Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
5,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - - LÊ THỊ LAN NHU CẦU ĐƢỢC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60.31.04.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ MÙI HÀ NỘI - 2014 Lời cảm ơn! ====88==== Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Thị Mùi - người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo khoa tâm lý giáo dục, với thầy cô giáo trường Đại học sư phạm Hà Nội quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ, giảng viên sinh viên Trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Luận văn khơng tránh khỏi sai sót, em mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng 09 năm 2014 Tác giả Lê Thị Lan BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý Đại học Hồng Đức ĐHHĐ GD Giáo dục GDKNS Giáo dục kỹ sống GV Giảng viên KHXH Khoa học xã hội KN Kĩ KNGT Kĩ giao tiếp KNS Kĩ sống KTQTKD Kinh tế quản trị kinh doanh NC Nhu cầu NCĐGD Nhu cầu giáo dục NCĐGDKNS Nhu cầu giáo dục kĩ sống SV Sinh viên TLGD Tâm lý giáo dục TLGD Tâm lý – giáo dục TLH Tâm lý học TN Tự nhiên XH Xã hội MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Chƣơng 1: LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nhu cầu 1.2.1 Khái niệm nhu cầu 16 1.2.2 Đặc điểm nhu cầu 19 1.2.3 Phân loại nhu cầu 20 1.2.4 Các mức độ nhu cầu 23 1.2.5 Sự hình thành nhu cầu 25 1.2.6 Vai trò nhu cầu 26 1.3 Lí luận kĩ sống giáo dục kĩ sống 27 1.3.1 Kĩ sống 27 1.3.2 Giáo dục kỹ sống 32 1.4 Sinh viên Nhu cầu giáo dục kĩ sống sinh viên 36 1.4.1 Sinh viên đặc điểm tâm lý sinh viên 36 1.4.2 Nhu cầu giáo dục kỹ sống sinh viên 39 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu giáo dục kỹ sống cho sinh viên 42 Tiểu kết chƣơng 45 Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.1.Vài nét khách thể địa bàn nghiên cứu 46 2.2 Chọn mẫu nghiên cứu 47 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 47 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu lý luận, văn bản: 47 2.3.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi (phiếu điều tra) 48 2.3.3 Phương pháp chuyên gia 49 2.3.4 phương pháp quan sát 50 2.3.5 Phương pháp vấn sâu 51 2.3.6 Phương pháp thảo luận nhóm 51 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học 52 Tiểu kết chƣơng 54 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VỀ NHU CẦU ĐƢỢC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC 55 3.1 Nhận thức kĩ sống SV trƣờng ĐH Hồng Đức 55 3.1.1 Nhận thức SV trường ĐH Hồng Đức kĩ sống 55 3.1.2 Nhận thức sinh viên trường Đại học Hồng Đức mức độ có KNS thân 57 3.2 Cách thức giải khó khăn, vƣớng mắc sống SV trƣờng ĐH Hồng Đức 66 sinh viên trƣờng Đại học Hồng Đức 66 3.3 Nhu cầu đƣợc giáo dục kỹ sống sinh viên Trƣờng Đại học Hồng Đức 68 3.3.1 Nhận thức sinh viên trường Đại học Hồng Đức mức độ cần thiết KNS thân sinh viên 68 3.3.2 Mức độ nhu cầu giáo dục KNS sinh viên trường Đại học Hồng đức 74 3.3.3 Nhu cầu giáo dục KNS SV trường ĐH Hồng Đức 76 3.3.4 Nhu cầu giáo dục KNS thơng qua hình thức khác sinh viên 89 3.4 Các biện pháp nhằm thỏa mãn nhu cầu giáo dục kĩ sống sinh viên Trƣờng Đại học Hồng Đức 93 Tiểu kết chƣơng 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Quan niệm KNS sinh viên trường Đại học Hồng Đức 55 Bảng 3.2: Mức độ hài lòng với KNS có thân sinh viên trường Đại học Hồng Đức 57 Bảng 3.3: Mức độ hài lòng Giảng viên cách giao tiếp ứng xử sinh viên trường Đại học Hồng Đức 60 Bảng 3.4 : Mức độ có KNS sinh viên trường Đại học Hồng Đức 62 Bảng 3.5: Cách thức giải tình khó khăn sống 66 Bảng 3.6 : Nhận thức sinh viên trường Đại học Hồng Đức mức độ cần thiết 70 Bảng 3.7 Đánh giá giảng viên mức độ cần thiết KNS sinh viên trường ĐHHĐ 72 Bảng 3.8: Các mức độ mong muốn giáo dục KNS sinh viên trường Đại học Hồng Đức 74 Bảng 3.9: Nhu cầu giáo dục KNS sinh viên trường Đại học Hồng Đức 77 Bảng 3.10: Đánh giá giảng viên mức độ nhu cầu giáo dục KNS sinh viên trường ĐHHĐ 81 Bảng 3.11: Đánh giá sinh viên trường Đại học Hồng Đức nhu cầu giáo dục KNS 82 Bảng 3.12: Mức độ tham gia lớp học KNS sinh viên trường Đại học Hồng Đức 84 Bảng 3.13: Kết hình thức mà sinh viên trường ĐHHĐ áp dụng để nâng cao KNS cho thân 87 Bảng3.14 : Mong muốn sinh viên trường Đại học Hồng Đức hình thức học KNS 90 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mức độ hài lịng với KNS có thân sinh viên trường Đại học Hồng Đức 58 Biểu đồ 3.2: Mức độ hài lòng Giảng viên cách giao tiếp ứng xử sinh viên đại học Hồng Đức Biểu đồ 3.3 Mức độ mong muốn giáo dục KNS sinh viên trườngĐại học Hồng Đức 75 Biểu đồ 3.4: Đánh giá sinh viên trường Đại học Hồng Đức nhu cầu giáo dục KNS Biểu đồ 3.5: Mong muốn sinh viên trường Đại học Hồng Đức hình thức học KNS 90 82 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh viên lực lượng xã hội to lớn, nguồn lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển xã hội người chủ tương lai đất nước Đây giai đoạn mà cá nhân bắt đầu trình chủ động, tích cực tham gia vào đời sống xã hội Họ có vai trị đặc biệt quan trọng công xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên phần lớn sinh viên nay, thay đổi môi trường sống từ nông thôn lên thành thị, từ trường phổ thông lên đại học, từ sống gia đình sang sống tự lập… nên em gặp phải nhiều khó khăn: vấn đề thích nghi với môi trường nhà trọ; thay đổi nội dung, phương pháp học tập; cách quản lý thời gian, chi tiêu sống; giao tiếp với bạn tỉnh; học cách từ chối với tệ nạn xã hội Trên thực tế có sinh viên dù học giỏi, có điểm số cao, thiếu khả tự chủ, tính đốn, khả giao tiếp nên nhiều gặp tình khó khăn sống em không tự giải lựa chọn cách làm trái với pháp luật, chí bỏ mạng sống Ngun nhân sâu xa thực trạng sinh viên yếu thiếu KNS cần thiết cho sống Kĩ sống có vai trị quan trọng, nhu cầu giáo dục kĩ sống thỏa mãn góp phần rèn luyện, hình thành cho sinh viên sống có trách nhiệm biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp sống; thúc đẩy hành vi mang tính xã hội, giảm bớt tỷ lệ phạm pháp Giáo dục kĩ sống tạo mối quan hệ thân thiện, cởi mở, hứng thú tự tin, chủ động sáng tạo học tập, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Ở trường Đại học Hồng đức, sinh viên thiếu hụt kĩ sống em mong muốn giáo dục kĩ sống để nâng cao vốn KNS thân Tuy nhiên, trường Đại học Hồng Đức chưa có chương trình khóa học chun sâu kĩ sống cho em, chưa đáp ứng nhu cầu giáo dục KNS em Vậy vấn đề đặt là, làm để đánh giá mức độ nhận thức kĩ sống nhu cầu giáo dục kĩ sống sinh viên, để từ đề biện pháp nhằm thỏa mãn nhu cầu giáo dục kĩ sống em câu hỏi đặt cần có lời giải đáp Với lý định chọn