1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất flavonoit từ hạt của cây bon bo (alpinia blepharocalyx k schum ) tại các huyện miền núi tỉnh nghệ an

54 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỖ THỊ NGA PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT FLAVONOIT TỪ HẠT CỦA CÂY BON BO (ALPINIA BLEPHAROCALYX K SCHUM.) TẠI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ HĨA HỌC Thanh Hóa - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỖ THỊ NGA PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT FLAVONOIT TỪ HẠT CỦA CÂY BON BO (ALPINIA BLEPHAROCALYX K SCHUM.) TẠI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ HĨA HỌC Chun ngành: Hóa hữu Mã số: 84.40.114 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Trần Đình Thắng THANH HÓA - 2019 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học theo Quyết định số…… ngày tháng năm … Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Cơ quan Chức danh Công tác Hội đồng GS.TS Phạm Quốc Long Viện HLKH&CN Việt Nam Chủ tịch PGS.TS Ngô Xuân Lƣơng Trƣờng đại học Hồng Đức Phản biện PGS.TS Lê Đức Giang Trƣờng đại học Vinh Phản biện TS Trịnh Thị Huấn Trƣờng đại học Hồng Đức Ủy viên TS Hoàng Thị Hƣơng Thủy Trƣờng đại học Hồng Đức Thƣ ký Học hàm, học vị, Họ tên Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm (Ký ghi rò họ tên) GS.TS Trần Đình Thắng i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu công bố Tác giả Đỗ Thị Nga ii LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Khoa học Tự nhiên Trƣờng Đại học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Trần Đình Thắng ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ em trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng THPT Thọ Xuân Thanh Hóa động viên, giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Và cuối cùng, xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cảm thông, ủng hộ giúp đỡ suốt thời gian tác giả học Cao học viết luận văn Thanh Hoá, tháng năm 2019 Tác giả Đỗ Thị Nga iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Nghiên cứu thành phần hóa học lồi Alpinia blepharocalyx 1.2 Nghiên cứu hoạt tính sinh học loài A blepharocalyx 16 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM 18 2.1 Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.1.1 Thu mẫu 18 2.1.2 Các phƣơng pháp xử lý mẫu chiết 19 2.1.3 Các phƣơng pháp phân tích, phân tách hỗn hợp phân lập hợp chất 19 2.1.4 Phƣơng pháp khảo sát cấu trúc hợp chất 19 2.2 Hoá chất, dụng cụ thiết bị 19 2.2.1 Hoá chất 19 2.2.2 Dụng cụ thiết bị 20 2.3 Nghiên cứu hợp chất từ loài bon bo (A blepharocalyx ) 20 2.3.1 Chiết xuất, phân lập, xác định cấu trúc hợp chất phân lập đƣợc 20 2.3.2 Các liệu vật lý 21 2.3.2.1 Hợp chất ABM1 21 2.3.2.2 Hợp chất ABM 21 2.3.2.3 Hợp chất ABM 22 2.4 Phƣơng pháp thử hoạt tính 23 2.4.1 Gây độc tế bào 23 2.4.2 Kháng viêm 25 2.4.2.1 Vật liệu 25 2.4.2.2 Phƣơng pháp nuôi cấy tế bào in vitro 25 2.5.2.3 Phƣơng pháp xác định khả ức chế sản sinh NO tế bào macrophage RAW 274.7 25 2.4.2.4 Phép thử sinh học xác định khả gây độc tế bào MTT 26 