1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất limonoid từ quả cây su ổi (xyclocapus granatum)

65 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 5,19 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình khoa học nghiên cứu riêng nhóm chúng tơi dƣới hƣớng dẫn GS.TS Trần Đình Thắng Các kết trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận văn Lê Duy Chiến i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TS Trần Đình Thắng -thầy hết lịng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Lê Đức Giang, PGS.TS Ngô Xuân Lƣơng, PGS.TS Đinh Ngọc Thức, TSTrịnh Thị Huấn đƣa ý kiến quý báu vào luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo chun ngành Hóa hữu nhƣ tồn thể thầy giáo nghành Hóa học–Khoa tự nhiên - Trƣờng Đại học Hồng Đức Quý thầy, cô tận tâm dạy dỗ có ý kiến quý giá cho tơi suốt q trình học cao học Trƣờng Đại học Hồng Đức Tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo trƣờng THPT Quảng Xƣơng gia đình, anh em, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài luận văn Thanh Hóa, tháng năm 2021 Tác giả luận văn Lê Duy Chiến ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Chƣơng 1.TỔNG QUAN 1.1 Chi su (Xyclocapus) 1.1.1 Đặc điểm thực vật chi su (Xyclocapus) 1.1.2 Thành phần hóa học Chi su 1.1.3 Hoạt tính sinh học 20 1.1.3.1.Hoạt tính gây độc tế bào 20 1.1.3.2.Hoạt tính kháng thuốc 21 1.1.3.3.Hoạt tính kháng nấm 22 1.1.3.4.Hoạt tính chống sốt rét 22 1.1.3.5.Hoạt tính chống tiêu chảy 22 1.1.3.6.Hoạt tính chống nhiễm sắc tố 22 1.2.1 Đặc điểm thực vật su ổi (Xyclocapus granatum) 22 1.2.2 Thành phần hóa học hoạt tính sinh học 23 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 30 2.1.Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.1.1 Thu mẫu 30 2.1.2 Các phƣơng pháp xử lý mẫu chiết…………………………………28 2.1.3 Các phƣơng pháp phân tích, phân tách hỗn hợp phân lập chất………………… … 28 2.1.4 Phƣơng pháp xác định cấu trúc hợp chất hữu cơ…………………28 2.2 Hoá chất, dụng cụ thiết bị 31 2.2.1 Hoá chất 31 2.2.2 Dụng cụ thiết bị……………………………………………………29 2.3.Nghiên cứu thành phần hóa học hợp chất 31 2.3.1 Chiết xuất, phân lậpcác hợp chất 31 iii 2.3.2 Một số kiện vật lý phổ .30 2.3.2.1 Hợp chất XGFE1 33 2.3.2.2 Hợp chất XGFE2 33 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Phân lập hợp chất 35 3.2 Xác định cấu trúc 35 3.2.1 Hợp chất XGFE1 35 3.2.2.Hợp chất XGFE2 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 KẾT LUẬN 54 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1: Các hợp chất phân lập từ chi su (Xylocarpus) Bảng 3.1: Các hợp chất đƣợc tách từ su ổi (Xyclocapus granatum) 16 35 Bảng 3.2: Dữ liệu phổ NMR XGFE1 37 Bảng 3.3:Dữ liệu phổ NMR củaXGFE2 43 v DANH MỤC CÁC HÌNH Tên Trang hìn Hình 1.1: Cây su ổi(Xyclocapus granatum) h Hình 3.1: Phổ 1H-NMR hợp chất XGFE1 23 Hình 3.2: Phổ 1H-NMR hợp chất XGFE1 39 Hình 3.3: Phổ 1H-NMR hợp chất XGFE1 40 Hình 3.4: Phổ 13C-NMR hợp chất XGFE1 40 Hình 3.5: Phổ 13C-NMR hợp chất XGFE1 41 Hình 3.6: Phổ 13C-NMR hợp chất XGFE1 41 Hình 3.7: Phổ 1H-NMR hợp chất XGFE2 45 Hình 3.8: Phổ 1H-NMR hợp chất XGFE2 45 Hình 3.9: Phổ 1H-NMR hợp chất XGFE2 46 Hình 3.10: Phổ 13C-NMR hợp chất XGFE2 46 Hình 3.11: Phổ 13C-NMR hợp chất XGFE2 47 Hình 3.12: Phổ 13C-NMR hợp chất XGFE2 47 Hình 3.13: Phổ 13C-NMR hợp chất XGFE2 48 Hình 3.14: Phổ DEPT hợp chất XGFE2 48 Hình 3.15: Phổ DEPT hợp chất XGFE2 49 Hình 3.16: Phổ HMBC hợp chất XGFE2 49 Hình 3.17: Phổ HMBC hợp chất XGFE2 50 Hình 3.18: Phổ HMBC hợp chất XGFE2 50 Hình 3.19: Phổ HMBC hợp chất XGFE2 51 Hình 3.20: Phổ HMBC hợp chất XGFE2 51 vi 39 Hình 3.21: Phổ HSQC hợp chất XGFE2 52 Hình 3.22: Phổ HSQC hợp chất XGFE2 52 Hình 3.23: Phổ HSQC hợp chất XGFE2 53 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nƣớc nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có hệ thực vật đa dạng phong phú Theo ƣớc tính, nƣớc ta có khoảng gần 13000 lồi thực vật bậc cao có khoảng 4000 lồi đƣợc sử dụng làm thuốc Việc sử dụng nguồn tài nguyên để phòng, chữa bệnh nâng cao sức khoẻ cho ngƣời có q trình lịch sử hàng nghìn năm ngày trở nên quan trọng Ngoài đa dạng thành phần chủng loại, nguồn dƣợc liệu Việt Nam cịn có giá trị to lớn chỗ chúng đƣợc sử dụng rộng rãi cộng đồng để chữa nhiều loại bệnh khác Các thuốc đƣợc sử dụng dƣới hình thức độc vị hay phối hợp với tạo nên thuốc quý giá Ngoài ra, hàng trăm thuốc đƣợc khoa học y - dƣợc đại chứng minh giá trị chữa bệnh chúng Cây su ổi (Xyclocapus granatum) số loại thuốc dân gian Việt Nam Bên cạnh đó, vỏ thân su ổi chứa nhiều tanin dùng thuộc da, nhuộm lƣới để tăng độ bền, đƣợc dùng để nhuộm nâu quần áo vải Hầu hết phận cây: vỏ, rễ, thân, chứa tanin Tuy lƣợng tanin vỏ su ổi trƣởng thành cao nhất, chiếm đến 20-34% trọng lƣợng khơ vỏ Gỗ su ổi có lõi màu đỏ, hồng hay nâu xám, dác màu nâu nhạt, nặng, khơng có vân, bị mối mọt nên đƣợc dùng làm cột nhà, trụ mỏ làm đồ mỹ nghệ… Tuy su ổi có nhiều giá trị sử dụng nhƣ nhƣng đến gần nhƣ chƣa có cơng trình nghiên cứu thành phần hố học hoạt tính sinh học loại Việt Nam đƣợc công bố Với khao khát tìm tịi, học hỏi, muốn làm sáng tỏ phần thành phần hóa học su ổi Việt Nam với đồng ý giáo viên hƣớng dẫn, chọn đề tài cho luận văn là: “Phân lập xác định cấu trúc số hợp chất limonoid từ su ổi (Xyclocapus granatum) ” Đối tƣợng nghiên cứu Dịch chiết su ổi (Xyclocapus granatum) đƣợc thu hái Vũng Tàu – Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Các nhiệm vụ nghiên cứu luận văn bao gồm: - Sử dụng dung mơi thích hợp để chiết chọn lọc hợp chất hữu tự nhiên có su ổi (Xyclocapusgranatum) - Phân lập xác định cấu trúc số hợp chất từ dịch chiết Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lí thuyết - Tìm hiểu kiến thức phƣơng pháp phân lập, xác định cấu trúc hợp chất tự nhiên - Tìm hiểu tổng quan su ổi (Xyclocapusgranatum) 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm - Phƣơng pháp chiết: phƣơng pháp ngâm chiết thiết bị chiết siêu âm có gia nhiệt, phƣơng pháp chiết Soxhlet - Phƣơng pháp phân lập: Sử dụng kết hợp phƣơng pháp sắc kí nhƣ: sắc kí lớp mỏng, sắc kí cột, sắc kí lỏng điều chế - Phƣơng pháp phổ: phổ UV, IR, phổ khối lƣợng, phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 1H-;13C-NMR, DEPT, HSQC, HMBC,COSY, NOESY Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Chi su (Xyclocapus) 1.1.1 Đặc điểm thực vật chi su (Xyclocapus) Chi su(Xylocarpus) thuộc Geraniales họ Meliaceae[1] Họ Meliaceae bao gồm 50 chi có Xylocarpus 1400 lồi khác phân bố khắp nơi giới [2] Chi Xylocarpus phân bố vùng ven biển Ấn Độ, Thái Lan, Campuchia Malaya [5] Hiện nay, nhà khoa học phát ba loài thuộc chi Xylocarpus Ấn Độ, Xylocarpusmoluccensis [3–8], X Granatum[5] X mekongensis [4] Chi Xylocarpus phân bố xung quanh vùng ven biển nhiệt đới Ấn Độ Dƣơng kéo dài đến đảo Thái Bình Dƣơng Về hình thái học, X granatum lồi ngập mặn tán rộng, với hình nón trịn, vỏ mỏng mịn gỗ có tâm màu đỏ, chúng đƣợc sử dụng để làm gỗ X granatum chủ yếu xuất đầm lầy trải dài từ Đông Phi đến đảo Thái Bình Dƣơng X moluccensis lồi ngập mặn nhỏ hơn, phân nhánh hơn, nhọn vỏ có cƣa Quả chúng to quýt Loài đƣợc gọi X australiacus Úc, nhƣng theo Mabberly đƣợc đặt tên xác X moluccensis Lam ex Roehm Lồi su thứ X mekongensis lồi thực vật bờ biển Đông Phi Đặc điểm thực vật gần tƣơng tự nhƣ X Granatumnhƣng có nhỏ đặc trƣng giống nhƣ lồi X Moluccensis Do X Mekongensisđƣợc coi giống lai hai loài X Granatum X Moluccensis [9] 1.1.2 Thành phần hóa học chi su Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu phân lập xác định hợp chất có phận chi su (Xylocarpus), đáng ý phải kể đến loại hợp chất nhƣ: limonoid, triterpenoid, ancaloid, axit phenolic, flavanol, steroid, monoterpen số loại hợp chất khác [10] [13 - 40] Cấu trúc hóa học hợp chất phân lập đƣợc từ su ổi đƣợc trình bày dƣới 13 38.4 (C) 14 164.2 (C) 164.1(C) 15 118.2 (CH) 38.4 (C) 118.1 (CH) 6.18 s 6.17 s 16 163.4 (C) 163.3 (C) 17 80.2 (CH) 80.1 (CH) 5.33 s 5.32 s 18 18.5 (CH3) 18.4 (CH3) 0.98 s 0.97 s 19 11.7 (CH3) 11.6 (CH3) 1.04 br d (6.0) 1.03 d (6.2) 20 119.6 (C) 119.5 (C) 7.55 t (0.5) 