Nghiên cứu hiệu ứng từ nhiệt của vật liệu perovskite nền mangan la0 7 xsmxca0 3mno3 (0 ≤ x ≤ 0 2)

26 3 0
Nghiên cứu hiệu ứng từ nhiệt của vật liệu perovskite nền mangan la0 7 xsmxca0 3mno3 (0 ≤ x ≤ 0 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC TRỊNH XUÂN GIÁP NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG TỪ NHIỆT CỦA VẬT LIỆU PEROVSKITE NỀN MANGAN La0.7-XSmXCa0.3MnO3 (0 ≤ x ≤ 0.2) Chuyên ngành: Vật lý chất rắn Mã số: 60.44.01.04 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ THANH HĨA, NĂM 2016 Luận văn hồn thành : Trường Đại học Hồng Đức Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Đăng Thành PGS.TS Lê Viết Báu Phản biện 1: PGS.TS Lục Huy Hoàng Phản biện 2: TS Lê Thị Giang Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Tại: Trường Đại học Hồng Đức Vào hồi: 00 ngày 30 tháng 10 năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn thư viện trường Đại Học Hồng Đức Bộ môn MỞ ĐẦU Hiê ̣u ứng từ nhiê ̣t (Magnetocaloric Effect - MCE) thay đổi nhiệt độ vật liệu từ có thay đổi từ trường ngồi áp đặt vào Với việc coi chủ đề phát triển trọng tâm của Viê ̣n nghiên cứu quố c tế về công ngh ệ làm lạ nh (IIR) đã phầ n nào nói lên tầ m quan tro ̣ng và triể n vo ̣ng phát triể n của vâ ̣t liê ̣u từ nhiê ̣t [14] Với mong muốn đóng góp thêm vào hiểu biết chung về tính chất từ hiệu ứng từ nhiệt hệ vật liệu perovskite lanthan magannite, chọn đề tài luận văn là: “Nghiên cứu hiệu ứng từ nhiệt vật liệu perovskite mangan La0.7-xSmxCa0.3MnO3 (0 ≤ x ≤ 0.2)” Mục tiêu luận văn Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ Sm lên tính chất từ, chuyển pha từ MCE hệ vật liệu La0.7-xSmxCa0.3MnO3 (0 ≤ x ≤ 0.2) Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực phương pháp thực nghiệm Các mẫu vật liệu chế tạo phương pháp phản ứng pha rắn, cấu trúc tinh thể nghiên cứu phương pháp phân tích nhiễu xạ tia X, tính chất từ mẫu nghiên cứu thông qua phép đo từ độ phụ thuộc nhiệt độ M(T) từ độ phụ thuộc từ trường M(H) nhiệt độ khác Cấu trúc luận văn - Chương Tổng quan: Trình bày tổng quan về số kiến thức chung liên quan đến cấu trúc tinh thể, tính chất từ hệ vật liệu perovskite nền manganite MCE - Chương Thực nghiệm: Trình bày tóm tắt kỹ thuật thực nghiệm sử dụng trình thực luận văn - Chương Kết thảo luận: Trình bày kết thực nghiệm số lời bàn luận, giải thích cho kết thu hệ vật liệu La1-xSmxCa0.3MnO3 (0 ≤ x ≤ 0.2) Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vật liệu perovskite manganite 1.1.1 Cấu trúc tinh thể vật liệu perovskite manganite Hình 1.1 Cấu trúc tinh thể perovskite ABO3 lý tưởng Các vật liệu perovskite pha tạp, để đánh giá ổn định liên kết ion A, B oxi, người ta dựa vào tham số gọi thừa số dung hạn Goldschmit (t), xác định công thức: t RA  RO 