1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình bệnh viêm móng và thử nghiệm một số phác đồ điều trị trên đàn bò tại trang trại bò sữa vinamilk huyện thọ xuân thanh hóa

39 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 740,59 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH VIÊM MÓNG VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TRÊN ĐÀN BÕ TẠI TRANG TRẠI BÒ SỮA VINAMILK HUYỆN THỌ XN - THANH HĨA Nghành đào tạo: Chăn ni – thú y Mã ngành: 28.06.21 THANH HÓA, NĂM 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH VIÊM MÓNG VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TRÊN ĐÀN BÕ TẠI TRANG TRẠI BÒ SỮA VINAMILK HUYỆN THỌ XUÂN - THANH HÓA Ngƣời thực hiện: Nguyễn Văn Thanh Lớp: Đại học Chăn nuôi – Thú y Khóa: 2014 - 2018 Giảng viên hƣớng dẫn: Hồng Thị Bích THANH HĨA, NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Hồn thành khóa luận tốt nghiệp ngồi cố gắng nổ lực thân, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo Bộ môn Khoa học vật nuôi, khoa Nông Lâm Ngƣ Nghiệp, trƣờng Đại Học Hồng Đức, sở thực tập, gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Nông Lâm Ngƣ Nghiệp, trƣờng Đại học Hồng Đức Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, cô chú, anh chị em cơng tác trại bị sữa Vinamilk, Xn Phú, Thọ Xn, Thanh Hóa, giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian thực tập Đặc biệt tơi xin kính trọng biết ơn sâu sắc tới giáo viên trực tiếp hƣớng dẫn tơi Th.S Hồng Thị Bích Cơ tận tình bảo hƣớng dẫn tơi hồn thành báo cáo tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn gia đình, bàn bè ln ủng hộ động viên tơi q trình thực tập Cuối xin chúc thầy, giáo, gia đình, bạn bè mạnh khỏe, niềm vui, thành công hạnh phúc! Thanh Hóa, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Văn Thanh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ .vi DANH MỤC VIẾT TẮT vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu đạt đƣợc 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm cấu tạo bàn chân, ngón chế giảm xung chấn 2.1.1.1 Các xƣơng bàn chân ngón chân 2.1.1.2 Đặc điểm dây chằng 2.1.1.3 Hệ thống mạch máu bàn chân ngón chân bị 2.1.1.4 Hệ thống thần kinh bàn chân bò 2.1.1.5 Cơ chế giảm xung chấn chân bò 2.1.2 Cơ sở bệnh viêm móng đàn bị 2.1.3 Cơ sở sử dụng thuốc Error! Bookmark not defined 2.1.3.1 Thuốc NP –Oxytetra 10% Error! Bookmark not defined 2.1.3.2 Thuốc Cefquinom 150 LA dùng cho bò sữa 10 2.1.3.3 Thuốc Flu viêm Error! Bookmark not defined 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 10 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 10 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi 11 ii 2.2.3 Tình hình sở thực tập Error! Bookmark not defined 2.2.3.1 Điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined 2.2.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội Error! Bookmark not defined 2.2.3.3 Tình hình sản xuất Error! Bookmark not defined 2.2.3.4 Những thuận lợi khó khăn Error! Bookmark not defined PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 14 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 14 3.2 Phạm vi nghiên cứu 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 3.4.