Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - SINH VIÊN: HÀN THỊ THƢƠNG MSSV: 1462010042 NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP, THÀNH PHẦN, CẤU TẠO MỘT SỐ PHỨC CHẤT CỦA MANGAN VỚI AXIT 6-HIDROXI-3-SUNFOQUINOL-7-YL-OXIAXETIC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Sƣ phạm Hóa Thanh Hóa, tháng 05 năm 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - SINH VIÊN: HÀN THỊ THƢƠNG MSSV: 1462010042 NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP, THÀNH PHẦN, CẤU TẠO MỘT SỐ PHỨC CHẤT CỦA MANGAN VỚI AXIT 6-HIDROXI-3-SUNFOQUINOL-7-YL-OXIAXETIC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sƣ phạm Hóa GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TH.S NGUYỄN THỊ NGỌC VINH Thanh Hóa, tháng 05 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp đƣợc hồn thành Bộ mơn Hóa học, khoa Khoa học tự nhiên, Trƣờng Đại học Hồng Đức Lời em xin chân thành cảm ơn tới khoa Khoa học tự nhiên, Trƣờng Đại học Hồng Đức tạo điều kiện cho em thực đề tài Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, NCS Nguyễn Thị Ngọc Vinh – giảng viên mơn Hóa học vơ trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ em hồn thành đề tài Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo môn Hóa học – Khoa Khoa học tự nhiên bạn sinh viên nhóm nghiên cứu khoa học Hóa học K17, K18 giúp đỡ em nhiều trình thực nghiệm Em xin gửi lời tri ân tới gia đình, bạn bè, ngƣời ln chia sẻ động viên giúp đỡ em suốt thời gian qua Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2018 Sinh viên Hàn Thị Thƣơng i Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Nhiệm vụ đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Hiệu phạm vi sử dụng CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA MỘT VÀI DẪN XUẤT CỦA QUINOLIN Ở TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TỔNG HỢP PHỨC CHẤT CỦA KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP VỚI PHỐI TỬ LÀ MỘT VÀI DẪN XUẤT CỦA QUINOLIN CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 19 2.1 TỔNG HỢP CÁC CHẤT 19 2.1.1 Tổng hợp phối tử axit 6-hiđroxi-3-sunfoquinol-7-yl-oxiaxetic (Q) 19 2.1.2 Tổng hợp phức chất mangan với Q 21 2.2 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN, CẤU TẠO CỦA PHỨC CHẤT 24 2.2.1 Sắc kí lỏng tử ngoại 24 2.2.2 Phổ EDX (xác định bán định lƣợng nguyên tố) 24 2.2.3 Phổ ESI-MS 24 2.2.4 Phân tích nhiệt 24 2.2.5 Phổ hồng ngoại (IR) 24 2.2.6 Phổ hấp thụ electron 24 2.3 THĂM DỊ HOẠT TÍNH SINH HỌC 25 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 26 3.1 TỔNG HỢP PHỐI TỬ 26 3.2 TỔNG HỢP PHỨC CHẤT 26 3.2.1 Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến trình tổng hợp phức chất 26 3.3 KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC 45 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Trang Bảng 2.1 Tìm điều kiện tổng hợp phức MnQ 23 Bảng 3.1 Độ tan chất dung môi 29 Bảng 3.2 Thử độ tan phức chất 29 Bảng 3.3 Điều kiện kết tinh lại phức chất 30 Bảng 3.4 Kết phân tích hàm lƣợng nguyên tử kim loại S 33 ng 3.5: Những đồng vị thấy đ-ợc phæ MS 