7.53 s 6.46 br s 6.42 d (1.7) 7.44 t (1.5) 7.43 d (1.7) 141.4 21 141.5 (CH) 22 109.8 (CH) 23 143.3 (CH) 28 27.9 (CH3) 27.8 (CH3) 1.21 s 1.20 s 29 20.6 (CH3) 20.5 (CH3) 1.12 s 1.11 s 30 67.4 (CH) 67.3 (CH) 6.53 s 6.52 s 7-OMe 52.0 (CH3) 52.0 (CH3) 3.69 s 3.68 s 8-OH 3.88 s 3.90 s 2.10 s 2.10 s (CH) 109.8 (CH) 143.2 (CH) 1’ 170.0 (C) 169.9 (C) 2’ 21.1 (CH3) 21.0 (CH3) 44 Hình 3.7: Phổ 1H-NMR hợp chất XGFE2 Hình 3.8: Phổ 1H-NMR hợp chất XGFE2 45 Hình 3.9: Phổ 1H-NMR hợp chất XGFE2 Hình 3.10: Phổ 13C-NMR hợp chất XGFE2 46 Hình 3.11: Phổ 13C-NMR hợp chất XGFE2 Hình 3.12: Phổ 13C-NMR hợp chất XGFE2 47 Hình 3.13: Phổ 13C-NMR hợp chất XGFE2 Hình3.14: Phổ DEPT hợp chất XGFE2 48 Hình3.15: Phổ DEPT hợp chất XGFE2 Hình3.16: Phổ HMBC hợp chất XGFE2 49 Hình3.17: Phổ HMBC hợp chất XGFE2 Hình3.18: Phổ HMBC hợp chất XGFE2 50 Hình3.19: Phổ HMBC hợp chất XGFE2 Hình 3.20: Phổ HMBC hợp chất XGFE2 51 Hình3.21: Phổ HSQC hợp chất XGFE2 Hình3.22: Phổ HSQC hợp chất XGFE2 52 Hình3.23: Phổ HSQC hợp chất XGFE2 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Một số kết thu đƣợc sau q trình nghiên cứu thành phần hố học đối tƣợng su ổi (Xyclocapus granatum): Quả su ổi (Xyclocapus granatum) (40,0 kg) đƣợc rửa sạch, nghiền nhỏ, sấy khơ tủ sấy 45oC vịng 48 Sau mẫu khô đƣợc ngâm chiết với methanol (15L x 3) thiết bị chiết siêu âm có gia nhiệt 45oC, dịch chiết đƣợc đƣa vào thiết bị cất quay chân không thu hồi dung môi, đồng thời thu đƣợc cao chiết tổng (450,5 g) Cao tổng đƣợc phân bố nƣớc, sau lần lƣợt chiết với hexane, ethylacetate butanol Cho bay dung môi thu đƣợc cao chiết tƣơng ứng: caohexane (ký hiệu XGFH) (105,5 g), cao ethylacetate (ký hiệu XGFE) (152,0 g) cao butanol (ký hiệu XGFB) (94,5 g) Từ cao chiết ethylacetate, phƣơng pháp sắc ký phân tách đƣợc hợp chất sạch, là: XGFE1 (8,6 mg) XGFE2 (7,8 mg) Sử dụng phƣơng pháp phổ đại kết với với tài liệu công bố, xác định đƣợc cấu trúc hợp chất lần lƣợt là: Hainangranatumin A(XGFE1) Xylogranatin C (XGFE2) KIẾN NGHỊ Cây su ổi (Xyclocapus granatum) số thân gỗ thuộc họ Meliaceae có giá trị lớn sống y học Đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền nên có hƣớng nghiên cứu quy mơ lớn cơng dụng, hoạt tính sinh học su ổi nói riêng lồi Melia nói chung Sau mở rộng quy mơ trồng su ổi nhằm mục đích nâng cao đa dạng thực vật cho khu vực rừng ngập mặn, tăng độ che phủ, chống xói mịn, bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ môi trƣờng sinh thái địa phƣơng 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A D Roy, R Kumar, P Gupta, T Khaliq, T Narender, V Aggarwal, R Roy, Magn Reson Chem.2006, 44, 1054 [2] A S Ng, A G Fallis, Can J Chem 1979, 57, 3088 [3] C Liu, R