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 iv 3.1 Phân lập xác định cấu trúc hợp chất bon bo 28 3.1.2 Xác định cấu trúc 28 3.1.2.1 Hợp chất ABM1 28 3.1.2.2 Hợp chất ABM2 32 3.1.2.3 Hợp chất ABM3 33 3.2 Thử hoạt tính sinh học 36 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các thành phần tecpenoit đƣợc phân lập từ số loài Alpinia Bảng 1.2: Các hợp chất diarylheptanoit đƣợc tìm thấy lồi Alpinia blepharocalyx Bảng 1.3: Một số flavonoit hợp chất phenolic khác đƣợc phân lập từ loài Alpinia blepharocalyx 12 Bảng 3.1: Các hợp chất đƣợc tách từ bon bo (Alpinia blepharocalyx) 28 Bảng 3.2: Số liệu phổ DEPT HMBC hợp chất ABM1 29 Bảng 3.3: Số liệu phổ DEPT hợp chất ABM2 32 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Hoa bon bo………………………………………… … 18 Hình 2.2: Hạt bon bo sấy khơ………………………………………………… 18 Hình 2.3: Phân lập hợp chất từ bon bo (A blepharocalyx )……….….23 Hình 3.1: Phổ 1H-NMR hợp chất flavokawain A 31 Hình 3.2: Phổ 13C-NMR hợp chất flavokawain A 31 Hình 3.3: Phổ 1H-NMR hợp chất nevadensin 35 Hình 3.4: Phổ 1H-NMR hợp chất nevadensin 35 Hình 3.5: Phổ 13C-NMR hợp chất nevadensin 36 Hình 3.6: Phổ 13C-NMR hợp chất nevadensin 36 vii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT GC-MS: Gas Chromatography-Mass Spectrometry (Sắc ký khí-khối phổ liên hợp) CC: Column Chromatography (Sắc kí cột) FC: Flash Chromatography (Sắc ký cột nhanh) TLC: Thin Layer Chromatography (Sắc kí lớp mỏng) HPLC: High Performance Liquid Chromatography(Sắc ký lỏng cao áp) IR: Infrared Spectroscopy (Phổ hồng ngoại) MS: Mass Spectroscopy (Phổ khối lƣợng) EI-MS: Electron Impact-Mass Spectroscopy (Phổ khối va chạm electron) ESI-MS: Electron Spray Ionzation-Mass Spectroscopy (Phổ khối lƣợng phun mù electron) HR-ESI-MS: High Relution-Electron Spray Impact Mass Spectroscopy (Phổ khối lƣợng phân giải cao phun mù electron) H-NMR: Proton Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân proton) 13 C-NMR: Carbon Magnetic Resonance Spectroscopy (Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân cacbon-13) DEPT: Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer HSQC: Heteronuclear Single Quantum Correlation HMBC: Heteronuclear Multiple Bond Correlation NOESY: Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy s: singlet br s: singlet tù t: triplet d: dublet dd: dublet duplet dt: dublet triplet m: multiplet TMS: Tetramethylsilan 29 (2H, s) proton olefin H-7 H-8 có tƣơng tác gần với C-7 (δ 142,5 ppm) C-8 (δ 125,2 ppm), tín hiệu doublet kiểu A2B2 H-2, H-6 δ 7,57 ppm H3, H-5 δ 6,92 ppm có với J=8,5 Hz (tƣơng tác octo) cho biết tín hiệu đặc trƣng proton vịng benzen vị trí para, ngồi cịn quan sát thấy tín hiệu doublet hai proton vòng benzen khác δ 6,11 5,96 ppm tƣơng ứng với J=2,0 Hz J=2,5 Hz (tƣơng tác meta) đặc trƣng cho vòng benzen có nhóm hai vị trí octo hai vị trí para đƣợc thừa nhận proton H-3' H-5' Phổ 1H-NMR cịn cho thấy tín hiệu singlet proton thuộc nhóm hydroxyl hình thành liên kết cầu hydro nội phân tử với nhóm cacbonyl  14,38 ppm Các tín hiệu  3,91, 3,85 3,83 ppm thể có mặt proton ba nhóm metoxy