Nghiên cứu hiệu ứng hóa dẻo của hợp chất propylen carbonat đến hệ vật liệu polymethyl methacrylat

67 2 0
Nghiên cứu hiệu ứng hóa dẻo của hợp chất propylen carbonat đến hệ vật liệu polymethyl methacrylat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khơng trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Ngƣời cam đoan Khúc Dƣơng Huy i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân ngồi trƣờng Trƣớc hết tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Hồng Đức, thầy cô khoa giáo KHTN cán bộ, nhân viên Viện kĩ thuật nhiệt đới, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn PGS TS Ngô Xuân Lƣơng; TS Đỗ Quang Thẩm tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn hẳn tránh khỏi sơ suất, thiếu sót, mong nhận đƣợc dẫn, góp ý thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2021 Tác giả luận văn Khúc Dƣơng Huy ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan polymethyl methacrylat 1.1.1 Tính chất chung 1.1.2 Cấu trúc 1.1.3 Lịch sử phát triển 1.1.4 Các ƣu điểm hạn chế PMMA 1.1.5 Một số phƣơng pháp trùng hợp/tổng hợp PMMA 1.1.6 Ứng dụng 10 1.2 TỔNG QUAN VỀ PROPYLEN CARBONAT 11 1.2.1 Cấu trúc 11 1.2.2 Tính chất ứng dụng 12 1.3 TỔNG QUAN VỀ KĨ THUẬT GIA CÔNG POLYME – COMPOSITE BẰNG PHƢƠNG PHÁP TẠO HÌNH NĨNG CHẢY 13 1.3.1 Nguyên lý 13 1.3.2 Máy móc – Cấu tạo – Hoạt động 14 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 17 2.1 Hóa chất thiết bị 17 2.1.1 Hóa chất 17 2.1.2 Chế tạo mẫu 17 2.2 Thiết bị phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Phƣơng pháp lƣu biến trạng thái nóng chảy 18 2.2.2 Phƣơng pháp phổ hồng ngoại (IR) 18 2.2.3 Phƣơng pháp xác định tính chất học 19 2.2.4 Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân (1H-NMR) 20 2.2.5 Kính hiển vi điện tử (SEM) 20 2.2.6 Phƣơng pháp phân tích nhiệt quét vi sai (DSC) 20 2.2.7 Phân tích nhiệt trọng lƣợng (TGA) 21 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Các đặc trƣng chảy nhớt vật liệu PMMA/PC 23 3.1.1 Tính chất lƣu biến trộn trạng thái nóng chảy 23 iii 3.1.2 Tốc độ chảy khối lƣợng thể tích vật liệu PMMA/PC trạng thái nóng chảy 27 3.2 Phổ hồng ngoại (FTIR) vật liệu PMMA/PC 29 3.3 Tính chất học 33 3.3.1 Tính chất kéo dãn 33 3.3.2 Tính chất uốn 36 3.4 Phổ 1HNMR vật liệu PMMA/PC 39 3.5 Ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) 41 3.6 Phƣơng pháp phân tích nhiệt quét vi sai (DSC) 45 3.7 Phân tích nhiệt trọng lƣợng (TGA) 46 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC P1 iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thành phần nguyên liệu để chế tạo vật liệu PMMA/PC 17 Bảng 3.1 Mô men xoắn ổn định vật liệu PMMA/PC trộn nóng chảy 200°C 27 Bảng 3.2 Chỉ số chảy PMMA vật liệu tổ hợp PMMA/PC 29 Bảng 3.3 Thống kê đỉnh đặc trƣng phổ FTIR vật liệu PMMA/PC