Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng lân và kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô lai nk4300 trong vụ xuân 2020 tại huyện cẩm thủy, tỉnh thanh hóa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN THỊ NHUNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG LÂN VÀ KALI ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG NGÔ LAI NK4300 TRONG VỤ XUÂN 2020 TẠI HUYỆN CẨM THỦY, TỈNH THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chun ngành: Khoa học trồng Mã số: 8620110 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Bá Thông TS Lê Xuân Quang THANH HÓA, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học hồn tồn riêng tơi, kết nghiên cứu không trùng lặp với luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố - Số liệu trình bày luận văn hồn toàn trung thực theo kết thu địa điểm mà tiến hành nghiên cứu - Tất thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Thanh Hóa, tháng năm 2020 NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Nhung i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm, giúp đỡ thầy cô giáo, tập thể, cá nhân, gia đình bạn bè đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Bá Thơng TS Lê Xuân Quang tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài hoàn chỉnh luận văn Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn thầy cô tồn thể thầy giáo, cán Bộ mơn khoa học trồng giúp đỡ, đóng góp ý kiến tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Để hoàn thành luận văn tơi cịn nhận động viên hỗ trợ lớn từ gia đình, bạn bè tạo điều kiện vật chất, tinh thần để học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Nhung ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT (KÝ HIỆU) v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.Giới hạn đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm sinh lý ngô 1.2 Nhu cầu dinh dưỡng ngô 1.2.1 Đặc điểm dinh dưỡng đạm 1.2.2 Đặc điểm dinh dưỡng lân 1.2.3 Đặc điểm dinh dưỡng kali 10 1.3 Tình hình sản xuất ngô 11 1.3.1 Tình hình sản xuất ngơ giới 11 1.3.2 Tình hình sản xuất ngơ Việt Nam 13 1.4 Một số kết nghiên cứu bón lân kali cho ngơ 14 1.4.1 Các nghiên cứu bón lân kali cho ngô giới 14 1.4.2 Các nghiên cứu bón lân kali cho ngơ Việt Nam 16 Chƣơng VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Vật liệu nghiên cứu 18 2.1.1 Phân bón 18 2.1.2 Giống 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Thời gian, địa điểm 19 iii 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 19 2.3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 19 2.3.4 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 21 2.3.5 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng thí nghiệm 26 2.4.Phương pháp xử lý số liệu: 27 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Điều kiện khí hậu thời tiết, tình hình sản xuất ngơ việc sử dụng phân bón cho ngơ huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa 28 3.1.1 Vị trí địa lý Huyện Cẩm Thủy 28 3.1.2 Đặc điểm khí hậu thời tiết Cẩm Thủy với sinh trưởng, phát triển giống ngô NK4300 28 3.2 Ảnh hưởng liều lượng Lân kali đến tiêu sinh trưởng, phát triển giống ngô NK4300 vụ Xuân năm 2020 30 3.3 Ảnh hưởng liều lượng lân kali đến tốc độ tăng trưởng chiều cao giống ngô NK4300 32 3.4 Ảnh hưởng liều lượng lân kali đến tốc độ tăng trưởng số giống ngô NK4300 34 3.5 Ảnh hưởng liều lượng lân kali đến chiều cao cuối cùng, chiều cao đóng bắp hình thái bắp giống ngơ NK4300 36 3.6 Ảnh hưởng liều lượng lân kali đến tình hình sâu, bệnh hại giống ngơ NK4300 vụ Xuân 2020 39 3.7.