2( RB  RO ) Trong đó: , , RO bán kín ion trung bình ion A, B, oxi Các bán kính ion trung bình xác định sau: = ∑RAmαm = ∑RBn βn Các hệ số: αm, βn phần trăm tưng ứng với ion khác tham gia vào vị trí A, B 1.1.2 Sự tách mức lƣợng trƣờng tinh thể hiệu ứng Jahn-Teller Trong hợp chất perovskite cấu trúc ABO3, quỹ đạo d kim loại chuyển tiếp tách mức lượng khác Do tách mức lượng, điện tử lựa chọn việc chiếm giữ mức lượng khác t2g hay eg, điều dẫn tới hiệu ứng méo mạng Jahn – Teller Khi hợp chất perovskite có pha tạp thay cấu trúc tinh thể bị biến dạng khơng cịn hình lập phương Tương ứng với hai cách xếp điện tử quỹ đạo ta có trường hợp méo mạng Jahn – Teller loại I (hình 1.3a) loại II (hình 1.3b) (a) (b) Hình 1.3 a) Méo mạng loại I, b) Méo mạng loại II 1.1.3 Các tƣơng tác trao đổi Có hai loại tương tác trao đổi là: tương tác siêu trao đổi (super exchange interaction - SE) tương tác trao đổi kép (double exchange interaction - DE) 1.1.3.1 Tương tác siêu trao đổi Trong cấu trúc hợp chất perovskite, nguyên tử kim loại chuyển tiếp vị trí B có bán kính nhỏ bị ngăn cách anion O2- có bán kính lớn (1.36 Å) Mn3+ (I) Mn3+ (I) O2- Mn3+ (II) O2- Mn3+ (II) Phản sắt từ Sắt từ Hình 1.4 Mơ hình tương tác siêu trao đổi Do lực liên kết cộng hóa trị yếu liên kết ion, nên liên kết spin kiểu phản sắt từ chiếm ưu Điều cho biết vật liệu perovskite khơng pha tạp pha tạp hồn tồn biểu tính điện mơi-phản sắt từ Tương tác siêu trao đổi Kramers Anderson đề xuất với toán tử Hamiltonian [4]:   H   J ij Si S j Trong đó:   Si , S j , (1.2) i, j spin ion vị trí i j Jij tích phân trao đổi spin 1.1.3.2 Tƣơng tác trao đổi kép Ta xét hợp chất La1- xSrxMnO3 (0 ≤ x ≤ 1) pha tạp Ta biết Sr có số oxi hóa 2, thay cho La có số oxi hóa dẫn tới phần Mn3+ chuyển thành Mn4+ để đảm bảo cân điện tích e e 3+ Mn 2O Hình 1.5 Mơ hình tương tác 4+ Mn trao đổi kép Tương tác trao đổi kép nguyên nhân gây trình chuyển pha vật liệu perovskite, chuyển pha phản sắt từ-điện môi sang pha sắt từ-kim loại (hoặc sắt từ-bán dẫn) 1.2 Hiệu ứng từ nhiệt số hệ vật liệu từ nhiệt tiêu biểu 1.2.1 Hiệu ứng từ nhiệt phƣơng pháp đánh giá 1.2.1.1 Cơ sở nhiệt động học hiệu ứng từ nhiệt Hiệu ứng từ nhiệt thay đổi nhiệt độ vật liệu từ có thay đổi từ trường ngồi Hình 1.6 Giới thiệu hiệu ứng từ nhiệt dương Xét hệ spin thuận từ sắt từ, entropy hệ coi tổng ba đóng góp: S(T,H) = Sm(T,H) + SL(T,H) + Se(T,H) (1.3) Trong đó: Sm entropy từ; entropy mạng Se entropy điện tử Tuy nhiên, Se thường có giá trị nhỏ nên bỏ qua Hàm nhiệt động Gibb hệ kín vật liệu từ có dạng: (1.4) Lấy vi phân hàm G ta được: (1.5) Ta lại có: (1.6) , (1.7) Nên từ (1.6) (1.7) ta có: (1.8) Lấy tích phân hai vế theo H từ giá trị H1 đến giá trị H2 ta thu giá trị biến thiên entropy từ nhiệt độ T: Sm(T)=S(T ,H2) – S(T ,H1) = (1.9) Nhiệt dung hệ: (1.10) Nhân hai vế (1.8) với TdS sử dụng phương trình dQ = CdT dQ = -T dS, ta có: (1.11) Tích phân theo H từ H1 đến H2 ta độ biến thiên nhiệt độ đoạn nhiệt là: (1.12) Từ phương trình (1.9) (1.12) xác định biến thiên entropy từ biến thiên nhiệt độ đoan nhiệt 1.2.1.2 Phƣơng pháp đánh giá hiệu ứng từ nhiệt Để tìm giá trị đại lượng ΔSm ΔTad ta thường dùng hai phương pháp sau: Phương pháp trực tiếp Ưu điểm phương pháp cho trực tiếp giá trị biến thiên nhiệt độ đoạn nhiệt Tuy nhiên, cách khó thực Phương pháp gián tiếp Theo cách ta xác đinh ̣ biế n thiên nhiê ̣t đô ̣ đoa ̣n nhiê ̣t Tad thông qua giá trị biến thiên entropy từ ΔSm số đại lượng khác liên quan Trong luận văn này, sử dụng phương pháp gián tiếp để đánh giá hiệu ứng từ nhiệt mẫu vật liệu chế tạo Hình 1.7 Hệ đường cong từ hóa đẳng nhiệt vật liệu có MCE Ta tìm ΔSm thơng qua phép đo từ độ M phụ thuộc vào từ trường H nhiệt độ T khác thông qua biểu thức: 10 perovskite manganite vật liệu có MCE lớn Trong số perovskite nền manganite, hệ vật liệu La1-xCaxMnO3 hệ vật liệu quan tâm nhiều Hình 1.8 trình bày độ biến thiên entropy từ thu TC số vật liệu perovskite nền manganite từ trường 10 kOe [15] Hình 1.8 Độ biến thiên entropy từ số magannit có khả ứng dụng công nghệ làm lạnh từ, ΔH = 10 kOe Những nghiên cứu rộng rãi vật liệu từ nhiệt magannit cung cấp hội để sử dụng chúng chất làm lạnh thiết bị làm lạnh từ trường hoạt động vùng nhiệt độ khác Chúng ta tin rằng, với ưu quy trình chế tạo đơn giản giá thành rẻ, hệ vật liệu perovskte nền manganite sớm trở thành đối tượng lựa chọn cho công nghệ làm lạnh từ trường tương lai 11 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM 2.1 Chế tạo vật liệu Hệ vật liệu La0.7-xSmxCa0.3MnO3 (x = 0; 0.1 0.2) chế tạo phương pháp phản ứng pha rắn Hình 2.1 Tóm tắt quy trình chế tạo mẫu 2.2 Phép đo nhiễu xạ tia X Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD – X-Ray Diffraction) phương pháp hiê ̣u sử dụng rộng rãi phân tích pha tinh thể nghiên cứu cấu trúc tinh thể vật liệu Xét phản xạ chùm tia X hai mặt phẳng mạng song song gần với khoảng cách d Tia X có lượng cao nên có khả xuyên sâu vào vật liệu gây phản xạ nhiều mặt phẳng mạng tinh thể sâu phía Từ hình vẽ ta thấy hiệu quang trình hai phản xạ 1’ 2’ từ hai mặt phẳng liên tiếp 2dsin Điều kiện để có tượng nhiễu xạ đưa phương trình Bragg: 2dsin = n (2.1) 12 Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý tượng nhiễu xạ tia X Trong luận văn này, sử dụng thiết bị nhiễu xạ kế tia X D8-Bruker AXS để thực phép đo XRD nhiệt độ phòng 2.3 Phép đo từ Các phép đo từ độ phụ thuộc nhiệt độ M(T) phép đo đường cong từ hóa đẳ ng nhiê ̣t M(H) thực hệ từ kế mẫu rung (Vibrating Sample Magnetometer – VSM) Thiết bị có