vấn đề “Nhu cầu giáo dục kĩ sống sinh viên trường đại học Hồng Đức” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng mức độ nhu cầu giáo dục kĩ sống sinh viên, từ đề biện pháp tâm lý sư phạm nhằm thỏa mãn nhu cầu giáo dục kĩ sống em Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - 197 sinh viên năm thứ 2, năm thứ 20 giảng viên Mẫu số lượng khách thể nghiên cứu sau: STT Khách thể Số lƣợng CBGV 20 Sinh viên Khoa học xã hội 60 Kinh tế quản trị kinh doanh 47 Tâm lý – Giáo dục 45 Tự nhiên 45 Tổng số 217 3.2 Đối tượng nghiên cứu Nhu cầu giáo dục KNS sinh viên trường đại học Hồng Đức PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN SINH VIÊN Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kỹ sống đáp ứng nhu cầu giáo dục kĩ sống cho sinh viên nay, mong nhận ý kiến bạn nội dung có liên quan sau Đề nghị bạn đọc kỹ câu chọn phương án trả lời phù hợp với thực tế mà bạn mong muốn, thông tin mà bạn cung cấp dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ bạn! Câu Theo bạn, bạn hiểu kỹ sống gì? (khoanh vào ý kiến bạn cho nhất) Kỹ sống kỹ nhằm bảo vệ thiên nhiên, môi trường Kỹ sống gồm kỹ nhỏ khác cần thiết giúp cho người có sống an tồn, khỏe mạnh Kỹ sống khả tự khẳng định mình, trung thực với thân, tự tin, vượt qua khó khăn Kỹ sống khả thích nghi hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả đối phó hiệu với nhu cầu thách thức sống hàng ngày KNS tổ hợp KN liên quan đến thể chất – tinh thần người nhằm giúp cá nhân hoàn thiện chung sống với người xung quanh KNS khả tâm lý – xã hội cần thiết cá nhân vận dụng để ứng phó hiệu trước yêu cầu, thách thức sống hàng ngày nhằm đảm bảo cho cá nhân hịa nhập có sống thuận lợi, có ý nghĩa Quan niệm khác: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 2: Bạn cho biết bạn thấy hài lòng với kĩ sống có thân mức độ nào? (khoanh vào ý kiến bạn cho nhất) Rất hài lòng Hài lòng Chưa hài lòng Tại sao………………………………………………………………… Câu 3: Bạn nêu kĩ sống thân có mà bạn cho tốt kĩ sống thiếu hụt, cần đƣợc giáo dục? a Kĩ tốt thân -………………………………………………………………………… -………………………………………………………………………… -………………………………………………………………………… b Kĩ thiếu hụt -………………………………………………………………………… -………………………………………………………………………… -………………………………………………………………………… Câu 4: Việc thiếu hụt kĩ sống làm ảnh hƣởng đến sống bạn mức độ nào? (chọn mức độ số mức độ sau): Thường xuyên Đôi Chưa Câu 5: Bạn tự đánh giá thân mức độ có mức độ cần thiết kỹ sống cụ thể dƣới bảng sau? ( đánh dấu X từ xuống vào ô phù hợp hai bên) Mức độ có Các kĩ TT KN xác định mục tiêu KN tự nhận thức KN giao tiếp KN định xử lý vấn đề KN làm việc nhóm KN lắng nghe học hỏi phê bình người khác Năng động, tự tin biết thuyết phục người khác KN ứng phó với căng thẳng KN làm chủ tự đánh giá thân Mức độ cần thiết Có Khơng Bình Chƣa Cần Tốt cần Thƣờng tốt thiết đƣợc thiết Câu 6: Do thiếu hụt kĩ sống làm cho bạn thƣờng gặp khó khăn lĩnh vực nào? (Hãy khoanh trịn vào bạn chọn) TT Các lĩnh vực sống Học tập, rèn luyện Quan hệ với cha mẹ, anh chị em Quan hệ với bạn bè, tập thể lớp Quan hệ với thầy cô giáo Sự phát triển thân (căng thẳng, stress, sức khỏe) 10 Tài Cuộc sống tự lập, xa gia đình Xác định mục tiêu, lý tưởng sống Các vần đề sức khỏe Quan hệ với người khác giới/tình u Mức độ Tần xuất Khơng Khơng Khó Đơi Thƣờng Đơi Khó Thƣờng khăn xun