với hàm lƣợng chất hóa dẻo PC khác 32 Bảng 3.4 Tính chất kéo học vật liệu PMMA/PC với hàm lƣợng chất hóa dẻo PC khác 33 Bảng 3.5 Tính chất uốn học vật liệu PMMA/PC với hàm lƣợng chất hóa dẻo PC khác 36 Bảng 3.6 Dữ liệu TGA mẫu vật liệu PMMA đƣợc tổng hợp với hàm lƣợng phần trăm PC khác 48 v DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Các đồng phân lập thể PMMA Hình 1.2 Sơ đồ phản ứng ATRP 10 Hình 1.3 Máy ép nhựa Yizumi 15 Hình 2.1 Máy trộn HAAKE (Đức) máy đo số chảy 18 MI40 (Đức) Hình 2.2 Hình dạng mẫu đo tính chất học 19 Hình 2.3 Thiết bị đo tính chất học đa Zwick Z2.5 19 Hình 2.4 Kính hiển vi điện tử qt (SEM) JMS-6510LV 20 hãng Jeol - Nhật Bản Hình 2.5 Máy đo nhiệt lƣợng quét vi sai model: DSC204F1 21 hãng NETZSCH (CHLB Đức) Hình 2.6 Máy phân tích nhiệt model: TGA209F1 hãng 22 NETZSCH (CHLB Đức) Hình 3.1 Giản đồ mô men xoắn - thời gian trộn PMMA 23 đơn Hình 3.2 Giản đồ mơ men xoắn - thời gian trộn vật liệu 24 tổ hợp PMMA/PC1% Hình 3.3 Giản đồ mơ men xoắn - thời gian trộn vật liệu 25 tổ hợp PMMA/PC7,5% Hình 3.4 Giản đồ mô men xoắn - thời gian trộn vật 26 liệu tổ hợp PMMA/PC Hình 3.5 Giá trị MVR PMMA vật liệu tổ hợp 28 PMMA/PC với hàm lƣợng PC khác lần đo liên tiếp Hình 3.6 Giá trị MVR trung bình PMMA vật liệu tổ hợp PMMA/PC PC với hàm lƣợng PC khác vi 28 Hình 3.7 Phổ FTIR PMMA đơn PC ban đầu 30 Hình 3.8 Phổ FTIR vật liệu tổ hợp PMMA/PC1% 31 Hình 3.9 Phổ FTIR vật liệu tổ hợp PMMA/PC2,5% 31 Hình 3.10 Phổ FTIR vật liệu tổ hợp PMMA/PC5% 32 Hình 3.11 Độ giãn dài đứt vật liệu PMMA/PC với 34 hàm lƣợng chất dẻo PC khác Hình 3.12 Mô đun đàn hồi vật liệu PMMA/PC với 34 hàm lƣợng chất dẻo PC khác Hình 3.13 Độ bền kéo đứt vật liệu PMMA/PC với 35 hàm lƣợng chất dẻo PC khác Hình 3.14 Độ giãn uốn vật liệu tổ hợp PMMA/PC 37 theo hàm lƣợng chất hóa dẻo PC Hình 3.15 Mô đun uốn vật liệu tổ hợp PMMA/PC 37 theo hàm lƣợng chất hóa dẻo PC Hình 3.16 Độ bền uốn vật liệu tổ hợp PMMA/PC theo 38 hàm lƣợng chất hóa dẻo PC Hình 3.17 Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân PMMA ban đầu 39 Hình 3.18 Phổ HNMR PMMA/PC1% 40 Hình 3.19 Phổ HNMR PMMA/PC5% 40 Hình 3.20 Phổ HNMR PMMA/PC10% 41 Hình 3.21 Phổ HNMR dự đốn lý thuyết PC tinh khiết 41 Hình 3.22 Ảnh hiển vi điện tử quét bề mặt mẫu PMMA 42 Hình 3.23 Ảnh hiển vi điện tử quét bề mặt mẫu 43 PMMA/PPC5% Hình 3.24 Ảnh hiển vi điện tử quét bề mặt mẫu 43 PMMA/PC10% Hình 3.25 Ảnh hiển vi điện tử quét mặt gẫy uốn mẫu vii 44 PMMA Hình 3.26 Ảnh hiển vi điện tử quét mặt gẫy uốn mẫu 44 PMMA/PC5% Hình 3.27 Ảnh hiển vi điện tử quét mặt gẫy uốn mẫu 45 PMMA/PC10% Hình 3.28 Giản đồ DSC PMMA đơn vật 46 liệu tổ hợp PMMA/PC với hàm lƣợng 2,5%; 5% 10% Hình 3.29 Giản đồ TGA PMMA vật liệu tổ hợp 47 PMMA/PC với hàm lƣợng PC khác Hình 3.30 Giản đồ TGA PMMA vật liệu tổ hợp PMMA/PC