1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất có hoạt tính sinh học từ nấm lỗ (hexagonia tenuis)

67 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC DƢƠNG ĐÌNH LUYẾN PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ NẤM LỖ (Hexagonia tenuis) LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC THANH HÓA - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC DƢƠNG ĐÌNH LUYẾN PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ NẤM LỖ (Hexagonia tenuis) LUẬN VĂN THẠC SĨ HĨA HỌC Chun ngành: Hóa hữu Mã số: 84.40.114 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS TRẦN ĐÌNH THẮNG THANH HĨA - 2019 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học theo Quyết định số…… ngày tháng năm … Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Học hàm, học vị, Cơ quan Họ tên Công tác Chức danh Hội đồng Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Thƣ ký Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm (Ký ghi rõ họ tên ) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Tác giả Dƣơng Đình Luyến ii LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc thực phịng thí nghiệm chun đề Hố hữu cơ,Trƣờng Đại học Hồng Đức, phịng thí nghiệm Trung tâm Phân tích thực phẩm Mơi trƣờng, Trƣờng Đại học Vinh, Viện Hoá học- Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Tôi xin cám ơn chân thành sâu sắc đến GS.TS Trần Đình Thắng Trƣờng Đại học Vinh giao đề tài, tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện, giúp bƣớc q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Ngô Xuân Lƣơng, TS Trịnh Thị Huấn tạo điều kiện thuận lợi, động viên tơi q trình làm luận văn Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, phòng ban chức năng, thầy cơ, cán phịng Đào tạo Sau đại học, Khoa Sƣ phạm tự nhiên, Trƣờng Đại học Hồng Đức, bạn đồng nghiệp, học viên cao học, sinh viên, gia đình ngƣời thân động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận án Thanh Hóa, tháng năm 2019 Tác giả Dƣơng Đình Luyến iii MỤC LỤC MỚ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN .4 1.1 Những hợp chất có hoạt tính sinh học từ nấm lớn 1.1.1 Giới thiệu nấm lớn 1.1.2 Những hợp chất có hoạt tính sinh học từ nấm lớn 1.2 Chi Hexagonia 18 1.2.1 Đặc điểm chung hình thái .18 1.2.2 Thành phần hóa học 18 1.3 Nấm tổ ong lông thô (Hexagonia tenuis) 21 1.3.1 Đặc điểm hình thái phân bố 21 1.3.2 Thành phần hóa học 22 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 23 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.1.1 Các phƣơng pháp xử lý mẫu chiết 23 2.1.2 Các phƣơng pháp phân tích, phân tách hỗn hợp phân lập hợp chất (Hexagonia tenuis) 25 2.1.3 Phƣơng pháp khảo sát cấu trúc hợp chất 25 2.2 Hóa chất thiết bị ………………………………………………………………25 2.2.1 Hóa chất …………………………………………………………………… …25 2.2.2 Dụng cụ thiết bị ……………………………………………………… …25 2.3 Nghiên cứu hợp chất từ nấm (H