34 Bảng 3.6: Các kiện thực nghiệm phổ ESI-MS 35 Bảng 3.7 Kết phân tích nhiệt phức chất 38 Bảng 3.8 Một số vân phổ hồng ngoại chất 41 Bảng 3.9 Các vân hấp thụ vùng tử ngoại phức phối tử 42 Bảng 3.10 Các vân hấp thụ phổ d – d chất phức chất phối tử 43 Trang Hình 1.1: Sơ đồ tạo phức R3M với HO-BQ Hình 1.2: Cấu trúc phức chất (1), (2) (hình a) ; Phức chất (3) (hình b) Hình 1.3: Cơng thức cấu tạo Ru(RL1)(PPH3)2(CO)Cl (1); Quinolin-8-ol (2) Hình 1.4 : Cơng thức cấu tạo phức chất Hình 1.5: Cấu tạo phức chất 10 Hình 1.6: Cấu tạo phối tử (1), (2), (3), (4), (5) 10 Hình 1.7: Cấu trúc phức chất (27), (28), (29), (30) 11 Hình 1.7: Sơ đồ tổng hợp phức chất CuHQTS, CuHQDTMS 12 Hình 1.9: Khả kháng tế bào ung thƣ thần kinh phức chất 13 Hình 1.10: Phức chất Cu-L 13 Hình 1.11: Cấu tạo cấu trúc phức chất (AgL)2 14 Hình 1.12: Phối tử (1): azo 8-hiđroxyquinoline benzoat(2): axit 5-(4dimetylamion-phenylazo)-2-metyl-quinoline-8-yl este 14 Hình1.13: Cấu tạo phối tử PBI-8Q phức chất cao phân tử 17 Hình 1.13 : Cấu tạo phối tử LH1, LH2 18 Hình 3.1.1: Kết đo sắc kí lỏng tử ngoại phức chất MnQ1 31 Hình 3.1.2: Kết đo sắc kí lỏng tử ngoại phức chất MnQ2 31 Hình 3.2.1:: Phổ EDX phức chất MnQ1 32 Hình 3.2.2 Phổ EDX phức chất MnQ2 33 Hình 3.3.1: Phổ ESI – MS MnQ1 35 Hình 3.3.2: Phổ + MS phức chất MnQ2 35 Hình 3.4.1: Giản đồ phân tích nhiệt MnQ1 37 Hình 3.4.2 :Giản đồ phân tích nhiệt MnQ2 37 Hình 3.5 Phổ hấp thụ hồng ngoại MnQ1 40 Hình 3.6: Phổ UV MnQ2 42 Hình 3.7 Phổ hấp thụ electron phức chất MnQ 43 Hình 3.9: Phổ chuyển d-d phøc chÊt Mn(III) 44 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NTĐH : Nguyên tố đất A1 : axit eugenoxiaxetic A2 : axit 2-hiđroxi-5-nitro-4 - (1-nitroprop-2-enyl) phenoxiaxetic Q1 : axit 6-hiđroxi-3-sunfoquinol-7-yloxiaxetic TN1 : Thí nghiệm TN2 : Thí nghiệm TN3 : Thí nghiệm TN4 : Thí nghiệm Kt : khơng tan MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hoạt tính sinh học nói chung nhƣ khả kháng tế bào ung thƣ, kháng kí sinh trùng sốt rét dẫn xuất quinolin đƣợc kiểm chứng đƣợc ứng dụng làm thuốc chữa bệnh Trƣớc hết phải kể đến quinin, ankaloit tách từ vỏ Cinechona mọc Indonesia Nam Phi Vỏ đƣợc dùng để chữa bệnh sốt rét từ kỷ XVII Quinin đƣợc tách dƣới dạng nguyên chất vào đầu kỷ XIX đƣợc tổng hợp toàn phần vào năm 1944 (bởi R.B.Woodward V.E Doping) Quinin có tác dụng chữa trị thể sốt rét khác Tiếp sau quinin, ngƣời ta tìm đƣợc nhiều chất chứa nhân quinolin dùng để chữa bệnh sốt rét, đƣa chất điển hình là: Quinin (I), Xinkhonin (II), cloroquin (III), plasmoquin (IV), acriquin (V) [10,11] Khơng vậy, dẫn xuất quinolin cịn có nhiều ứng dụng hố học phân tích, ví dụ số thuốc thử hữu có vịng quinolin nhƣ: Hợp chất VI (SNAZOXS): chất thị kim loại, dùng để xác định Zn, Rb [15] Hợp chất VIII: Dùng để xác định Ga, In, Tl3+ phƣơng pháp trắc quang [15] Hợp chất VII(Brombenzthiazo): Dùng để xác định Cu2+, Zn, Pd, Ag, Cd, Hg2+, Pb, Th phƣơng pháp trắc quang [15] Hiện việc nghiên cứu để tìm dẫn xuất quinolin đƣợc nhiều nhà hóa học quan tâm tính chất q giá chúng [12, 13, 14] Mặc dù quinolin đƣợc tách từ nhựa than đá, nhƣng đa số dẫn xuất khơng phải sản phẩm tự nhiên mà sản phẩm trình tổng hợp Đại đa số phƣơng pháp tổng hợp quinolin phần lớn từ dẫn xuất benzen, lại nêu kiểu tổng hợp vịng quinolin dƣới [20,19] (nét đứt công thức dƣới biểu diễn liên kết đƣợc hình thành giai đoạn khép vịng) N N II I N IV N II Qua cách tổng hợp vòng quinolin đƣa trên, nhận thấy khép vòng quinolin thƣờng xuất phát từ amin thơm dùng dẫn xuất nitro hợp chất thơm, sau khử hóa thành amin thơm thực khép vòng quinolin nhờ phản ứng nhóm amino với nhóm cacbonyl nhóm xiano Mới đây, Nhóm tổng hợp dị vịng Bộ mơn Hóa Hữu trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội chứng tỏ khử dẫn xuất đinitro axit eugenoxi axetic Na2S2O4 xảy phản ứng khép vòng nhánh anlyl tạo dẫn xuất quinolin axit 6-hidroxi-3-sunfoquinol-7-yloxiacetic [8, 9] Chất đƣợc xác định có hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm cao Kết mở hƣớng tổng hợp dẫn xuất quinolin 3.2.2.4.Giảnđồ phân tích nhiệt Giản đồ phân tích nhiệt đƣợc ghi Bộ mơn Hố lý - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội khí N2, đến 8000C, tốc độ nâng nhiệt 100C/ phút Kết đƣợc trình bày bảng 3.7, hình 3.4 hình 3.4 phần phụ lục Từ kết phân tích nhiệt cho thấy phức chất dễ bị phân hủy nhiệt Trong khoảng 120-3800C, giản đồ phân tích nhiệt phức chất xuất hiệu ứng thu nhiệt đƣờng DTA, kèm theo giảm khối lƣợng đƣờng TGA ứng với nƣớc kết tinh nƣớc phối trí Hàm lƣợng nƣớc kết tinh nƣớc phối trí theo cơng thức đề nghị theo kết thực nghiệm đƣợc bảng 3.7 Ví dụ: Trên giản đồ phân hủy nhiệt phức CrQ2 có công thức: [Cr(C11H6O7NS)(H2O)].H2O, khoảng 120-3320C xuất hiệu ứng thu nhiệt đƣờng DTA giảm khối lƣợng đƣờng TGA, trình nƣớc kết tinh nƣớc phối trí: Q trình kèm theo giảm khối lƣợng đƣờng TGA với độ giảm khối lƣợng 9,31%, theo lí thuyết chúng tơi tính đƣợc 9,37% Kết lí thuyết thực nghiệm tƣơng đối phù hợp Trong khoảng nhiệt độ từ 250-8000C, giản đồ phân hủy nhiệt phức chất quan sát thấy hiệu ứng tỏa nhiệt mạnh đƣờng TGA Sự xuất hiệu ứng tỏa nhiệt xảy phân hủy đồng thời chất, cháy phối tử hữu thành chất khí nhƣ CO2, H2, NH3, SO2… hình thành sản phẩm vô rắn, bền nhƣ MnO2, MnO, S… Trên giản đồ phân hủy nhiệt phức MnQ2 có cơng thức: [Mn(C11H7O7NS)(H2O)].2H2O khoảng 120-2450C xuất hiệu ứng thu nhiệt đƣờng DTA giảm khối lƣợng đƣờng TGA, trình nƣớc kết tinh nƣớc phối trí: 120-2450C [Mn(C11H7O7NS)(H2O)].2H2O 36 -3H2O [Mn(C11H7O7NS)] Quá trình kèm theo giảm khối lƣợng đƣờng TGA với độ giảm khối lƣợng 13,23%, theo lí thuyết chúng tơi tính đƣợc 13,30% Kết lí thuyết thực nghiệm tƣơng đối phù hợp Hình 3.4.1: Giản đồ phân tích nhiệt MnQ1 Hình 3.4.2Giản đồ phân tích nhiệt MnQ2 37 Bảng 3.7 Kết phân tích nhiệt phức chất Mất nƣớc STT Cơng thức hợp chất Kí hiệu t0C ∆m nƣớc kết tinh nƣớc phối trí, %LT/TN [Mn(C11H7O7NS)(H2O)2] MnQ1 130-375 9,30/10,17 [Mn(C11H7O7NS)(H2O)2].H2O MnQ2 120-245 13,30/13,23 38 Phân hủy, oxi hóa khử t0C 375800 245800 Sản phẩm cịn lại sau ∆m,% khiphân hủy LT/TN MnO2+C 25,58/24,66 MnO 16,48/14,75 3.2.2.5 Phổ hấp thụ hồng ngoại Phổ hấp thụ hồng ngoại chất đƣợc đo dƣới dạng viên nén KBr Viện hóa học – Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Các vân hấp thụ phối tử phức chất đƣợc bảng 3.8, hình 3.5và hình 3.5 phần phụ lục Qua bảng 3.8 nhận thấy phổ hồng ngoại xuất vân hấp thụ đặc trƣng cho dao động nhóm nguyên tử phân tử chất Trên phổ hồng ngoại phức chất có vân hấp thụ khoảng 32003500cm-1, dao động hóa trị nhóm OH nhóm OH phenol nhóm COOH, nƣớc kết tinh nƣớc phối trí Vân 3090-3170 cm-1 có cƣờng độ yếu dao động hóa trị CH vịng quinolin Các vân ứng với dao động hóa trị CH no thể tần số 2910-2850cm-1 Ở số phức chất CH no bị OH CH thơm trùm lên nên khơng thấy phổ Có giảm tần số dao động hóa trị đối xứng khơng đối xứng nhóm COO¯( kđx COO , đx COO ) (bảng 3.8) Điều chứng tỏ nhóm COO¯ tham gialiên kết với ion kim loại Ở vùng khoảng 1500 cm-1 thƣờng xuất hai nhiều vân C=Ncó kđx COO , C=C, tần số xấp xỉ nhau, nên chúng thƣờng bị chồng lên So sánh phổ IR hợp chất Q-Na, CrQ với Q ban đầu thấy vSO giảm mạnh từ 1407-1380 cm-1, từ vân mạnh chuyển thành vân yếu Chứng tỏ nhóm -SO3H bị proton, nhóm SO32- có liên kết với kim loại So sánh phổ IR phức chất với Q chúng tơi thấy có tạo phức kim loại với phối tử qua nguyên tử O nhóm COO -, SO32-, qua nguyên tử N nhóm C=N vùng (600 400cm-1) Trong – oxi( M-O) kiểu liên kết M-O khác nh-: M-OH, M-O-C, M-O-C=O, 39 Hình 3.5 Phổ hấp thụ hồng ngoại MnQ1 40 Bảng 3.8 Một số vân phổ hồng ngoại chất IR, cm-1 Hợp STT chất OH, NH CH thơm CH no kđx COO C=O C=C, đx COO- SO đx NO C-O M-O C=N Q 3550- 3200 3168 2990 1700 Q-Na 3450 3090 2910- 2850 1620 MnQ1 3500-3300 3229 Bị che khuất 1619 MnQ2 3600-3300 3091 2914 1623 41 1500 1530 1420 1419 1584 1420 1408 1277- 1225 1390 1225 1331 1258 502 1223 459 3.2.2.6 Phổ hấp thụ electron Phổ hấp thụ electron đƣợc ghi Phịng Hóa phân tích – Viện Hóa học – viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Kết đƣợc trình bày bảng 3.9, 3.10 hình 3.6-3.9 Vùng tử ngoại: Bảng 3.9 Các vân hấp thụ vùng tử ngoại phức chất phối tử STT Kí hiệu hợp chất 1 Q-Na MnQ1 MnQ2 Vùng UV, λmax/lgε 221,0/3,15 261,8/3,68 258,4/3,24 244,9/3,23 322,8/3,06 335,6/3,81 335,8/3,06 Trên phổ UV hợp chất CrQ, chúng tơi thấy có thay đổi giá trị λmax/lgε so với phối tử Q-Na ban đầu, lgε Nguyên nhân sinh vân hấp thụ chuyển mức kèm chuyển điện tích từ phối tử vào ion trung tâm chuyển mức Π – Π* Từ phổ hấp thụ eletron phúc chất MnQ nhận thấy có chuyển dịch vân hấp thụ phía vùng có bƣớc sóng dài so với phổ UV phối tử Q-Na Đồng thời có thay đổi số lƣợng vân hấp thụ Ở phổ UV phối tử Q-Na có vân hấp thụ, phổ UV MnQ1và MnQ2 có vân hấp thụ Hình 3.6: Phổ UV MnQ2 42 Hình 3.7 Phổ hấp thụ electron phức chất MnQ max Bảng 3.10 Các vân hấp thụ phổ d – d phức chất phối tử STT Kí hiệu Vùng Vis, λmax/ε hợp chất Q-DMSO Khơng có vân hấp thụ Q-DMF Khơng có vân hấp thụ MnQ1 437,6/21,04 MnQ2 425,8/14,17 486,1/10,73 43 549,2/6,71 605,3/3,45 20 18 16 MnQ1 14 12 10 400 440 480 520 560 600 640 680 (nm) H×nh 3.9: Phỉ chun d-d cđa c¸c phøc chÊt Mn(III) Qua kiện phổ IR, phổ hấp thụ electron cho thấy: - Đã