Ảnh hưởng liều lượng Lân kali đến yếu tố cấu thành suất suất giống ngô NK4300 vụ Xuân năm 2020 42 3.8 Ảnh hưởng liều lượng lân kali đến suất giống ngô NK4300 44 3.9 Đánh giá hiệu kinh tế cơng thức thí nghiệm 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 Kết luận 49 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC P1 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT (KÝ HIỆU) Chữ viết tắt (ký hiệu) Nghĩa chữ viết tắt (ký hiệu) BVTV Bảo vệ thực vật CGCN & KN Chuyển giao công nghệ khuyến nông CS Cộng CT Công thức ĐHHĐ Đại học Hồng Đức ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức Nơng- Lương Liên Hợp Quốc KHKT Khoa học kỹ thuật LSD Sai khác nhỏ có ý nghĩa (least signniffcant diference) NCUDKHKT Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NPK Đạm- Lân- Ka li P.1000 hạt Khối lượng 1000 hạt Split-plot Bố trí thí nghiệm theo kiểu lớn nhỏ (Splitplot) TB Trung bình TN Thí nghiệm v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình sản suất ngơ giới giai đoạn từ năm 2012- 2019 11 Bảng 1.2 Một số nước sản xuất ngô lớn giới năm 2016 12 Bảng 1.3 Diện tích, suất sản lượng ngô Việt Nam giai đoạn 2006 -2019 13 Bảng 2.1 Bảng thiết lập cơng thức thí nghiệm 20 Bảng 2.2 Phương pháp theo dõi số loại sâu bệnh hại ngơ 22 Bảng 3.1 Đặc điểm số yếu tố khí hậu thời tiết Huyện Cẩm Thủy (số liệu trung bình năm từ năm 2017- 2019) 29 Bảng 3.2 Ảnh hưởng liều lượng lân Kali đến thời gian sinh trưởng giống ngô NK4300 vụ Xuân 2020 Huyện Cẩm Thủy 31 Bảng 3.3 Ảnh hưởng liều lượng lân kali đến tốc độ tăng trưởng 33 chiều cao giống ngô NK4300 vụ Xuân 2020 huyện Cẩm Thủy-Thanh Hóa 33 Bảng 3.4 Ảnh hưởng liều lượng Lân kali đến tốc độ tăng trưởng số giống ngô NK4300 vụ Xuân 2020 huyện Cẩm Thủy,Tỉnh Thanh Hóa 35 Bảng 3.5 Ảnh hưởng liều lượng lân kali đến chiều cao cuối cùng, chiều cao đóng bắp hình thái bắp giống ngô NK4300 vụ xuân 2020 Huyện Cẩm Thủy- Tỉnh Thanh Hóa 37 Bảng 3.6 Ảnh hưởng liều lượng lân kali đến khả chống chịu giống ngô NK4300 vụ Xuân 2020 Huyện Cẩm Thủy- Thanh Hóa 41 Bảng 3.7 Ảnh hưởng liều lượng lân kali đến yếu tố cấu thành suất giống ngô NK4300 vụ Xuân 2020 huyện cẩm Thủy- Thanh Hóa 42 Bảng 3.8 Ảnh hưởng liều lượng lân kali đến suất giống ngô NK4300 vụ Xuân 2020 Huyện Cẩm Thủy, Tỉnh Thanh Hóa 45 Bảng 3.9 Ảnh hưởng liều lượng lượng lân kali đến hiệu kinh tế giống ngô NK4300 vụ Xuân 2020 Huyện Cẩm Thủy, Tỉnh Thanh Hóa 47 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây ngô (Zea mays L.) có nguồn gốc từ Trung Mỹ, lương thực quan trọng toàn giới, xếp thứ ba sau lúa mì lúa nước diện tích So với số lượng thực khác ngơ có nhiều ưu điểm Ngơ có sinh khối lớn, thích hợp với nhiều loại đất khác nhau, có khả chống chịu hạn tốt, hàm lượng chất dinh dưỡng cao, bảo quản cất giữ dễ dàng Ngoài việc cung cấp lương thực ni sống người, ngơ cịn nguồn ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến thức ăn chăn ni cho gia súc, gia cầm Thanh Hóa tỉnh có diện tích đất nơng nghiệp lớn, phân bổ địa hình khác vùng đồi núi, trung du đồng Trong số trồng chủ lực tỉnh, ngô loại trồng có diện tích thu hoạch lớn thứ hai sau lúa gạo Theo số liệu thống kê năm 2017, diện tích trồng ngơ hàng năm đạt 55.746 ha, chiếm 11,8% tổng diện tích đất trồng trọt, với sản lượng đạt 238.598 tấn, suất ngơ bình qn tỉnh đạt 41,15 tạ/ha, so với tiềm năng suất giống khoảng cách xa (Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa [2] Trong năm gần đây, để đảm bảo lương thực vùng, diện tích trồng ngô lai không ngừng tăng lên nhằm thay giống địa phương suất thấp Giống ngô lai NK4300 cơng ty Syngenta sản xuất giống có khả thích ứng rộng có tiềm năng suất cao Giống đưa vào trồng Thanh Hóa năm gần Để phát huy tiềm năng suất giống, cần cung cấp đầy đủ, cân đối kịp thời nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu Việc sử dụng phân bón khơng liều lượng dấn đến tình trạng cân dinh dưỡng, ảnh hưởng đến suất chất lượng ngô (Cục Trồng trọt, 2015) [3].Trong nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cho ngô, lân kali nguyên tố dinh dưỡng đa lượng có ảnh hưởng quan trọng đến suất chất lượng hạt Xuất phát từ tình hình thực tế tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng lân kali đến sinh trưởng, phát triển suất giống ngô lai NK4300 vụ Xuân 2020 huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa” Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích Xác định liều lượng bón lân kali thích hợp cho giống ngơ lai NK4300, góp phần hồn thiện quy trình kỹ thuật canh tác giống ngơ lai NK4300 tỉnh Thanh Hoá 2.2 Yêu cầu - Xác định ảnh hưởng liều lượng lân kali đến sinh trưởng, phát triển giống ngô NK4300trong vụ Xuân 2020 huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hoá - Xác định ảnh hưởng của liều lượng lân kali đến suất, yếu tố cấu thành suất chất lượng giống ngô NK4300 vụ Xuân 2020 huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hoá - Xác định ảnh hưởng của liều lượng lân kali đến tình hình sâu bệnh hại giống ngô NK4300 vụ Xuân 2020 huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hoá - Đánh giá hiệu bón phân lân kali giống ngơ NK4300 vụ Xuân 2020 huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hoá Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần khẳng định làm rõ lý luận vai trò dinh dưỡng lân kali kỹ thuật bón phân lân kali cho ngô việc tăng suất, phẩm chất hiệu sản xuất ngô - Kết nghiên cứu bổ sung tài liệu cho công tác nghiên cứu, giảng dạy đạo sản xuất ngô lai địa phương 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở phổ biến, khuyến cáo áp dụng quy trình bón phân cho ngơ, góp phần tăng suất, chất lượng phát triển ngô bền vững huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa địa bàn khác có điều kiện sản xuất tương tự 4.Giới hạn đề tài Đề tài xác định ảnh hưởng liều lượng bón đạm kali khác đến sinh trưởng, suất chất lượng giống ngô NK4300 vụ Xuân 2020 huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa 3.7.