tenuis)…………………………………… 25 2.3.1 Thu mẫu ……………………………………………………………………… 25 2.3.2 Chiết xuất, phân lập, xác định cấu trúc hợp chất phân lập đƣợc 25 2.3.3 Các liệu vật lý phổ 26 2.3.3.1 Hexagonin B (HTM1) 26 2.3.3.2 Hexatenuin A (HTM 2) 27 2.3.3.3 Ergosterol peroxit (HTM3) .27 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Nấm (Hexagonia tenuis) 28 3.1.1 Phân lập hợp chất 28 iv 3.1.2 Xác định cấu trúc 28 3.1.2.1 Hợp chất HTM1 (Hexagonin B) .28 3.1.2.2 Hợp chất HTM2 (Hexatenuin A) 36 3.1.2.3 Hợp chất HTM3 (Ergosterol peroxit) 43 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các hợp chất đƣợc tách từ nấm (H tenuis) 28 Bảng 3.2 Số liệu phổ NMR hợp chất HTM1 34 Bảng 3.3 Số liệu phổ NMR hợp chất HTM2 41 Bảng 3.4: Bảng số liệu phổ NMR hợp chất HTM3 46 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Nấm H tenuis mặt trƣớc sau 21 Hình 3.1 Phổ khối lƣợng HR-ESI-MS hợp chất HTM1 29 Hình 3.2: Phổ 13C-NMR hợp chất HTM1 30 Hình 3.3: Phổ DEPT hợp chất HTM1 31 Hình 3.4: Phổ 1H-NMR hợp chất HTM1 32 Hình 3.5: Phổ HSQC hợp chất HTM1 32 Hình 3.6: Phổ HSQC dãn hợp chất HTM1 33 Hình 3.7: Phổ HMBC hợp chât HTM1 33 Hình 3.8: Phổ COSY hợp chất HTM1 34 Hình 3.9: Phổ HR-ESI-MS (positive) hợp chất HTM2 36 Hình 3.10: Phổ 13C-NMR hợp chất HTM2 37 Hình 3.11: Phổ DEPT hợp chất HTM2 38 Hình 3.12: Phổ H-NMR hợp chất HTM2 39 Hình 3.13: Phổ HMBC dãn hợp chất HTM2 40 Hình 3.14 Phổ NMR hợp chất HTM2 41 Hình 3.15 Phổ 1H-NMR hợp chất ergosterol peoxit 45 Hình 3.16 Phổ 13C-NMR hợp chất ergosterol peoxit .45 vii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng anh Tiếng việt 13 Carbon-13 Magnetic Resonance Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân Spectroscopy carbon-13 Proton Magnetic Resonance Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân Spectroscopy proton ACN Acetonitrile Axetonitrile CC Column Chromatography Sắc kí cột Đ.n.c Melting point Điểm nóng chảy DEPT Distortionless Enhancement by Phổ DEPT C-NMR H-NMR Polarisation Transfer DMSO DiMethylSulfoxide DiMethylSulfoxit EC50 Half maximal effective concentration Nồng độ gây tác động sinh học cho 50% đối tƣợng thử nghiệm EI-MS Electron Impact-Mass Spectroscopy Phổ khối va chạm electron ESI-MS Electron Spray Ionzation-Mass Phổ khối lƣợng phun mù Spectroscopy electron FC Flash Chromatography Sắc ký cột nhanh HIV Human Immuno-deficiency Virus Vi rút gây suy giảm miễn dịch ngƣời HMBC HPLC Heteronuclear Multiple Bond Phổ tƣơng tác dị hạt nhân qua Correlation nhiều liên kết H→C High Performance Liquid Sắc ký lỏng hiệu cao Chromatography HR-ESI-MS HSQC IC50 High Relution-Electron Spray Impact Phổ khối lƣợng phân giải cao Mass Spectroscopy phun mù electron Heteronuclear Single Quantum Phổ tƣơng tác dị hạt nhân trực Correlation tiếp H→C Inhibitory concentration at 50% Nồng độ ức chế 50% đối tƣợng thử nghiệm 39 Hình 3.12: Phổ H-NMR hợp chất HTM2 Vòng