với hàm lƣợng PC khác nhau, khoảng nhiệt độ 50 – 350 °C viii 48 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ PMMA Polymethyl methacrylat PC Propylen carbonat ATRP Phƣơng pháp chuyển dịch gốc nguyên tử FTIR Phƣơng pháp phổ hồng ngoại biến đổi Fourier Phƣơng pháp phổ cộng hƣởng từ hạt nhân HNMR SEM Phƣơng pháp hiển vi điện tử quét DSC Phƣơng pháp phân tích nhiệt quét vi sai TGA Phƣơng pháp phân tích nhiệt trọng lƣợng MVR Tốc độ chảy thể tích MFI/MFR Tốc độ chảy khối lƣợng ix MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Polymethyl methacrylat (PMMA), loại nhựa tổng hợp đƣợc ứng dụng phổ biến nhiều ngành cơng nghiệp PMMA có ƣu điểm bật suốt, cứng, bền va đập, nhẹ, khó rạn nứt, bền thời tiết nhiều tính chất tốt khác [8, 11, 15, 23, 24] Hiện nay, PMMA đƣợc sử dụng phổ biến để thay cho thủy tinh, đó, cịn đƣợc gọi thủy tinh hữu PMMA cịn có tên gọi khác nhƣ nhựa acrylic, plexiglass®, acrylite® PMMA đƣợc ứng dụng lĩnh vực quang học nhƣ làm thiết bị cảm biến, truyền dẫn ánh sáng, cửa sổ quang học pin mặt trời, ứng dụng lĩnh vực vật liệu y sinh, vật liệu sinh học, chất điện ly polyme, tuyển tách phân tử (molecular separation) [9, 13, 14, 28, 30] Tuy nhiên, số ứng dụng, PMMA bộc lộ nhiều hạn chế nhƣ mô đun đàn hồi cao, độ giãn dài đứt thấp khó gia cơng [4, 19] Do đó, có nhiều hƣớng nghiên cứu đƣợc thực nhằm nâng cao tính khắc phục hạn chế PMMA S Kalachandra [17] J Li [20] cộng nghiên cứu cho thấy hiệu hóa dẻo DBP PMMA ứng dụng làm chất điện phân polyme Tiến sỹ Đỗ Quang Thẩm cộng cho thấy propylen cacbonat làm tăng độ giãn dài đứt giảm đáng kể mô đun đàn hồi chất điện phân sở polyme blend PMMA/PVC [26] Yasin cộng cho thấy vai trị hóa dẻo dibutyl phtalat đến màng chất điện phân PMMA/ZrO2 [29] Dựa sở nghiên cứu trên, PMMA hồn tồn đƣợc hóa dẻo hợp chất phân cực để cải thiện hạn chế PMMA số ứng dụng khác Cho đến chƣa có cơng trình đề cập đến việc chế tạo hệ vật liệu PMMA với propylen carbonat phƣơng pháp trộn nóng chảy nghiên cứu hiệu ứng hóa dẻo polyme PMMA cách có hệ thống Do phạm vi thực luận văn, đề xuất mảnh vỡ vật liệu PMMA có chứa chất hóa dẻo PC có khả tƣơng thích sinh học với mô ngƣời tốt PMMA đơn an tồn trƣờng hợp vật dụng bị rơi vỡ Các đƣờng vân đứt gẫy không cho thấy cấu trúc dị pha tổ hợp PMMA/PC Điều đó, lẫn khẳng định phân tán đến quy mô phân tử PC PMMA Hình 3.25 Ảnh hiển vi điện tử quét mặt g y uốn m u PMMA Hình 3.26 Ảnh hiển vi điện tử quét mặt g y uốn m u PMMA/PC5% 44 Hình 3.27 Ảnh hiển vi điện tử quét mặt g y uốn m u PMMA/PC10% 3.6 Phƣơng pháp phân tích nhiệt quét vi sai (DSC) Hình 3.28 giản đồ biểu thị kết phân tích DSC vật liệu PMMA đơn vật liệu tổ hợp PMMA/PC với hàm lƣợng 2,5; 10% Hình 3.28(a) cho thấy khoảng nhiệt độ 100 – 120oC đƣờng cong phép phân tích lên dạng bậc thang cong, tƣơng ứng với q trình chuyển pha thủy tinh, điểm bậc thang tƣơng ứng 111,5 oC nhiệt độ chuyển pha thủy tinh vật liệu PMMA đơn 45 (d) (c) (b) (a) Hình 3.28 Giản đồ DSC (a): PMMA đơn vật liệu tổ hợp PMMA/PC với hàm lượng (b): 2,5%; (c): 5% 10% Các giản đồ DSC mẫu PMMA/PC2,5%; 5% 10% cho thấy vùng chuyển thủy tinh chúng khoảng nhiệt độ 50 – 100oC Khi tăng hàm lƣợng PC, nhiệt độ chuyển pha thủy tinh vật liệu giảm PMMA/PC10% có nhiệt độ chuyển pha thủy tinh 85 oC, giảm 30 oC so với PMMA đơn Có tƣợng việc thêm PC khuếch tán, thẩm thấu vào đại phân tử PMMA làm yếu liên kết nội phân tử polyme PMMA, dẫn đến làm tăng độ linh động đại phân tử PMMA, khiến nhiệt độ chuyến pha thủy tinh giảm Khi tăng hàm lƣợng hóa dẻo đƣa vào PMMA 2,5; 5% 10%, độ chênh lệch nhiệt độ thủy tinh hóa PMMA (Tg0) vật liệu tổ hợp tƣơng ứng 13; 15 30 °C 3.7 Phân tích nhiệt trọng lƣợng (TGA) Độ bền nhiệt vật liệu yếu tố đáng đƣợc quan tâm tính chất định việc ứng dụng vật liệu điều kiện mơi trƣờng khác Hình 3.29 giản đồ biểu thị kết phân tích TGA vật liệu PMMA với hàm lƣợng phần trăm PC khác Hình 3.30 46 giản đồ thu đƣợc từ hình 3.29, giới hạn khoảng nhiệt độ 50 350 Có thể thấy vật liệu bền nhiệt khoảng nhiệt độ dƣới 150oC Ở dải nhiệt độ 150 - 320°C mẫu PMMA có phân hủy mạnh, điều có liên quan đến PC hợp chất có trọng lƣợng phân tử thấp có nhiệt độ sôi 242 °C Tuy nhiên quán tính nhiệt thẩm thấu PC PMMA, phải đến vùng nhiệt độ xung quanh 320 °C, PC bị phân hủy/bay hết khỏi PMMA Kết phân tích cho thấy tổn hao khối lƣợng mẫu PMMA/PPC với hàm lƣợng 1; 2,5; 5; 7,5 10% lần lƣợt 1,37; 2.96; 4,26; 6,54; 8,06 %, tức xấp xỉ so với lý thuyết Hình 3.23 cho thấy giản đồ TGA mẫu PMMA/PC có dịch chuyển nhẹ (khoảng vài °C) phía nhiệt độ thâp so với PMMA Điều cho thấy chất hóa dẻo PC làm giảm nhẹ độ bền nhiệt PMMA Hình 3.29 Giản đồ TGA PMMA vật liệu tổ hợp PMMA/PC với hàm lượng PC khác 47 Hình 3.30 Giản đồ TGA PMMA vật liệu tổ hợp PMMA/PC với hàm lượng PC khác nhau, khoảng nhiệt độ 50 – 350 °C Bảng 3.6 Dữ liệu TGA m u vật liệu PMMA tổng hợp với hàm lượng phần trăm PC khác Nhiệt độ Khối lƣợng tổn hao (%) nhiệt độ °C PMMA PC2.5 PC5 PC7.5 PC10 150 0,39 0,58 0,55 0,65 0,64 200 0,49 0,61 0,79 1,35 1,45 250 0,59 0,71 1,12 2,49 2,91 300 0,77 0,88 2,28 5,52 6,94 350 11,26 11,37 13,73 17,22 18,27 400 91,92 91,93 91,52 93,76 94,19 500 98,49 98,49 98,33 99,06 98,93 690 98,81 98,62 99,05 99,33 99,06 48 KẾT LUẬN Vật liệu tổ hợp PMMA/PC với hàm lƣợng PC từ đến 10% đƣợc chế tạo thành công phƣơng pháp trộn nóng chảy, q trình hóa dẻo PMMA PC diễn trình trộn Các phân tử PC thẩm thấu vào đại mạch phân tử PMMA q trình trộn nóng chảy Trong khoảng hàm lƣợng khảo sát – 10%, độ nhớt chảy tƣơng đối vật liệu tổ hợp PMMA/PC giảm theo hàm lƣợng PC, số chảy vật liệu tổ hợp tăng mạnh theo hàm lƣợng PC Nói cách khác PC làm tăng khả gia công cho PMMA trạng thái nóng chảy Trong khoảng hàm lƣợng khảo sát – 10%, độ giãn dài đứt vật liệu tổ hợp PMMA/PC tăng từ 1,11 đến 2,96 lần so với PMMA, chứng minh đƣợc hiệu hóa dẻo PC cho PMMA Tuy nhiên độ bền kéo đứt giảm từ 1,03 đến 1,75 so với PMMA đơn Mô đun đàn hồi kéo vật liệu tổ hợp PMMA/PC giảm từ 1,04 đến 1,5 lần so với PMMA đơn Độ giãn uốn của vật liệu tổ hợp PMMA/PC tăng từ 1,03 đến 1,54 lần, chứng minh đƣợc hiệu hóa dẻo PC cho PMMA Tuy nhiên độ bền uốn giảm từ 1,04 đến 1,68 lần so với PMMA đơn Mô đun uốn giảm từ 1,04 đến 1,61 lần Khi tăng hàm lƣợng PC làm giảm nhiệt độ thủy tinh hóa PMMA, khoảng hàm lƣợng khảo sát 2,5; 10%, độ giảm nhiệt độ thủy tính hóa vật liệu tổ hợp PMMA/PC so với PMMA 13, 15 30°C PC làm giảm nhẹ độ bền nhiệt PMMA, nhiên ứng dụng dƣới 150°C vật liệu PMMA/PC có độ bền nhiệt tốt PC hồn tồn đƣợc dùng làm chất hóa dẻo cho PMMA để thu đƣợc loại vật liệu có độ dẻo dai cao hơn, nhiệt độ thủy tinh hóa thấp mà khơng làm giảm đáng kể tính chất tốt khác PMMA 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT A AA, Bùi Chƣơng (2006), Công nghệ vật liệu, NXB Khoa học kỹ thuật A AA, Trần Đại Lâm (2017), Các phương pháp phân t ch hoá lý vật liệu, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ A AA, Ngô Mạnh Long (2016), Hóa h c Kỹ thuật sản xu t polyme A AA, Phan Thị Minh Ngọc, Bùi Chƣơng (2011), Cơ sở hóa h c polyme, NXB Bách Khoa, ISBN 9786049110108, Hà Nội A AA, Nhữ Hoàng Giang, Đinh Bá Trụ, Lê Thụy Anh (2008), Công nghệ thiết bị gia công vật liệu polymer, NXB Khoa học kỹ thuật A AA, Phạm Thành Quân, Trần Hữu Nghị, Nguyễn Cửu Khoa (2010), Tổng hợp poly (methylacrylate)“hình sao” phƣơng pháp chuyển nhƣợng nguyên tử thuận nghịch, Tạp chí Hóa h c, 48(4A), 401-405 A AA, Đỗ Quang Thẩm, Nguyễn Thúy Chinh, Thái Hoàng (2015), Nghiên cứu khả chảy nhớt, tính chất lƣu biến vật liệu nanocompozit EVA/EVAgAM/silica, Tạp ch Khoa h c Công nghệ, 53(1), 18-26 TIẾNG ANH Ali Umar, Karim Khairil Juhanni Bt Abd, Buang Nor Aziah (2015), A Review of the Properties and Applications of Poly (Methyl Methacrylate) (PMMA), Polymer Reviews, 55(4), 678-705 Bouzid L., Hiadsi S., Bensaid M O., Foudad F Z (2018), Molecular dynamics simulation studies of the miscibility and thermal properties of PMMA/PS polymer blend, Chinese Journal of Physics, 56(6), 3012-3019 10 Brendley W H., Bakule R D (1985), Chemistry and Technology of Acrylic Resins for Coatings, Applied Polymer Science, American Chemical Society, 42, 1031-1052 50 11 Gałka Piotr, Kowalonek Jolanta, Kaczmarek Halina (2014), Thermogravimetric analysis of thermal stability of poly(methyl methacrylate) films modified with photoinitiators, Journal of Thermal Analysis and Calorimetry, 115(2), 1387-1394 12 Geng K., Tsui Ophelia (2016), Effects of Polymer Tacticity and Molecular Weight on the Glass Transition Temperature of Poly(methyl methacrylate) Films on Silica, Macromolecules, 49 13 Ghatak Arindam, Dupaix Rebecca B (2010), Material characterization and continuum modeling of poly (methyl methacrylate)(PMMA) above the glass transition, The International Journal of Structural Changes in Solids, 2(1), 53-63 14 Girish Kumar G., Munichandraiah N (2002), Poly(methylmethacrylate) magnesium triflate gel polymer electrolyte for solid state magnesium battery application, Electrochimica Acta, 47(7), 1013-1022 15 He Huiwen, Chen Si, Bai Jun, Zheng Haiming, Wu Bozhen, Ma Meng, Shi Yanqin, et al (2016), High transparency and toughness PMMA nanocomposites toughened by self-assembled 3D loofah-like gel networks: fabrication, mechanism, and insight into the in situ polymerization process, RSC Advances, 6(41), 34685-34691 16 Huynh Mai Duc, Linh Nguyen Thi Dieu, Huy Khuc Duong, Chung Ildoo, Tham Do Quang (2021), Synthesis and characterization of star-shaped PMMA using low-ppm ARGET ATRP approach and changing to rigid powder for bone cement, Vietnam Journal of Chemistry, 59(3), 303-309 17 Kalachandra S, Kusy RP, Wilson TW, Shin ID, Stejskal EO (1993), Influence of dibutyl phthalate on the mechanical, thermal, and relaxation behaviour of poly (methyl methacrylate) for denture-base soft liners, Journal of Materials Science: Materials in Medicine, 4(5), 509-514 51 18 Lacroix HL, Van der Tempel L (2007), Thermohygroelastic properties of polymethylmethacrylate, © Koninklijke Philips Electronics NV, Netherlands 19 Lewis Gladius (2017), Properties of nanofiller-loaded poly (methyl methacrylate) bone cement composites for orthopedic applications: a review, Journal of Biomedical Materials Research Part B: Applied Biomaterials, 105(5), 1260-1284 20 Li Jing, Jin Shaohua, Lan Guanchao, Chen Shusen, Li Lijie (2018), Molecular dynamics simulations on miscibility, glass transition temperature and mechanical properties of PMMA/DBP binary system, Journal of Molecular Graphics and Modelling, 84, 182-188 21 Matyjaszewski Krzysztof (2012), Atom transfer radical polymerization (ATRP): Current status and future perspectives, Macromolecules, 45(10), 4015-4039 22 Otsuka Takeshi, Chujo Yoshiki (2010), Poly(methyl methacrylate) (PMMA)-based hybrid materials with reactive zirconium oxide nanocrystals, Polymer Journal, 42, 58 23 Reyes-Acosta A María, Torres-Huerta M Aidé, Domínguez-Crespo A Miguel, Flores-Vela I Abelardo, Dorantes-Rosales J Héctor, AndracaAdame A José (2015), Thermal, Mechanical and UV-Shielding Properties of Poly(Methyl Methacrylate)/Cerium Dioxide Hybrid Systems Obtained by Melt Compounding, Polymers, 7, 