Ảnh hƣởng liều lƣợng Lân kali đến yếu tố cấu thành suất suất giống ngô NK4300 vụ Xuân năm 2020 Mục đích cuối việc chọn tạo giống chọn giống có suất cao, khả chống chịu tốt chất lượng cao để phục vụ cho sản xuất Vì suất tiêu quan trọng để đánh giá hiệu công tác nghiên cứu sản xuất ngô Năng suất ngô phụ thuộc vào yếu tố cấu thành suất như: số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng, số bắp hữu hiệu cây, tỷ lệ bắp hữu hiệu P1000 hạt Các yếu tố cấu thành suất chịu ảnh hưởng mật độ kỹ thuật bón phân sau: Bảng 3.7 Ảnh hưởng liều lượng lân kali đến yếu tố cấu thành suất giống ngô NK4300 vụ Xuân 2020 huyện cẩm ThủyThanh Hóa Mức bón Lân P1 P2 P3 Hàng hạt/bắp Số hạt/hàng P1000 (g) K1 15,8 33,3 286,2 K2 15,7 34,0 290,1 K3 16,2 33,8 291,1 K4 16,2 33,9 292,2 K1 16,2 33,4 301,1 K2 16,0 34,3 295,2 K3 16,1 34,3 297,6 K4 16,2 34,0 297,6 K1 16,1 34,2 292,4 K2 16,0 34,8 299,2 K3 16,9 34,9 302,2 K4 17,2 34,9 295,5 Kali 42 Kết bảng 3.7 cho thấy: điều kiện sinh thái, giống với mức bón lân kali khác có số liệu yếu tố cấu thành suất khác Số hàng hạt bắp đặc điểm di truyền giống phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh.Trong nghiên cứu, hàng tính có 50% số hạt so với hàng dài nhất.Số hàng hạt bắp yếu tố cấu thành suất, đặc trưng giống khác Thí nghiệm Cẩm Thủy với cơng thức thí nghiệm số hàng hạt/bắp dao động từ 15,7- 16, hàng hạt/bắp đạt cao công thức P3K4 (16,3 hàng hạt/bắp), công thức P1K2 số hàng hạt/bắp đạt 15,7 hàng hạt/bắp Số hạt hàng phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống Ngồi cịn phụ thuộc nhiều vào trình thụ phấn thụ tinh ngô Khi ngô trỗ cờ- tung phấn - phun râu gặp điều kiện bất thuận làm giảm số lượng râu sản sinh, dẫn đến giảm thụ tinh noãn hạn chế số hạt phát triển, nỗn khơng thụ tinh khơng có hạt bị thối hố, gây nên tượng ngơ chuột- đỉnh bắp khơng có hạt, làm giảm số lượng hạt/hàng Số hạt/ hàng phụ thuộc vào khoảng cách tung phấn - phun râu (ASI) ASI ngắn có lợi cho tung phấn để hình thành hạt Thí nghiệm Cẩm Thủy với cơng thức thí nghiệm số hạt/hàng đạt cao cơng thức P3K4 35,9 hạt/hàng thấp công thức33,3 hạt/hàng Khối lượng 1.000 hạt đặc tính di truyền giống quy định, phụ thuộc nhiều vào yếu tố ngoại cảnh như: Khí hậu, đất đai, kỹ thuật canh tác Nếu sau ngô trỗ cờ- thụ phấn- phun râu mà gặp điều kiện không thuận lợi thiếu nước, sâu bệnh hại, làm hạn chế trình vận chuyển dinh dưỡng hạt, hạn chế tích luỹ vật chất khơ giảm khối 43 lượng hạt Đây tiêu quan trọng khối lượng 1.000 hạt cao có nghĩa hạt mẩy, chắc, có nhiều chất dinh dưỡng Thí nghiệm Cẩm Thủy với cơng thức thí nghiệm với mức độ bón phân lân kali khác khối lượng 1.000 hạt dao động từ 286,2302,2 gam Công thức đạt cao công thức P3K3 (302,2 gam), thấp công thức P1K1 (286,2 gam) 3.8 Ảnh hƣởng liều lƣợng lân kali đến suất giống ngô NK4300 - Năng suất lý thuyết (NSLT) NSLT tiềm năng suất giống, Phụ Thuộc trức tiếp vào yếu tố cấu thành suất phụ thuộc gián tiếp vào điều kiện ngoại cảnh, biện pháp chăm sóc Cịn tiêu theo dõi tổng hợp bao gồm nhiều yếu tố cấu thành tỷ lệ bắp hữu hiệu, số hàng/bắp, số hạt/hàng, P 1000 hạt Trong chọn giống việc nghiên cứu yếu tố cấu thành suất suất lý thuyết giúp nhà chọn giống nhìn nhận cách xác ưu, nhược điểm giống, từ có biện pháp tác động để nâng cao suất phẩm chất Chúng tiến hành nghiên cứu giống ngô NK4300 với