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 14 3.4.2 Phƣơng pháp thu nhập thông tin 14 3.4.3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 14 3.4.4 Chỉ tiêu theo dõi phƣơng pháp theo dõi tiêu 15 3.4.4.1 Các tiêu theo dõi 15 3.4.4.2 Phƣơng pháp theo dõi tiêu 16 3.5 Phƣơng pháp xử lí số liệu 16 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Kết điều tra bệnh viêm móng đàn bị sữa sở thực tập 17 4.1.1 Kết điều tra tình hình bệnh viêm móng năm gần 17 4.1.2 Kết theo dõi bệnh viêm móng qua tháng đầu năm 2018 18 4.1.3 Kết theo dõi số bệnh móng bị mắc bệnh viêm móng 19 4.2 Kết theo dõi biểu triệu chứng lâm sàng bị mắc bệnh viêm móng 21 4.2.1 Kết điều trị bệnh 22 4.2.2 Kết theo dõi thời gian khỏi bệnh, lƣợng thuốc điều trị giá thành điều trị 24 4.2.2.1 Thời gian điều trị 24 4.2.2.2 Chi phí sử dụng thuốc điều trị 25 iii PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 27 5.1 Kết luận 27 5.2 Đề nghị 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 iv DANH MỤC BẢNG TT Nội dung Trang Bảng 4.1 Bảng điều tra tình hình bệnh viêm móng năm gần 23 Bảng 4.2 Bảng theo dõi bệnh viêm móng qua tháng đầu năm 2018 24 Bảng 4.3 Bảng theo dõi số bệnh móng bị mắc bệnh viêm 25 Bảng 4.4 Bảng theo dõi biểu triệu chứng lâm sàng bò mắc bệnh 26 viêm móng Bảng 4.5 Kết điều trị phác đồ 27 Bảng 4.6 Bảng kết theo dõi thời gian khỏi bệnh giá thành điều trị 29 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ TT Nội dung Trang Biểu đồ Kết theo dõi viêm móng tháng đầu năm 24 Biểu đồ Kết theo dõi số bệnh thƣờng gặp móng 25 Biểu đồ Kết điều trị phác đồ 28 Biểu đồ Thời gian điều trị trung bình / ca 29 Biểu đồ Chi phí điều trị trung bình/1 ca bệnh 30 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Hệ số biến dị Cv%: Cs : Cộng SE : Standard Error – Sai số tiêu chuẩn Nhà xuất NXB: vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt nam vốn khơng có chăn ni bị sữa truyền thống nên khơng có giống bị sữa chun dụng đặc thù Chăn ni bị sữa xuất việt nam vào năm đầu kỉ XX dƣới thời kì pháp thuộc đƣợc phát triển đến ngày Năm 2001, Chính phủ có chủ trƣơng đẩy mạnh phát triển ngành sữa Việt Nam với Quyết định 167/2001/QĐ/TTg số sách chăn ni bị sữa giai đoạn 2001 – 2010 Năm 2001, nƣớc có khoảng 41241 bị sữa, năm 2002 55848 Năm 2016, tổng đàn bò sữa nƣớc đạt khoảng 282000 Giống bò chủ yếu lai HF chiếm 73%, bò HF chủng chiếm 26%, lại giống khác Ngành chăn ni bị Việt Nam chƣa đáp ứng nhu cầu thịt sữa cho 90 triệu dân Tại số tỉnh, thành phố có số lƣợng bị sữa lớn nhƣ: TP Hồ Chí Minh, Nghệ An, Sơn La, Lâm Đồng… nhƣng quy mô nhỏ, chƣa có gắn kết doanh nghiệp với ngƣời dân, quy trình chăn ni chƣa kép kín khiến ngƣời dân gặp nhiều khó khăn Mặt khác, số cơng ty, tập đoàn nhƣ: Vinamilk, TH True Milk, Mộc Châu, Hoàng Anh Gia Lai… có mặt đầu tƣ lớn cho bò sữa nhiên sản lƣợng sữa tƣơi nguyên liệu đáp ứng 35% nhu cầu thị trƣờng Chăn ni bị thực đem lại hiệu kinh tế cao, ổn định cho ngƣời chăn nuôi Việt Nam Tuy nhiên, nƣớc nằm vùng nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ độ ẩm cao cộng với chuồng không cao nhiều so với đất xung quanh, độ dốc thƣờng xuyên xịt nƣớc để dội phân, tắm rửa bị Do chuồng bị ẩm ƣớt điều kiện thuận lợi cho bệnh viêm móng phát triển Dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh viêm móng cao gây thiệt hại kinh tế lớn cho trang trại Vì vậy, để khắc phục vấn đề tìm phác