Y Chen, China J Chin Mater Med 2004, 29, 1017 [4] C Q Fan, X N Wang, L P Lin, J Ding, J M Yue, Org Lett 2006, 8, 4935-4938) [5] D A H Taylor, J Chem Soc 1965, 3495 [6] D A H Taylor, Phytochemistry 1983, 22, 1297 [7] D A Mulholland, D A H Taylor, Phytochemistry 1992, 31, 4163 [8] D A Okorie, D A H Taylor, J Chem Soc C 1970, 211 [9] D E Champagne, O Koul, M B Isman, G E Scudder, G H N Towers, Phytochemistry 1992, 31,377 [10] D.A Mullholand, D.A.H Taylor Phytochemistry, 31, 4163 (1992) [11] F Cheng, Y Zhou, J Wu, K Zou, Z Naturforsch., B: Chem Sci 2006, 61, 626 [12] F Y Chou, K Hostettmann, I Kubo, K Nakanishi, M Taniguchi, Heterocycles 1977, 7, 969 [13] H Chen, J Zhang, M Li, T Satyanandamurty, J Wu, J Chem Biodivers., 2013, 10, 612-620 [14] H F Dai, W L Mei, K Hong, Y B Zeng, L Zhuang, Chin J Mar Drugs 2005, 24, 44 [15] I Kubo, I Miura, K Nakanishi, J Am Chem Soc 1976, 98, 6704 [16] J Bickii, N Njifutie, J A Foyere, L K Basco, P Ringwald, J Ethnopharmacol 2000, 69, 27 [17] J C.Zhang, Q.Liao, L.Shen, J.Wu, Bioorg Chem., 2020, 100, 103903 [18] J D Connolly, M Maclellan, D A Okorie, D A H Taylor, J Chem Soc., Perkin Trans 1976,1993 55 [19] J Pan, L Chen, M Li, J Li, M H Yang, J Wu, J Nat Prod.2010, 73, 1672-1679) [20] J Wu, M Y Li, S Zhang, Q Xiao, Q X Li, Z Naturforsch., B: Schem Sci 2007, 62, 859 [21] J Wu, M Y Li, Z H Xiao, Y Zhou, Z Naturforsch., B: Chem Sci 2006, 61, 1447 [22] J Wu, Q Xiao, J S Huang, Z H Xiao, S H Qi, Q X Li, S Zhang, Org Lett 2004, 6, 1841 [23] J Wu, Q Xiao, Q X Li, Biochem Syst Ecol 2006, 34, 838 [24] J Wu, Q Xiao, S Zhang, X Li, Z H Xiao, H X Ding, Q X Li, Tetrahedron 2005, 61, 8382 [25] J Wu, S Zhang, M Y Li, Y Zhou, Q Xiao, Chem Pharm Bull 2006, 54, 1582 [26] J Wu, S Zhang, Q Xiao, Q X Li, J S Huang, L J Long, L M Huang, Tetrahedron Lett 2004, 45,591 [27] J Wu, S Zhang, Q Xiao, Q X Li, J S Huang, Z H Xiao, L J Long, Z Naturforsch., B: Chem Sci.2003, 58, 1216 [28] J Wu, S Zhang, Y Song, Z H Xiao, Q Xiao, Q X Li, Z Naturforsch., B: Chem Sci 2005, 60, 1291 [29] J Wu, Z H Xiao, Y Song, S Zhang, Q Xiao, C Ma, H X Ding, Q X Li, Magn Reson Chem.2006, 44, 87 [30] J X Cui, J Wu, Z W Deng, P Proksch, W H Lin, J Nat Prod 2007, 70, 772 [31] S Yin, X N Wang, C Q Fan, L P Lin, J Ding, J M Yue, J Nat Prod 2007, 70, 682 [32] S Yin, C Q Fan, X N Wang, L P Lin, J Ding, J M Yue, Org Lett 2006, 8, 4935 [33] J Wu, H X Ding, M Y Li, S Zhang, Z Naturforsch., B: Chem Sci 2007, 62, 569 56 [34] J Wu, S Zhang, T Bruhn, Q Xiao, H X Ding, G Bringmann, Chem.