Khảo sát tình hình bệnh viêm vú ở bò sữa và so sánh hiệu quả điều trị của thuốc invemox 15% và interflox 100 tại công ty tnhh bò sữa x xuân hú h xuân hanh hóa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
834,28 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Hồn thành khóa luận tốt nghiệp ngồi cố gắng nỗ lực thân, tơi nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo Bộ môn Khoa học Vật nuôi, khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, trường Đại Học Hồng Đức, sở thực tập, gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, trường Đại học Hồng Đức Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cô chú, anh chị em công tác trang trại bị sữa số thuộc Cơng ty TNHH bị sữa xã Xuân Phú, Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian thực tập Đặc biệt tơi xin kính trọng biết ơn sâu sắc tới giảng viên trực tiếp hướng dẫn thầy TS Mai Danh Luân tận tình bảo hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Và tơi xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè ủng hộ động viên q trình thực khóa luận Cuối xin chúc thầy, giáo, gia đình, bạn bè mạnh khỏe, niềm vui, thành cơng hạnh phúc! Thanh Hóa, tháng năm 2020 Sinh viên Trịnh Xuân Sơn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm cấu tạo bầu vú tiết sữa bò 2.1.2 Đặc tính thành phần sữa 2.1.3 Những hiểu iết nh viêm v sữa 11 2.1.4 Các tiêu chí chẩn đốn viêm v 24 2.1.5 Cơ sở khoa học loại thuốc điều trị 26 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 28 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 28 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 28 2.3 Sơ lược trang trại bị sữa Thanh Hóa 28 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tượng vật li u nghiên cứu 31 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 31 3.1.2 Vật li u nghiên cứu 31 3.2 Phạm vi nghiên cứu 31 ii 3.3 Nội dung nghiên cứu 31 3.4 Phương pháp nghiên cứu 31 3.4.1 Thời gian, địa điểm 31 3.4.2 Phương pháp ố trí thí nghi m 31 3.4.3 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 32 3.5 Phương pháp xử lý số li u 33 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Kết điều tra tình hình b nh viêm v đàn sữa qua năm gần 34 4.1.1 Tình hình mắc b nh viêm v đàn 4.1.2 Kết đánh giá tình hình sữa năm 2018, 2019 34 nh viêm vú đàn sữa tháng đầu năm 2020 34 4.1.3 Kết đánh giá ị viêm vú theo lứa đẻ 35 4.2 Kết điều trị thử nghi m b nh viêm vú Thuốc Invemox 15% LA Interflox 100 36 4.2.1 Kết điều trị thử nghi m tỷ l khỏi b nh tỷ l tái phát 36 4.2.2 So sánh hi u điều trị 37 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 40 PHẦN 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 6.1 Tài li u tiếng Vi t 41 6.2 Tài li u tiếng nước 41 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Diễn giải CMT (California Mastitis Test) Phương pháp CMT CNS See central nervous system Cs Cộng E.coli Escherichia coli Ml Mi li lít Nxb Nhà xuất TNHH Trách nhi m hữu hạn Vnđ Vi t Nam đồng iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Kết đánh giá tình hình mắc b nh viêm v đàn sữa năm 2018 2019 34 Bảng 4.2 Kết đánh giá tình hình mắc b nh viêm v đàn sữa tháng đầu năm 2020 35 Bảng 4.3 Kết đánh giá ị viêm vú theo lứa đẻ 35 Bảng 4.4 Kết điều trị thử nghi m tỷ l khỏi b nh tỷ l tái phát 36 Bảng 4.5 Thời gian điều trị, lượng thuốc điều trị chi phí điều trị 37 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bầu vú bò sữa Hình 2.2 Nang tuyến tiết sữa Hình 2.3 Cấu trúc tuyến vú nang tuyến Hình 2.4 Chu kỳ tiết sữa bò sữa Hình 2.5 Phản xạ tiết sữa bò vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Vi t Nam nước có tiềm phát triển chăn ni lớn, gần chăn ni bị sữa Đảng, Nhà nước người chăn nuôi quan tâm trọng đầu tư Với phát triển nhanh số lượng đàn nước, đàn sữa nước ta năm gần tăng nhanh số lượng chất lượng Các đàn dần thay ằng đàn lai F3 lai F1, F2 cao sản nhập từ Mỹ, Úc… sản lượng sữa tươi sản xuất nước tăng lên, đáp ứng phần nhu cầu tiêu dùng sữa tươi nước tiến tới xuất Mục tiêu người chăn ni sữa sản xuất nhiều sữa với chất lượng cao Để đảm ảo chất lượng sữa đạt tiêu chuẩn, trước tiên phải chăm sóc ni dưỡng tốt đàn với phần ăn đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng, v sinh chuồng trại áp dụng bi n pháp kỹ thuật nhằm tăng cường sức khỏe để bảo v đàn sữa chống lại tác nhân gây b nh Một thực tế hi n trang trại nông hộ phải đối mặt với b nh thường gặp gây nhiều thi t hại kinh tế Trong đó, nh viêm v nh nh phổ iến nhất, gây tổn thất tốn số sữa giới Ở Vi t Nam, tỷ l khoảng 40 - 50% tổng đàn bò, tổn thất nh vô sinh ị mắc viêm v chiếm nh viêm v lớn gấp lần so với nh sản khoa khác, chiếm tới khoảng 20% chi phí th y q trình sản xuất chăn ni hại lớn cho ngành chăn nuôi sữa B nh viêm v gây thi t sữa Để góp phần xây đánh giá nh Viêm v điều trị nh đàn sữa có hi u quả, ch ng tơi tiến hành thực hi n đề tài:”Khảo sát tình hình bệnh viêm vú bò sữa so sánh hiệu điều trị thuốc Invemox 15% Interflox 100 Cơng ty TNHH Bị sữa x Xn hú - h Xuân - hanh Hóa” 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.1.1.Mục tiêu chung Đánh giá tình hình nh viêm vú bị sữa so sánh hi u điều trị thuốc Invemox 15% Interflox 100 Công ty TNHH b sữa xã Xuân Ph Thọ Xuân - Thanh Hóa 1.2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tình hình nh viêm v đàn sữa nuôi trang trại Công ty TNHH b sữa xã Xuân Ph - Thọ Xuân - Thanh Hóa - So sánh hi u điều trị nh viêm v đàn sữa thuốc Invemox 15% Interflox 100 1.2.1.3 Yêu cầu cần đạt - Xác định tỉ l mắc Công ty TNHH nh viêm v đàn sữa nuôi trang trại sữa xã Xuân Ph - Thọ Xuân - Thanh Hóa - Xác định hi u điều trị nh viêm v đàn sữa thuốc Invemox 15% Interflox 100 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa h c Kết nghiên cứu làm tài li u tham khảo giảng dạy nghiên cứu khoa học sinh viên chuyên ngành chăn nuôi th y 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài tình hình mắc nh viêm v đàn sữa hi u điều trị số loại thuốc