độ nhạy khoảng 10-3-10-4 emu hoạt động khoảng từ trường từ H = - 12 kOe khoảng nhiệt độ T = 77 - 1000 K Mẫu đo gắn với bình đựng mẫu để tránh dao động mẫu trình đo Sơ đồ nguyên lý từ kế mẫu rung biểu diễn hình 2.8 với phận sau: (1) màng rung điện động; (2) giá đỡ hình nón; (3) mẫu so sánh; (4) cuộn dây thu tín hiệu so sánh, (7) mẫu đo, (8) cuộn dây thu tín hiệu đo, (9) cực nam châm 13 Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý và ảnh chụp minh họa hệ từ kế mẫu rung Hệ VSM hoạt động dựa nguyên lý cảm ứng điện từ Biểu thức suất điện động cảm ứng: e = MAG(r)cos(t) (2.2) Trong M,  A mômen từ, tần số biên độ dao động mẫu; G(r) hàm độ nhạy CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc trƣng cấu trúc vật liệu La0.7-xSmxCa0.3MnO3 (0 ≤ x ≤ 0.2) Kết phân tích cấu trúc tinh thể mẫu cho thấy chúng có cấu trúc perovskite dạng trực thoi (Orthorhombic), 14 nhóm đối xứng khơng gian Pnma Kết tính thơng số mạng (a, b c) thể tích mạng (V) pha tinh thể La0.7-xSmxCa0.3MnO3 (0 ≤ x ≤ 0.2) mẫu trình bày bảng 3.1 6000 x = 0.0 x = 0.1 x = 0.2 Intensity (arb units) 5000 4000 3000 2000 1000 20 30 40 50 2theta (Deg.) 60 70 80 Hình 3.4 Giản đồ nhiễu xạ tia X La0.7-xSmxCa0.3MnO3 (0 ≤ x ≤ 0.2) Bảng 3.1 Hằng số mạng, thể tích sở bán kính ion trung bình hệ mẫu La0.7-xSmxCa0.3MnO3 (0 ≤ x ≤ 0.2) x a (Å) b (Å) c (Å) V (Å3) (Å) 0.0 5.4558 7.7070 5.4623 229.68 1.0764 0.1 5.4539 7.6979 5.4551 229.02 1.0690 0.2 5.4459 7.6920 5.4530 228.42 1.0616 15 3.2 Tính chất từ vật liệu La0.7-xSmxCa0.3MnO3 (0 ≤ x ≤ 0.2) Kết đo cho thấy, nhiệt độ tăng khoảng từ 90 K đến 300 K mẫu đều có chuyển pha sắt từ (ferromagnetic FM) - thuận từ (paramagnetic - PM), độ sắc nét chuyển pha giảm dần nồng độ Sm tăng (x tăng từ đến 0.2) x = 0.0 x = 0.1 x = 0.2 -0.2 -0.4 -0.6 dM/dT M (emu/g) -0.8 x = 0.0; T = 260 K -1 C x = 0.1; T = 184 K C -1.2 x = 0.2; T = 108 K C 100 150 200 T (K) 250 300 100 150 200 T (K) 250 -1.4 300 Hình 3.5 Các đường cong từ độ phụ thuộc nhiệt độ (a) vi phân bậc từ độ theo nhiệt độ (b) hệ mẫu La0.7-xSmxCa0.3MnO3 (0 ≤ x ≤ 0.2) Ta thấy nhiệt độ xảy chuyển pha FM-PM phụ thuộc mạnh vào nồng độ Sm hợp thức, TC giảm dần từ 260 K đến 108 K nồng độ Sm tăng lên Các hình 3.6, 3.7, Kết cho thấy, vùng sắt từ (T < TC), giá trị từ độ mẫu tăng lên đột ngột vùng từ trường thấp (H < kOe) Khi từ tường tiếp tục tăng, từ độ mẫu tăng chậm có xu hướng tiệm cận đến giá trị bão hòa Tuy nhiên, từ trường tăng đến H = 10 kOe, từ độ mẫu 16 chưa đạt tới giá trị bão hịa hồn tồn Tại từ trường định, giá trị từ độ giảm dần nhiệt độ tăng Khi vật liệu chuyển từ pha FM sang pha PM, đường cong M(H) chuyển dần từ trạng thái phi tuyến tính sang trạng thái tuyến tính 80 240 K T = K M (emu/g) 60 40 20 278 K 0 H (kOe) 10 12 Hình 3.6 Các đường