đồ điều trị hiệu bệnh viêm móng bị sữa, tơi tiến hành thực đề tài “ Khảo sát tình hình bệnh viêm móng thử nghiệm số phác đồ điều trị đàn bò trại bò sữa Vinamilk huyện Thọ Xuân – Thanh Hóa” 3.4.4.2 Phương pháp theo dõi tiêu -Tỷ lệ mắc bệnh: tỷ lệ % tổng số mắc bệnh với tổng số theo dõi Tổng số mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh (%) = x100 Tổng số theo dõi -Tỷ lệ khỏi bệnh tỷ lệ % tổng số khỏi bệnh với tổng số điều trị Số điều trị khỏi Tỷ lệ khỏi bệnh (%) = x 100 Số điều tri -Tỷ lệ tái phát tỷ lệ % tổng số mắc lại với tổng số khỏi bệnh Tổng số tái phát Tỷ lệ tái phát (%) = x 100 Tổng số khỏi bệnh Tổng thời gian điều trị Thời gian điều trị trung bình (ngày) = Tổng số điều trị - Chi phí điều trị trung bình: Là chi phí trung bình cho ca điều trị Đơn giá thuốc X tổng lƣợng thuốc điều trị Chi phí cho ca điều trị (VND) = Tổng số ca điều trị Tổng lƣợng thuốc sử dụng Lƣợng thuốc điều trị/ ca bệnh = Tổng số ca điều trị 3.5 Phƣơng pháp xử lí số liệu Kết thu đƣợc đƣợc xử lí phƣơng pháp thống kê sinh học phần mền Excel Các tính trạng so sánh tỷ lệ hàm CHITEST phần mền Excel Các tính trạng so sánh định lƣợng hàm t – test phần mền Excel 16 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Kết điều tra bệnh viêm móng đàn bị sữa sở thực tập 4.1.1 Kết điều tra tình hình bệnh viêm móng năm gần Kết điều tra bệnh viêm móng qua năm đƣợc trình bày dƣới bảng sau Bảng 4.1 bảng điều tra tình hình bệnh viêm móng năm gần Chỉ tiêu STT Năm Số Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ tái Điều tra bị bệnh bị bệnh Tái phát phát (%) (con) (con) (%) (con) 2015 1327 108 8,14 7,4 2016 1411 112 7,93 5,35 2017 1596 147 9,21 13 8,84 Tổng 4334 367 8,46 27 7,35 Qua bảng 4.1 ta thấy bệnh viêm móng sảy trang trại cao Tỷ lệ bị bệnh tỉ lệ tái phát thay đổi qua năm gần nhƣ Từ ta thấy, bệnh viêm móng sảy phổ biến đàn bò sữa Việc sử dụng biện pháp phòng điều trị bệnh trang trại chƣa đƣa đƣợc đến thay đổi rõ rệt, tỷ lệ bị bệnh tỷ lệ tái phát cao Điều đặt nhằm có biện pháp thiết thực hơn, hiệu nhằm giảm thiểu bệnh viêm móng sở thực tập nói chung sở chăn ni khác nói riêng Nhìn chung tỷ lệ viêm móng sở thực tập năm gần thấp so với khu vực thành phố Hồ Chí Minh với tỷ lệ bị bệnh chân móng >10%/tổng đàn sinh sản, gây ảnh hƣởng lớn đến hiệu chăn nuôi (Phạm Hồ Hải – 2012) [10] Thấp tỷ lệ đàn bò nhập nội (khoảng 10 – 12% theo Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012) [3] 17 4.1.2 Kết theo dõi bệnh viêm móng qua tháng đầu năm 2018 Kết đƣợc thể hiên bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng theo dõi bệnh viêm móng qua tháng đầu năm 2018 Chỉ tiêu Tháng Số Số điều Số bị Tỷ lệ bị tra (con) bệnh (con) bệnh (%) Tỷ lệ tái tái phát phát (%) (con) 1686 32 1,89 9,37 1686 23 1,36 8,69 1686 15 0,89 6,67 1686 70 4,15 8,57 Qua bảng 4.2 cho thấy, tỷ lệ bò mắc bệnh móng giao động từ 0,89 – 1,89 % số bị điều tra Mặc dù tỷ lệ bênh không lớn nhƣng ảnh hƣởng đến sức khỏe đàn bò Sau bò mắc bệnh số sốt, giảm ăn, nên ảnh hƣởng đến sản lƣợng sữa bị Qua xử lí phần mềm Excel so sánh tỷ lệ tái phát tháng, thấy tháng với tháng tháng với tháng có P= 0,77 > a= 0,05 tỷ lệ tái phát tháng không khác Cịn lại tháng với tháng có P= 0,002 < a= 0,05 tỷ lệ tái phát tháng khác Theo dõi tháng đầu năm ta thấy thay đổi số bò bị bệnh