gi p cho Cơng ty TNHH B Sữa xã Xuân Ph -Thọ Xuân - Thanh Hóa có i n pháp ph ng trị nh hi u PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm cấu tạo bầu vú tiết sữa bò 2.1.1.1 Cấu tạo tuyến vú Tuyến sữa hay gọi tuyến v , quan sản xuất sữa Tuyến vú bao gồm mô tuyến, mô liên kết, h cơ, mạch máu, thần kinh… Mô tuyến: Là quan tạo sữa bị Mơ tuyến gồm phần h thống tuyến bào ống dẫn - Tuyến bào (nang tuyến) đơn vị tiết sữa chủ yếu tuyến sữa Có khoảng 80.000 tuyến bào/cm3 Tuyến bào có dạng khối cầu, mặt tế bào biểu mô tuyến tế bào có nhi m vụ phân tiết sữa Chính tuyến bào có xoang (xoang tiết) Xoang tiết ăn thông với ống dẫn sữa Các tuyến bào hợp với thành chùm gọi chùm tuyến bào tiểu thuỳ Bầu vú chia làm phần, phần tập hợp nhiều tiểu thuỳ - H thống ống dẫn sữa h thống phân nhánh hình cành cây, xoang tiết (ống dẫn tuyến bào) tập hợp vào ống dẫn trung bình ống dẫn lớn Các ống dẫn lớn đổ bể sữa - Bể sữa phân làm phần: Phần bể tuyến, phần bể bầu vú Giữa hai bể có nếp nhăn niêm mạc vịng, cuối lỗ đầu vú, cuối núm vú có h thống thắt đầu n m v ngăn không cho sữa tự chảy (Nguyễn Xuân Trạch, 2003) [6] Mơ liên kết: Có chức định hình, bảo v học sinh học Chúng bao gồm tổ chức sau: Da, mô liên kết mỏng, mô liên kết dày, màng treo bầu vú, tổ chức liên kết đ m - Da: Bao bọc bên hỗ trợ định hình tuyến - Mơ liên kết mỏng: Nằm ên lớp da - Mô liên kết dày: Nằm ên lớp mô liên kết mỏng gắn phần da tuyến thể lớp liên kết đàn hồi - Màng treo bầu vú gồm có màng treo bên màng treo - Các tổ chức liên kết đ m (mô mỡ) H cơ: - Nằm xung quanh nang tuyến, gi p co óp đẩy sữa từ nang tuyến vào ống dẫn sữa - Nằm xung quanh ống dẫn sữa bể sữa có h thống trơn - Phía đầu núm vú có h v ng gọi thắt bầu vú Mạch máu - H thống động mạch: Hầu hết máu cung cấp cho bầu v đơi động mạch âm ngồi Động mạch từ khoang bụng, thông qua rãnh bẹn, chui qua ống bẹn quanh co uốn khúc làm cho tốc độ dòng chảy máu chậm lại Động mạch tuyến sữa tiếp tục động mạch âm Khi đến tuyến sữa phân thành hai nhánh da bụng Khi động mạch phân nhánh cung cấp máu cho phần trước tuyến sữa Động mạch đáy chậu bắt nguồn từ xương chậu cung cấp máu cho phần nhỏ phía sau bầu vú (Nguyễn Xuân Trạch, 2003) [6] - H thống tĩnh mạch tuyến sữa: Tĩnh mạch tuyến sữa từ hai nửa sau bầu vú thu thập máu vào tĩnh mạch tuyến sữa sau Tĩnh mạch đáy chậu thu nhận máu từ phần sau tuyến sữa phần sau thể sau đổ vào tĩnh mạch sữa sau Như máu tĩnh mạch sau tuyến sữa hi n đ ng ản chất máu từ tuyến sữa Tĩnh mạch tuyến sữa trước tạo thành thu nhận máu phần trước bầu vú Chúng nhập với tĩnh mạch da bụng, sau vào thành ụng tạo thành tĩnh mạch sữa Các tĩnh mạch tuyến sữa trước sau thông với tĩnh mạch nối có kết cấu van, van hoạt động linh động, máu chảy theo chiều tùy thuộc vào vị trí bị H thống lâm ba : H thống lâm ba tuyến sữa có chức vận chuyển dịch thể dịch lâm ba từ bề mặt tế đến hạch lâm ba trả lại dịch thể vào tuần hoàn tĩnh mạch Một van trước ngực ngăn cho máu chảy vào h thông lâm