mức bón lân kali khác kết thể bảng sau: 44 Bảng 3.8 Ảnh hưởng liều lượng lân kali đến suất giống ngô NK4300 vụ Xuân 2020 Huyện Cẩm Thủy, Tỉnh Thanh Hóa Đơn vị:tấn/ha Mức bón Lân P1 P2 P3 NSLT NSTT K1 8,58 7,31 K2 8,83 7,50 K3 9,09 7,72 K4 9,15 7,77 K1 9,29 7,89 K2 9,23 7,94 K3 9,37 8,06 K4 9,34 8,04 K1 9,18 8,01 K2 9,50 7,90 K3 10,16 8,86 K4 10,11 8,62 Kali LSD0,05 (P) 0,39 LSD0,05 (K) 0,48 LSD 0,05 (P*K) 0,56 CV(%) 6,9 45 Kết bảng 3.8 cho thấy: Năng suất lý thuyết tiêu để nói lên tiềm năng suất ngơ Chính cần phải có biện pháp canh tác phù hợp suất thực thu cao Thí nghiệm Cẩm Thủy với cơng thức liều lượng bón lân khác suất lý thuyết khác dao động từ 8,58- 10,16 tấn/ha Cơng thức P3K3 có suất lý thuyết lớn đạt 10,16 tấn/ha, công thức P1K1 có suất lý thuyết thấp đạt 8,58 tấn/ha Năng Suất Thực Thu: (NSTT) NSTT Là tiêu quan trọng công tác chọn tạo giống sản xuất ngô.NSTT tiêu tổng hợp yếu tố, phản ánh trung thực nhất, rõ nét đặc điểm di truyền tình hình sinh trưởng phát triển giống điều kiện trồng trọt sinh thái định.Giống có tiềm năng suất cao phát huy tiềm năng suất tốt giống ni dưỡng điều kiện thích hợp Do vậy, điều kiện khí hậu, đất đai, chế độ chăm sóc nhau, giống phù hợp có khả sinh trưởng phát triển, chống chịu tốt cho suất cao Thí nghiệm Cẩm Thủy với cơng thức có liều lượng bón lân kali khác nên NSTT dao động từ 7,31 đến 8,86tấn/ha Công thức P1K1 cho suất thực thu thấp 7,31 tấn/ha Công thức P3K3 (năng suất thực thu đạt 8,86 tấn/ha) P3K4 (năng suất thực thu đạt 8,62 tấn/ha) tương đương (xếp mức a) cao cơng thức tham gia thí nghiệm mức xác xuất có ý nghĩa với LSD0,05 = 0,56 tấn/ha Như vậy, với lượng lân kali bón khác suất lý thuyết suất thực thu khác tăng dần tăng lượng lân kali Năng suất đạt cao P3K3 P3K4 46 3.9 Đánh giá hiệu kinh tế công thức thí nghiệm Bảng 3.9 Ảnh hưởng liều lượng lượng lân kali đến hiệu kinh tế giống ngô NK4300 vụ Xuân 2020 Huyện Cẩm Thủy, Tỉnh Thanh Hóa Đơn vị: triệu đồng Cơng thức Số Ký hiệu Phần thu Năng suất Tổng thu thực thu (triệu đồng) (tấn/ha) Tổng chi (triệu đồng) Lãi (triệu đồng) K1 7,31 40,21 26,10 14,11 K2 7,50 41,25 27,35 13,90 K3 7,72 42,46 27,85 14,61 K4 7,77 42,74 28,35 14,39 K1 7,89 43,40 28,10 15,30 K2 7,94 43,67 28,25 15,42 K3 8,06 44,33 28,65 15,68 K4 8,04 44,22 29,35 14,87 K1 8,01 44,06 30,10 13,96 K2 7,90 43,45 30,60 12,85 K3 8,86 48,73 31,00 17,73 K4 8,62 47,41 31,52 15,89 P1 P2 P3 Ghi chú: Giá bán ngô 5.500 đồng/kg, giá mua giống 115.000 đồng/kg, Đạm Urê: 6.650 đ/kg phân lân 4.000 đồng/kg, phân kali 6.500 đồng/kg; Phân chuồng: 200 đồng/kg; Công lao động 120.000 đ/công (thời điểm vụ Xuân 2020) 47 - Mục đích cuối người sản xuất hướng tới hiệu kinh Để kết nghiên cứu có tính thuyết phục chúng tơi tiến hành tính tốn hiệu kinh tế cơng thức thí nghiệm hai địa điểm thí nghiệm Kết tính tốn trình bày bảng 3.9 - Tổng thu công thức khác cho tổng thu khác nhau, dao động từ40,21- 48,73 triệu đồng/ha Cụ thể công thức P3K3 cho tổng thu cao đạt 48,73 triệu đồng/ha ngược lại cơng thức P1K1 với liều lượng bón lân kali lại cho tổng thu thấp đạt40,21 triệu đồng/ha - Lãi công thức thí nghiệm Cẩm Thủy dao động từ14,11- 17,73 triệu đồng/ha Trong lãi cao cơng thức P3K3là 17,73 triệu đồng/ha Thấp