1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của các chất hoạt hóa gốc sunphat khác nhau đếncác tính chất kỹ thuật của chất kết dính nền xỉ lò cao

48 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN TUẤN ANH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT HOẠT HÓA GỐC SUNPHAT KHÁC NHAU ĐẾNCÁC TÍNH CHẤT KỸ THUẬT CỦA CHẤT KẾT DÍNH NỀN XỈ LÒ CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG THANH HÓA, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN TUẤN ANH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT HOẠT HĨA GỐC SUNPHAT KHÁC NHAU ĐẾNCÁC TÍNH CHẤT KỸ THUẬT CỦA CHẤT KẾT DÍNH NỀN XỈ LỊ CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng Mã số: 858.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Thị Hồng THANH HÓA, NĂM 2022 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ khoa học (Theo Quyết định số 1147/ QĐ- ĐHHĐ ngày 30 tháng năm 2022 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức) Học hàm, học vị Họ tên Cơ quan Công tác Chức danh Hội đồng TS Ngô Sĩ Huy Trường ĐH Hồng Đức Chủ tịch HĐ PGS.TS Phạm Thái Hoàn Trường ĐH Xây dựng UV, Phản biện PGS.TS Nguyễn Anh Dũng Trường ĐH Thủy lợi UV, Phản biện TS Nguyễn Đăng Nguyên Trường ĐH Xây dựng Uỷ viên TS Nguyễn Văn Dũng Trường ĐH Hồng Đức Thư ký Xác nhận Người hướng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày 15 tháng năm 2022 TS Mai Thị Hồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Thanh Hố, ngày tháng năm 2022 Người cam đoan Nguyễn Tuấn Anh i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Mai Thị Hồng người trực tiếp hướng dẫn khoa học, bảo tận tình tạo điều kiện tốt giúp tơi suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy mơn Kỹ thuật cơng trình, thầy khoa Kỹ thuật Cơng nghệ, Phịng Sau Đại học, Trường Đại Hồng Đức Thanh Hóa trang bị tri thức khoa học tạo điều kiện học tập thuận lợi cho suốt thời gian thực luận văn Sau cùng, xin cảm ơn quên giúp đỡ tận tình bạn bè, anh, em động viên, tạo điều kiện người thân gia đình suốt q trình thực luận văn Thanh Hố, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN - LỜI CẢM ƠN……………………………… …………………….…… ……ii MỤC LỤC………………………………… …………………………….……iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc nội dung luận văn Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BÊ TƠNG TRÊN NỀN XỈ LỊ CAO SỬ DỤNG CÁC CHẤT HOẠT HỐ 1.1.Tình hình nghiên cứu bê tơng xỉ lị cao 1.1.1.Sự hình thành xỉ lị cao 1.1.2.Các ứng dụng xỉ lò cao 1.2.Cơ sở khoa học việc sử dụng xỉ lò cao chế tạo bê tông thay xi măng 1.3.Tổng quan nghiên cứu sử dụng chất hoạt hóa kích hoạt bê tơng xỉ lị cao…………………………………………………………………………….8 1.4.Hướng nghiên cứu luận văn 11 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 13 2.1 Vật liệu thí nghiệm 13 2.2 Thiết kế cấp phối chất kết dính 14 2.3 Chuẩn bị mẫu thí nghiệm 16 2.4 Phương pháp thí nghiệm 16 2.4.1.Thời gian ninh kết 16 2.4.2.