Vị trí nhóm metoxy đƣợc xác định nhóm vịng A vị trí 4, 4' 6' nhờ vào phân tích tƣơng quan phổ HMBC Phổ cho thấy cặp tƣơng tác xa qua 3J proton nhóm metoxy với cacbon tƣơng ứng  3,85 ppm/C-4 ( 161,4 ppm);  3,83 ppm/C4' ( 166,0 ppm);  3,91ppm/C-6' ( 162,5 ppm), mối tƣơng quan khác đƣợc tìm thấy H-7 H-8 (δ 7,79 ppm)/C-9 ( 192,6 ppm), vị trí 5-OH ( 14,38 ppm) đƣợc xác định quan sát thấy mối tƣơng quan 2J, 3J với C-1' ( 106,4 ppm), C-2' ( 168,4 ppm) C3' ( 93,9 ppm) Bảng 3.2: Số liệu phổ DEPT HMBC hợp chất ABM1 Vị trí ABM1 DEPT H(ppm) Flavokawain A [104] C(ppm) H*(ppm) 128,4 *C(ppm) C 128,6 CH 7,57 (d, J=8,5 Hz) 130,1 7,57 (d, J=8,8 Hz) 130,3 CH 6,92 (d, J=8,5 Hz) 114,4 6,94 (d, J=8,8 Hz) 114,6 C CH 6,92 (d, J=8,5 Hz) 114,4 6,94 (d, J=8,8 Hz) 114,6 CH 7,57 (d, J=8,5 Hz) 130,1 7,57 (d, J=8,8 Hz) 130,3 161,4 161,6 30 CH CH C 192,6 192,8 1' C 106,4 106,6 2' C 168,4 168,6 3' CH 4' C 5' CH 6' C 7,79 (s) 142,5 7,78 (d, J=15,6 Hz) 142,7 125,2 7,82 (d, J=15,6 Hz) 125,3 6,11 (d, J=2 Hz) 93,9 6,12 (d, J=2,4 Hz) 166,0 5,96 (d, J=2,5 Hz) 94,0 166,2 91,2 5,97 (d, J=2,4 Hz) 162,5 91,5 162,7 4-OCH3 3,85 (s) 55,4 3,86 (s) 55,6 4'-OCH3 3,83 (s) 55,6 3,87 (s) 55,8 6'-OCH3 3,91 (s) 55,8 3,92 (s) 56,0 2'-OH 14,38 (s) - 14,4 (s) - C (Đo 125 MHz CABl3), C* (Đo 125 MHz CABl3) Sự phù hợp số liệu phổ hợp chất ABM1 với tài liệu tham khảo [32], [33] (phân lập từ loài Piper methysticum), [104] (phân lập từ loài Goniothalamus gardneri and Goniothalamus thwaitesii) cho phép xác định cấu trúc hợp chất flavokawain A (hay 2'-hydroxy-4,4',6'-trimethoxychalcon) Hợp chất có khả kháng viêm Một nghiên cứu khác chứng minh hoạt tính chống ung thƣ hợp chất khả ngăn chăn phát triển tế bào ung thƣ bàng quang ngƣời đƣợc thử nghiệm chuột, hợp chất có nhiều ƣu điểm cho thử nghiệm điều tra lâm sàng dòng tế bào ung thƣ bàng quang ngƣời H3CO 5' 6' 4' OCH3 3' 2' OH OCH3 1' O (ABM1) Flavokawain A 31 Hình 3.1: Phổ 1H-NMR hợp chất flavokawain A Hình 3.2: Phổ 13C-NMR hợp chất flavokawain A 32 3.1.2.2 Hợp chất ABM2 Hợp chất ABM2 tinh thể hình kim vàng nhạt, điểm nóng chảy 163165oC Quan sát số liệu từ phổ 1H-NMR nhận thấy có tín hiệu đặc trƣng hai proton nhóm hydroxyl có liên kết hydro nội phân tử  13,7 ppm, vịng thơm có ba nhóm vị trí octo para, tín hiệu proton hai vị trí meta H-5', H-3' xuất  6,02 ppm (J=2,0 Hz) 5,94 ppm (J=2,5 Hz) cho thấy có tƣơng tác meta, hai proton olefin  7,82 7,65 ppm đƣợc gán lần lƣợt cho H-7 H-8, tín hiệu giống với ABM1 nhƣng điểm khác hai hợp chất xuất tín hiệu proton vòng C  7,71 ppm (J=2,0 Hz)  7,70 ppm (J=1,5 Hz) có tƣơng tác meta đƣợc cho H-2 H-6; cụm tín hiệu multilet gồm proton  7,45 ppm đƣợc gán cho tín hiệu H-3, H-4 H-5 Cấu trúc đƣợc khẳng định qua kết phổ 13C-NMR phổ DEPT xác nhận tín hiệu 16 cacbon bao gồm tín hiệu nhóm metin, tín hiệu củacacbon bậc bốn có tín hiệu đặc trƣng C=O  191,8 ppm tín hiệu nhóm metoxy  55,0 ppm, phổ cho thấy vắng mặt hai nhóm metoxy làm cho số nguyên tử cacbon giảm so với ABM1 (xem bảng 3.13) Vị trí nhóm đƣợc xác định dựa vào phổ HMBC, tín hiệu proton nhóm metoxy  3,71 ppm có tƣơng quan 3J