γ-lactone chƣa bão hòa phân tử chất HTM2 đƣợc nhận định qua pic hấp thụ mạnh nhóm cacbonyl phổ IR 1761 cm-1 tín hiệu cacbon δC 172,3 phổ 13 C- NMR Cùng với xuất tƣơng quan rõ ràng H-30 ( 1,94 ppm) với C-31(δ 8,5 ppm), H-31( 1,81ppm) với C-30( δ 10,9 ppm) tƣơng quan H-30 với tín hiệu cacbon C-25(δ108,2 ppm)/ C-26 ( 157,4ppm)/C-27(125,2 ppm) tƣơng quan H-31 với tín hiệu cacbon C-26( 157,4ppm)/C-27(δ 125,2 ppm)/C-28 ( 172,3ppm) HMBC chứng minh có mặt vịng γ-lacton chƣa bảo hịa, khép vịng vị trí C-25 C-28 Tín hiệu hai cacbon cacbonyl este C-34(δ 167,9 ppm), C-32(δ 167,9 ppm) xác định đƣợc nhờ tƣơng quan H-33(δ 3,46 ppm) với C-34(δ 167,9 ppm)/ C-32( δ 167,9 ppm), H-3 với C-32(δ 167,9 ppm) 40 Hình 3.13: Phổ HMBC dãn hợp chất HTM2 Phổ 13 C- NMR, có hai tín hiệu cacbon hai nhóm metin C-16( 79,6 ppm) C-3( 80,8 ppm) Tƣơng quan C-16 ( 79,6 ppm) với H-17(δ 1,46 ppm)/ H-15 ( 1,20 ppm) xác định đƣợc vị trí C-16 bị hydroxy hóa Dựa vào mối tƣơng quan H-3 (δ 4,32 ppm) với C-1(δ 30,5 ppm)/ C-5(δ 45,3 ppm)/ C-32(δ 167,9 ppm) H-18 (δ 0,89 ppm) với C-4(δ 36,9 ppm)/ C3(δ 80,8 ppm)/ C-19(δ 21,7 ppm) khẳng định vị trí C-3 Ngồi cịn xác định đƣợc định hƣớng vị trí nhóm C-3 C-16 α β tƣơng ứng, đƣợc khẳng định liệu phổ NOESY số ghép H-3 H-16 Với liệu phổ chứng tỏ dạng khung HTM2 với độ bất bão hòa 10 Độ bất bão hòa thứ 11 đƣợc tạo nên có vịng hóa C-16 C-25 thông qua ngƣng tụ hai nhóm hydroxyl Do đó, C-25 đƣợc hình thành nhƣ C-spiro bậc bốn với chức ketal 41 Hình 3.14 Phổ NMR hợp chất HTM2 Bảng 3.3 Số liệu phổ NMR hợp chất HTM2 STT DEPT δC δ*C δH (J =Hz) [14] CH2 CH2 30,5 23,2 30,5 23,1 δ*H (J =Hz) HMBC (H→C) [14] 1,43 (1H, m) 1,41 (1H, m) C-19; C-4; C-10 1,52 (1H, m) 1,50 (1H, m) 1,71 (1H, m) 1,71 (1H, m) 1,92(1H, m) 1,91(1H, m) 4,78 (1H, brs ) 4,77 (1H, brs ) C-1; C-5; C-32 C-4 CH 80,8 80,5 C 36,9 36,8 CH 45,3 45,2 1,45 (1H, m) 1,44 (1H, m) C-4; C-10; C-3 CH2 17,9 17,9 1,53 ( 1H, m) 1,52 ( 1H, m) C-5; C-14; C-8 1,63 (1H, m) 1,63 (1H, m) 2,05 (1H, m) 2,05 (1H, m) C-6; C-10; C-4; 2,08 (1H, m) 2,09 (1H, m) C-8 CH2 26,5 26,4 42 C 133,9 133,7 C 134,9 134,9 10 C 37,1 37,0 11 CH2 20,2 20,2 2,06 (2H, m) 2,04 (2H, m) C-12; C-13; C-9 12 CH2 30,1 30,1 1,61 (1H, m) 1,58 (1H, m) C-21; C-11; C- 1,83 (1H, m) 1,84 (1H, m) 13; C-14; C-9 1,20 (1H, dd, 1,20 (1H, dd, C-22; C-13; C- J=5,0; 14 Hz) J=4,9; 14,0 Hz) 14; C-16; C-8 2,27 (1H, dd, 2,27 (1H, dd, J=11,0; 14,0 J=11,3; 14,0 Hz) 13 C 43,5 43,4 14 C 48,6 48,6 15 CH2 35,4 35,3 Hz) 16 17 CH CH 79,6 54,6 79,6 54,5 4,32 (1H, ddd, 4,32 (1H, ddd, J=5,0; 11,5; J=4,9; 11,3; 11,7 11,0 Hz) Hz) 1,46 (1H, m) 1,46 (1H, m) C-21; C-16; C23; C-13 18 CH3 27,6 27,6 0,89 (3H, s) 0,89 (3H, s) C-19; C-4; C10; C-5; C-3 19 CH3 21,7 21,7 0,94 (3H, s) 0,94 (3H, s) C-18; C-4; C10; C-5; C-3 20 CH3 18,8 18,7 1,01 (3H, s) 1,00 (3H, s) C-1; C-9; C10; C-5 21 CH3 16,5 16,5 0,68 (3H, s) 0,68 (3H, s) C-12; C-14; C13; C-17 