Độ chảy xòe 17 2.4.3.Khối lượng thể tích 18 iii 2.4.4.Cường độ chịu uốn 19 2.4.5.Cường độ chịu nén 20 2.4.6.Độ co khô 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Thời gian ninh kết 23 3.2 Độ chảy xòe 24 3.3 Khối lượng thể tích 25 3.4 Cường độ chịu uốn 27 3.5 Cường độ chịu nén 28 3.6 Độ co khô 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 Kết luận 32 Kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thành phần lý hóa xỉ lị cao 13 Bảng 2.2: Thiết kế thành phần khối lượng nhóm mẫu thí nghiệm 15 Bảng 3.1: Thời gian ninh kết chất kết dính 23 Bảng 3.2: Độ chảy xòe mẫu chất kết dính 25 Bảng 3.3: Kết thí nghiệm xác định khối lượng thể tích 26 Bảng 3.4 Kết cường độ chịu uốn mẫu chất kết dính 27 Bảng 3.5: Kết cường độ chịu nén mẫu chất kết dính 28 Bảng 3.6: Kết thí nghiệm xác định độ co khô 30 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Xỉ lị cao 13 Hình 2: Các loại sunphat khác 14 Hình 2.3: Mẫu sau đổ vào khn 16 Hình 2.4: Thí nghiệm xác định thời gian ninh kết chất kết dính 17 Hình 2.5: Thí nghiệm xác định độ chảy xòe 18 Hình 2.6: Cân mẫu thí nghiệm khơ 19 Hình 2.7: Thí nghiệm uốn mẫu 20 Hình 2.8: Máy xác định cường độ chịu nén 21 Hình 2.9: Thiết bị thí nghiệm xác định độ co khô 22 Hình 3.1: Thời gian ninh kết mẫu chất kết dính 24 Hình 3.2: Độ chảy xịe mẫu chất kết dính 25 Hình 3.3: Khối lượng thể tích mẫu chất kết dính 26 Hình 3.4: Cường độ chịu uốn mẫu chất kết dính 28 Hình 3.5: Cường độ chịu nén mẫu chất kết dính 30 Hình 3.6 Độ co khơ mẫu chất kết dính 31 vi Thêi gian ninh kÕt (phút) Thời gian bắt đầu ninh kết 160 Thời gian kÕt thóc ninh kÕt 120 80 40 N4.5 K4.5 14 M4.5 21 C4.5 Mẫu bê tông Hỡnh 3.1: Thời gian ninh kết mẫu chất kết dính 3.2 Độ chảy xòe Bảng 3.2 ghi lại kết xác định độ chảy xịe bê tơng Sự thay đổi độ chảy xịe mẫu chất kết dính nghiên cứu sử dụng chất hoạt hóa gốc sunphat khác thể Hình 3.2 Độ chảy xòe tổ mẫu nghiên cứu đạt giá trị lớn sử dụng chất hoạt hóa MgSO4 23 cm, cịn tổ mẫu có độ chảy xịe nhỏ sử dụng chất hoạt hóa CaSO4 có độ chảy xòe 14 cm, 60.9% mẫu Nguyên nhân chất hoạt hóa CaSO4 chứa canxi đóng vai trị quan trọng q trình hoạt hố vật liệu, bổ sung canxi, q trình hoạt hố trải qua hai phản ứng, phản ứng thứ hình thành gel geopolymer, phản ứng thứ hai hình thành gel C-A-S-H C-S-H Khi so sánh độ chảy xòe tổ mẫu sử dụng chất hoạt hóa MgSO4 Na2SO4 dễ dàng nhận thấy tổ mẫu sử dụng chất hoạt hóa Na2SO4 có độ chảy xịe 19 cm, nhỏ tổ mẫu sử dụng chất hoạt hóa MgSO4 23 cm, điều MgSO4 có tính kháng hóa học cao Na2SO4 có nồng độ [28] Cho nên độ chảy xòe tổ mẫu sử dụng chất hoạt hóa MgSO4 lớn 24 Bảng 3.2: Độ chảy xòe mẫu chất kết dính STT Tên mẫu Độ chảy xịe (cm) N4.5 19 K4.5 20 M4.5 23 C4.5 14 25 Độ chảy xoè (cm) 22.5 20 17.5 15 12.5 10 N4.5 K4.5 14 M4.5 21 C4.5 28 Mẫu bê tông Hỡnh 3.2: chy xũe mẫu chất kết dính 3.3 Khối lượng thể tích Khối lượng thể tích mẫu chất kết dính sử dụng chất kích hoạt sunphat khác xác định thời điểm 28 ngày, ghi lại Bảng 3.3 Hình 3.3 thể khối lượng thể tích mẫu chất kết dính sử dụng chất kích hoạt gốc sunphat khác Ở thời điểm ngày khối lượng thể tích từ 15511699 kG/m3, cịn 28 ngày khối lượng thể tích 16271779 kG/m3 Nhận thấy, thời điểm 28 ngày mẫu thí nghiệm có kết xác định khối lượng thể tích lớn thời điểm ngày Nguyên nhân, q trình hoạt hố trải qua hai phản ứng, phản ứng thứ hình thành gel 25 geopolymer, phản ứng thứ hai hình thành gel C-A-S-H C-S-H, nên thời điểm 28 ngày cho khối lượng thể tích lớn thời điểm ngày Nhìn chung, khối lượng thể tích tổ mẫu nghiên cứu thay đổi không nhiều, 28 ngày tuổi, khối lượng thể tích mẫu nhỏ 91.5% khối lượng thể tích mẫu đạt giá trị lớn Có thể thiết kế thành phần cấp phối hỗn hợp chất kết dính, tổ mẫu sử dụng hàm lượng xỉ lò cao hoạt chất gốc sunphat khác Như vậy, hoạt chất gốc sunphat không làm thay đổi đáng kể khối lượng thể tích mẫu chất kết dính Bảng 3.3: Kết thí nghiệm xác định khối lượng thể tích Đơn vị kG/m3 STT Tên mẫu N4.5 K4.5 M4.5 C4.5 Thời gian ngày 28 ngày 1654 1745 1670 1754 1551 1627 1699 1779 Khối l-ợng đơn vị thể tích (kG/m3) 2000 1745 1654 1779 1754 1670 1551 1600 1627 1669 1200 ngµy ti 28 ngµy ti 800 400 N4.5 K4.5 M4.5 C4.5 Mẫu bê tông Hỡnh 3.3: Khi lng th tích mẫu chất kết dính 26 3.4 Cường độ chịu uốn Kết thí nghiệm cường độ chịu uốn mẫu chất kết dính sử dụng chất hoạt hóa gốc sunphat khác ghi lại Bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết cường độ chịu uốn mẫu chất kết dính Ngày tuổi Cường độ chịu uốn (MPa) N4.5 K4.5 M4.5 C4.5 1.63 1.29 0.42 1.64 1.82 1.56 0.71 3.83 2.07 2.14 1.83 5.32 28 2.74 3.05 2.74 6.79 Hình 3.4 thể thay đổi cường độ chịu uốn mẫu chất kết dính sử dụng chất gốc sunphat khác Nhìn chung, tất mẫu có cường độ chịu nén tăng theo thời gian Gần tương đồng với cường độ chịu nén, 28 ngày cường độ chịu uốn tổ mẫu có giá trị tăng dần sử dụng chất hoạt hóa gốc sunphat khác là: MgSO4; Na2SO4; K2SO4; CaSO4 đạt giá trị 2.74; 2.74; 3.05 6.97 MPa Tuy nhiên, cường độ chịu uốn tổ mẫu sử dụng chất hoạt hóa MgSO4; Na2SO4 có giá trị 28 ngày tuổi, ngày tuổi trước 1; ngày cường độ chịu uốn tổ mẫu sử dụng chất hoạt hóa MgSO4 thấp cường độ chịu uốn tổ mẫu sử dụng chất hoạt hóa Na2SO4 Như tổ hợp mẫu sử dụng chất kích hoạt CaSO4 có cường độ chịu uốn cao 6.97 MPa, cao gần gấp 2.5 lần mẫu sử dụng chất kích hoạt MgSO Na2SO4 có cường độ chịu uốn 2.74 MPa Có thể kết hợp xỉ lị cao với canxi làm tăng cường độ chịu uốn vật liệu đồng thời làm giảm thời gian đóng rắn nhờ gel C-A-S-H hình thành gel N-A-S-H làm lấp đầy cấu trúc vật liệu [32] Canxi đóng vai trị quan trọng q trình hoạt hố vật liệu, bổ sung canxi, q trình hoạt hố trải qua hai phản ứng, phản ứng thứ hình thành gel geopolymer, phản ứng thứ hai hình thành gel C-A-S-H C-S-H Nhờ có canxi cải thiện cường độ chịu uốn tổ mẫu bảo dưỡng 27 điều kiện thường Sự có mặt canxi đóng vai trị hình thành cầu nối geopolymer gel C-A-S-H với cỏc thnh phn khỏc [33] C-ờng độ chịu uốn (MPa) N4.5 K4.5 M4.5 C4.5 0 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 Ngµy ti (ngµy) Hình 3.4: Cường độ chịu uốn mẫu chất kết dính 3.5 Cường độ chịu nén Bảng 3.5 thể kết cường độ chịu nén tổ mẫu sử dụng chất kích hoạt gốc sunphat khác đo ngày tuổi 1, 3, 28 ngày tuổi Bảng 3.5: Kết cường độ chịu nén mẫu chất kết dính Cường độ chịu nén (MPa) Ngày tuổi N4.5 K4.5 M4.5 C4.5 12.72 8.18 0.67 6.21 20.95 14.26 1.01 18.25 22.26 23.27 5.84 37.87 28 29.95 35.78 27.55 54.11 Hình 3.5 đánh giá phát triển cường độ chịu nén mẫu chất kết dính sử dụng chất gốc sunphat khác Nhìn chung, tất mẫu có cường độ phát triển theo thời gian Tại 28 ngày, cường độ chịu nén tổ mẫu có giá trị tăng dần sử dụng chất hoạt hóa gốc sunphat khác là: 28 MgSO4; Na2SO4; K2SO4; CaSO4 đạt giá trị 27.55; 29.95; 35.78 54.11 MPa Nhận thấy, tổ hợp mẫu sử dụng chất kích hoạt CaSO4 có cường độ chịu nén cao 54.11 MPa, cao gần gấp đơi mẫu sử dụng chất kích hoạt MgSO có cường độ chịu nén 27.55 MPa Nguyên nhân, kết hợp xỉ lò cao giàu canxi làm tăng cường độ chịu nén vật liệu cải thiện thời gian đóng rắn nhờ gel C-A-S-H hình thành gel N-A-S-H làm đầy cấu trúc vật liệu [37] Canxi đóng vai trị quan trọng q trình hoạt hố vật liệu, bổ sung canxi, q trình hoạt hoá trải qua hai phản ứng, phản ứng thứ hình thành gel geopolymer, phản ứng thứ hai hình thành gel C-A-S-H C-S-H Nhờ có canxi cải thiện cường độ chịu nén mẫu bảo dưỡng điều kiện thường Sự có mặt canxi đóng vai trị hình thành cầu nối geopolymer gel C-A-S-H với thành phần khác [38] Thêm vào đó, 28 ngày tuổi cường độ chịu nén tổ mẫu sử dụng chất hoạt hóa Na2SO4 có cường độ chịu nén lớn mẫu sử dụng chất hoạt hóa MgSO4 Do có nồng độ MgSO4 có tính kháng hóa học cao Na2SO4 nên cường độ chịu nén tổ mẫu sử dụng MgSO4 đạt giá trị nhỏ [28] Điều thấy, xỉ lị cao từ cơng nghiệp sản xuất gang thép hoạt hố chất kích hoạt thích hợp để tạo thành vật liệu chất kết dính sử dụng xi măng [32] 29 C-ờng độ chịu nén (MPa) 60 N4.5 K4.5 50 M4.5 C4.5 40 30 20 10 0 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 Ngµy ti (ngµy) Hình 3.5: Cường độ chịu nén mẫu chất kết dính 3.6 Độ co khô Giá trị độ co kho theo thời gian mẫu bê tơng sử dụng chất kích hoạt khác trình bày Bảng 3.6 Bảng 3.6: Kết thí nghiệm xác định độ co khơ STT Tên mẫu Ngày tuổi thí nghiệm độ co khô 14 28 N4.5 0.000 -0.093 -0.195 -0.277 -0.340 -0.442 K4.5 0.000 -0.047 -0.194 -0.348 -0.484 -0.610 M4.5 0.000 -0.006 -0.017 -0.028 -0.057 -0.094 C4.5 0.000 -0.105 -0.315 -0.442 -0.507 -0.550 Hình 3.6 thể thay đổi giá trị độ co khô xác định ngày tuổi 0, 1, 3, 7, 14 28 tuổi Có thể thấy rằng, việc sử dụng chất hoạt hóa gốc sunphat khác ảnh hưởng lớn đến độ co khô tổ mẫu Tại ngày tuổi đầu 1, 3, 14 ngày, độ co khô mẫu sử dụng chất hoạt hóa CaSO4 có giá trị lớn Cụ thể, 14 ngày tuổi độ co khô tổ mẫu sử dụng chất hoạt hóa CaSO4 có giá trị lớn gấp gần 10 lần tổ mẫu sử dụng chất hoạt hóa MgSO4 Kết la việc hình thành keo liên kết C- 30 S-H hay