có tạo phức nguyên tử kim loại Mn với phối tử Q Liên kết nguyên tử kim loại trung tâm phối tử đƣợc thực qua nguyên tử O nhóm COO-, SO3-, qua nguyên tử N hay qua O phênol - Các phức chất Mn-Q có số phối trí 6, có cấu tạo khác Dựa kết đo phổ IR, phổ hấp thụ electron, ESI-MS, EDX, giản đồ phân tích nhiệt, chúng tơi sơ đề nghị công thức cấu tạo phức chất nhƣ sau: * Phức MnQ1 Công thức phân tử: [Mn(C11H6O7NS)(H2O)2] Công thức cấu tạo: O O O S O O O N H2 C C O Mn3+ OH2 H2O * Phức MnQ2 Công thức phân tử: H[Mn(C11H6O7NS)(H2O)2].H2O Công thức cấu tạo: 44 O O HO S O O O N H2 C C 2H2O O Mn2+ H2O 3.3 KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC Phƣơng pháp thử hoạt tính kháng sinh Môi trường: MPA (Meat Peptone Agar): Meat extract: 0.5%; Peptone: 0.5%, NaCl: 0.5%, Agar: 1.5%, pH=7.2 ±0.2 PDA (Potatose Dextrose Agar): Nƣớc chiết khoai tây 1000ml, Glusose: 1%, Agar: 1.5% Phương pháp nghiên cứu khả ức chế vi sinh vật kiểm định Nguyên lí: Dựa vào khả khuếch tán chất môi trƣờng thạch Chuẩn bị: Giấy lọc dập qua dụng cụ đục lỗ, có đƣờng kính 4.8 mm Sấy 160 0C 2h Ni vi sinh vật kiểm định môi trƣờng MPA lỏng (đối với vi khuẩn) PDA (đối với nấm men nấm mốc) 24h, 30 0C Chuẩn bị đĩa thạch chứa vi sinh vật kiểm định Môi trƣờng MPA thạch đƣợc chuẩn bị bình tam giác Sau trùng, để môi trƣờng xuống khoảng 40 0C, bổ sung dịch huyền phù vi sinh vật kiểm định cho đạt nồng độ cuối khoảng – x106 CFU/ml Lắc trịn cho khơng tạo bọt, đổ nhanh vào đĩa petri Ф10 Đợi thạch khô, cất đĩa petri túi nhựa, bảo quản 2-4 0C Trƣớc sử dụng, lấy để đến nhiệt độ phịng Tiến hành phân tích 45 Bằng thao tác vô trùng, nhỏ dịch chứa chất nghiên cứu vào khoanh giấy lọc vô trùng (mỗi lần nhỏ 10 l, đợi giấy khô nhỏ tiếp) Sau đó, dùng panh vơ trùng đặt khoanh giấy lọc lên mơi trƣờng có vi sinh vật kiểm định Mẫu đối chứng, sử dụng ethanol 99.8% acetone 100% Để vào tủ lạnh từ – 12h Sau đó, đem ủ tủ 30 0C, 24 - 48h Kiểm tra khả kháng khuẩn nhận biết vòng vô khuẩn Trong số chất tổng hợp đƣợc chúng tơi lấy Q, MnQ1, CuQ1 để thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định Các chủng vi sinh vật đƣợc chọn để thử gồm đại diện nhóm: Vi khuẩn: Gr(-): E.coli, P aeruginosa Gr(-): B.subtillis, S aureus Nấm mốc: Asp.niger, F oxysporum Nấm men: C.albicans, S.cerevisiae Việc thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định đƣợc thực Bộ môn CNSH – Vi sinh – Khoa Sinh – KTNN - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định đƣợc thể phiếu trả kết thử hoạt tính kháng sinh (trong phần phụ lục) Kết cho thấy: - Các mẫu thử chƣa thể hoạt tính kháng chủng vi sinh vật Ảnh 8: Gr(-): E.coli, P Aeruginosa Ảnh 9: Gr(-): B.subtillis, S aureus (MnQ1) (MnQ2) 46 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực đề tài thu đƣợc kết nhƣ sau: 1, Tổng quan tình hình tổng hợp phối tử, phức chất kim loại chuyển tiếp dãy 3d với vài dẫn xuất Quinolin 2, Tổng hợp phối tử: Từ eugenol tinh dầu hƣơng nhu tổng hợp axit 6hiđroxi-3-sunfoquinol-7-yl-oxiaxetic (Q) Qua khảo sát yếu tố: tỉ lệ mol, nồng độ chất tham gia, thời gian phản