1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp cận tài chính toàn diện của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại việt nam – nghiên cứu dựa trên bộ chỉ số g20

88 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 510,58 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ TIẾP CẬN TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU DỰA TRÊN BỘ CHỈ SỐ G20 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Thuý Phượng Thanh Hoá, tháng năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Danh sách đơn vị phối hợp Tên đơn vị nước Viện Tin học Doanh nghiệp, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam - VCCI Ngân hàng giới – The world bank Nội dung phối hợp nghiên cứu Cung cấp số liệu Họ tên người đại diện đơn vị Cung cấp số liệu Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài TT ĐƠN VỊ CÔNG TÁC NCS Nguyễn Thị Bộ mơn Tài – Th Phượng Ngân hàng, Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh THÀNH VIÊN NỘI DUNG THAM GIA Xây dựng bảo vệ thuyết minh, nghiên cứu tài liệu, viết tổng quan, thu thập xử lý số liệu, phân tích đánh giá, tổng hợp, hoàn thiện báo cáo tổng kết, báo cáo khoa học NCS Lê Đức Đạt Bộ môn Tài – Thu thập, xử lý số liệu, viết báo Ngân hàng, Khoa cáo Kinh tế - Quản trị kinh doanh ThS Nguyễn Bộ mơn Tài – Thu thập, tổng hợp xử lý số Cẩm Nhung Ngân hàng, Khoa liệu Kinh tế - Quản trị kinh doanh i MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .iv MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài………………………………………………… ….1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .6 Cách tiếp cận Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIẾP CẬN TÀI CHÍNH TỒN DIỆN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Cơ sở lý luận doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Khái niệm cách nhận diện doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 10 1.2 Cơ sở lý luận tài tồn diện doanh nghiệp nhỏ vừa 12 1.2.1 Khái niệm tài tồn diện doanh nghiệp nhỏ vừa 12 1.2.2 Vai trò tài tồn diện doanh nghiệp nhỏ vừa 13 1.3 Các phương pháp đánh giá tiếp cận tài tồn diện………………… 16 1.3.1 Các phương pháp đánh giá tiếp cận tài tồn diện 16 1.3.2 Bộ số G20 (2016) 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 2: TIẾP CẬN TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM 23 2.1 Thực trạng tiếp cận tài tồn diện doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 23 2.1.1 Thực trạng tài tồn diện Việt Nam 23 2.1.2 Tổng quan doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 27 2.1.3 Thực trạng tiếp cận tài tồn diện SME Việt Nam .32 2.2 Thực trạng tiếp cận tài tồn diện SME Việt Nam thông qua số G20 (2016) .34 2.2.1 Mô tả mẫu nghiên cứu tiếp cận tài tồn diện SME Việt Nam 34 2.2.2 .Kết mô tả mẫu nghiên cứu tiếp cận tài tồn diện doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam ……………………………………… 35 ii 2.2.3 Tiếp cận tài tồn diện doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 37 2.3 Kết quả, hạn chế nguyên nhân 52 2.3.1 Kết 52 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế .53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO TIẾP CẬN TÀI CHÍNH TỒN DIỆN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM 57 3.1 Định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam đến năm 2025 57 3.2 Giải pháp nâng cao mức độ tài tồn diện doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 59 3.2.1 Nhóm giải pháp tăng cường mức độ sử dụng tài SME 60 3.2.2 Nhóm giải pháp đẩy mạnh khả tiếp cận tài SME 65 3.2.3 Tăng cường đào tạo tài cho doanh nghiệp SME 66 3.3 Kiến nghị với Nhà nước .69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO .73 PHỤ LỤC 77 iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại SME quốc gia ASIAN Bảng 1.2: Tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp .9 Bảng 1.3: Tiêu chuẩn phân loại doanh nghiệp theo Nghị định 39/2018/NĐ-CP 10 Bảng 1.3 Bộ số Global Findex 17 Bảng 1.4: Bộ số đánh giá tài tồn diện cho doanh nghiệp G20 (2016) 21 Bảng 2.1: Các số tài tồn diện Global Findex 2014 .25 Bảng 2.2: Điểm xếp hạng Standard & Poor’s kiến thức tài tồn cầu 27 Bảng 2.3: Phân loại doanh nghiệp (năm 2015) 28 Bảng 2.4: Phân loại doanh nghiệp theo quy mô vốn 2019 29 Bảng 2.5: Phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa .37 Bảng 2.6: Bảng so sánh số tiêu .43 Bảng 2.7: Chỉ số sử dụng dịch vụ tài 44 Bảng 2.8: Đánh giá SME mức phí sản phẩm dịch vụ tài .46 Bảng 2.9: Chỉ số đánh giá tài tồn diện SME Việt Nam (G20 – 2016) 49 Bảng 2.10: Bảng so sánh số tiêu 51 Biểu đồ 1.1: Mối quan hệ tương quan tài tồn diện tăng trưởng kinh tế 15 Biểu đồ 2.1: Chỉ số phát triển tài tồn diện nước phát triển châu Á 24 Biểu đồ 2.2: Sự đóng góp SME khối doanh nghiệp Việt Nam, 2006 – 2019, (%) 33 Biểu đồ 2.3: Loại hình doanh nghiệp SME tham gia khảo sát 36 Biểu đồ 2.4: Mục đích sử dụng tài khoản ngân hàng SME 39 Biểu đồ 2.5: Nguồn trợ vốn SME 39 Biểu đồ 2.6: Mục đích sử dụng vốn tín dụng .40 Biểu đồ 2.7: Nguồn tài trợ tài sản cố định SME 41 Biểu đồ 2.8: Nhu cầu vay vốn TCTC SME 42 Biểu đồ 2.9: Lý SME không huy động vốn từ tổ chức tài chính thức 42 Biểu đồ 2.10: Nhân tố ảnh hưởng đến khả tín dụng SME 43 Biểu đồ 2.11: Trở ngại lớn mà DN phải đối mặt hoạt động sản xuất kinh doanh 48 Biểu đồ 2.12: So sánh sử dụng dịch vụ tài SME Việt Nam 50 Biểu đồ 2.13: So sánh nhu cầu vay vốn TCTC SME .51 Biểu đồ 2.14: So sánh khoản vay yêu cầu chấp 52 Biểu đồ 2.15: Tỷ lệ giá trị tài sản chấp giá trị khoản vay SME 52 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Được hiểu NHNN Ngân hàng nhà nước TCVM / MFI Tài vi mơ TCTCVM Tổ chức tài vi mơ ATMs Hệ thống ATM, Automated teller machine) POS Máy toán thẻ, Point of Sale) ES Enterprise Survey DN Doanh nghiệp SME Doanh nghiệp nhỏ vừa WB Worldbank, Ngân hàng giới) NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tài LHQ Liên hợp quốc ADB Ngân hàng phát triển châu Á NHCSXH Ngân hàng sách xã hội MSE Doanh nghiệp siêu nhỏ nhỏ v THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Tiếp cận tài tồn diện doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam – Nghiên cứu dựa số G20 - Thời gian thực hiện: 12 tháng, từ tháng 11 năm 2020 đến tháng 11 năm 2021 - Cấp quản lý: Cấp sở - Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Hồng Đức - Đơn vị chủ trì đề tài: Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh - Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Thuý Phượng Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Điện thoại: 0889666936 Email: nguyenthithuyphuong@hdu.edu.vn Mục tiêu Đánh giá thực trạng tiếp cận tài tồn diện doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, đưa kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế cần khắc phục, đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao tiếp cận tài tồn diện doanh nghiệp nhỏ vừa Tính sáng tạo - Đánh giá thực trạng tiếp cận tài tồn diện doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam dựa số G20 (2016) - Đề xuất giải pháp nâng cao tiếp cận tài doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Kết nghiên cứu - Đánh giá thực trạng tiếp cận tài tồn diện doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam đưa số đo lường dựa số G20 (2016) - Đề xuất giải pháp nâng cao tiếp cận tài doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam dựa hạn chế nguyên nhân hạn chế Sản phẩm đề tài 5.1 Sản phẩm khoa học: - 01 báo đăng tạp chí khoa học chuyên ngành ghi danh trường Đại học Hồng Đức - 01 báo cáo tổng kết kết nghiên cứu đề tài 5.2 Sản phẩm nghiên cứu phục vụ đào tạo: Làm tài liệu phục vụ công tác đào tạo nghiên cứu khoa học cho giảng viên, sinh viên đại học học viên cao học khối ngành KT-QTKD, trường Đại học Hồng Đức vi 5.3 Sản phẩm ứng dụng: Tài liệu tham khảo doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nhỏ vừa nói riêng, VCCI, hệ thống ngân hàng thương mại, quan quản lý nhà nước Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả ứng dụng 6.1 Hiệu - Tài liệu tham khảo cho doanh nghiệp SMEs thuộc tỉnh địa bàn nghiên cứu - Tài liệu tham khảo cho giảng viên, sinh viên khối ngành kinh tế trường Đại học Hồng Đức 6.2 Phương thức chuyển giao kết nghiên cứu địa ứng dụng - Phương thức chuyển giao: Chuyển giao cho khoa KT – QTKD làm tài liệu tham khảo cho giảng viên sinh viên đại học, học viên cao học khoa KT-QTKD - Địa ứng dụng: Khoa KT – QTKD, doanh nghiệp nhỏ vừa, VCCI, hệ thống ngân hàng thương mại vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ sau khủng hoảng tài tồn cầu 2007 – 2008, tổ chức quốc tế Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế nêu bật tầm quan trọng tài tồn diện (financial inclusion), hiểu khái quát việc cung cấp dịch vụ tài phù hợp thuận tiện cho thành viên xã hội, đặc biệt nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nhằm tăng cường khả tiếp cận sử dụng dịch vụ tài chính, góp phần tạo hội sinh kế, luân chuyển dòng vốn đầu tư tiết kiệm xã hội, qua thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Liên hợp quốc nhấn mạnh tài tồn diện giải pháp quan trọng để đạt 17 Mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 Việt Nam tập trung đưa sách giải pháp nhằm tăng hội tiếp cận tài cho nhóm doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEs), nhóm đối tượng chiếm đến 90% tổng số doanh nghiệp Nhóm đối tượng có vai trị lớn sử dụng 51% lao động tồn xã hội; đóng góp 40% GDP, 31% giá trị sản xuất công nghiệp, 78% mức bán lẻ ngành thương nghiệp chiếm 64% khối lượng vận chuyển hành khách hàng hóa…Các khảo sát doanh nghiệp môi trường đầu tư Ngân hàng Thế giới thực cho thấy doanh nghiệp nhỏ vừa gặp nhiều bất cập vốn so với doanh nghiệp lớn trở ngại phát triển tăng trưởng Thơng qua khảo sát TS Đinh Thị Thanh Vân với 1.000 doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc ngành nghề khác có tới 70% doanh nghiệp trả lời họ tiếp cận với nguồn vốn vay Đây thách thức cho Chính phủ tổ chức tài nhằm giải vấn đề hỗ trợ đầy đủ, mở rộng cách tiếp cận nguồn vốn đổi mơ hình tài thúc đẩy phát triển bền vững cho nhóm doanh nghiệp nhỏ vừa Hiện nay, Việt Nam quan tâm đến vấn đề tài tồn diện, nội dung cốt lõi Diễn đàn APEC tài toàn diện diễn Hội An (2017) Trong năm 2017, nhiều hội thảo quốc tế hội thảo quốc gia vấn đề tài tồn diện nói chung tài tồn diện cho doanh nghiệp nhỏ vừa nói riêng tổ chức Hội thảo quốc tế “Thúc đẩy tiếp cận tài Việt Nam” Viện chiến lược ngân hàng Vụ hợp tác quốc tế tổ chức; diễn đàn “Nâng cao khả tiếp cận tài thời đại kỹ thuật số cho doanh nghiệp nhỏ vừa” Bộ kế hoạch đầu tư phối hợp Tổ chức Tài quốc tế, World Bank) Ban thư lý APEC đồng tổ chức Doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm số đông doanh nghiệp Việt Nam khả tiếp cận nguồn tài

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngân hàng nhà nước Việt Nam, “Báo cáo hoạt động ngân hàng năm 2020 định hướng năm 2021”, công bố tại cuộc họp báo ngày 24/12/2020; Hội nghị tổng kết ngành, tổ chức ngày 26/12/2020 tại Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hoạt động ngân hàng năm 2020định hướng năm 2021
3. Chúc Anh Tú và cộng sự (2020), “Thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, tháng 5 năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thúc đẩy tài chính toàn diện tại ViệtNam
Tác giả: Chúc Anh Tú và cộng sự
Năm: 2020
5. Ngân hàng nhà nước, 2017. Sơ lược tài chính toàn diện. Viện chiến lược ngân hàng. Tháng 7 năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ lược tài chính toàn diện
6. Nguyễn Đăng Tuệ & Trương Thu Hương, 2017. Đo lường tài chính toàn diện tại Việt Nam. Hội thảo quốc tế Thúc đẩy tiếp cận tài chính tại Việt Nam . Vol 1. Nhà xuất bản Lao động – Xã Hội. 325 - 343 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường tài chính toàndiện tại Việt Nam. Hội thảo quốc tế Thúc đẩy tiếp cận tài chính tại Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – Xã Hội. 325 - 343
10. Phan Thị Anh Đào,, 2017. Nâng cao chất lượng báo cáo tài chính doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm tăng cường khả năng tiếp cận vốn. Hội thảo quốc tế Thúc đẩy tiếp cận tài chính tại Việt Nam. Vol 1. Nhà xuất bản Lao động – Xã Hội. 593 - 565 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng báo cáo tài chính doanhnghiệp nhỏ và vừa nhằm tăng cường khả năng tiếp cận vốn. Hội thảo quốc tế Thúcđẩy tiếp cận tài chính tại Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – Xã Hội. 593 -565
11. Trần Thị Vân Anh, 2017. Đào tạo tài chính nâng cao khả năng tiếp cận tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa và doanh nghiệp khởi nghiệp. Hội thảo quốc tế Thúc đẩy tiếp cận tài chính tại Việt Nam. Vol 1. Nhà xuất bản Lao động – Xã Hội.169 - 184 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo tài chính nâng cao khả năng tiếp cận tàichính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa và doanh nghiệp khởi nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – Xã Hội.169 - 184
12. VCCI., 2016. Báo cáo thường niên Doanh nghiệp Việt Nam 2016. [Vietnam Business Annual Report 2016]. Information and Communications Publishing House: Hanoi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên Doanh nghiệp Việt Nam 2016
13. Vũ Hồng Thanh và Vũ Duy Linh, 2016. Hướng phát triển dịch vụ “mobile banking” cho các ngân hàng Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng, số tháng 11/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng phát triển dịch vụ “mobilebanking” cho các ngân hàng Việt Nam
14. To, Hoai Nam, 2014. Doanh nghiệp nhỏ và vừ a ở Việt Nam hiện nay và nhu cầu hỗ trơ ̣ pháp lý [SME in Vietnam and the demand for legal support.] Tạp chí Dân chủ và Pháp luật. Available at http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinh- te.aspx?ItemID=35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp nhỏ và vừ a ở Việt Nam hiện nay và nhucầu hỗ trơ ̣ pháp lý
15. Trần Thị Thanh Tú, Đinh Thị Thanh Vân, 2015. Phát triển nguồn tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hà Nội. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 31, Số 3, 2015. 21-31TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn tài chínhcho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hà Nội
2. Atkinson, A., & Messy, F. A., 2013. Promoting financial inclusion through financial education. OECD Working Papers on Finance, Insurance and Private Pensions,, 34), 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Promoting financial inclusion throughfinancial education
3. Beck & Honohan, 2008. Access to Financial Services Measurement, Impact and Policies. World Bank Research Observer 24(1): 119-145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Access to Financial Services Measurement, Impactand Policies
4. Cámara, N., & Tuesta, D., 2014. Measuring Financial Inclusion: A Muldimensional Index. BBVA Research Paper No. 14/26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Measuring Financial Inclusion: AMuldimensional Index
5. Cho and Honorati, 2013. Entrepreneurship Programs in Developing Countries: A meta regression analysis. The World Bank Human Development Network Social Protection and Labour Unit Sách, tạp chí
Tiêu đề: Entrepreneurship Programs in DevelopingCountries: A meta regression analysis
6. Collins, D., Murdoch, J., Rutherford, S., and Ruthven, O., 2009. Portfolios of the Poor: How the world's poor live on $ 2 a day. Princeton, N.J: Princeton University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Portfoliosof the Poor: How the world's poor live on $ 2 a day
7. Cyn-Young Park and Rogelio V. Mercado, Jr, 2015. Financial Inclusion, Poverty, and Income Inequality in Developing Asia. ADB Economics Working Paper Series. No. 426 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Financial Inclusion,Poverty, and Income Inequality in Developing Asia
9. Garang, J. A., 2014. The Financial Sector and Inclusive Development in Africa: Essays on Access to Finance for Small and Medium-sized Enterprises in South Sudan and Kenya. Doctor of Philosophy. University of Massachusetts – Amherst74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Financial Sector and Inclusive Development inAfrica: Essays on Access to Finance for Small and Medium-sized Enterprises inSouth Sudan and Kenya
4. Đinh Thị thanh Vân & Nguyễn Đăng Tuệ, 2018. Quản lý tài chính cá nhân và khởi nghiệp. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Khác
7. Nguyễn Đức Long, 2017. Giải pháp thúc đẩy có hiệu quả tiếp cận tài chính ở Việt Nam. Hội thảo quốc tế Thúc đẩy tiếp cận tài chính tại Việt Nam. Vol 1. Nhà xuất bản Lao động – Xã Hội. 59 - 70 Khác
8. Nguyễn Tuấn Nghĩa và cộng sự, 2017. Promoting financial inclusion for micro-enterprises: A case study in Hanoi. Hội thảo quốc tế Thúc đẩy tiếp cận tài chính tại Việt Nam. Vol 2. Nhà xuất bản Lao động – Xã Hội. 205 - 218 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w