C-A-S-H việc giảm đáng kể nhiệt phản ứng bên mẫu bê tông, nên độ co khơ mẫu sử dụng chất hoạt hóa CaSO4 có giá trị lớn Nhưng 28 ngày tuổi, độ co khô mẫu đạt giá lớn lại mẫu sử dụng chất hoạt hóa K2SO4, cịn mẫu sử dụng chất hoạt hóa MgSO4 đạt giá trị nhỏ Độ co khô (cm) -0.1 -0.2 -0.3 -0.4 -0.5 N4.5 K4.5 -0.6 M4.5 -0.7 C4.5 -0.8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 Ngµy ti (ngµy) Hình 3.6 Độ co khơ mẫu chất kết dính 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn, nghiên cứu thiết kế mẫu với tỷ lệ nước/chất kết dính 0.3 sử dụng chất hoạt hóa gốc sunphat khác bao gồm Na2SO4; K2SO4; MgSO4; CaSO4 với hàm lượng 4.5% chất kết dính xỉ lị cao Dựa kết nghiên cứu được, luận văn đưa kết luận sau: 1) Thời gian ninh kết tổ mẫu sử dụng chất hoạt hóa gốc sunphat khác đạt giá trị lớn tổ mẫu sử dụng chất hoạt hóa Na 2SO4, thời gian ninh kết nhanh tổ mẫu sử dụng chất hoạt hóa MgSO4 2) Khi sử dụng chất hoạt hóa MgSO4 lại cho độ chảy xịe lớn 23 cm, độ chảy xòe nhỏ sử dụng chất hoạt hóa CaSO4 cho độ chảy xòe 14 cm 3) Khối lượng thể tích mẫu tăng theo thời gian, ngày 28 ngày Khối lượng thể tích mẫu chênh lệch khơng nhiều Tổ mẫu có khối lượng thể tích đạt giá trị lớn sử dụng chất hoạt hóa CaSO4 có khối lượng 1779 kG/m3 28 ngày tuổi, cịn tổ mẫu có giá trị nhỏ sử dụng chất hoạt hóa CaSO4 có khối lượng 1627 kG/m3 4) Cường độ chịu nén mẫu thí nghiệm tăng theo thời gian 28 ngày tuổi đạt giá trị lớn sử dụng chất hoạt hóa gốc sunphat CaSO4 54.11MPa, giá trị thấp sử dụng chất hoạt hóa MgSO4 27.55MPa, giá trị chênh lệch lớn cao gần gấp đôi 5) Tương tự cường độ chịu nén, cường độ chịu uốn tổ mẫu tăng theo thời gian, 28 ngày tuổi mẫu có giá trị thấp mẫu sử dụng chất chất hoạt hóa Na2SO4 MgSO4 2.74MPa, cịn mẫu có cường độ chịu uốn lớn tổ mẫu sử dụng chất hoạt hóa gốc sunphat CaSO4 đạt giá trị 6.79 MPa 32 6) Khi sử dụng chất hoạt hóa gốc sunphat khác nhau, độ co khơ 28 ngày tuổi, mẫu sử dụng chất hoạt hóa K2SO4 đạt giá trị lớn nhất, mẫu sử dụng chất hoạt hóa MgSO4 đạt giá trị nhỏ Kiến nghị Trong luận văn nghiên cứu, tác giả sử dụng tổ mẫu, nghiên cứu thiết kế mẫu với tỷ lệ nước/chất kết dính 0.3 sử dụng chất hoạt hóa gốc sunphat khác bao gồm Na2SO4; K2SO4; MgSO4; CaSO4 với hàm lượng 4.5% chất kết dính xỉ lị cao Kết nghiên cứu sử dụng CaSO4 cho cường độ chịu nén chịu uốn lớn Tuy nhiên, khối lượng thể tích mẫu nghiên cứu tăng theo thời gian (tại ngày 28 ngày), chưa khẳng định khối lượng thể tích có tăng theo thời gian giai đoạn tiếp không nghiên cứu luận văn sử dụng cố định chất hoạt hóa gốc sunphat 4.5% chất kết dính xỉ lị cao Dựa kết thí nghiệm, luận văn kiến nghị, nên thí nghiệm thêm giai đoạn 56 ngày tuổi thay đổi hàm lượng chất hoạt hóa gốc sunphat khác để lựa chọn hàm lượng thay tối ưu 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Báo cáo Hội thảo thực trạng công tác chế biến sử dụng xỉ gang thép Việt Nam ngày 5/10/2018 [2] Nguyễn Văn Chánh, Trần Vũ Minh Nhật (2014), Nghiên cứu dùng xỉ công nghiệp sản xuất xi măng portland xỉ, Khoa Kỹ thuật Xây Dựng, Đại học Bách Khoa, Thành phố Hồ Chí Minh [3] Lê Việt Hùng, Vũ Văn Linh (2019), "Tính chất bê tơng sử dụng xỉ hạt lò cao nghiền mịn làm phụ gia khống", Tạp chí Nghiên cứu phát triển Vật liệu xây dựng 1, tr 29-39 [4] Nguyễn Ngọc Lâm (2017), "Nghiên cứu nâng cao cường độ tuổi sớm chất kết dính sunphat xỉ sử dụng thạch cao thải phốt pho", Tạp chí Xây dựng, Số 12, tr 40-45 [5] Vũ Phương Lê, Nguyễn Ngọc Lâm, Nguyễn Tiến Long, Nguyễn Xuân Bách, Vũ Tiến Đạt, Trần Tiến Dũng (2021), "Ảnh hưởng hàm lượng Na2CO3 đến cường độ chất kết dính siêu sunphat sử dụng xỉ lị cao thạch cao phốt pho", Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng,15 (6V), tr 83-93 [6] Nguyễn Vĩnh Phước, Lê Thị Duy Hạnh, Huỳnh Ngọc Minh, Lê Minh Sơn, Nguyễn Thái Hóa, Nguyễn Khánh Sơn (2014), "Tái chế xỉ thép lò hồ quang điện làm thành phần phụ gia khống xi măng", Tạp chí Khoa học cơng nghệ xây dựng, Số 2, tr 49-56 [7] Tiêu chuẩn Việt Nam (2017), "TCVN 4315:2007, Xỉ lò cao để sản xuất xi măng" [8] Tiêu chuẩn Việt Nam (2016), "TCVN 11586:2016, Xỉ hạt lị cao nghiền mịn dùng cho bê tơng vữa” 34 TIẾNG ANH [20] A.M Rashad, Y Bai, P.A.M Basheer, N.C Collier, N.B Milestone (2012), "Chemical and mechanical stability of sodium sulfate activated slag after exposure to elevated temperature", Cement and Concrete Research, 42, pp 333–343 [21] A.M Rashad, Y Bai b, P.A.M Basheer b, N.C Collier, N.B Milestone (2012), "Chemical and mechanical stability of sodium sulfate activated slag after exposure to elevated temperature", Cement and Concrete Research, 42, pp 333-343 [9] A A Adam (2007), Strength of mortar containing activated slag and fly ash: Design materials and construction" Adelaide, Australia [18] B.C McLellan, et al (2011), "Costs and carbon emissions for geopolymer pastes in comparison to ordinary portland cement", J Clean Prod 19 (9-10), pp 1080-1090 [11] Chen Y-L, Lin C-T (2020), "Recycling of Basic Oxygen Furnace Slag as a Raw Material for Autoclaved Aerated Concrete Production", Sustainability, 12(15) [32] C Shi (2004), “Steel Slag—Its Production, Processing, Characteristics, and Cementitious Properties,” J Mater Civ Eng., vol 16, no 3, pp 230–236 [33] C Shi, P.V Krivenko, D.M Roy (2006), "Alkali-activated Cements and Concretes", Taylor & Francis, Abingdon, UK, 376 [38] D.M Roy (1999), "Alkali activated cements Opportunities and challenges", Cem Concr Res., 29, pp 249–254 [10] Della Roy, Pavel Krivenko Caijun Shi (2005), "Alkali-Activated Cements and Concretes", New York, USA: Taylor & Francis 35 [12] I Ismail, S.A Bernal, J.L Provis, S Hamdan, J.S.J van Deventer (2013), "Microstructural changes in alkali activated fly ash/slag geopolymers with sulfate exposure", Mater Struct., 46, pp 361–373 [13] S Goni, M Frias, I Vegas, R Garcia (2014), "Sodium sulphate effect on the mineralogy of ternary blended cements