ứng, nhiệt độ, cách tiến hành, dung môi, cách tách chất rắn đặc biệt điều kiện kết tinh tìm đƣợc điều kiện thích hợp để tổng hợp phối tử axit 6-hiđroxi3-sunfoquinol-7-yl-oxiaxetic (Q), phức chất mangan với Q Dựa vào kết thử tính chất định tính, sắc kí lỏng tử ngoại, phổ IR, phổ hấp thụ electron, phổ ESI - MS, EDX giản đồ phân tích nhiệt sơ đề nghị công thức cấu tạo phức chất tổng hợp đƣợc: Phức MnQ1: [Mn(C11H6O7NS)(H2O)2] Phức MnQ2: H[Mn(C11H6O7NS)(H2O)2] H2O Một số phức chất đƣợc thử khả kháng vi sinh vật kiểm định Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định đƣợc thể phiếu trả kết thử hoạt tính kháng sinh Kết cho thấy: - Các mẫu thử chƣa thể hoạt tính kháng chủng vi sinh vật 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt F Cotton, G wilkinson (1984), Cơ sở hóa học vô cơ, phần III, NXB đại học trung học chuyên nghiệp Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999)- Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB giáo dục Hoàng Nhâm (2000), Hóa học vơ 3, tập 3, NXB giáo dục Lê Chí Kiên (2002), Hóa học phức chất, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Đức Vận (2004), Hóa học vô cơ, tập 2, NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội Hồng Đình Xn (2006), Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc, tính chất số dẫn xuất axit eugenoxiaxetic axit isoeugenoxiaxetic, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐHSP Hà Nội Trần Thị Bình (2007), Cơ sở hóa học phức chất, NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội Trần Thị Đà, Nguyễn Hữu Đĩnh (2007), Phức chất-Phương pháp tổng hợp nghiên cứu cấu trúc, NXB khoa học kĩ thuật Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hƣờng (2007), Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo, thăm dị hoạt tính sinh học số phức chất palađi (II) niken (II) với 4-phenyl thiosemicacbazon, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐH Khoa học tự nhiên – ĐHQGHN 10.Nguyễn Thị Kim Liên (2010), Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo tính chất phức chất số kim loại chuyển tiếp với vài dẫn xuất quinolin, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 11.Nguyễn Thị Ngọc Vinh (2010), Nghiên cứu tổng hợp, cấu tạo tính chất số phức chất crom, mangan, sắt với axit-6-hiđroxi-3sunfoquinol-7-yloxiaxetic, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 12.Vũ Thị Len (2011), Nghiên cứu, tổng hợp chuyển hóa dẫn xuất o-quinon quinolin từ eugenol tinh dầu hương nhu, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 48 13.Nguyễn Văn Hoàng (2011) “Tổng hợp, cấu tạo phức chất số kim loại chuyển tiếp (Fe, Zn, Cd, La, Y) với phối tử dẫn xuất quinolin” 14.Vũ Thị Liên (2012), Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo tính chất phức chất số kim loại (V, Ti, Zn, Cd, Pr) với dẫn xuất quinolin, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 15 Trần Thị Nga (2012), Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo tính chất phức chất Hg (II), Mg (II), Nd (II) với dẫn xuất quinolin, Luận văn tốt nghiệp, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 16 Nguyễn Thị Quý (2013) Tổng hợp, cấu tạo phức chất số kim loại chuyển tiếp (Co, Ni, Zn, Cd, Pd) với phối tử dẫn xuất quinolin Luận văn thạc sĩ, trƣờng ĐHSP Hà Nội 17.