22 CH3 28,0 28,0 1,10 (3H, s) 1,09 (3H, s) C-13; C-14; C15; C-8 23 CH 30,7 30,6 2,19 (1H, m) 2,19 (1H, m) C-29; C-17 24 CH2 41,1 41,0 1,49 (1H, m) 1,50 (1H, m) C-23; C-25; C- 43 25 C 108,2 108,2 26 C 157,5 157,5 27 C 125,2 125,1 28 C 172,3 172,3 29 CH3 19,4 19,4 1,63 (1H, m) 1,63 (1H, m) 17 0,95 (3H, d, J= 0,95 (3H, s) C-23; C-17; C- 8,5 Hz) 30 CH3 10,9 10,9 25 1,94 (3H, d, J= 1,94 (3H, d, J= 1,1 C-31; C-25; C- 0,5 Hz) 31 CH3 32 C 33 CH2 34 C 8,5 8,5 Hz) 1,81 (3H, d, J= 27; C-26; C-28 1,81 (3H, d, J= 1,1 C-30; C-25; C- 0,5 Hz) Hz) 27; C-26; C-28 3,46 (2H, s) 3,45 (2H, s) 167,9 167,2 40,0 40,5 C-32; C-34 167,9 169,9 H (Đo 500 MHz CDCl3), H* (Đo 500 MHz CDCl3) H (Đo 500 MHz CDCl3), H* (Đo 500 MHz CDCl3) Các số liệu phổ 1D-NMR tất proton cacbon với phƣơng pháp phổ 2D-NMR, so sánh với tài liệu [43] cho ta khẳng định đƣợc cấu trúc chất HTM2 chất lần phân lập từ H tenuis đƣợc đặt tên hexatenuin A Chất lần đƣợc phân lập từ loài Hexagonia tenuis 30 26 24 29 31 27 25 21 23 28 11 O O O 15 32 O 14 10 O 34 17 HO 13 16 O 12 22 33 18 19 ( 2) Hexatenuin A (HTM2) 3.1.2.3 Hợp chất HTM3 (Ergosterol peroxit) Hợp chất HTM3 thu đƣợc dƣới dạng tinh thể hình kim khơng màu Trên phổ 13C-NMR, DEPT xuất tín hiệu 28 nguyên tử carbon, có 44 cacbon metyl, metylen, 11 metin cacbon bậc bốn đƣợc xác định phổ DEPT 90 DEPT 135 Hai nối đôi đƣợc xác định C 135,2 (C-6), C 130,1 (C-7), C 135,6 (C-22) C 131,5 (C-23), hai cacbon bậc ba nối với nguyên tử oxi C 81,4 (C-5) C 78,4 (C-8) với hai tín hiệu carbon nối đôi C-6/C-7 đặc trƣng cho tạo thành liên kết peroxit C-6; C7 Ngoài phổ 13C-NMR cịn xuất tín hiệu cacbon chứa nhóm hydroxyl  64,6 (C-3), sáu nhóm metyl C 12,5 (C-18), C 17,9 (C-19), C 20,2 (C-21), C 19,4 (C-26), C 19,7 (C-27) C 17,2 (C-28) Trên phổ 1H-NMR, có mặt hai nhóm metyl gắn với cacbon bậc bốn đƣợc nhận biết hai singlet H 0,87 (s, H-18) 0,95 (s, H-19), bốn nhóm metyl gắn với cacbon bậc ba H 0,87 (d, J=6,5 Hz, H-26); 0,89 (d, J=6,5 Hz, H-27); 0,96 (d, J=7,0 Hz, H-28) 1,05 (d, J=6,5 Hz, H-21) Bốn proton hai nối đôi đƣợc xác định H 6,23 (J=8,5 Hz, H-6), 6,44 d (J=8,5 Hz, H-7), 5,28 (m, H-22) 5,18 (m, H-23) proton metoxy  3,58 (m, H-3) Các liệu phổ HTM3 so sánh với liệu phổ tƣơng ứng ergosterol peroxit [47] cho kết phù hợp Ngoài phổ HSQC HMBC đƣợc thực để xác định xác giá trị độ dịch chuyển hố học cacbon proton Trên phổ HMBC, tƣơng tác H-6/C-5, C-10, C-8, tƣơng tác H-7/C5, C-9, tƣơng tác H-1/ C-1, C-5, C-9, C-10, tƣơng tác H-18/ C-12, C-13, C-15, C-17, tƣơng tác H-21/ C-17, C-20, C-22 nhƣ tƣơng tác H28/C-23, C-24, C-25 chứng tỏ có mặt nối đơi C-6, C-7 C-22, C-23 nhƣ có mặt liên kết peroxit C-5, C-7 Sự trùng khớp giá trị độ dịch chuyển hoá học HTM3 với esgosterol peroxit cho thấy nhóm hydroxy gắn vào C-3 với cấu hình  Cơng thức phân tử dự kiến C28H44O3 với khối lƣợng phân tử 428 đvc đƣợc khẳng định kết thu đƣợc phổ khối lƣợng