khăn xun Câu 7: Khi gặp vấn đề khó khăn sống, bạn thƣờng giải nhƣ nào? Nhờ giúp đỡ người khác ( cha mẹ, thầy cô…) Nâng cao kĩ sống cho thân Lên kế hoạch lại cho công việc Cố gắng tìm điểm tích cực để giải vấn đề Cách giải khác……………………………………… Câu 8: Trong thực tế bạn thƣờng áp dụng hình thức hình thức sau để nâng cao kĩ sống cho thân mình? Chủ động áp dụng KNS vào sống hàng ngày Đọc sách, báo, intenet phân tích tình cụ thể Tham gia lớp tập huấn KNS Tham khảo ý kiến thầy cô, bạn bè cách thức giải vấn đề Xem phim có chủ đề gắn với KNS Bạn nêu cách thức khác mà bạn sử dụng để nâng cao KNS: ……………………………………………………………………… Câu 9: Bạn có mong muốn đƣợc giáo dục kĩ sống không? Rất mong muốn Mong muốn Không mong muốn Câu 10 Bạn cho biết mức độ nhu cầu đƣợc giáo dục kĩ sống sau sinh viên nay?(chọn mức độ đánh dấu X vào kĩ năng) TT Các kĩ Mức độ nhu cầu Khơng Mong Bình mong muốn thƣờng muốn KN xác định mục tiêu KN tự nhận thức KN giao tiếp KN định xử lý vấn đề KN làm việc nhóm KN lắng nghe học hỏi phê bình người khác Năng động, tự tin biết thuyết phục người khác KN ứng phó với căng thẳng KN làm chủ tự đánh giá thân Câu 11: Nếu nhà trƣờng mở lớp giáo dục kĩ sống cho sinh viên, bạn có sẵn sàng tham gia khơng? Có, Có cịn phải xem xét thời gian, kinh phí Không Câu 12: Nếu tham gia, bạn mong muốn đƣợc học kĩ sống theo hình thức sau đây? Tổ chức lớp học chuyên sâu kĩ sống Tổ chức câu lạc KNS nhà trường (diễn đàn Thanh niên, lớp tập huấn, buổi nói chuyện chuyên đề, tư vấn…) Tổ chức hội thi đóng vai, tình cụ thể gắn với kĩ sống thực tế Tổ chức hoạt động xã hội, hoạt động đoàn thể (Đoàn TNCS, hội Sv VN…) Bạn đề xuất hình thức học khác mà bạn biết mong muốn tham gia ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 13: Bạn đánh giá nhƣ mức độ cần thiết việc giáo dục KNS cho sinh viên giai đoạn nay? Cần thiết Có được, khơng có Không cần thiết 4.Ý kiến khác………………………………………………………… Câu 14: Có ngƣời đánh giá sinh viên chƣa có nhu cầu giáo dục kĩ sống? ý kiến bạn nào? Vì sao? Rất Chỉ phần Khơng Vì……………………………………………………………………… Câu 15: Bạn kể vài hình thức Trƣờng bạn học sử dụng để giáo dục KNS cho sinh viên ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin bạn vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân sau: Giới tính : Nam Khoa : Nơi : Nữ Trường - Nội trú Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn! - Ngoại trú Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA Các thầy kính mến! để góp phần hình thành, phát triển đáp ứng nhu cầu giáo dục kĩ sống cho sinh viên, xin q thầy vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau Câu trả lời quý thầy cô giúp cho cơng trình nghiên cứu chúng tơi có đánh giá chân thực nhu cầu giáo dục kĩ sống sinh viên Trân trọng cảm ơn! Câu 1: Thầy (cô ) đánh giá nhƣ mức độ cần thiết mức độ có số kĩ sống sinh viên? ( chọn mức độ đánh dấu X vào kĩ năng) Mức độ cần thiết TT Các kĩ KN xác định mục tiêu KN tự nhận thức KN giao tiếp Rất Cần Cần Có Cũng Được Khơng Cần Mức độ có Rất tốt Tốt Chưa Chưa tốt có KN định xử lý vấn đề KN làm việc nhóm KN lắng nghe học hỏi phê bình người khác Năng động, tự tin biết thuyết phục người khác KN ứng phó với căng thẳng KN làm chủ tự đánh giá thân Comment [MC1]: Câu 2: Theo thầy (cô) cách giao tiếp ứng xử sinh viên làm thầy (cơ) hài lịng mức độ nào? ( chọn mức độ sau) Rất hài lòng Hài lịng Chưa hài lịng Vì sao:………………………………………………………………… Câu 3: Qua q trình giảng dạy thầy (cơ) đánh giá nhƣ khả tự nhận thức sinh viên? ( chọn mức độ sau) Rất tốt Tốt Chưa tốt Câu 4: Theo thầy (cô) việc thiếu hụt kĩ sống có ảnh hƣởng đến sống sinh viên không? ( chọn mức độ sau): Có Đơi Khơng Câu 5: Theo thầy cô việc học kỹ sống sinh viên ( chọn mức độ sau) Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Vì sao:………………………………………………………………… Câu 6: Theo thầy (cô) sinh viên có nhu cầu đƣợc giáo dục kĩ sống khơng? Có Khơng Câu 7: Nếu tham gia giảng dạy kĩ sống cho sinh viên thầy (cô) mong muốn: a Những hình thức dạy kĩ sống cho sinh viên - Tổ chức lớp học chuyên sâu kĩ sống - Tổ chức câu lạc KNS nhà trường - Tổ chức hội thi sân khấu hóa có tình gắn với kĩ sống thực tế - Tổ chức hoạt động xã hội, hoạt động đoàn thể Đề xuất hình thức khác: …………………………………………… b Những kĩ sống cần dạy cho sinh viên ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 8: Thầy ( cô) cho biết mức độ nhu cầu đƣợc giáo dục kĩ sống sinh viên thể nhƣ theo kĩ sau: TT Các kĩ KN xác định mục tiêu KN tự nhận thức KN giao tiếp KN định xử lý vấn đề KN làm việc nhóm KN lắng nghe học hỏi phê bình người khác Năng động, tự tin biết thuyết phục người khác KN ứng phó với căng thẳng KN làm chủ tự đánh giá thân Các mức độ Rất Khơng Cao cao cao Câu 9: Thầy (cơ) có đề nghị việc đáp ứng nhu cầu GDKN sống cho sinh viên trƣờng Đại học Hồng Đức? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin thầy (cơ) vui lịng chia sẻ đơi điều thân Giới tính : Khoa : Nam Nữ Trường Phụ lục 3: PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO SINH VIÊN Thời gian: Địa điểm: Người vấn: Người vấn: I Làm quen, giới thiệu mục tiêu vấn, nội dung vấn Để giúp cho việc nghiên cứu nhu cầu giáo dục KNS sinh viên trường Đại học Hồng Đức, xin em vui lòng trao đổi số hiểu biết KNS nhu cầu giáo dục KNS sinh viên Những ý kiến em có ý nghĩa cung cấp thơng tin, khơng mang tính chất đánh giá Xin chân thành cảm ơn! II Nội dung vấn 1/ Theo em, KNS hiểu ? 2/ Em cho biết KNS tốt thân em KN nào? 3/ Theo em, việc thiếu hụt KNS có ảnh hưởng đến sống sinh hoạt, học tập em không? ảnh hưởng nào? 4/ Em có thường xuyên rèn luyện KNS thân khơng? Bằng hình thức nào? 5/ Theo em, em đánh mức độ nhu cầu giáo dục KNS em sinh viên ? 6/ Để góp phần thỏa mãn nhu cầu giáo dục KNS thân, em có kiến nghị với nhà trường? Phụ lục 4: PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO GIẢNG VIÊN Thời gian: Địa điểm: Người vấn: Người vấn: I Làm quen, giới thiệu mục tiêu vấn, nội dung vấn Để giúp cho việc nghiên cứu nhu cầu giáo dục KNS sinh viên trường Đại học Hồng đức, xin q thầy (cơ) vui lịng trao đổi số hiểu biết KNS nhu cầu giáo dục KNS sinh viên Những ý kiến thầy (cơ) có ý nghĩa cung cấp thơng tin, khơng mang tính chất đánh giá Xin chân thành cảm ơn! II Nội dung vấn 1/ Thầy (cô) đánh mức độ có KNS sinh viên nay? 2/ Theo (cơ) hài lịng với KNS sinh viên khơng? Vì sao? 3/ Theo thầy (cơ), sinh viên có nhu cầu giáo dục KNS khơng? mức độ nào? 4/ Theo thầy (cô), yếu tố, nguyên nhân ảnh hưởng đến việc nhu cầu giáo dục KNS em sinh viên? 5/ Nếu tham gia giảng dạy KNS cho sinh viên, thầy (cơ) mong muốn điều gì? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………