ba H thông van mạch lâm ba đảm bảo cho dịch lâm ba chảy theo dòng chảy tĩnh mạch Hạch lâm ba lọc dịch thể theo cách loại trừ vật lạ sản sinh lâm ba cầu Mỗi nửa bầu vú có Lô 2: Điều trị phác đồ gồm: Tiêm Interflox 100 với liều 1ml cho 20 kg thể trọng, kết hợp với Ketovet 10% 1ml tiêm cho 30kg thể trọng lần/ngày, Vitol 450 tiêm với liều 5ml/con/ngày, với ơm ầu vú Mamifort ơm tuýt cho vú bị viêm, ngày lần Thí nghi m bố trí sau: TT CHỈ TIỂU Số bị thí nghi m Kháng sinh Liều lượng kháng sinh LÔ LÔ 10 10 Invemox 15% LA Interflox 100 ml/10 kg TT ml/20 kg TT Sau thời gian điều trị ngày, chưa khỏi kết luận khơng khỏi 3.4.3 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 3.4.3.1 Các tiêu theo dõi - Tỷ l mắc nh - Tỷ l khỏi nh - Tỷ l tái phát - Thời gian điều trị trung ình - Chi phí/ca điều trị - Lượng thuốc điều trị trung ình 3.4.3.2 Phương pháp theo dõi tiêu B mắc nh xác định qua theo dõi lâm sàng phương pháp thử CMT - Tỷ l mắc nh: Là tỷ l % tổng số mắc nh với tổng số theo dõi Tổng số mắc Tỷ l mắc nh nh (%) = x 100 Tổng số theo dõi - Tỷ l khỏi nh: Là tỷ l % tổng số khỏi nh (Những khỏi nh sau điều trị ngày hết tri u chứng nh, ình thường) với tổng số điều trị Số điều trị khỏi Tỷ l khỏi nh (%) = x 100 Số điều tri 32 trở lại - Tỷ l tái phát: Là tỷ l % tổng số mắc lại với tổng số khỏi nh Tổng số tái phát Tỷ l tái phát (%) = x 100 Tổng số khỏi nh - Thời gian điều trị: Là thời gian trung ình để chữa khỏi ca nh Tổng thời gian điều trị (ngày) Thời gian điều trị (ngày) = Tổng số điều trị khỏi Đơn giá thuốc X tổng lượng thuốc điều trị Chi phí cho ca điều trị (vnđ) = Tổng số ca điều trị Tổng lượng thuốc sử dụng Lượng thuốc điều trị/ ca nh = Tổng ca nh 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu Số li u xử lý theo phương pháp thống kê sinh học phần mềm Excel 33 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết điều tra tình hình bệnh viêm vú đàn bò sữa qua năm gần 4.1.1 Tình hình mắc bệnh viêm vú đàn bò sữa năm 2018, 2019 Để thấy tỉ l mắc nh viêm v năm 2018 2019, tiến hành điều tra thu thập số li u từ sổ sách ghi chép phận kỹ thuật trang trại Kết thu trình ày qua ảng 4.1 Bảng 4.1 Kết đánh giá tình hình mắc bệnh viêm vú đàn bị sữa năm 2018 2019 Tổng số bò sữa Số bị b nh Tỷ l bị b nh Năm điều tra (con) (con) (%) 2018 345 79 22,90 2019 1207 207 17,15 Qua bảng 4.1 cho thấy biến động số lượng bò, từ năm 2018 đến năm 2019 tăng lên 862 con, tỷ l b nh viêm vú giảm theo năm, năm 2018 (22,90%), đến năm 2019 tỷ l 17,15% Qua tìm hiều thực tế trang trại mắc nh viêm v thường xảy nhiều nguyên nhân chủ yếu thay đổi thời tiết v sinh chuồng trại trước sau vắt sữa không đ ng kỹ thuật, thời tiết thay đổi nắng gây vấn đề stress Kết theo ch ng năm 2018 trang trại đầu tư trang thiết bị vắt sữa c n chưa đồng , vi c áp dụng kỹ thuật vắt sữa trang trại chưa thành thạo năm 2019 4.1.2 Kết đánh giá tình hình bệnh viêm vú đàn bò sữa tháng đầu năm 2020 Kết theo dõi tình hình mắc b nh viêm v đàn đầu năm 2020 thể hi n qua bảng 4.2 34 sữa tháng Bảng 4.2 Kết đánh giá tình hình mắc bệnh viêm vú đàn bò sữa tháng đầu năm 2020 Số điều tra Số bị b nh Tỷ l ị nh Tháng năm (con) (con) (%) 872 56 6,42 859 57 6,64 849 69 8,13 Qua bảng 4.2 cho thấy tỉ l bò mắc b nh viêm vú có phần tăng dần từ tháng đến tháng năm 2020 Tháng tháng nhi t độ mơi trường cịn thấp nên ảnh hưởng đến bị sữa, từ mà tỷ l viêm vú từ 6,42 6,64%, đến tháng nhi t độ môi trường cao cộng với chuyển mùa nên nóng ẩm nhiều dẫn đến tỷ l viêm vú bò cao (8,13%) 4.1.3 Kết đánh giá bò bị viêm vú theo lứa đẻ Kết theo dõi mức độ viêm vú bò theo lứa đẻ thể hi n bảng 4.3 sau: Kết bảng 4.3 cho thấy bị có tỷ l viêm vú cao lứa đẻ thứ 13,33%, sau lứa đẻ thứ 11,90%, tỷ l viêm vú đẻ lứa đẻ thứ thấp (4,00%) Bảng 4.3 Kết đánh giá bò bị viêm vú theo lứa đẻ Số bò theo dõi Số bò mắc b nh Tỉ l bò mắc b nh Lứa đẻ (con) (con) (%) 30 13,33 35 11,43 30 10,00 45 4,44 50 4,00 45 8,89 42 11,90 35 Sở dĩ theo ch ng hồn chỉnh đẻ lứa đầu có tuyến sữa phát triển chưa đẻ lứa trở tuổi cao sức đề kháng tự nhiên giảm, chế đóng rãnh n m v khơng hoạt động tốt, khả phục hồi sau điều trị nh ngày kém, tổn thương trầy da ầu v n m v tạo điều ki n cho vi khuẩn gây b nh xâm nhập vào bên bầu vú phát triển gây nên b nh viêm vú 4.2 Kết điều trị thử nghiệm bệnh viêm vú Thuốc Invemox 15% LA Interflox 100 B nh viêm vú bò sữa nhiều nguyên nhân gây Để làm giảm tối thiểu thi t hại b nh vi c chọn thuốc sử dụng thuốc vấn đề quan trọng trình điều trị Trong thời gian thực tập trang trại với gi p đỡ Ban Thú y, tiến hành thử nghi m điều trị viêm v theo phác đồ khác thuốc kháng sinh, thuốc bổ trợ và chế độ chăm sóc hộ lý khác phác đồ Lô Điều trị theo phác đồ gồm: Invemox 15% LA với liều dùng 1ml/10 kg TT Lô Điều trị theo phác đồ gồm: Interflox 100 với liều dùng 1ml/20 kg TT Li u trình điều trị ngày, chưa khỏi kết luận khơng khỏi Kết điều trị thử nghi m cụ thể sau: 4.2.1 Kết điều trị thử nghiệm tỷ lệ khỏi bệnh tỷ lệ tái phát Bảng 4.4 Kết điều trị thử nghiệm tỷ lệ khỏi bệnh tỷ lệ tái phát Chỉ tiêu theo dõi Số Tỷ l không không khỏi khỏi (con ) (%) 80,00 100,00 Số Số Tỷ l điều trị khỏi khỏi (con) (con) (%) 10 10 10 Lô 36 Số Tỷ l tái tái phát phát (con) (%) 20,00 0 0 Qua bảng 4.4 cho thấy: Hi u phác đồ điều trị tương đối cao Phác đồ cho tỉ l khỏi 80% phác đồ tỷ l khỏi 100% Cả phác đồ trường hợp tái phát Kết điều trị theo là: Phác đồ sử dụng thuốc Invemox 15% LA thành phần có Amoxicillin, kháng sinh thuộc nhóm Beta - Lactam, có tác dụng ức chế sinh tổng hợp vách tế bào vi khuẩn Trong phác đồ sử dụng thuốc Interflox 100 thành phần có chứa Enrofloxacin, kháng sinh thuộc nhóm Quinnolonee có tác dụng ức chế ADN gyrare, enzyme mở vòng xoắn giúp cho chép phiên mã Vì ngăn cản tổng hợp ADN vi khuẩn Ngồi cịn có tác dụng ARNm gây ức chế tổng hợp protein vi khuẩn Dẫn đến vi khuẩn gây viêm vú bị ngăn tổng hợp ADN dễ bị tiêu di t hơn, cuối dẫn đến phác đồ cho tỷ l khỏi b nh cao phác đồ Khi dùng hàm Chitest để so sánh tỷ l khỏi b nh phác đồ cho thấy gía trị P= 0,14>0.05 nên kết luận tỷ l khỏi b nh phác đồ sai khác với độ tin cậy 95% 4.2.2 So sánh hiệu điều trị Để xác định hi u điều trị tiến hành thu thập số li u tính tốn thời gian điều trị, lượng thuốc điều trị chi phí điều trị phác đồ Kết thể hi n bảng 4.5 sau: Bảng 4.5 Thời gian điều trị, lƣợng thuốc điều trị chi phí điều trị Lơ TN Thời gian điều trị (ngày) M±mSE SD 5,4±0,3 0,97 5,2±0,3 0,92 Lượng thuốc điều trị/ca Chi phí kháng b nh (ml) sinh/ca b nh SD Cv% (VNĐ) 17,89 149,4±8,78 18,58 18,58 182268±10713,48 17,67 151,1±9,17 19,18 19,18 143545 ±8707,41 Cv% M±mSE Qua bảng số li u 4.5 ta thấy: - Về thời gian điều trị trung bình: Thời gian điều trị khỏi trung bình/ca b nh số ngày thực tế điều trị, tuỳ thuộc vào hi u lực thuốc, thể trạng vật Thời gian điều trị tính từ bắt đầu điều trị đến kết th c điều trị 37 Trong điều trị, thời gian điều trị đóng vai tr quan trọng vi c lựa chọn thuốc Nếu thời gian điều trị kéo dài dẫn tới lượng thuốc chi phí tăng đồng thời nguy khác nguy tử vong, còi cọc, giảm tăng trọng, tiêu tốn thức ăn tăng lên, làm giảm suất chăn nuôi làm tăng nguy dịch b nh trang trại Lô 1: Điều trị Invermox 15% LA: ml/ 10kgP, tiêm bắp (2 ngày/ lần) Lô 2: Điều trị Interfox 100: ml/ 20kgP, tiêm bắp (1 ngày/ lần) Kết thu được: + Thời gian điều trị trung bình lơ là: 5,4 ngày/ca có h số biến dị 17,89% + Thời gian điều trị trung bình lơ là: 5,2 ngày/ca có h số biến dị 17,67% Với TTN = 0,8 < TLT = 2,3 hai số trung bình khơng khác độ tin cậy 95% Như thời gia điều trị hai phác đồ tương đương - Về lượng thuốc điều trị trung bình: Lượng thuốc điều trị trung bình nhiều hay phụ thuộc vào liều lượng sử dụng thời gian sử dụng + Phác đồ sử dụng lượng thuốc Invermox 15% LA điều trị trung bình cho ca điều trị trung bình/ca 149,40 ml có h số biến thiên 18,58% + Phác đồ sử dụng lượng thuốc Interfox 100 điều trị trung bình cho ca điều trị trung bình/ca 151,10 ml có h số biến thiên 19,18% Mặc dù phác đồ có thời gian điều trị/ca b nh ngắn phác đồ mà liều lượng phác đồ cao nên lượng thuốc kháng sinh điều trị/ca b nh phác đồ lớn (151,10 ml/ca so với 149,40 ml/ca) Khi so sánh hàm thống kê cho thấy TTN = 0,25 < TLT = 2,26 số trung bình khơng khác độ tin cậy 95% Như lượng thuốc điều trị hai phác đồ tương đương - Về chi phí điều trị: Chi phí thuốc kháng sinh cho ca điều trị coi tiêu đánh giá hi u kinh tế vi c điều trị 38 Trên thị trường lọ thuốc Invermox 15% LA có giá 305.000vnđ/250ml, tức 1220 VNĐ/ml; lọ thuốc Interflox 100 có giá 95.000vnđ/100ml, tức 950 VNĐ/ml Chi phí kháng sinh trung ình cho ca điều trị phác đồ có chi phí cao phác đồ 2, cụ thể chi phí kháng sinh phác đồ 182268 VNĐ, chi phí kháng sinh trung ình cho ca điều trị phác đồ 143545 VNĐ So sánh hàm thống kê cho thấy Với TTN = 5,14> TLT = 2,26 chi phí điều trị hai phác đồ khác với độ tin cậy 95% Như vậy, tiêu để so sánh, đánh giá hi u phác đồ điều trị b nh viêm vú bò sữa ta thấy: Phác đồ có chi phí/ ca điều trị phác đồ Và lại có kết điều trị khỏi b nh cao so với phác đồ 1, thời gian điều trị lại phác đồ 39 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Tình hình b nh viêm v đàn sữa Công ty TNHH B sữa xã Xuân Ph - Thọ Xuân - Thanh Hóa sau: + Năm 2018 tỷ l b nh viêm vú 22,90%, năm 2019 tỷ l 17,15% + Trong tháng đầu năm 2020 tỉ l bò mắc b nh viêm vú tháng tháng từ 6,42 - 6,64%, tháng tỷ l viêm vú bò 8,13% + Tỷ l viêm vú cao lứa đẻ thứ 13,33%, sau lứa đẻ thứ 11,90%, tỷ l viêm vú đẻ lứa đẻ thứ thấp (4,00%) - Kết điều trị thử nghi m b nh viêm vú thuốc Invemox 15% LA Interflox 100 cho thấy điều trị Interflox 100 có hi u cao điều trị thuốc Invemox 15% LA, cụ thể tiêu sau: + Tỷ l khỏi b nh điều trị Interflox 100 cao điều trị thuốc Invemox 15% LA (100% so với 80,00%) Cả hai loại kháng sinh khơng có trường hợp tái phát + Thời gian điều trị trung bình/ca thuốc Invemox 15% LA 5,4 ngày; lượng thuốc kháng sinh trung bình/ca 149,4 ml; chi phí kháng sinh trung bình/ca 182.268 VNĐ + Thời gian điều trị trung bình/ca thuốc Interflox 100 5,2 ngày; lượng thuốc kháng sinh trung bình/ca 151,1 ml; chi phí kháng sinh trung bình/ca 143.545 VNĐ 5.2 Đề nghị Do thời gian thực tập tốt nghi p có hạn, đề nghị tiếp tục nghiên cứu thêm b nh viêm vú bò sữa, thử nghi m thêm phác đồ điều trị để có kết luận đầy đủ xác 40 PHẦN 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO 6.1 Tài liệu tiếng Việt [1] Đinh Văn Cải, 2002: „„Khảo sát bệnh viêm vú bò sữa nuôi Công ty cổ phần thực phẩm sữa TH theo quan sát lâm sàng CMT‟‟ Nxb Nông nghi p [2] Trần Tiến Dũng , 2003:"Một số vi khuẩn thường gặp bệnh viêm vú bò sữa" Nxb Nông nghi p [3] Nguyễn Tiến Giáp, 2013 nghiên cứu: „„Thực trạng bệnh viêm vú bò sữa địa bàn huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội đề xuất giải pháp phịng trị’’ Nxb Nơng nghi p [4] Lâm Xn Thanh, 2008 "Giáo trình Cơng nghệ chế biến sữa sản phẩm từ sữa'' Nxb Khoa học Kỹ thuật [5] Lê Thị Thịnh, 1998: ‘‘Một số tiêu sinh lý, sinh hoá máu biện pháp chẩn đốn phi lâm sàng viêm vú bị sữa’’ Luận án thạc sỹ khoa học nông nghi p Đại Học Nông Nghi p I, Hà Nội [6] Nguyễn Xuân Trạch, 2003 ''Khuyến nơng chăn ni bị sữa'' Nxb Nơng nghi p 6.2 Tài liệu tiếng nƣớc [7] Badinand F, 1999 Reproduction et production laitiere [8] Barkema, H.W, Schukken, Y.H, Lam, T.J.G.M, Beiboer, M.L, Wilmink, H, Benedictus, G, Brand, A, 1998 Incidence of clinical mastitis in dairy herds grouped in three categories by bulk milk somatic cell count Journal of Dairy Science [9] Detilleux J.C, Kehrli M.E, Freeman A.E, Fox L.K, and Kelley D.H, 1995 Mastitis of periparturient Holstein cattle: A phenotypic and genetic studies Journal of Dairy Science [10] Dingwell R.T, 2004 Association of cow and quarter-level factors at drying-off with new intramammary infections during the dry period Department of Health Management, Atlantic veterinary college, university of Prince Edward Island, university Avenue, Charlottetown [11] Gianneechini