cong từ hóa ban đầu mẫu La0.7Ca0.3MnO3 80 170 K T = K M (emu/g) 60 40 20 208 K 0 10 H (kOe) Hình 3.7 Các đường cong từ hóa ban đầu mẫu La0.6Sm0.1Ca0.3MnO3 12 17 80 92 K T = K M (emu/g) 60 40 20 0 130 K 10 12 H (kOe) Hình 3.8 Các đường cong từ hóa ban đầu mẫu La0.5Sm0.2Ca0.3MnO3 Các số liệu M(H,T) mẫu phân tích biểu diễn theo cách đảo trục đường cong Arrot, H/M theo M2 hình 3.9, 3.10, 3.11 Quan sát đường cong H/M phụ thuộc M2, thấy mẫu x = 0.1 có số đường cong H/M phụ thuộc M2 vùng PM (T > TC) có độ dốc âm Trong đó, đường cong H/M phụ thuộc M2 mẫu x = 0.2 hoàn toàn xuất độ dốc dương So sách tiêu chuẩn Banejie với hình dạng đường cong H/M phụ thuộc M2 mẫu nghiên cứu, nhận thấy: chuyển pha FM-PM mẫu La0.7Ca0.3MnO3 La0.6Sm0.1Ca0.3MnO3 chuyển pha La0.5Sm0.2Ca0.3MnO3 chuyển pha loại loại mẫu 18 12 276 K T = K 240 K H/M (x 10 Oe.g/emu) 10 0 2 3 M (x 10 emu /g ) Hình 3.9 Họ đường cong H/M phụ thuộc M2 mẫu La0.7Ca0.3MnO3 H/M (x 102 Oe.g/emu) 208 K T = K 170 K 0 M2 (x 103 emu2/g2) Hình 3.10 Họ đường cong H/M phụ thuộc M2 mẫu La0.6Sm0.1Ca0.3MnO3 19 130 K T = K H/M (x 10 Oe.g/emu) 92 K 0 2 3 M (x 10 emu /g ) Hình 3.11 Họ đường cong H/M phụ thuộc M2 mẫu La0.5Sm0.2Ca0.3MnO3 3.3 Hiệu ứng từ nhiệt hệ vật liệu La0.7-xSmxCa0.3MnO3 (0 ≤ x ≤ 0.2) Với điều kiện có về trang thiết bị, việc sử dụng số liệu M(H) để nghiên cứu MCE phù hợp với Theo hệ thức Maxwell, biến thiên entropy từ vật liệu từ xác định sau:  M (T , H )   dH T H H Sm (T , H )    (3.1) đó, giá trị H biến đổi từ trường (ΔH) từ đến H áp đặt lên mẫu đo Các hình 3.12, 3.13, 3.14 tình bày thay đổi theo nhiệt độ từ trường biến thiên entropy từ tính tốn mẫu nghiên cứu 20 kOe kOe kOe kOe kOe kOe 10 kOe m -1 -1 -S (J.kg K ) 240 250 260 270 280 T (K) Hình 3.12 Độ biến thiên entropy từ phụ thuộc nhiệt độ đo biến thiên từ trường khác mẫu La0.7Ca0.3MnO3 4 kOe kOe kOe kOe kOe kOe 10 kOe -1 -1 -S (J.kg K ) m 175 182 189 196 203 T (K) Hình 3.13 Độ biến thiên entropy từ phụ thuộc nhiệt độ đo biến thiên từ trường khác mẫu La0.6Sm0.1Ca0.3MnO3 21 kOe kOe kOe kOe kOe kOe 10 kOe -1 -1 -S (J.kg K ) m 85 102 119 136 T (K) Hình 3.14 Độ biến thiên entropy từ phụ thuộc nhiệt độ đo biến thiên từ trường khác mẫu La0.5Sm0.2Ca0.3MnO3 Ta thấy ba mẫu nghiên cứu đều có biến thiên entropy từ âm Giá trị tuyệt đối biến thiên entropy từ tăng biến thiên từ trường ΔH tăng Nhiệt độ xảy ΔSmax hai mẫu x = 0.1 dịch dần về phía nhiệt độ cao ΔH tăng Trong đó, khơng thay đổi trường hợp x = 0.2 Đây dấu hiệu sử dụng để phân biệt vật liệu FOPT SOPT Kết lần khẳng định hai mẫu x = 0.1 FOPT, mẫu x = 0.2 SOPT Chúng biểu diễn thay đổi biến thiên entropy từ cực đại |ΔSmax| theo biến thiên từ trường ΔH trình bày hình 3.15(a) Kết mà thu cho mẫu x = 4.92 J/kg∙K Kết cho thấy mẫu chế tạo