tháng lớn Qua thấy đƣợc yếu môi trƣờng (thời tiết, độ ẩm tháng khác nhau) tác động lên bệnh viêm móng bị sữa rõ rệt Từ ta thấy cần đặt biện pháp cụ thể nhằm giảm thiểu tác động môi trƣờng đến sức khỏe đàn bị giúp vừa giảm bệnh viêm móng vừa đảm bảo suất sữa sức khỏe đàn bò 18 35 30 25 20 số bị bệnh số tái phát 15 10 tháng tháng tháng Biểu đồ 4.1: Kết theo dõi viêm móng tháng đầu năm 4.1.3 Kết theo dõi số vùng mắc bệnh móng bị mắc bệnh viêm móng Bảng 4.3 Bảng theo dõi số vùng mắc bệnh móng bị mắc bệnh viêm móng Các bệnh thƣờng gặp Viêm da Viêm da kẽ móng móng Số bị Thối móng Gót bị ăn Lt đế Bệnh mịn móng đƣờng trắng bị bệnh Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ lệ (%) (%) (%) lệ lệ (%) mắc (%) mắc (%) mắc 8,57 14 20 mắc 70 10 mắc 14,28 11 mắc 15,71 20 28,57 19 12,58 70 60 50 40 30 20 10 Viêm da móng Thối móng Loét đế móng Số điều tra Số bị bệnh Biểu đồ 4.2: Kết theo dõi số bệnh thƣờng gặp vùng móng Qua bảng 4.3 ta thấy tỷ lệ mắc bệnh vùng móng khơng giống nhau, bệnh sảy phổ biến bệnh thối móng với tỷ lệ 28,57% tiếp đến loét đế móng (20%), viêm da kẽ móng (15,71%), viêm da móng (14,28%), bệnh đƣờng trắng (12,58%) bệnh gót bị ăn mịn sảy (8,57%) Bệnh thối móng có tỷ lệ cao chiếm 28,57% bệnh sảy nhiều trang trại bị sữa đƣợc ni nhốt tới khu vắt sữa bị ẩm ƣớt, liên tục tiếp xúc với nƣới tiểu phân bị, ngun nhân gây bệnh vi khuẩn Fusobacterium necrophorum sống ruột bị sống phân đất nhiều tháng Khi móng bị tổn thƣơng vi khuẩn xâm nhập vào gà gây bệnh Theo trích dẫn từ Sử Thanh Long (2012) [5] bệnh thối móng thƣờng sảy lẻ tẻ ( 0,05 nên sai khác khơng có ý nghĩa thống kê Với tỉ lệ tái phát phác đồ 12,5% phác đồ 11,11% Qua xử lí phần mền ta thấy P > 0,05 nên khơng có ý nghĩa thống kê Mặt khác, ngồi thực tế cho dù phác đồ có hiệu đến đặc thù bệnh viêm móng tình trạng tái phát khó tránh khỏi Biểu đồ 4.3 Cho thấy phát đƣợc bệnh nhƣng việc lựa chọn phác đồ để điều trị quan trọng, có nhƣ kết điều trị cao, đạt hiệu tốt từ rút ngắn đƣợc thời gian điều trị, gây thiệt hại kinh tế cơng chăm sóc Điều ln mục tiêu hƣớng tới ngƣời chăn nuôi 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Tỷ lệ khỏi (%) Tỷ lệ tái phát (%) Phác đồ Phác đồ Biểu đồ 4.3 Kết điều trị phác đồ 23 4.3.2 Kết theo dõi thời gian khỏi bệnh, lượng thuốc điều trị giá thành điều trị Trong chăn ni nhƣ điều trị, việc tính tới hiệu kinh tế việc làm cần thiết Kết hoạch toán kinh tế dùng thuốc NP – Oxytetra 10% Cefquinom 150 LA để điều trị bị mắc bệnh viêm móng đƣợc trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Bảng kết theo dõi thời gian khỏi bệnh giá thành điều trị Chỉ Thời gian điều trị (ngày) Lƣợng thuốc điều trị (ml) Tiêu Phác M±mSE SD Cv% M±mS SD Cv% Chi phí điều trị (vnd) M±mSE SD Cv% 45692 18,01 E đồ 4,8 ± 1,03 1,03 4,2 ± 0,63 0,63 21,51 15,05 253,7 ± 45,69 60,4 ± 16,62 45,69 18,01 16,62 27,51 253700 a± 45692 138920b ± 38229 38229 27,51 Ghi chú:a,b-Trong cột chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê - Thời gian điều trị Trong điều trị thời gian điều trị ca bệnh quan trọng Nó có ý nghĩa nhiều mặt nhƣ kinh tế, mặt dịch tễ nhƣ khả hồi phục vật sau 24 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 Thời gian điều trị (ngày) Phác đồ Phác đồ Biểu đồ 4: Thời gian điều trị trung bình Qua biểu đồ ta thấy, thời