EI-MS với xuất pic ion m/z 428 [M]+ 45 Hình 3.15 Phổ 1H-NMR hợp chất ergosterol peoxit Hình 3.16 Phổ 13C-NMR hợp chất ergosterol peoxit 46 Bảng 3.4: Bảng số liệu phổ NMR hợp chất HTM3 STT DEPT C (ppm) C* (ppm) CH2 34,5 35,1 CH2 29,9 30,5 CH 64,6 66,8 CH2 38,7 37,3 C 81,4 83,1 CH 135,2 135,8 CH 130,1 131,1 C 78,4 79,8 CH 50,9 51,4 10 C 36,9 37,3 11 CH2 21,7 23,8 12 CH2 39,7 39,7 13 C 44,0 44,9 14 CH 51,2 52,0 15 CH2 22,8 21,0 16 CH2 28,2 29,0 17 CH 55,4 56,5 18 CH3 12,5 13,3 19 CH3 17,9 18,6 20 CH 40,1 40,1 21 CH3 20,2 21,3 22 CH 135,6 135,6 23 CH 131,5 132,4 24 CH 42,0 43,1 25 CH 32,4 33,4 26 CH3 19,4 20,0 27 CH3 19,7 20,3 28 CH3 17,2 17,9 C (Đo 125 MHz CDCl3), C* (Đo 125 MHz CDCl3) 47 Từ liệu trên, hợp chất HTM3 đƣợc xác định ergosterol peroxit (5α, 8-epidioxyergosta-6,22-dien-3-ol) Hợp chất có khả ức chế thuốc bổ sung mạnh ergosterol [42] 28 CH3 21 18 19 CH3 11 13 14 10 O O HO 20 25 23 CH3 17 27 16 15 CH3 24 CH3 12 26 22 H3C H ergosterol peroxit (HTM3) 48 KẾT LUẬN Nghiên cứu thành phần hoá học thể nấm (Hexagonia tenuis), thu đƣợc số kết nhƣ sau: Quả thể nấm (Hexagonia tenuis) đƣợc ngâm chiết dung môi metanol Cất thu hồi dung môi dịch chiết đƣợc cao thơ metanol Cao thơ đƣợc hịa tan nƣớc chiết phân bố với dung môi etylaxetat thu đƣợc cao etylaxetat tƣơng ứng Từ cao etylaxetat nấm tổ ong lông thô (H tenuis) phƣơng pháp sắc ký cột silica gel phân lập đƣợc hợp chất Sử dụng phƣơng pháp phổ MS, NMR xác định cấu trúc hợp chất: - 02 hợp chất triterpenoit: hexagonin B; hexatenuin A - 01 hợp chất sterol: ergosterol peroxit Các hợp chất hexagonin B ergosterol peroxit lần đƣợc phân lập từ loài nấm 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ngô Anh (2003), Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Bá Dũng (2003), Nấm lớn Tây Nguyên, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Thị Lệ Hằng, Trịnh Tam Kiệt (2008), Định loại loài nấm lớn Thành phố Vinh thị xã Cửa Lò, Nghệ An, Tạp chí Di truyền học ứng dụng, 4, tr 43-46 Trịnh Tam Kiệt (1978), Đặc điểm khu hệ nấm lớn sống gỗ tre Việt Nam, Tạp chí Lâm nghiệp, 10, tr 20-25 Trịnh Tam Kiệt, Trịnh Tam Bảo (2008), Thành phần loài nấm dƣợc liệu Việt Nam, Tạp chí Di truyền học ứng dụng - Chuyên san Công nghệ Sinh học, 4, tr 39-42 Trịnh Tam Kiệt (2012), Nấm lớn Việt Nam, Tập 1, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Lê Xuân Thám (2005), Nấm Linh chi Ganodermataceae tài nguyên dược liệu quý Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô (2003), Đa dạng sinh học hệ nấm thực vật Vườn Quốc gia Bạch Mã, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh 10 Abate D., Abraham W R (1994), Antimicrobial metabolites from Lentinus crinitus, J Antibiot., 47, pp 1348-1350 11 Anke T., Giannetti B M., Steglich W Z (1982), Antibiotics from basidiomycetes XV 1-Hydroxy-2-nonyn-4-one, an antifungal and cytotoxic metabolite from Ischnoderma