R, Concha C, Rivero R, Delucci I, Moreno L.J, 2002 Occurrence of clinical and sub-clinical mastitis in dairy herds in the West Littoral region in Uruguay 41 [12] Goff J.P, Kayoko K, 1997 Interactions between metabolic disease and the immune system: Why cows are likely to develop mastitis at feshening Periparturient diseases of cattle research unit, national animal disease center, USA [13] Gonzalez R.N, Wilson D J, 2003 Bovine mastitis pathogen in New York and Pennsylvania: Prevalence and effects on somatic cell count and milk production Journal of Dairy Science [14] Heeshen W, 1975 Determination of somatic cells in milk [15] Menzies F.D, Mackie D.P, 2001 Bovin toxic mastitis: Risk factors and control measures Department of Agriculture and Rural Development [16] Myllys V, K.Asplund, E.Brofeldt, V.Hirvela-Koski, T.HonkenenBuzalski, T.Junttila, L.Kulkas, O.Myllykangas, M.Niskanen, H.Saloniemi, M.Sandholm, and T.Sasanpaa, 1998 Bovine mastitis in Finland in 1988 and 1995-changes in prevalence and antimicrobial resistance [17] Neave F.K, Dodd F.H, and Kingwill R.G, 1966 A method of controlling udder disease [18] Oltenacu, P.A, and Ekesbo, I, 1994 Epidemiological study of clinical mastitis in dairy cattle [19] Quinn P.J, Carter M.E, Markey, Carter G.R, 1994 Clinical veterinary microbiology University College Dublon, London, USA [20] Radostits O.M, Gay C.C, Blood D.C, and Hinchcliff K.W, 2002 Veterinary medicine [21] Ruegg P.L, D.J Reinemann, 2002 Milk quality and mastitis tests University of Wisconsin, Madison [22] Schalm O.W, Carroll E,J and Jain N.C, 1971 Bovine mastitis Lea and febiger, Philadelphia, USA [23] Smith K.L, Weiss W.P, Hogan J.S, 2002 Influence of vitamin and selenium on mastitis and milk quality in dairy cows Department of Animal Sciences, Ohio Agriculture Research and Development Center, the Ohio State University 42 [24] Tolle, A (1975) Mastitis, the disease in relation to contro methods Doc Int Dairy Fed [25] Wilson, J.D, Gonzalez, N, Das, H.H, 1997 Bovine mastitis pathogen in New York and Pennsylvania: prevalence and effects on somatic cell count and milk production Journal of Dairy Science 43 TR NG Đ I H C H NG Đ C KHOA NƠNG LÂM NGƢ NGHIỆP TRỊNH XN SƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT T NH H NH ỆNH VIÊM VÖ Ở Õ S A VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA THUỐC INVEMOX 15% LA VÀ INTERFLOX 100 T I CÔNG TY TNHH Õ S A X XUÂN PHƯ, THỌ XN, THANH HĨA Ngành đào tạo: Chăn ni – Thú y Mã ngành: 28.06.21 THANH HÓA, NĂM 2020 TR NG Đ I H C H NG Đ C KHOA NƠNG LÂM NGƢ NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT T NH H NH ỆNH VIÊM VÖ Ở Õ S A VÀ SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA THUỐC INVEMOX 15% LA VÀ INTERFLOX 100 T I CÔNG TY TNHH Õ S A X XUÂN PHÖ, THỌ XUÂN, THANH HÓA Ngƣời thực : Trịnh Xuân Sơn Lớp : Đại học Chăn nuôi – Thú y K19 Kh a : 2016 -2020 Giảng viên hƣớngng d n : TS Mai Danh Luân THANH HÓA, NĂM 2020