elaborated with activated paper sludge and fly ash", Construction and Building Materials, 54, pp 313-319 [14] K Gong, C.E White (2018), "Nanoscale chemical degradation mechanisms of sulfate attack in alkali-activated slag", J Phys Chem C, 122, pp 5992–6004 [15] Hamdy El-Didamony, Ahmed A Amer, Hamdy Abd Ela-ziz (2012), "Properties and durability of alkali-activated slag pastes immersed in sea water", Ceramics International, 38, pp 3773-3780 [16] N Mobasher, et al (2014), "Characterisation of Ba(OH)2 - Na2SO4 blast furnace slag cement-like composites for the immobilisation of sulphate bearing nuclear wastes", Cem Concr Res., 66, 64-74 [17] Neda Mobasher, Susan A Bernal, John L Provis (2016), "Structural evolution of an alkali sulfate activated slag cement", Journal of Nuclear Materials, 468, pp 97-104 [19] Hailong Ye, Zhijian Chen, Le Huang (2019), "Mechanism of sulfate attack on alkali-activated slag: The role of activator composition", Cement and Concrete Research, 125,105868 [24] J.L Provis, et al (2014), "Alkali activated materials, state of the art report", RILEM TC 224-AAM, RILEM/Springer, Dordrecht, pp 11-57 36 [25] J.L Provis, J.S.J Van Deventer (2009), "Geopolymers: Structures, Processing", Properties and Industrial Applications, Elsevier [26] Shabarish Patil (2018), “Granulated Blast-Furnace Slag (GGBS) based Geopolymer concrete - Review Concrete – Review”, ResearchGate, [27] J.L Provis, et al (2014), Historical aspects and overview, in: J.L Provis, J.S.J van Deventer (Eds.), Alkali activated materials, state of the art report, RILEM TC 224-AAM, RILEM/Springer, Dordrecht, pp 11-57 [28] J.L Provis, A Palomo, C Shi (2015), "Advances in understanding alkali-activated materials", Cem Concr Res., 78, pp 110–125 [29] R.J Thomas, H Ye, A Radlinska, S Peethamparan (2016), "Alkaliactivated slag cement concrete", Concr Int., pp 33–38 [30] F Pacheco-Torgal, J Castro-Gome, S Jalali (2008), "Alkali activated binders: a review Part I: Historical background, terminology, reaction mechanisms and hydration products", Constr Build Mater, 22,1305– 1314 [31] Turner L K Collins F G (2013), "Carbon dioxide equivalent emissions: A comparison between geopolymer and OPC cement concrete", Construction and Building Materials, 43, pp 125-130 [34] Scrivener K.L., and Platt P.L Wang S.D (1994), "Factors affecting the strength of Alkali Activated Slag," Cement and Concrete Research, 24 (6), pp 1033-1043 [35] C Shi, P.V Krivenko, D.M Roy (2006), Alkali-activated Cements and Concretes, Taylor & Francis, Abingdon, UK 37 [36] Jin Wei L, Chew LH, Choong T, Tezara C, Yazdi M (2016), "Overview of Steel Slag Application and Utilization", MATEC Web of Conferences., 74:00026 [37] S K Nath and S Kumar (2013), "Influence of iron making slags on strength and microstructure of fly ash geopolymer", Constr Build Mater., 38, pp 924–930 38

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w