Naturforsch, 37C, pp 1-4 benzoinum (Wahl.), Z 50 12 Anne C K., Marc P M., Kurt H (1996), Antimicrobial steroids from the fungus Fomitopsis pinicola, Phytochemistry, 41(4), pp 1041-1046 13 Berdy J (2005), Bioactive microbial metabolites: a personal view, J Antibiot., 58, pp 1-26 14 Brandt C R., Piraino F (2000), Mushroom antivirals, Rec Res Dev Antimicrob Agents Chemother., 4, pp 11-26 15 Clough J M (1993), Basidiomycetes as a source for new bioactive natural products, Nat Prod Rep., 10, pp 565-574 16 EI-Mekkawy S., Meselhy M R., Nakamura N., Tezuka Y., Hattori M., Kakiuchi N., Shimotohno K., Kawahata T., Otake T (1998), Anti-HIV-1 and anti-HIV-1-protease substances from Ganoderma lucidum, Phytochemistry, 49, pp 1651-1657 17 Giannetti B M., Steglich W., Quack W., Anke T., Oberwinkler F (1978), Antibiotika as Basidiomyceten, IV Merulinsauren A, B and C, neue antibiotika aus Merulius tremellosus Fr und Phlebia radiate Fr., Z Naturforsch 33C, pp 807-816 18 Hashimoto T., Asakawa Y (1998), Biologically active substances of Japanese in-edible mushrooms, Heterocycles, 47, pp 1067-1110 19 Hawksworth D L (2001), The magnitude of fungal diversity: the 1.5 milion species estimate revisited, Mycol Res., 105, pp 1422-1432 20 Hawksworth D L (2004), Fungal diversity and its implication for genetic resource collections, Stud Mycol., 50, pp 9-18 21 Joachim R., Martin P., Wilfried A K (2000), Volatile constituents of wood-rotting basidiomycetes, Phytochemistry, 54, pp 747-750 22 Jiang M.Y., Zhang L., Liu R., Dong Z.J., Liu J.K (2009), Speciosins A-K, oxygenated cyclohexanoids from the basidiomycete Hexagonia speciosa, J Nat Prod., 72(8) 1405-1409 23 Jiang M.Y., Li Y., Wang F., Liu J.K (2011), Isoprenylated cyclohexanoids 51 from the basidiomycete Hexagonia speciosa, Phytochemistry, 72(9) 923928 24 Kamaiov L S., Agzamova M A., Aripova S F., Lsaev M I (2000), Low-molecular-weight mushroom metabolites V Eburicoic acid from Polyporus ailanthus, Chem Nat Comp., 36(1) pp 72-75 25 Kupka J., Anke T., Giannetti B M., Steglich W (1981), Antibiotics from basidiomycetes XIV Isolation and biological characterization of hypnophilin, pleurotellol, and pleurotellic acid from Pleurotellus hypnophilus (Berk.) Sacc, Arch Microbiol., 130, pp 223-227 26 Lauer U., Anke T., Sheldrick W S., Scherer A., Steglich W (1989), Antibiotics from basidiomycetes XXXI Aleurodiscal: an antifungal sesterterpenoid from Aleurodiscus mirabilis (Berk & Curt.) Hohn J Antibiot., 24, pp 875-882 27 Liberra K., Jansen R., Wegner U., Lindequist U (1995), Fomecin-B - a toxic metabolite from trich Olomopsis rutilans [Schaeff ex Fr.) Sing], Pharmazie., 50, pp 370-371 28 Lorenzen K., Anke T (1998), Biologically active metabol from basidiomycetes, Curr Org Chem., 2, pp 329-364 29 Mantle P G., Mellows G (1973), Production of hirsutanes by Stereum complicatum, Trans