công thức P1K1 đạt 14,11 triệu đồng/ha 48 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Điều kiện khí hậu, thời tiết huyện Cẩm Thủy thuận lợi cho việc thâm canh ngơ, nhiệt độ trung bình năm 23- 24°C, lượng mưa trung bình đạt 1800 – 1900 mm - Thời gian sinh trưởng giống ngô NK4300 rút ngắn tăng lượng bón lân kali Liều lượng lân kali tăng chiều cao số tăng đạt cao lượng lân bón mức 110kgP2O5/ha 120 kg K2O - Tỷ lệ sâu bệnh hại tỷ lệ đổ gãygiảm tăng liều lượng bón lân kali Tỷ lệ đổ đổ gãy thấp cơng thức bón 110kgP2O5/ha 120 kg K2O - Khi tăng liều lượng bón lân kali suất ngơ cơng thức P3K3 P3K4 tương đương đạt cao cơng thức thí nghiệm mức xác suất có ý nghĩa với LSD0.05 (P*K) = 0,56 tấn/ha - Khi tăng liều lượng bón lân kali lãi tăng, lãi cao cơng thức P3K3 (bón mức 110 kg P2O5 100 kg K2O) - Trong điều kiện vụ Xuân 2020 huyện Cẩm Thủy P3K3 (bón mức 110 kg P2O5 100 kg K2O) cho suất thực thu đạt 8,86 tấn/ha, lãi đạt cao (17,73 triệu đồng/ha) công thức khuyến cáo thâm canh giống ngô lai NK4300 Đề nghị - Trong điều kiện huyện Cẩm Thủy, thâm canh giống ngơ lai NK4300 đề nghị bón lượng lân với mức 110 kg P2O5/ha lượng kali với mức 100 kg K2O/ha phân bón 10 phân chuồng +400kg vôi + 150kg N/ha - Những kết bước đầu cần có nghiên cứu liều lượng lân kali khác để có kết luận đầy đủ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ nông nghiệp PTNT (2011), QCVN 01-56:2011/BNNPTNT- khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống ngô Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa (2018), Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa- NXB Thống kê- Hà Nội Cục Trồng trọt (2015), 966 giống trồng nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp Phan Xuân Hào (2010), Kết nghiên c u liều lượng bón đamị cho ngô vùng đất ngoại đê sông Hồng Tạp chí nơng nghiệp phát nơng thơn số 16-tháng 9/2010 Phan Xuân Hào (2013), Một số giải pháp nâng cao suất ngô Việt Nam, Báo cáo Viện Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam tháng 3/2008 Nguyễn Thế Hùng (2011), “Xác định liều lượng bón Lân Kali phù hợp cho giống ngô lai LVN10 vùng Gia Lâm- Hà Nội” Tạp chí KHNN, tập 1, số 3/2011 Trần Như Luyện Luyện Hữu Chỉ (1982), Nguyên lý chọn giống trồng NXB Nông thôn, Hà Nôi Trần Văn Minh (2010), Cây Ngô - Nghiên c u sản xuất, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Ngô Thị Minh Tâm (2004), Đánh giá đ c điểm sản xuất số t hợp ngô lai triển vọng, lu n văn thạc s khoa học nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 10 Ngơ Hữu Tình (2009), Cây ngơ Giáo trình cao học Nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Lê Văn Tri (2013), Bón phân cho ngơ lai NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 353 tr 12 Mai Xuân Triệu (1998), Đánh giá khả kết hợp cuả số 50 dịng có nguồn gốc địa láy khác phục vụ chương trình tạo giống ngơ lai Luận án tiến sỹ nông nghiệp Hà Nội, 1998, 166 tr 13 Lê Quý Tường, Trần Văn Minh CTV (2011), Xác định mức bón lân kaly hợp lý giống ngô lai LVN10 đất phù sa cổ Quảng Ngãi ,Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số 7/2011, Tr 448-449 14 Trần Hồng Uy (1985), Những nghiên c u biện pháp kỹ thu t liên quan tới phát triển sản xuất ngơ nước Cộng hồ xã hội