Đinh Thị Hiền (2016), Tổng hợp, cấu tạo tính chất số nguyên tố đất với phối tử naphthoyltrifloaxeton Luận án tiến sĩ hoá học trƣờng ĐH KHTN-ĐH Quốc gia Hà Nội Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 18.Bikash Kumar Panda (2004), “Synthesis, characterization and emission properties of quinolin-8-olato chelated ruthenium organometallics”, J Chem Sci Vol 116, No 5, September, pp 245-250 19 Boris-Marko Kokovec, Ivan Kodrin, Zlatko Mihalic, Zora Popovic (2011), “Preparation, structural, spectroscopic, thermal and DFT characterization of cadmium(II) complexes with quinaldic acid”, Inorganica Chimica Acta, volume 378, issue 1, 154–162 20.Celine Deraeve, Christophe Boldron, Alexandrine Maraval, Honere Mazargul, Heinz Gornitzka, Laure Vendier, Marguerite Pitie and Bernard Meunier (2008), “Preparation and Study of New Poly-8-Hydroxyquinolinne Chelators for an anti- Alzheimer Strategy”, Chem Eur 14, J, p.p 682-696 21.Chang-Juan Chen, Feng-Neng Liu, Ai-jiang Zhang, Liang-Wei Zhang and Xiang Liu (2009), “Bis{µ-4´-[4-(quinolin-8-yloxymethyl)-phenyl]-2,2´, 49 6´´,2´´-terpyridine}disilver(I)bis(perchlorate) dimethylformamide disolvate”, Acta Cryst, E65, p.1674-1675 22.F.I Welcher'a (1985), Organic Analytical reagents, NewYork 23.Frankline Kiplangat Keter (2004), Pyrazole and pyrazolyl palladium(II) and platinum(II) comolexes: Synthesis and in vitro evaluation as anticancer agents 24.Hussein S Seleem (2011), “Transition metal complexes of an isatinic quinolyl Hydrazone”, Chemistry Central Journal 25 Kirk-Othmer (1996), Encyclopedia of chemical technology 4th Edition, Vol 20, Jhohn Wiley &Sons 26.Liangliang Yan, Xiaoyong Wang, Yanqing Wang, Yangmiao Zhang, Yizhi Li, Zijian Guo (2012), “Cytotoxic palladium(II) complexes of 8aminoquinoline derivatives and the interaction with human serum albumin”, Journal of Inorganic Biochemistry (106), 46–51 27.Matsyas Czugler, Renate Neumann, Edwin Weber (2001), “X-ray crytal structures and data bank analysis of Zn(II) and Cd(II) complexes of 2- and 7nonyl substituted 8-hydroxyquinoline and 8-hydroxyquinaldine extractive agents”, Inorganica Chimica Acta 313, 100-108 28.Pozhaskii A.F (1997), Hetorocyclics in life and society, Newyork, J.Wiley 29.Robert C Elderfield (1952), Heterocyclic Compounds, Volume IV, NewYork 30.Suyun Jie, Pengfei Ai, Qimeng Zhou, Bo-Geng Li (2011), “Nickel and cationic palladium complexes bearing (imino)pyridyl alcohol ligands:Synthesis, characterization and vinyl polymerization of norbornene”, Journal of Organometallic Chemistry (696), 1465-1473 31.T.L.Gilchrist (1993), Heterocyclic Chemistry, Longman scientific and Technical, NewYork 32.Xue Song Wu, Hong Sui Sun, Yi Pan, Hua Bing Chen, Xiang Zhen Sun (1999), “The Reaction Of Metal Trialkyls With Benzo[H]Quinolin-10-ol”, Chiness Chemical Letters Vol 10, No 10, p.p 875-878 50