Brit Mycol Soc., 61, pp 513-519 30 Mothana R A A., Awadh Ali N A., Jansen R., Wegner U., Mentel R., Lindequist U (2003), Antiviral lanostanoid triterpenes from the fungus Ganoderma pfeifferi, Fitoterapia, 74, pp 177-180 31 Mizuno T., Saito H., Nishitoba T., Kawagishi H (1995), Antitumouractive substances from mushrooms, Food Rev Int., 11, pp 23-61 32 Mohammad M H., Mohammad S R., Abdul J., Mohammad A R (2008), Phytochemical and biological investigations of Albizzia lebbeck Benth, Bol Latinoam Caribe Plant Med Aromaticas, (5) pp 273-278 52 33 Morrison E., Kosiak B., Ritieni A., Aastveit A H., Uhlig S., Bernhoft A (2002), Mycotoxin production by Fusarium avenaceum strains isolated from Norwegian grain and the cytotoxicity of rice culture extracts to porcine kidney epithelial cells, J Agric Food Chem., 50, pp 3070-3075 34 Mothana R A A., Jansen R., Juelich W D., Lindequist U (2000), Ganomycins A and B, new antimicrobial farnesyl hydroquinones from the basidiomycete Ganoderma pfeifferi, J Nat Prod., 63, pp 416-418 35 Nair M S R., Anchel M (1975), Frustulosinol, an antibiotic metabolite of Stereum fructulosum: revised structure of frustulosin, Phytochemistry, 16, 390-392 36 Nakajima S., Kawai K., Yamada S., Sawai Y (1976), Isolation of oospolactone as antifungal principle of Gloeophyllum sepiarium, Agric Biol Chem., 40, pp 811-812 37 Quack W., Anke T., Oberwinkler F., Gianetti B M., Steglich W., (1978), Antibiotics from Basidiomycetes V Merulidial, a new antibiotic from the Basidiomycete Merulius tremellosus Fr, J Antibiot., 31, pp 737-741 38 Reshetnikov S.V., Wasser S.P., Tan K.K (2001), Higher basidiomycota as a source of antitumor and immunostimulating polysaccharides, Int J Med Mushroom, 3, pp 361-394 39 Tran Dinh Thang, Nguyen Thi Bich Ngoc, Ping-Chung Kuo, Tsong-Long Hwang, Mei-Lin Yang, Nguyen Huy Hung, Nguyen Ngoc Tuan, TianShung Wu (2015), Triterpenoids from Hexagonia apiaria and bioactivities, J Nat Prod., 78(11) 2552-2558 40 Umeyama A., Ohta C., Shino Y.,Okada M., Nakamura Y., Hamagaki T., Tanaka M., Ishiyama A., Iwatsuki M., Otoguro K., OmuraS., Hashimeto T (2014), There lanostane triterpenoid with antitry panosamal activity from the fruiting body of Hexagonia tenuis, Terahedron, 70(44) 83128315 53 41 Wei J., Si S Y., Chen X P., Wang L., Zhuang X L., Zou J., Chen H S., Cao L X., Feng H., Chen L (2006), Development and application of microbial natural products database., J Chin Antibioti., 31, pp 119-121 42 Yoshikawa K., Bando S., Arihara S., Matsumura E., Katayama S (2001), A bezofuran glycoside and an acetylenic acid from the fungus Laetiporus sulphureus var miniatus., Chem Pharm Bull, 49, pp 327-329 43 Zjawiony J.K (2004), Biologically active compounds Aphyllophorales (Polypore) fungi, J Nat Prod., 67(2), pp 300-310 from

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w