1638-1659 24 Tao Shangqing, Fang Jun, Meng Yaru, Shah Hassan Raza, Yang Lizhong (2020), Ignition risk analysis of common building material cylindrical PMMA exposed to an external irradiation with in-depth absorption, Construction and Building Materials, 251, 118955 25 Tham Do Quang, Huynh Mai Duc, Dung Nguyen Thi Kim, Cong Do Van, Huyen Lai Thi, Linh Nguyen Thi Dieu, Thai Nguyen Thi, et al 52 (2021), Synthesis of star PMMA via ARGET ATRP towards application in acrylic bone cements, Vietnam Journal of Chemistry, 59(1), 1-6 26 Tham Do Quang, Mai Tran Thi, Hoang Thai, Dung Nguyen Thi Kim, Tung Nguyen Quang, Linh Nguyen Thi Dieu, Huyen Lai Thi, et al (2019), Preparation and characterizations of plasticized PMMA/PVC/Mg(ClO4)2 electrolytes, Vietnam Journal of Science and Technology, 57(5), 559-571 27 Tham Do Quang, Mai Tran Thi, Hoang Thai, Trang Nguyen Thi Thu, Chinh Nguyen Thuy, Thang Dam Xuan (2019), Preparation and FTIR studies of PMMA/PVC polymer blends, PVC-g-PMMA graft copolymers and evaluating graft content, Vietnam Journal of Science and Technology, 57(1), 32-41 28 Tretera M, Reiter J, Vondrák J, Sedlaříková M (2005), Ionic Conductance of Lithium Salts in PMMA Gel Electrolytes, The Sixth International Conference ABA, Brno, University of Technology 29 Yasin Siti Mariah Mohd, Ibrahim Suriani, Johan Mohd Rafie (2014), Effect of zirconium oxide nanofiller and dibutyl phthalate plasticizer on ionic conductivity and optical properties of solid polymer electrolyte, TheScientificWorldJournal, 2014, Article ID 547076 30 Zainol Nurul Husna, Halizan Mohd, Zharfan Mohd, Chong Woon Gie, Osman Zurina (2014), Ionic Transport and Electrochemical Properties of PMMA-Based Gel Polymer Electrolytes for Magnesium Batteries, Advanced materials research, ISSN: 1662-8985, 1024, 348-351 31 Doron Aurbach (1999), Nonaqueous Electrochemistry, CRC Press, USA 32 Bucklin R.W, Schendel R.L (1984), Comparison of Fluor Solvent and Selexol Processes, Energy progress, 4(3), 137-142 53 33 PMMA or Acrylic: Guide to Support Your Future ‘Transparent’ Developments (2017) Retrieved https://omnexus.specialchem.com 54 20/11/2020, from PHỤ LỤC Hình Giản đồ mơ men xoắn - thời gian trộn vật liệu tổ hợp PMMA/PC2,5% Hình Giản đồ mơ men xoắn - thời gian trộn vật liệu tổ hợp PMMA/PC5% P1 Hình Giản đồ mô men xoắn - thời gian trộn vật liệu tổ hợp PMMA/PC10% Hình Giản đồ TGA đường cong vi phân nhiệt DTG vật liệu PMMA đơn P2 Hình Giản đồ TGA đường cong vi phân nhiệt DTG vật liệu PMMA/PC 2,5% Hình Giản đồ TGA đường cong vi phân nhiệt DTG vật liệu PMMA/PC 5% P3 Hình Giản đồ TGA đường cong vi phân nhiệt DTG vật liệu PMMA/PC 7,5% Hình Giản đồ TGA đường cong vi phân nhiệt DTG vật liệu PMMA/PC 10% P4

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:54