có chất lượng tốt, độ đồng cao 22 Ngồi độ lớn |ΔSmax|, người ta cịn quan tâm đến tham số khác, hiệu suất làm lạnh, RCP (relative cooling powerRCP) RCP vật liệu MCE dễ dàng xác định thông qua biểu thức: RCP = |ΔSmax| × δTTFWHM (3.2) Từ hình 3.12 3.13, nhận thấy δTTFWHM hai mẫu x = 0.1 nhỏ, chúng vật liệu FOPT Trong δTTFWHM mẫu x = 0.2 (hình 3.14) lớn Hình 3.15(c) trình bày thay đổi RCP theo biến thiên từ trường ΔH xác định cho mẫu với nồng độ Sm khác mẫu x = 0.2 có giá trị |ΔSmax| thấp có vùng chuyển pha rộng nên giá trị RCP thu lớn 50 x = 0.0 x = 0.1 x = 0.2 -1 (K) FWHM -1 (a) T 30 (b) 20 x = 0.0 x = 0.1 x = 0.2 (c) 10 10 H (kOe) 80 0.2 60 40 20 10 10 H (kOe) H (kOe) Hình 3.15 Sự phụ thuộc độ biến thiên entropy từ cực đại, độ bán rộng hiệu suất làm lạnh vào biến thiên từ trường hệ mẫu La0.7-xSmxCa0.3MnO3 (0 ≤ x ≤ 0.2) -1 -S max 0.1 40 RCP (J.kg ) (J.kg K ) 100 0.0 23 100 (J.kg K ) 80 -1 -1 max -S S max 20 H = 10 kOe RCP 0 0.05 0.1 x (Sm) -1 40 RCP (J.kg ) 60 0.15 0.2 Hình 3.16 Sự phụ thuộc độ biến thiên entropy từ cực đại hiệu suất làm lạnh vào nồng độ Sm (x) xác định ΔH = 10 kOe Cuối cùng, chúng tơi muốn đưa nhìn tổng quát về ảnh hưởng nồng độ Sm (x) lên MCE hệ vật liệu La0.7xSmxCa0.3MnO3 Hình 3.16 trình bày ảnh hưởng nồng độ Sm (x) lên |ΔSmax| RCP xác định từ trường biến thiên ΔH = 10 kOe Mặc dù giá trị |ΔSmax| gần giảm tuyến tính nồng độ Sm tăng lên Nhưng RCP chúng tăng lên đáng kể, đặc biệt với mẫu x = 0.2 Kết giúp vật liệu La0.5Sm0.2Ca0.3MnO3 trở nên thuận tiện hữu ích nghiên cứu ứng dụng làm lạnh từ trường vùng nhiệt độ thấp 24 KẾT LUẬN Đã chế tạo thành công hệ vật liệu perovskite nền manganite La0.7-xSmxCa0.3MnO3 (với x = 0, 0.1 0.2) phương pháp phản ứng pha rắn Các mẫu chế tạo đều đơn pha tinh thể, độ kết tinh cao, chất lượng tốt có cấu trúc tinh thể thuộc hệ trực thoi (Orthorhombic), nhóm đối xứng khơng gian Pnma Khi phần La thay Sm, số mạng thể tích mạng giảm dần Quá trình chuyển pha từ vật liệu nghiên cứu cẩn thận thông qua kỹ thuật đo phân tích số liệu M(T) M(H) vùng nhiệt độ lân cận chuyển pha FM-PM Việc thay phần La Sm cấu trúc làm suy giảm nhiệt độ chuyển pha FM-PM Đồng thời làm thay đổi chất chuyển pha FM-PM vật liệu Vật liệu FOPT x ≤ 0.1, SOPT x = 0.2 Đã quan sát thấy hiệu ứng từ nhiệt mẫu vật liệu La0.7-xSmxCa0.3MnO3 (x = 0, 0.1, 0.2) biến thiên từ trường ΔH = 4-10 kOe Trong đó, mẫu x = biểu hiệu ứng từ nhiệt lớn với |ΔSmax| = 4.92 J/kg.K ΔH = 10 kOe Khi nồng độ Sm tăng lên, giá trị |ΔSmax| giảm dần Nhưng vật liệu chuyển sang SOPT (x = 0.2), độ rộng vùng chuyển pha mở rông đáng kể Kết RCP thu cao (RCP = 81.5 J/kg ΔH = 10 kOe), giúp cho vật liệu trở thành đối tượng sáng giá ứng dụng làm lạnh từ trường

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan