Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ CÔNG CHIẾN ÁP DỤNG CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ THANH HÓA, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ CÔNG CHIẾN ÁP DỤNG CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Minh Thơng THANH HĨA, NĂM 2017 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Theo Quyết định số 1316/QĐ-ĐHHĐ ngày 16 tháng năm 2017 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Học hàm, học vị, Họ tên Cơ quan Công tác Chức danh Hội đồng GS.TS Nguyễn Văn Tiến Học viện Ngân hàng PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn Trƣờng ĐH Kinh tế quốc dân Phản biện TS Nguyễn Xuân Dƣơng Trƣờng Đại học Hồng Đức Phản biện TS Lê Hoằng Bá Huyền Trƣờng Đại học Hồng Đức Ủy viên TS Nguyễn Thị Thu Phƣơng Trƣờng Đại học Hồng Đức Thƣ ký Chủ tịch Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm 2017 Xác nhận Thƣ ký hội đồng Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Phƣơng TS Lê Minh Thông * Có thể tham khảo luận văn Thư viện trường Bộ môn i LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Cơng Chiến, học viên lớp cao học khóa 8, chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Hồng Đức tỉnh Thanh Hố Tơi xin cam đoan: cơng trình nghiên cứu riêng tơi dƣới hƣớng dẫn Tiến sỹ Lê Minh Thông, Giám đốc Sở Khoa học Cơng nghệ, Đại biểu Quốc Hội khóa XIV, nhiệm kỳ 2016-2021 Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Ngƣời cam đoan Lê Công Chiến ii LỜI CẢM ƠN Đƣợc quan tâm Lãnh đạo Sở Khoa học Cơng nghệ Thanh Hóa, Trƣờng Đại học Hồng Đức, đƣợc cử đào tạo hồn thành khố học Cao học Quản trị kinh doanh Trong q trình làm Luận văn tốt nghiệp, tơi đƣợc Nhà trƣờng, Cơ quan nơi công tác đơn vị có liên quan, tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành Luận văn với chất lƣợng tốt theo thời gian quy định Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học Hồng Đức, Trƣờng ĐH Kinh tế Quốc dân, Học viện Ngân hàng…và tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức mới, bổ ích cho tơi sống công tác hàng ngày Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Lê Minh Thông - Giám đốc Sở Khoa học Cơng nghệ Thanh Hóa, ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình học tập, nghiên cứu thực Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn: Chi cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng, Sở Kế hoạch Đầu tƣ, Cục Thống kê tỉnh, doanh nghiệp, đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ q trình thu thập tài liệu, thơng tin, … để thực luận văn Mặc dù, Luận văn tốt nghiệp đƣợc tận tâm nghiên cứu với nhiều nỗ lực cố gắng, nhƣng thời gian có hạn, đối tƣợng nghiên cứu rộng, phần hạn chế nguồn tƣ liệu, nên không tránh đƣợc hạn chế thiếu sót Rất mong đƣợc góp ý quý thầy cô Hội đồng bảo vệ để Luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn./ Thanh Hóa, ngày 12 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Công Chiến iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ viii LỜI MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG 1.1 Một số khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm Hệ thống Quản lý chất lƣợng 1.1.1.2 Khái niệm Quản lý chất lƣợng 1.1.2 Khái niệm Mơ hình Quản lý Chất lƣợng 12 1.1.3 Các quan điểm Quản lý Chất lƣợng .14 1.1.4 Các nguyên tắc Quản lý Chất lƣợng .17 1.2 Giới thiệu số hệ thống quản lý chất lƣợng tiên tiến đƣợc áp dụng cho các doanh nghiệp .19 1.2.1 Hệ thống kiểm sốt chất lƣợng tồn diện TQC(Total Quality Control) 19 1.2.2 Hệ thống quản lý chất lƣợng toàn diện TQM (Total Quality Management).20 1.2.3 Hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 21 1.2.4 Hệ thống quản lý phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point) 24 1.2.5.Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000 24 1.2.7.Hệ thống quản lý xã hội theo tiêu chuẩn SA 8000 (Social Accountabilit 26 iv 1.2.8 Điều kiện thực hành sản xuất tốt GMP (Good Manufacturing Pratice) 27 1.2.9.Tiêu chuẩn quốc tế an toàn sức khỏe nghề nghiệpOHSAS 18000 (Occupational Health and Safety Assessment Series) 28 1.2.10.Thực hành Nông nghiệp sản xuất tốt Việt Nam- VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practices) 28 1.3 Vai trò Hệ thống quản lý chất lƣợng doanh nghiệp 30 1.3.1 Vai trò quan trọng HTQLCL khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trƣờng .30 1.3.2 Hệ thống Quản lý Chất lƣợng - Công cụ để vƣợt qua rào cản kỹ thuật nƣớc nhập .34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH THANH HÓA 37 2.1 Thực trạng Doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Thanh Hóa .37 2.1.1 Tổng quan tình hình doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 - 2015 37 2.1.2.Tình hình doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Thanh Hóa 42 2.1.3 Đóng góp DNNVV trình phát triển địa phƣơng 47 2.1.4 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 48 2.2 Cơ quan quản lý Nhà nƣớc chất lƣợng địa bàn tỉnh Thanh Hóa 51 2.3 Thực trạng áp dụng Hệ thống quản lý chất lƣợng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Thanh Hóa 53 2.3.1 Kết điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng áp dụng tác động việc áp dụng tới DNNVV áp dụng HTQLCL địa bàn tỉnh 54 2.4 Đánh giá kết đạt đƣợc việc triển khai áp dụng HTQLCL DNNVV Thanh Hóa .70 2.4.1 Kết đạt đƣợc 70 2.4.2 Những hạn chế, tồn 74 v CHƢƠNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TIÊN TIẾN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH THANH HÓA 79 3.1 Quan điểm 79 3.2 Mục tiêu 79 3.2.1 Mục tiêu chung 79 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 79 3.3 Nhiệm vụ 80 3.3.1 Đối với quản quản lý nhà nƣớc chất lƣợng địa bàn tỉnh 80 3.3.2 Phát huy vai trò Hiệp hội doanh nghiệp, Chi nhánh Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam Thanh Hóa việc đại diện, bảo vệ quyền lợi ích cộng đồng doanh nghiệp 81 3.3.3 Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh 81 3.4 Giải pháp .82 3.4.1.Tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức áp dụng chứng nhận HTQLCL doanh nghiệp vừa nhỏ 82 3.4.2 Các giải pháp thông tin đào tạo nguồn nhân lực 83 3.4.3 Xây dựng chế, sách khuyến khích doanh nghiệp áp dụng HTQLCL tiên tiến .85 3.4.4 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng HTQLCL DNNVV địa bàn tỉnh 87 3.4.5 Giải pháp đổi sản phẩm, đổi công nghệ 94 3.4.6 Các giải pháp kết hợp nâng cao vai trò ngƣời đứng đầu doanh nghiệp gắn với việc chấp hành yêu cầu HTQLCL đội ngũ cán bộ, nhân viên cấp dƣới nhằm phát huy hiệu áp dụng HTQLCL .96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC P1 vi DANH MỤC VIẾT TẮT DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ vừa FTA Hiệp định thƣơng mại tự GMP: Điều kiện thực hành sản xuất tốt HACCP: Hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn HTQLCL: Hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 14000 : Hệ thống quản lý mơi trƣờng ISO 22000: Hệ thống quản lý an tồn Thực phẩm ISO: International Organization for Standardization Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hóa OHSAS: Tiêu chuẩn quốc tế an toàn sức khỏe nghề nghiệp PDCA: Plan- Do- Check- Act: Chu trình cải tiến SA 8000 : Hệ thống quản lý xã hội TCVN ISO 9001: 2008: Hệ thống quản lý chất lƣợng- yêu cầu TQC Hệ thống kiểm sốt chất lƣợng tồn diện TQM Hệ thống quản lý chất lƣợng toàn diện VietGAP: Tiêu chuẩn Thực hành Nông nghiệp sản xuất tốt Việt Nam vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Doanh nghiệp năm 2015 phân theo quy mô nguồn vốn 43 Bảng 2.2 Cơ cấu doanh nghiệp năm 2015 theo quy mô nguồn vốn 44 Bảng 2.3 Cơ cấu Doanh nghiệp năm 2015 phân theo quy mô lao động 45 Bảng 2.4 Cơ cấu doanh nghiệp năm 2015 theo quy mô lao động 45 Bảng 2.5 Số doanh nghiệp nhỏ vừa đƣợc cấp chứng HTQLCL đến 30/6/2017 57 102 vƣợt qua rào cản kỹ thuật nƣớc nhập khẩu, đáp ứng đƣợc nhu cầu kỳ vọng ngƣời dân khách hàng, góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 tỉnh Thanh Hóa: phát huy tiềm năng, lợi tỉnh, huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồn lực, tạo bƣớc đột phá tốc độ, chất lƣợng tăng trƣởng sức cạnh tranh kinh tế; tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; tạo chuyển biến rõ nét chất lƣợng nguồn nhân lực; đẩy mạnh xã hội hoá, nâng cao chất lƣợng hoạt động văn hoá - xã hội; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân; tăng cƣờng bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; kết hợp phát triển kinh tế với bảo đảm quốc phòng - an ninh; phấn đấu đến năm 2020 trở thành tỉnh tiên tiến nƣớc Kết q trình nghiên cứu, tác giả hệ thống hóa, giới thiệu 10 mơ hình HTQLCL tiên tiến áp dụng cho doanh nghiệp, có mơ hình DNNVV Thanh Hóa áp dụng Dựa nguyên tắc quản lý chất lƣợng, tác giả xây dựng 13 tiêu chí để tiến hành điều tra, khảo sát thu thập thông tin, đánh giá thực trạng áp dụng tác động việc áp dụng HTQLCL 81 DNNVV địa bàn tỉnh; đồng thời đề xuất giải pháp thúc đẩy nâng cao hiệu áp dụng HTQLCL tiên tiến DNNVV địa bàn tỉnh Thanh Hóa Các nội dung nghiên cứu chƣa đƣợc đề cập đến cơng trình nghiên cứu khoa học từ trƣớc tới địa bàn tỉnh Thanh Hóa Đây tài liệu phục vụ cho quan quản lý nhà nƣớc chất lƣợng địa bàn tỉnh doanh nghiệp địa bàn tỉnh tham khảo để áp dụng thực tiễn hoạt động quản lý, sản xuất, kinh doanh Kiến nghị Sự hỗ trợ quản lý vĩ mô Nhà nƣớc thông qua định hƣớng chiến lƣợc quy hoạch, kế hoạch phát triển tổng thể, qua hệ thống Luật văn pháp quy, qua sách biện pháp, tạo hành lang pháp 103 lý cho hoạt động doanh nghiệp thiếu hoạt động quản lý Nhà nƣớc chất lƣợng Trƣớc tình hình nay, Nhà nƣớc cần: Hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật, loại bỏ quy định khơng cịn thích hợp khơng cần thiết, thay biện pháp quản lý khơng cịn phù hợp, giảm dần biện pháp kiểm soát trực tiếp nhƣ tra, kiểm tra, xử lý , tăng biện pháp kiểm soát gián tiếp hỗ trợ doanh nghiệp nhƣ sách, chế độ đầu tƣ, thuế, tín dụng, giá ; cung cấp thông tin, đào tạo hƣớng dẫn nghiệp vụ kỹ thuật; trọng bổ sung quy định cho vấn đề nảy sinh quan hệ thƣơng mại, hợp tác đầu tƣ thực thỏa thuận song phƣơng đa phƣơng Cần nghiên cứu xây dựng hệ thống văn hƣớng dẫn Nhà nƣớc công tác xây dựng, áp dụng đƣợc chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn doanh nghiệp (chú ý đến đối tƣợng liên quan đến công tác này: doanh nghiệp, tổ chức tƣ vấn tổ chức chứng nhận) Cần điều chỉnh phân công, phân cấp quản lý nhà nƣớc Bộ chức giúp Chính phủ thống quản lý pháp lý nghiệp vụ với Bộ quản lý ngành, ngành đặc thù; Trung ƣơng Tỉnh Thành phố trực thuộc Trung ƣơng; Cần ban hành chính, quy định cụ thể nhằm hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp áp dụng đƣợc chứng nhận hệ thống QLCL, phù hợp Tiêu chuẩn tiếp tục trì áp dụng hệ thống nhƣ quy định điều kiện để tham gia đấu thầu, miễn giảm kiểm tra v.v Xây dựng quy định chế tài việc xử phạt phát sinh sai phạm trình triển khai áp dụng HTQLCL, nhƣ hành vi phạm hay lạm dụng công tác chứng nhận… Cần xem xét sửa đối bổ sung Nghị định 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa làm sở địa phƣơng triển khai 104 thực hiện: qua năm triển khai thực Nghị định bộc lộ tồn tại, vƣớng mắc cần xem xét sửa đổi, bổ sung Nghị định thời gian tới, nhƣ: + Nghị định số chƣa phân định rõ ràng việc phân công trách nhiệm quản lý Bộ, ngành số sản phẩm, hàng hóa số Bộ, ngành, ví dụ nhƣ: Bộ Y tế với Bộ Công Thƣơng; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn với Bộ Y tế; Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội với Bộ Công Thƣơng + Ngồi ra, việc phân cơng trách nhiệm quản lý hàng hóa khâu nhập khẩu, lƣu thơng trình sử dụng sản phẩm, hàng hóa thuộc trách nhiệm quản lý sản xuất Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch chƣa đƣợc quy định Cần sửa đổi bổ sung Nghị định số 80/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ xử lý vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lƣờng, chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa Lý : Một số hành vi vi phạm chƣa đƣợc quy định mức phạt quy định Nghị định cịn thấp, khơng đủ răn đe nên dẫn đến khó khăn cho quan có thẩm quyền xử lý vi phạm, ví dụ mức phạt nhãn hàng hóa, số hành vi vi phạm mã số mã vạch, việc phân định thẩm quyền quan có liên quan chƣa có Bộ đội Biên phịng, Cảnh sát biển theo u cầu Chính phủ Bộ Khoa học Cơng nghệ cần đạo Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng xây dựng, ban hành chuẩn mực tổ chức đánh giá phù hợp theo chuẩn khu vực, quốc tế để địa phƣơng làm nâng cao lực tổ chức đánh giá phù hợp địa phƣơng, đảm bảo thừa nhẫn lẫn khối ASEAN thị trƣờng xuất lớn nhƣ EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản… Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng cần xây dựng văn thức Hƣớng dẫn việc chuyển đổi ISO 9001:2008 sang ISO 9001:2015; , 105 ISO 14001:2010 sang 14001:2015 nhằm cung cấp dẫn cần thiết cho đơn vị áp dụng, đƣợc chứng nhận, tổ chức chứng nhận tổ chức công nhận việc chứng nhận chuyển đổi để doanh nghiệp, tổ chức cần nghiên cứu hoạch định cho cách tiếp cận kế hoạch chuyển đổi cho phù hợp với thực trạng tổ chức hƣớng dẫn Diễn đàn công nhận quốc tế - IAF UBND tỉnh Thanh Hóa cần sớm ban hành Quy định phân cơng trách nhiệm Quản lý nhà nƣớc chất lƣợng sản phẩm, hàng hoá địa bàn tỉnh thay để phân định rõ ràng trách nhiệm quan quản lý nhà nƣớc chất lƣợng địa bàn tỉnh, phù hợp với Luật chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa Nghị định 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 Chính phủ, thay Quyết định số 2004 QĐ-NN/UB ngày 15 tháng năm 1997 Chủ tịch UBND tỉnh hết hiệu lực thi hành Tăng cƣờng công tác phối hợp Chi cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất Lƣợng Thanh Hóa với đơn vị thuộc ngành chức nhƣ Quản lý thị trƣờng, quan giám định chất lƣợng, cảnh sát kinh tế, xây dựng qui chế chống hàng giả hàng phẩm chất lƣu thông thị trƣờng Tăng cƣờng kiểm tra chất lƣợng hàng xuất năm đầu nhằm giữ uy tín cho hàng xuất Thanh Hóa nói chung Việt nam nói riêng thị trƣờng Quốc tế, ngăn chặn xu hƣớng tiêu cực kinh doanh hàng xuất Các loại hoạt động liên quan đến chuyên môn, nghiệp vụ, đặc biệt chuyên gia đánh giá cần đƣợc đăng ký quản lý chặt chẽ Cần đào tạo ngũ tra có lực, nghiệp vụ có điều kiện để kiểm tra chất lƣợng chứng nhận có khiếu nại hay tố cáo Tăng cƣờng vai trò quản lý Nhà nƣớc quan quản lý chất lƣợng công tác kiểm tra nhƣ đăng ký, kiểm tra, tra sở pháp lý qui định, nghị định hệ thống văn hƣớng dẫn Nhà nƣớc Liên tục rà soát, cập nhập doanh nghiệp áp dụng HTQLCL 106 địa bàn tỉnh phục vụ tốt cho công tác quản lý nhà nƣớc chất lƣợng địa bàn Do việc triển khai áp dụng HTQLCL quốc tế với thời gian chƣa dài, mẻ đối nhiều doanh nghiệp, việc tổng kết tình hình kinh nghiệm cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế khả nguồn tƣ liệu nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Một lần tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn Tiến sĩ Lê Minh Thông -Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ, ngƣời hƣớng dẫn thực luận văn, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng Thanh Hóa, thầy Khoa Quản trị Kinh doanh trƣờng Hồng Đức hỗ trợ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn./ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia (2007), Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN ISO 22000:2007 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia (2008), Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN ISO 14001-2010 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia (2010), Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN ISO 9001:2008 Chính Phủ (2008), Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa Cục Thống kê(2016), Báo cáo kết sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp Thanh Hóa giai doạn 2010-2015 Ngơ Phúc Hạnh (2011), Giáo trình quản lý chất lượng, NXB Tài Hà Văn Hội (2005), Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ,NXB Bƣu điện Vũ Thành Long (2013), Nâng cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp Ngân hàng tham gia TPP, Diễn đàn nghiên cứu tài tiền tệ Quốc hội (2006), Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật 10 Sở Khoa học Cơng nghệ (2015), Báo cáo tổng kết tình hình thực Dự án Nâng cao Năng suất Chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn I (2010-2015) 11 Sở Khoa học Công nghệ (2016), Báo cáo hiệu thực sách, pháp luật phát triển khoa học công nghệ nhằm thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 2005 – 2015 12 Nguyễn Hồng Sơn, Phan Chí Anh (2013), Quản lý chất lượng doanh nghiệp Việt Nam, Đại học Bách Khoa Hà Nội 108 13 Trần Sửu (2013), Năng lực cạnh tranh Doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hóa, NXB Lao động- Xã hội 14 Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam giai đoạn nay, Tạp chí quản lý kinh tế 15 Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO (2015), Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001:2015 Website: 16 www.isovietnam.vn 17 www.iso.org 18 www.tcvn.gov.vn P1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TIÊN TIẾN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA (Đến ngày 30/06/2017) STT Tên doanh nghiệp đƣợc cấp Hệ thống quản lý chất chứng lƣợng áp dụng, Cơng ty BK Đình Hƣơng ISO 9001:2008 Cơng ty CP Hàm Rồng ISO 9001:2008 Công ty Bia Thanh Hố ISO 9001:2008 Cơng ty Giống trồng Thanh Hố ISO 9001:2008 Cơng ty Mía Đƣờng Việt Đài ISO 9001:2008 Cơng ty CP Bao bì Bỉm sơn ISO 9001:2008 Công ty CP Thuốc Thanh Hố ISO 9001:2008 Cơng ty CP Gốm XD Bỉm Sơn ISO 9001:2008 Công ty CP VLXD Bỉm Sơn ISO 9001:2008 10 Công ty XD giới 15 ISO 9001:2008 11 Công ty HUD4 ISO 9001:2008 12 Công ty CP Bao bì Thanh hố ISO 9001:2008 13 Cơng tyTNHH MTV cấp nƣớc Thanh ISO 9001:2008 Hóa 14 Cơng ty TNHH điện tử Bình Minh ISO 9001:2008 15 Cơng ty CP Khống sản Thanh Hóa ISO 9001:2008 16 Cơng ty CP Thiên nông ISO 9001:2008 17 Công ty Đƣờng nông cống ISO 9001:2008 18 Công ty CP công nông nghiệp Tiến Nông ISO 9001:2008 19 Công ty CP Tuynel Đông Hƣơng ISO 9001:2008 20 Công ty TNHH Xây dựng SXVLXD ISO 9001:2008 P2 STT Tên doanh nghiệp đƣợc cấp Hệ thống quản lý chất chứng lƣợng áp dụng, Quang Vinh 21 Công ty CP Thiện Xuân ISO 9001:2008 22 Công ty CP Điện Lam Sơn ISO 9001:2008 23 Công ty CP Thành đạt ISO 9001:2008 24 Công ty CP Kim Anh ISO 9001:2008 25 Cơng ty CP khí thủy lợi Hồng Trƣờng ISO 9001:2008 26 Công ty Bê tông xây dựng Thanh Hố ISO 9001:2008 27 Cơng ty CP Miền Trung ISO 9001:2008 28 Cơng ty CP XL ĐL Thanh hố ISO 9001:2008 29 Ngân hàng Cơng thƣơng chi nhánh Thanh Hóa ISO 9001:2008 30 Công ty CP Thiết bị vật tƣ y tế Thanh Hóa ISO 9001:2008 31 Cơng ty TNHH Phát triển ứng dụng Công ISO 9001:2008 nghệ Tin học Hitech 32 Cơng ty TNHH bao bì nhựa Tân Nam Phong ISO 9001:2008 33 Công ty CP Tiên sơn ISO 9001:2008 34 Công ty CP Thành Trung ISO 9001:2008 35 Công ty CP Vân Hà ISO 9001:2008 36 Công ty xăng dầu Thanh Hóa ISO 9001:2008 37 Cơng ty CP Lilama ISO 9001:2008 38 Công ty CP Đầu tƣ Phát triển Vicenza ISO 9001:2008 39 Công ty TMVT thuỷ Thành Đức ISO 9001:2008 40 Công ty TNHH Thƣơng mại dịch vụ ISO 9001:2008 KORAEKINH 41 Công ty CP thƣơng mại 7-5 ISO 9001:2008 42 Công ty TNHH Duy Tiến ISO 9001:2008 43 Công ty Hatuba ISO 9001:2008 44 Công ty TNHH Bắc Giang ISO 9001:2008 45 Công ty CP sản xuất thƣơng mại Lam Sơn ISO 9001:2008 P3 Tên doanh nghiệp đƣợc cấp Hệ thống quản lý chất chứng lƣợng áp dụng, 46 Công ty TNHH giao thông thủy lợi Giang Sơn ISO 9001:2008 47 DN tƣ nhân Tiến Phƣợng ISO 9001:2008 48 Công ty TNHH VRAT ISO 9001:2008 49 Công ty CP Secpentin phân bón TH ISO 9001:2008 50 Cơng ty TNHH MTV Lam Sơn ISO 9001:2008 51 Công ty CP Thành Nơng Thanh Hóa ISO 9001:2008 52 Cơng ty CP phân bón Lam Sơn ISO 9001:2008 53 Cơng ty CP Phân bón hữu miền Trung ISO 9001:2008 54 Công ty CP SX&TMTH Cƣờng Phát ISO 9001:2008 55 Tổng Cơng ty CP Hàm rồng Thanh Hóa ISO 9001:2008 56 Công ty TNHH Minh Tiến ISO 9001:2008 57 Công ty CP Thần Nơng Thanh Hóa ISO 9001:2008 58 Cơng ty CP xuất nhập Thanh Hóa ISO 9001:2008 59 Cơng ty CP mía đƣờng Nơng Cống ISO 9001:2008 60 Cơng ty CP phân bón Nhật Long ISO 9001:2008 61 Cơng ty CP công nông nghiệp Tiến Nông ISO 9001:2008 62 Công ty CP ĐTPT Lam Sơn – Nhƣ Xuân ISO 9001:2008 63 Công ty CP SX&TMDV Phú Nông ISO 9001:2008 64 Công ty Cổ phần dụng cụ thể thao Delta ISO 9001:2008; SA 8000; 65 Công ty CP thiết bị Giáo dục Hồng đức ISO 9001:2008; STT – Bỉm Sơn ISO 14000; OHSAS 18001 66 Nhà máy ô tô Veam ISO 9001:2008; ISO 14000 67 Công ty CP dƣợc vật tƣ y tế 68 Công ty Đông lạnh thủy sản XNK Hồng GMP HACCP, ISO 22000:2005 Trƣờng 69 Cơng ty xuất Thuỷ sản Thanh Hóa HACCP, ISO 22000:2005 P4 STT Tên doanh nghiệp đƣợc cấp Hệ thống quản lý chất chứng lƣợng áp dụng, 70 Công ty CP Dạ lan HACCP, ISO 22000:2005 71 Công ty nƣớc mắm Thanh Hƣơng HACCP, ISO 22000:2005 72 Công ty CP TMVT & CB HS Long Hải HACCP, ISO 22000:2005 73 DNTN sản xuất thuốc YHCT Bà Giằng GMP 74 Công ty TNHH thành viên nông sản hữu VietGap Nhƣ Thanh 75 Công ty Cổ phần đầu tƣ Nông trại bền vững VietGap 76 Công ty CP chuyển giao công nghệ Yên Định VietGap 77 Công ty CP rƣợu bia Việt Hƣng VietGap 78 Công ty CP Giống phát triển chăn nuôi Thọ VietGap Xuân (Thuộc CT CP Nông sản Phú Gia) 79 Công ty cổ phần Nông sản Phú Gia VietGap 80 Công ty TNHH MTV Lam Sơn: VietGap 81 Công ty CP đầu tƣ phát triển chăn ni Hoằng VietGap Hóa P5 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG (HLQLCL) TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA (Xin q vui lịng cung cấp đầy đủ thơng tin, thông tin cung cấp theo phiếu nhằm mục đích nghiên cứu đánh giá thực trạng áp dụng HTQLCL doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Thanh Hóa) I THƠNG TIN CHUNG: Tên doanh nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại: Loại hình doanh nghiệp (Chọn a Công ty Cổ phần phƣơng án): b Công ty TNHH c Công ty Hợp danh d Liên doanh e Doanh nghiệp tƣ nhân Sản phẩm, dịch vụ chính: II VỀ TÌNH HÌNH ÁP DỤNG HLQLCL TẠI DOANH NGHIỆP (Anh/chị vui lòng khoanh tròn vào đáp án mà anh/chị cho đúng) 1.Doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng nào: Doanh nghiệp đƣợc cấp giấy chứng nhận lần đầu năm (ghi cụ thể năm đƣợc cấp giấy chứng nhận lần đầu):………………… Động áp dụng HTQLCL cơng ty (có thể chọn nhiều phƣơng án) a Nhằm nâng cao hiệu hoạt động nội cơng ty, tiết kiệm chi phí b Nhằm nâng cao hình ảnh cơng ty c Áp lực từ cơng ty mẹ, đối tác d Do có sách hỗ trợ nhà nƣớc P6 Đại diện lãnh đạo chất lƣợng công ty ai? a Phó giám đốc giám đốc b.Trƣởng phịng phó Trƣởng phịng c Nhân viên d Khơng có Cơng ty áp dụng cơng đoạn chu trình sau (Chọn phƣơng án) a Lập Kế hoạch b Lập Kế hoạch- Tổ chức thực c Lập Kế hoạch- Tổ chức Thực hiện- Kiểm tra việc thực d Lập Kế hoạch- Tổ chức Thực hiện- Kiểm tra việc thực – Cải tiến e Không áp dụng công đoạn III TÁC ĐỘNG CỦA ÁP DỤNG HLQLCL TỚI HOẠT ĐỘNG CỦADOANH NGHIỆP (Anh/chị khoanh tròn vào đáp án mà anh/chị cho đúng) Doanh thu lợi nhuận công ty trƣớc sau áp dụng HTQLCL (triệu đồng) Năm Năm trƣớc áp Năm sau áp dụng HTQLCL dụng HTQLCL Doanh thu Lợi nhuận Tỷ lệ khách hàng hài lòng sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp trƣớc sau áp dụng HTQLCL Trƣớc áp dụng HTQLCL Sau áp dụng HTQLCL a Dƣới 50% a Dƣới 50% b Từ 50-70 % b Từ 50-70 % c Từ 70-90% c Từ 70-90% d Trên 90% d Trên 90% P7 Tỷ lệ cán công nhân viên làm trƣớc, tuân thủ nghiêm túc quy trình sản xuất, kinh doanh Trƣớc áp dụng HLQLCL Sau áp dụng HLQLCL e Dƣới 50% e Dƣới 50% f Từ 50-70 % f Từ 50-70 % g Từ 70-90% g Từ 70-90% h Trên 90% h Trên 90% Tỷ lệ phần trăm nhà cung ứng (ngƣời bán hàng cho công ty) đƣợc đánh giá trƣớc sau áp dụng HTQLCL (Khoanh tròn phƣơng án cho loại) Trƣớc áp dụng HTQLCL Sau áp dụng HTQLCL i Dƣới 50% i Dƣới 50% j Từ 50-70 % j Từ 50-70 % k Từ 70-90% k Từ 70-90% l Trên 90% l Trên 90% Lợi ích lại việc áp dụng HTQLCL doanh nghiêp: a Cải tiến công đoạn trình sản xuất, kinh doanh b Giúp ổn định chất lƣợng sản phẩm c Tiết giảm chi phí nhờ việc giảm thiểu sai lỗi trình sản xuất d Gia tăng độ tin cậy khách hàng chất lƣợng sản phẩm e Tất yếu tố Theo anh/chị, việc áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng: a Mang lại hiệu thiết thực cho doanh nghiệp, tác động tích cực đến hiệu hoạt động doanh nghiệp b Mang lại hiệu cho doanh nghiệp, nhƣng rắc rối, phiền hà, khó áp dụng c Không nên áp dụng, nên bỏ Theo anh/chị, khó khăn doanh nghiệp áp dụng HLQLCL (Có thể chọn nhiều phƣơng án) a Thiếu cam kết lãnh đạo b Thiếu nguồn nhân lực c Gia tăng chi phí d Khó kiểm sốt văn hệ thống e Tất yếu tố P8 Những đề xuất công ty với nhà nƣớc việc hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng tiên tiến ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày Ngƣời cung cấp thông tin tháng năm 2017 Ngƣời điều tra