gian điều trị trung bình ca phác đồ 4,8 ngày Trong thời gian điều trị phác đồ 4,2 ngày Nhƣ biết, thời gian điều trị trung bình cho ca bệnh số ngày thực tế điều trị Tùy thuộc vào hiệu lực thuốc, tùy thuộc vào loại thể trạng vật (có liên quan đến khả hấp thụ lƣợng kháng sinh) thể bệnh Thời gian điều trị đƣợc tính từ bắt đầu điều trị đến kết thúc điều trị Thời gian bị ảnh hƣởng nhiều từ việc chăm sóc ni dƣỡng bị bị bệnh trình điều trị, trình điều trị mà ni dƣỡng, chăm sóc bị khơng tốt khả khỏi bệnh chậm dẫn đến thời gian điều trị kéo dài - Chi phí sử dụng thuốc điều trị 25 300 250 200 150 Chi phí điều trị cho ca bệnh (nghìn vnđ) 100 50 Phác đồ Phác đồ Biểu đồ 5: Chi phí điều trị trung bình Trên thị trƣờng nay, giá thuốc NP –Oxytetra 10% 100.000 VNĐ cho lọ 100ml cơng ty Naphavet phân phối Cịn thuốc Cepquinom 150 LA có giá 230.000 VNĐ cho lọ 100ml công ty Marphavet phân phối Qua biểu đồ ta thấy chi phí sử dụng thuốc cho ca điều trị phác đồ thấp nhiều so với phác đồ Điều phản ánh với thực tế thời gian điều trị phác đồ thời gian điều trị phác đồ 1, tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ cao phác đồ 1, tỉ lệ tái phát phác đồ thấp so với phác đồ nhƣng không đáng kể Từ việc so sánh chi phí điều trị để đƣa đƣợc khuyến cáo cho sở việc lựa chọn phác đồ cho đạt hiệu điều trị Chính vậy, khuyến cáo cho trang trại nên sử dụng phác đồ điều trị dùng thuốc Cefquinom 150 LA tốt cho hiệu điều trị, hiệu kinh tế cao so với phác đồ sử dụng NP –Oxytetra 10% Ta có tLT = 2,10 < tTN = 6,09 khẳng định số trung bình chi phí điều trị lơ thí nghiệm khác với mức độ tin cậy 95% 26 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian khảo sát tình hình bệnh viêm móng trực tiếp thử nghiệm phác đồ điều trị từ ngày 06/01/2017 đến 07/04/2018 trang trại bị sữa Vinamilk huyện Thọ Xn - Thanh Hóa tơi thấy:  Theo dõi bệnh viêm móng năm gần Những năm gần bệnh viêm móng sảy thƣờng xuyên Tuy nhiên tỷ lệ bị bệnh giao động qua năm không cao  Kết theo dõi bệnh viêm móng tháng đầu năm 2018 Bệnh viêm móng xảy tháng khác nhau, bệnh phụ thuộc nhiều vào thay đổi thời tiết, khí hậu tháng  Kết theo dõi triệu chứng lâm sàng bò mắc bệnh viêm móng Ở bệnh viêm móng, có khác biểu triệu chứng lâm sàng tỷ lệ biểu triệu chứng lâm sàng khác  Kết điều trị qua phác đồ - Đối với phác đồ 1: NP –Oxytetra 10% + Thời gian điều trị / ca bệnh: 4,8 ± 1.03 ngày + Tỷ lệ khỏi bệnh: 80% + Tỷ lệ tái phát: 12,5% + Chi phí cho ca điều trị: 253700 ± 45692 (VNĐ) - Đối với phác đồ 2: Cefquinom 150 LA + Thời gian điều trị / ca bệnh: 4,2 ± 0,63 ngày + Tỷ lệ khỏi bệnh: 90% + Tỷ lệ tái phát: 11,11% + Chi phí cho ca điều trị: 138920 ± 38229 (VNĐ) Qua kết ta thấy sử dụng phác đồ 2: Cefquinom 150 LA cho hiệu nhiều so với phác đồ 1: NP –Oxytetra 10% Thời gian điều trị phác đồ ngắn hơn, tỷ lệ khỏi cao phác đồ 10%, tỉ lệ tái phát thấp, đặc biệt chi phí điều trị phác đồ thấp so với phác đồ trung bình cho ca điều trị 114780 VNĐ 27 5.2 Đề nghị Do thời gian theo dõi hạn chế, mẫu so sánh nghiên cứu chƣa đƣợc nhiều nên mẫu nghiên cứu chƣa thể đánh giá cách xác tồn diện tình hình mắc bệnh sở thực tập nhƣ hiệu phác đồ điều trị viêm móng Từ thực tế tơi có số đề nghị nhƣ sau: - Đối với sở sản xuất: + Tiếp tục trọng đến công tác vệ sinh, công tác phịng bệnh, quy trình kĩ thuật điều trị, chăm sóc bị + Đối với vị bị viêm móng nên dùng thuốc Cefquinom kết hợp với kháng viêm, vitamin C nhằm nâng cao hiệu giảm chi phí điều trị Từ hƣớng tới lợi nhuận cao cho công ty - Đối với nhà trƣờng Tiếp tục cho sinh viên khóa sau tiếp tục nghiên cứu, thực đề tài liên quan đến khớp, móng sở khác nhằm nâng cao độ tin cậy đề tài đánh giá cách khách quan bệnh viêm móng 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Archie hunter (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch), NXB Nông nghiệp Hà Nội Giang Hoàng Hà, Sử Thanh Long (2016) Khảo sát nồng độ Cortysol, huyết đặt vòng ProB vào âm đạo bị Tạp chí Khoa học Thú y số 7, tr 81 – 84 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy, Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y NXB đại học Nông Nghiệp (2012) Huỳnh Văn Kháng (2003), Bệnh ngoại khoa gia súc NXB Nông nghiệp Hà Nội Sử Thanh Long , Nguyễn Văn Thanh Nguyễn Hoài Nam (2016), Bệnh sinh sản chân móng bị sữa Việt nam NXB Nông nghiệp Hà Nội Sử Thanh Long, Đặng Trọng Đạt, Vƣơng Tuấn Phong (2016) Đánh giá khả thải trừ chậm progesterone silicon đặt vào âm đạo bị Tạp chí Khoa học Thú y số 6, tr 84 – 87 Sử Thanh Long, Trần Văn Vũ, Đặng Trọng Đạt, Vƣơng Tuấn Phong, Nguyễn Tấn Anh (2016) Gây rụng trướng tạo thể vàng đồng pha để cấy phơi bị BBB Tạp chí Khoa học Kỹ thuật chăn nuôi số 210, tr 56 – 61 Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Thúy (2015) Ứng dụng phương pháp nghiên cứu chữa mồi ngải cứu điều trị bệnh buồng trứng bị sữa Tạp chí Khoa học Kĩ thuật Thú y số 7, tr 81 -86 Tài liệu từ internet Lê Đăng Đảnh Bệnh viêm móng bị sữa http://www.dairyvietnam.com/vn/Cac-benh-thuong-gap-bo-sua-vacach-dieu-tri/Benh-Viem-mong-Bo-sua.html 10 Phạm Hồ Hải, tháng – 2012 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến bệnh chân móng bị sữa khu vực Đơng Nam Bộ giải pháp phòng trị bệnh tổng hợp 29 http://iasvn.org/chuyen-muc/Nghien-cuu-cac-yeu-to-anh-huong-den-benhchan-mong-bo-sua-khu-vuc-Dong-Nam-Bo-va-cac-giai-phap-phong-tri-benhtong-hop-1924.html Tài liệu nước 11 Alawneh JI, Laven RA, Stevenson MA The effect of lameness on the fertility of dairy cattle in a seasonally breeding pasture – bases system J Dairy Sci 2011; 94 (11):5487 – 93 12 Collick D, Ward W, Dobson H Associations between types of lameness and fertility Vet Rec 1989; 125 (5):103 – 13 Eting H, Kooij Dijkhuizen AA, Huirne RBM, Noordhuizen – Stassen EN Economic losses due to clinical lameness in dairy cattle Livest Prod Sci 1997; 49 (3):259 – 67 14 Ettema J, Ostergaard S, Kristensen AR Modelling the economic impact of three lameness causing diseases using herd and cow level evidence Prev Vet Med 2010; 95 (1 – 2):64 – 73 15 Melendez P, Bartolome J, Archbald LF, Donovan A The association between lameness, ovarian cysts and fertilyti in lactating dairy cows Theriogenology 2003; 59 (3 – 4):927 – 37 16 Sprecher DJ, Hostetler DE, Kaneene JB A lameness scoring system that uses posture and gait to predict dairy cattle reproductive performance Theriogenology 1997; 47(6):1179 – 87 17 Walker SL, Smith RF, Routly JE, Jones DN, Morris MJ, Dobson H Lameness, Activity Time – Budgets, and Estrus Expression in Dairy Cattle J Dairy Sci 2008; 91 (12): 4552 – 30

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w