– Eur J 2008, 14, 1129 [35] J.D Connolly, M MacLellan, D.A Okorie, D.A.H Taylor J Chem Soc Perkin Trans 1, Part III, 1993 (1976) [36] J.Li, M Y.Li, T.Bruhn, D C.Gotz, Q.Xiao, T.Satyanandamurty, J.Wu, G.Bringmann,Chemistry., 2012, 18, 14342-14351 [37] K A Alvi, P Crews, B Aalbersberg, R Prasad, Tetrahedron 1991, 47, 8943 [38] K Toume, k Kamiya, M Arai, N Mori, S K Sadhu, F Ahmed, M Ishibashi, Org Lett., 2013, 15, 6106-6109 [39] K.A Alvi, P Crews, B Aalbersberg, R Prasad Tetrahedron, 47, 8943 (1991) [40] M G Bercich, R C Cambie, A R Lal, D Sidwell, Aust J Chem 1998, 51, 795 [41] M.Liao, P.Pedpradab, J Wu, Phytochem Lett., 2017, 19, 126-131 [42] R Banerji, S.K Nigam Fitoterapia, 55, (1984) [43] R.N Chopra, S.L Nayar, I.C Chopra Glossary of Indian Medicinal Plants, Vol 51, Publication and Information Directorate CSIR, New Delhi (1956) [44] R.P Rastogi, B.N Mehrotra In Compendium of Indian Medicinal Plants, R Rastogi (Ed.), Vol 2, pp 712–713, Central Drug Research Institute, Lucknow, Publication and Information Directorate, New Delhi (1991), (1970–1979) [45] R.P Rastogi, B.N Mehrotra In Compendium of Indian Medicinal Plants, R Rastogi (Ed.), Vol 3, pp 686–687, Central Drug Research Institute, Lucknow, Publication and Information Directorate, New Delhi (1993), (1980–1984) [46] R.P Rastogi, B.N Mehrotra In Compendium of Indian Medicinal Plants, R Rastogi (Ed.), Vol 5, pp 901–902, Central Drug Research 57 Institute, Lucknow, Publication and Information Directorate, New Delhi (1998), (1990–1994) [47] S D Sarker, S J Uddin, J A Shilpi, R Rouf, M E M Ferdous, L Nahar, Fitoterapia 2007, 78, 107 [48] S J Uddin, J A Shilpi, S M S Alam, M Alamgir, M T Rahman, S D Sarker, J Ethnopharmacol.2005, 101, 139 [49] The wealth of India; Raw Materiales, B.N Sastri (Ed.), Vol 2(C), pp 74–75, Publication and Information Directorate, CSIR, New Delhi (1950) [50] Trần Hợp, Nguyễn Bội Quỳnh.“Cây gỗ kinh tế” - Trang 523 [51] U Kokpol, W Chavasiri, S Tip-pyang, G Veerachato, F L Zhao, J Simpson, R T Weavers,Phytochemistry 1996, 41, 903 [52] W Chen, L Shen, M Li, Q Xiao,T Satyanandamurty, P Wu, Fitoterapia, 94, 108-113 [53] Y B.Wu, X.Qing, C H.Huo, H M.Yan, Q W.Shi, F.Sauriol, Y C.Gu, H.Kiyota, 2014, 70, 4557-4562 [54] Y B.Wu, Y Z.Wang, Z Y.Ni, X.Qing, Q W.Shi, F.Sauriol, C J.Vavricka, Y C.Gu, H J.Kiyota, Nat Prod., 2017, 80, 2547-2550 [55] Y B.Wua, D.Liu, P Y.Liu, X M.Yang, M.Liao, N N.Lu, F.Sauriol, Y C.Gu, Q W.Shi, H.Kiyota, M Dong, Helv Chim Acta., 2015, 98, 691698 [56] Y G.Dai, J.Wu, K P.Padmakumar, L.Shen, Fitoterapia, 2017, 122, 8589 [57] Y Zhou, F Cheng, J Wu, K Zou, J Nat Prod 2006, 69, 1083 [58] Z F.Zhou, H L.Liu, W.Zhang, T.Kurtan, A.Mandi, A.Benyei, J.Li, O T.Scafati, Y W.Guo, Tetrahedron, 2014, 70, 6444-6449 58

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w