với C-4' ( 164,9 ppm) tín hiệu singlet nhóm hydroxyl  13,7 ppm tƣơng quan 2J, 3J với C-1' ( 105,2 ppm)/C-2' ( 166,1 ppm) C-3' ( 95,9 ppm) Trên phổ COSY thấy cặp proton tƣơng quan H-2 H-3  H-4  H-5  H-6; H-7 H-8 Bảng 3.3: Số liệu phổ DEPT hợp chất ABM2 C DEPT C *C[71] C 134,9 135,5 CH 128,4 128,2 33 CH 130,3 128,9 CH 129,3 128,9 CH 129,3 128,9 CH 128,4 128,2 CH 141,8 142,0 CH 127,5 127,7 C 191,8 192,8 1' C 105,2 105,1 2' C 166,1 167,3 3' CH 95,9 96,0 4' C 164,9 165,3 5' CH 91,7 91,4 6' C 163,1 163,4 4'-OCH3 CH3 55,0 55,4 C (Đo 125 MHz DMSO-d6), C* (Đo 125 MHz CDCl3) So sánh số liệu phổ hợp chất ABM2 tài liệu tham khảo [13] cho phép xác định hợp chất có cấu trúc chalcon flavonoit có tên 2',6'dihydroxy-4'-metoxychalcon Hợp chất có tác dụng ngăn ngừa gây độc tế bào ung thƣ tuyến tiền liệt, ung thƣ biểu mô, ung thƣ vú [30], chống lại trùng roi kí sinh trùng Hợp chất cịn đƣợc tìm thấy loài Alpinia pricei H3CO 5' 6' 4' OH 3' 2' OH 1' O (ABM2) 2',6'-dihydroxy-4'-metoxychalcon 3.1.2.3 Hợp chất ABM3 Hợp chất ABM3 tinh thể hình kim vàng nhạt, điểm nóng chảy 160161oC Quan sát số liệu từ phổ 1H-NMR nhận thấy có tín hiệu đặc 34 trƣng hai proton nhóm hydroxyl có liên kết hydro nội phân tử  12,78 ppm Phổ 1H-NMR hợp chất cho thấy tín hiệu δ12,78 (1H,s) nhóm hydroxyl, 7,89 (2H, dd, J = 2,7 Hz, 11,7 Hz, H-2′ H-6′), 7,05 (2H, dd, J = 3,0 Hz, 11,7 Hz, H-3′ H-5′), 6,59 (1H, s) đặc trƣng cho H-3, tín hiệu 4.04 (3H,s), 4.02 (3H,s) 3.90 (3H,s) nhóm methoxyl Phổ 13C-NMR hợp chất cho thấy tín hiệu 18 cacbon, tín hiệu đặc trƣng tín hiệu cacbon thơm vòng C  C 123.6 (C-1′), 127.3 (C-2′, C-6′), 114.6 (C-3′, C5′), 162.7 (C-4′) Ngoài phổ 13 C-NMR hợp chất xuất tín hiệu đặc trƣng cho vịng A  C 148.7 (C-5), 130.7 (C-6), 148.4 (C-7), 128.1 (C-8), 145.8 (C-9), 104.6 (C-10).Sự phù hợp số liệu phổ hợp chất ABM3 với tài liệu tham khảo [14] cho phép xác định cấu trúc hợp chất nevadensin (ABM3) Nevadensin 35 Hình 3.3: Phổ 1H-NMR hợp chất nevadensin Hình 3.4: Phổ 1H-NMR hợp chất nevadensin 36 Hình 3.5: Phổ 13C-NMR hợp chất nevadensin Hình 3.6: Phổ 13C-NMR hợp chất nevadensin 37 3.2 Thử hoạt tính sinh học KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƢ Nồng độ (µg/ml) SK-LU1 HepG2 Hep3B SW480 MCF7 SK-LU-1 HepG2 Hep3B SW480 MCF7 100 100.77 107.98 92.41 89.93 100.06 94.13 81.76 76.20 90.22 93.17 20 74.26 63.16 65.77 63.65 61.72 48.00 38.94 32.41 48.00 40.19 15.23 20.65 19.45 22.99 24.09 13.98 19.93 12.50 15.50 10.22 0.8 1.38 3.83 5.41 6.24 9.94 -0.75 6.24 -4.02 -2.59 3.71 IC50 11.36± 0.54 13.53± 1.26 13.25± 1.37 13.05± 0.93 13.54± 1.21 23.43± 2.06 32.78± 1.37 41.51± 2.32 23.02± 1.11 31.73± 3.60 ABM1 ABM2 Nồng độ (µg/ml) SK-LU1 HepG2 Hep3B SW480 MCF7 100 11.50 3.23 8.96 7.40 14.29 20 -0.87 -8.03 3.00 2.81 -1.06 - - - - - ABM3 0.8 IC50 Thử hoạt tính sinh học gây độc tế bào với SW480: Ung thƣ đại tràng ngƣời (human colon adenocarcinoma) SK-LU-1: ung thƣ phổi ngƣời (human lung carcinoma); Hep3B: ung thƣ tế bào gan ngƣời (human hepatocellular carcinoma); HepG2: Ung thƣ tế bào gan ngƣời (human hepatocellular carcinoma); MCF7: Ung thƣ vú ngƣời (human breast carcinoma) Các chất ABM2 ABM3 thể hoạt tínhvới IC50 = 11.36-58.17 µg/ml dòng tế bào khác KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH ỨC CHẾ NITRIC OXIDE (NOs INHIBITION) Nồng độ (µg/ml) ABM1 ABM2 ABM3 % ức chế NO % tế bào sống % ức chế NO % tế bào sống % ức chế NO % tế bào sống 100 96.64 16.46 105.66 18.84 34.29 87.44 20 64.56 25.78 79.48 21.79 9.49 88.19 5.66 93.63 15.80 63.46 -5.19 90.20 0.8 -6.55 100.64 -2.62 102.95 -3.11 96.78 IC50 NA - NA - >100 - 38 ABM1, ABM2 gây chết tế bào nồng độ thử chất cao nên giá trị IC50 đƣợc xem không xác định (NA) 39 KẾT LUẬN Nghiên cứu thành phần dinh dƣỡng hoá học bon bo (Alpinia blepharocalyx) thu đƣợc số kết nhƣ sau: Từ dịch chiết bon bo (Alpinia blepharocalyx) phân lập xác định cấu trúc hợp chất: flavokawain A (ABM1); 2', 6'-dihydroxy-4'- metoxychalcone (ABM 2); nevadensine (ABM 3); Thử hoạt tính sinh học gây độc tế bào với SW480: Ung thƣ đại tràng ngƣời (human colon adenocarcinoma) SK-LU-1: ung thƣ phổi ngƣời (human lung carcinoma); Hep3B: ung thƣ tế bào gan ngƣời (human hepatocellular carcinoma); HepG2: Ung thƣ tế bào gan ngƣời (human hepatocellular carcinoma); MCF7: Ung thƣ vú ngƣời (human breast carcinoma) Các chất ABM2 ABM3 thể hoạt tínhvới IC50 = 11.36-58.17 µg/ml dịng tế bào khác 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ali M S., Banskota A H., Tezuka I., Saiki I., Kadota S (2001), “Antiproliferative Activity of Diarylheptanoids from the Seeds of Alpinia brepharocalyx”, Biol Pharm Bull., 24 (5), pp 525-528 [2] Ali M S., Tezuka Y., Awale S., Banskota A H., Kadota S (2001), “Six New Diarylheptanoids from the Seeds of Alpinia brepharocalyx”, J Nat Prod., 64, pp 289-293 [3] Ali M S., Tezuka Y., Banskota A H., and Kadota S (2001), “Blepharocalyxins C-E, Three New Dimeric Diarylheptanoids, and Related Compounds from the Seeds of Alpinia blepharocalyx”, J Nat Prod., 64, pp 491-496 [4] Athamaprasangsa S., Buntrarongroi U., Dampawan P., Ongkavoranan N., Rukachaisirikul V., Sethijinda S., Sornnarintra M., Sriwub P and Taylor W C (1994), “A 1,7-diarylheptanoid from Alpinia conchigera”, Phytochemistry, 37 (3), pp 871-873 [5] Dong H., Chen S X., Xu H X (1998), “A New Antiplatelet Diarylheptanoids from Alpinia blepharocalyx”, J Nat Prod, 61, pp 142-144 [6] Hiroyuki H., Yoshiharu K., Kozo I., Kazushi S., Kazumoto M., Miyoko N., and Akira Y (1996), “Antifungal Activity from Alpinia galanga and the Competition for Incorporation of Unsaturated Fatty Acids in Cell Growth”, Planta Med., 62, pp 308-313 [7] Itokawa H., Aiyama R., and Ikuta A (1981), “A pungent diarylheptanoid from Alpinia oxyphylla”, Phytochemistry, 20 (4), pp 769-771 [8] Itokawa H., Aiyama R., and Ikuta A (1982), “A pungent principle from Alpinia oxyphylla”, Phytochemistry, 21 (1), pp 241-243 [9] Itokawa H., Hiroshi M., Midorikawa I., Aiyama R., and Morita M (1985), “Diarylheptanoids from the Rhizomes of Alpinia officinarum HANCE”, Chem Pharm Bull., 33 (11), pp 4889-4893 [10] Itokawa H., Morita H., and Wantanabe K (1987), “Novel eudesmanetype sesquiterpenes from Alpinia japonica (Thunb.) Miq.”, Chem Pharm.Bull., 35 (4), pp 1460-1463 [11] Itokawa H., Morita H., Kenji O., Wantanabe K., and Iitaka Y (1987), “Novel guaiane- and secoguaiane-type sesquiterpenes from Alpinia japonica (Thunb.) Miq.”, Chem Pharm Bull., 35 (7), pp 2849-2859 41 [12] Itokawa H., Morita H., Kobayashi T., Wantanabe K., and Iitaka Y (1987), “Novel sesquiterpenes from Alpinia intermedia Gagnep.”, Chem Pharm Bull., 35 (7), pp 2860-2868 [13] Itokawa H., Morita M., and Mihashi S (1981), “Phenolic compounds from the rhizomes of Alpinia speciosa”, Phytochemistry, 20 (11), pp 2503-2506 [14] Itokawa H., Yoshimoto S., and Morita H (1988), “Diterpenes from the rhizomes of Alpinia formosana”, Phytochemistry, 27 (2) , pp 435-438 [15] Kadota S., Prasain J K., Li J X., Basnet P., Dong H., Tani T., and Namba T (1996), “Blepharocalyxins A and B, Novel Diarylheptanoids from Alpinia blepharocalyx, and their Inhibitory Effect on NO Formation in Murine Macrophages”, Tetrahedron Letters, 37 (40), pp 7283-7286 [16] Kiuchi F., Shibuya and Sankawa U (1982), “Inhibitors of prostaglandin biosynthesis from Alpinia officinarum”, Chem Pharm Bull., 30 (6), pp 22792282 [17] Krishna B M and Chaganty R B (1973), “Cardamonin and alpinetin from the seeds of Alpinia speciosa”, Phytochemistry, 12, pp 238-239 [18] Lai-King S and Brown G D (1997), “Oxygenated bisabolanes from Alpinia densibracteata”, Phytochemistry, 45 (3), pp 537-544 [19] Lai-King S., Geoffrey D B (1997), “Labdane Diterpenoids from Alpinia chinensis”, J Nat Prod., 60, pp 904-908 [20] Ly N T., Yamauchi R., Kato K (2001), “Volatile components of the essential oils in galanga (Alpinia officinarum Hance) from Vietnam”, Food Sci Techno Res., (4), pp 303-306 [21] Mohamad H., Abas F., Permana D., Lajis., N H., Ali A M., Sukari M A., Hin T Y Y., Kikuzaki H., and Nakatani N (2004), “DPPH Free Radical Scavenger Components from the Fruits of Alpinia rafflesiana Wall ex Bak (Zingiberaceae)”, Z Naturforsch., 59c, pp 811-815 [22] Morikawa T., Matsuda H., Toguchida I., Ueda K., Yoshikawa M (2002), “Absolute stereostructures of Three New Sesquiterpenes from the Fruits of Alpinia oxyphylla with Inhibitory Effects an Nitric Oxide Production and Degranulation in RBL-2H3 cells”, J Nad Prod., 65, pp 1468-1474 [23] Morita H., Itokawa H (1988), “Cytotoxic and antifungal diterpenes from the seeds of Alpinia galanga”, Planta Med., 54 (2), pp 117-120 [24] Morita H., Simizu K., Takizawa H., Aiyama R., Itokawa H (1988), “Studies on Chemical Conversion of Alpinenone to Furopelargone B”, Chem Pharm Bull., 36 (8), pp 3156-3160 [25] Muraoka O., Fujimoto M.,Tanabe G, Kubo M., Minematsu T., Matsuda H., Morikawa T, Toguchida I., and Yoshikawa M (2001), “Absolute 42 Stereostructures of Novel Norcadinane-and Trinoreudesmane-Type Sesquiterpenes with Nitric Oxide Production Inhibitory Activity from Alpinia oxyphylla”, Bioorganic & Medi [26] Ngo Koon-Sin and Brown G D (1998), “Stilbenes, monoterpenes, diarylheptanoids, labdanes and chalcones from Alpinia katsumadai”, Phytochemistry, 47(6), pp 1117-1123 [27] Nguyen Xuan Dung, Ho Quang Trung, Van Ngoc Huong, Nguyen Xuan Phuong (2000), “Volatile Constituents of the Rhizome Oil of Alpinia laosensis Gagnep from Indochina”, J Essent Oil Res., 12, pp 213-215 [28] Phan Minh Giang, Otsuka H., Phan Tong Son (2005), “A furanolabdane diterpene alcohol from Alpinia tonkinensis Gagnep.”, Viet Nam Journal of Chemistry, 43 (3), pp 375-378 [29] Phan Minh Giang, Phan Tong Son, Matsunami K., Otsuka H (2005), “New diarylheptanoids from Alpinia pinnanensis”, Chem Pharm Bull., 53 (10), pp.1335-1337 [30] Phan Tống Sơn, Văn Ngọc Hƣớng, Nguyễn Thị Hồng (1993), “Thành phần tinh dầu thân rễ loài Alpinia officinarum Hance Việt Nam”, Kỷ yếu hội nghị Hố học tồn quốc lần thứ hai, Hà Nội, tr 308 [31] Prasain J K., Tezuka Y., Li J X., Tanaka K., Basnet P Dong H., Namba T., and Kadota S (1997), “Six Novel Diarylheptanoids Bearing Chalcone or Flavanone Moiety from the Seeds of Alpinia blepharocalyx”, Tetrahedron, 53 (23), pp 7833-7842 [32] Ray P G., Majumdar S K (1975), “New antifungal substance from Alpinia officinarum Hance”, Indian J Exptl Biology, 13 (4), p 409 [33] Sirat H M., Rahman A A., Itokawa H., and Morita H (1996),“Constituents of the Rhizomes of Two Alpinia Species of Malaysia”, Planta Med., 62, pp 188-189 [34] Tesaki S., Kikuzaki H., Yonemori S and Nakatani N (2001), “New Constituents of the Leaves of Alpinia flabellata”, J Nat Prod., 64, 515-517 [35] Tezuka Y., Ali M S., Banskota A H., and Kadota S (2000), “Blepharocalyxins C-E: three novel antiproliferative diarylheptanoids from the seeds of Alpinia blepharocalyx”, Tetrahedron Letters, 41, pp 5903-5907 [36] Tezuka Y., Gewali M B., Ali M S., Banskota A H., and Kadota S (2001), “Eleven Novel Diarylheptanoids and Two Unsual Diarylheptanoid Derivatives from the Seeds of Alpinia blepharocalyx”, J Nat Prod., 64, pp 208213 43 [37] Trịnh Đình Chính, (1995), “Nghiên cứu thành phần hoá học số họ Gừng (Zingiberaceae) Việt Nam”, Luận án Phó Tiến sĩ Hoá học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội I [38] Uehara S I., Yasuda I., Akiyama K., Morita H., Takeya K., and Itokawa H (1987), “Diarylheptanoids from the Rhizomes of Curcuma xanthorrhiza and Alpinia officinarum”, Chem Pharm Bull., 35 (8), pp 3298-3304 [39] Văn Ngọc Hƣớng, Lê Anh Tuấn, Chu Thị Lộc (2000), “Thành phần hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu hạt Riềng Bắc Bộ (Alpinia tonkinensis Gagnep.)”, Tuyển tập cơng trình Hội nghị khoa học lần thứ hai ngành Hoá học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 168-172 [40] Văn Ngọc Hƣớng, Vũ Minh Trang (2003), “Thành phần hố học hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu thân rễ Riềng Pinnan (Alpinia pinnanensis T L Wu & Senjen)”, Tạp chí Dƣợc học, số 11, tr 13-15 [41] Xu H X., Dong H., Sim K Y (1996), “Labdane Diterpenoids from Alpinia zerumbet”, Phytochemistry, 42 (1), pp 149-151 [42] Yamahara J., Yu H., Tamai Y (1990), “Antiulcer effect in rats of bitter cardamon constituents”, Chem Pharm Bull., 38 (11), pp 3053-3054

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w