân bón 300 kg/ha phân chuyên lót Đầu trâu NPK (5.12.2 TE) 350kg/ha chuyên thúc (18.6.6 TE) Tình hình phát sinh gây hại số đối tƣợng sâu bệnh hại giảm rõ rệt so với loại phân bón khác thời điểm 5.2 Đề nghị Kết nghiên cứu vụ, cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu vụ chân đất khác để có kết xác 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bộ (1995 - 1997) Cơ chế hiệu lực Kali bón cho lúa Báo cáo đề tài KN01 - 10 Nxb Nông nghiệp tr 214 Nguyễn Văn Bộ (1998) Dự báo nhu cầu sử dụng phân bón đến năm 2010 Việt Nam Tuyển tập báo cáo hội nghị hóa học tồn quốc lần thứ Hà Nội 01 - 02/10/1998 Hội hóa học Việt Nam Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Trọng Thi, Nguyễn Công Thức (1998) Hiện trạng sử dụng phân bón hộ nơng dân miền Bắc Việt Nam, hội thảo "Quan điểm quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho trồng miền Bắc Việt Nam" Hà Nội 26 - 27/05/1998 Lê Văn Căn (1964) Tình hình sử dụng phân lân bón cho lúa nước Nghiên cứu đất phân, tập IV - Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Cục khuyến nơng khuyến lâm (1998) Phân bón cân đối hợp lý cho trồng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Dƣơng Doãn Đảm (2009) Nguyên tố vi lượng phân vi lượng Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội Bùi Huy Đáp (1980) Cây lúa Việt Nam Nxb Nông nghiệp Hà Nội Bùi Huy Đáp (1999) Một số vấn đề lúa Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trƣơng Đích (2002) Kỹ thuật trồng giống lúa Nxb Nông nghiệp Hà Nội 10 Bùi Đình Dinh (1995) Yếu tố dinh dưỡng hạn chế suất trồng chiến lược quản lý dinh dưỡng để phát triển nông nghiệp bền vững Viện thổ nhƣỡng nơng hóa Đề tài cấp nhà nƣớc KN 01 - 10-5 11 Bùi Đình Dinh (1999) Quản lý sử dụng phân bón hóa học hệ thống quản lý dinh dưỡng tổng hợp trồng Việt Nam Kết nghiên cứu khoa học - Viện thổ nhƣỡng nông hóa, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, tr 236 - 241 12 Nguyễn Nhƣ Hà (1998) Phân bón cho lúa ngắn ngày, thâm canh đất phù sa sông Hồng Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội 37 13 Nguyễn Nhƣ Hà (2006) Giáo trình bón phân cho trồng Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 14 Võ Minh Kha (1996) Hướng dẫn sử dụng phân bón, Nxb Nơng nghiệp 15 Nguyễn Thị Lẫm (1994) Nghiên cứu ảnh hưởng đạm đến sinh trưởng phát triển suất số giống lúa Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam 16 Nguyễn Thị Lan cộng (2005) Giáo trình phương pháp thí nghiệm Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 17 Phan Thị Láng (1996) Sử dụng phân kali từ đất phân bón cho giống lúa lai Trung tâm thơng tin Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn 18 Đào Thế Tuấn (1970) Sinh lý ruộng lúa suất cao Nxb Khoa học kỹ thuật 19 Đào Thế Tuấn (1980) Sinh lý ruộng lúa có suất cao Nxb Nơng thơn, Hà Nội 20 Vũ Hữu Yêm (1995) Giáo trình phân bón cách bón phân Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, tr 38

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w