chủ ngh a Việt Nam, Luận án TSKHNN, Viện Hàm Lâm Nông nghiệp Xophia-Bungari, 1985 15 Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI, 2010), Phương pháp đánh giá nguồn gen trồng Nguyễn Hữu Nghĩa dịch, NXB Nông nghiệp Hà Nội tái lần thứ 16 Viện nghiên cứu ngô (2015), Kết nghiên c u khoa học Viện Nghiên c u ngô 2010- 2015, NXB Nông nghiệp, Hà Nội II Tiếng Anh 17 Allard R.W.,2013 Principles of Plant Beerding John Wiley & Son Inc, p.485 18 (FAOSTAT, 2019), Proceedings of the planning workshop: maize research and development project Ho Chi Minh City, 29-31 March, 1988 19 Hallauer, A R and Miranda, J B (2012), Quantitative genetics in maize breeding, Iowa state university press 20 Singh J., 2014 Beerding production and protection methodologies maize in India, New Delhi, p.22 21 Sprague, G F, 2012, Requiements for a Green Revolution to increase food production In Crop Resources, ed D S Seigler 22 Vasal, SK, Dhillon, B.S and Srinivasan, J (2009), Changing sceario of hybrid maize breeding and research strategies to develop twoparent hybrids, CIMMYT, El Batan, Mexico 51 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1: Thời kỳ ngô 7-9 Ảnh 2: Thời kỳ xoắn nõn P1 Ảnh 3: Thời kỳ phun râu Ảnh 4: Thời kỳ trỗ cờ, tung phấn P2 Ảnh 5:Thời kỳ thu hoạch P3 PHỤ LỤC 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU NĂNG SUẤT THỰC THU BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE N1 6/ 8/** 22:27 PAGE Bo tri thi nghiem theo kieu o lon o nho VARIATE V004 NSLT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NLAI 66.1344 33.0672 ****** 0.000 LAN$ 1.85015 925075 ****** 0.000 3 sai so a 470419E-12 117605E-12 0.00 1.000 KALI$ 562475 187492 ****** 0.000 LAN$*KALI$ 330850 551417E-01 ****** 0.000 * RESIDUAL 18 927356E-05 515198E-06 * TOTAL (CORRECTED) 35 68.8779 1.96794 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE N1 6/ 8/** 22:27 PAGE Bo tri thi nghiem theo kieu o lon o nho MEANS FOR EFFECT NLAI NLAI NOS 12 12 12 NSLT 7.48917 7.82917 8.14917 SE(N= 12) 0.207203 5%LSD 18DF 0.615631 MEANS FOR EFFECT LAN$ LAN$ NOS 12 12 12 P1 P2 P3 SE(N= 5%LSD 12) 4DF NSLT 7.57397 7.98159 8.34753 0.989969 0.3918047 MEANS FOR EFFECT sai so a NLAI 1 2 3 SE(N= 5%LSD LAN$ P1 P2 P3 P1 P2 P3 P1 P2 P3 4) 18DF NOS 4 4 4 4 NSLT 8.17000 8.67500 8.62250 8.51000 7.01500 7.96250 7.83000 8.33500 8.28250 0.358886 0.412630 P4 MEANS FOR EFFECT KALI$ KALI$ NOS 9 9 K1 K2 K3 K4 NSLT 9.01553 9.18566 9.553760 9.53365 SE(N= 9) 0.239258 5%LSD 18DF 0.480870 MEANS FOR EFFECT LAN$*KALI$ LAN$ P1 P1 P1 P1 P2 P2 P2 P2 P3 P3 P3 P3 KALI$ K1 K2 K3 K4 K1 K2 K3 K4 K1 K2 K3 K4 NOS 3 3 3 3 3 3 NSLT 7.30000 7.50000 7.72000 7.77000 7.89000 7.94000 8.06000 8.04000 8.01000 7.90000 8.86000 8.62000 SE(N= 3) 0.414406 5%LSD 18DF 0.563126 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE N1 6/ 8/** 22:27 PAGE Bo tri thi nghiem theo kieu o lon o be F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE so a|KALI$ GRAND MEAN |LAN$*KAL| (N= 36) | |I$ | NO | | | OBS | | | NSLT 36 5.4892 1.0000 0.0000 0.0000 STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |LAN$ |sai | | | | | | | | SD/MEAN | BASED ON BASED ON TOTAL SS RESID SS 1.4028 0.71777 P5 % 5.1 0.0001 0.0000