Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ THỊ BÌNH TIỂU THUYẾT NGHĨA HIỆP Ở NAM BỘ BA MƢƠI NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THANH HÓA, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HĨA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ THỊ BÌNH TIỂU THUYẾT NGHĨA HIỆP Ở NAM BỘ BA MƢƠI NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Tú Anh THANH HÓA, NĂM 2019 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Theo Quyết định số 1257/QĐ-ĐHHĐ ngày 15 tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Học hàm, học vị, Họ tên Cơ quan Công tác Chức danh Hội đồng Chủ tịch PGS.TS Đinh Trí Dũng Trường Đại học Vinh PGS.TS Hỏa Diệu Thúy Trường Đại học Hồng Đức Phản biện PGS.TS Lại Văn Hùng Viện Từ điển học & BKT VN Phản biện PGS.TS Mai Thị Hồng Hải Trường Đại học Hồng Đức Ủy viên TS Nguyễn Văn Thế Trường Đại học Hồng Đức Thư ký Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng Xác nhận Thƣ ký Hội đồng TS Nguyễn Văn Thế năm 2019 Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn PGS.TS Lê Tú Anh * Có thể tham khảo luận văn Thư viện trường Bộ môn i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu thân sự hướng dẫn PGS TS Lê Tú Anh Luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Thanh Hóa, tháng năm 2019 Ngƣời cam đoan Lê Thị Bình ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn luận văn tôi, PGS.TS Lê Tú Anh - người ln nhiệt tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Sự hiểu biết sâu sắc khoa học, bề dày kinh nghiệm tiền đề giúp tơi hồn thành tốt luận văn tích lũy nhiều kinh nghiệm quý báu Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Khoa học xã hội, thầy giảng dạy lớp Cao học khóa 10 chuyên ngành Văn học Việt Nam hỗ trợ tham gia giảng dạy suốt thời gian học; cảm ơn phòng Quản lý đào tạo sau Đại học - trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp tận tụy, giúp đỡ hỗ trợ để có điều kiện hồn thành tốt luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực thân, nhiên tránh khỏi thiếu xót, mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2019 Học viên Lê Thị Bình iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng NHỮNG TIỀN ĐỀ XUẤT HIỆN TIỂU THUYẾT NGHĨA HIỆP Ở NAM BỘ BA MƢƠI NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 11 1.1 Về thuật ngữ Tiểu thuyết tên gọi dòng Tiểu thuyết nghĩa hiệp 11 1.1.1 Thuật ngữ Tiểu thuyết 11 1.1.2 Tên gọi dòng Tiểu thuyết nghĩa hiệp 15 1.2 Tiểu thuyết nghĩa hiệp Nam Bộ - sản phẩm hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa đặc thù 19 1.2.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội đời dòng tiểu thuyết nghĩa hiệp 19 1.2.2 Những tiền đề văn hóa cho đời dòng tiểu thuyết nghĩa hiệp 23 Tiểu kết 32 Chƣơng NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TIỂU THUYẾT NGHĨA HIỆP Ở NAM BỘ BA MƢƠI NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 33 iv 2.1 Phản ánh thực trạng xã hội thuộc địa Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu XX 33 2.1.1 Phơi bày nhiều mặt trái xã hội 33 2.1.2 Bênh vực người nghèo khổ, lên án áp bất cơng 36 2.2 Xây dựng hình tượng người anh hùng hiệp nghĩa 40 2.2.1 Người anh hùng với võ nghệ siêu quần lý tưởng sống cao đẹp, cộng đồng 40 2.2.2 Người anh hùng gắn với mối 44 2.2.3 Sắc thái nữ quyền – nét hình tượng anh hùng nghĩa hiệp tiểu thuyết quốc ngữ đầu kỷ XX 49 Tiểu kết 56 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM VỀ CÁCH THỂ HIỆN CỦA TIỂU THUYẾT NGHĨA HIỆP Ở NAM BỘ BA MƢƠI NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 58 3.1 Kết cấu tác phẩm 58 3.1.1 Chịu ảnh hưởng kiểu kết cấu chương hồi 59 3.1.2 Cốt truyện giàu kịch tính 64 3.1.3 Kết cấu theo tuyến nhân vật thiện – ác 67 3.2 Thể nhân vật 70 3.2.1 Nhân vật trọng miêu tả ngoại hình hành động 70 3.2.2 Nhân vật có tính cách nội tâm phức tạp 76 3.3 Nghệ thuật trần thuật 78 3.3.1 Xuất người trần thuật “thông suốt tất cả” 80 3.3.2 Đảo lộn trình tự trình tự thời gian kiện 84 3.3.3 Thoát ly lối trần thuật điểm nhìn 87 3.4 Ngôn ngữ nghệ thuật 91 v 3.4.1 Sử dụng phương ngữ Nam Bộ 91 3.4.2 Ngôn ngữ chân thực, giản dị 96 Tiểu kết 102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, thực dân Pháp xâm lược nước ta, biến Việt Nam từ xã hội phong kiến thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến Nam Bộ vùng đất trở thành thuộc địa, nơi xuất tờ báo tác phẩm văn học chữ quốc ngữ Tuy vậy, phải đến thập kỷ thứ hai kỷ XX trở đi, phận văn học phát triển mạnh mẽ số lượng tác phẩm, tác giả có trưởng thành chất lượng nghệ thuật Ba mươi năm đầu kỷ XX, tiểu thuyết chữ quốc ngữ -“bộ phận lạ nhất, đại nhất” trình đại hóa văn học Nam Bộ - góp phần quan trọng tạo nên diện mạo văn học quốc ngữ buổi đầu 1.2 Đầu kỷ XX, với xuất chữ quốc ngữ, tiểu thuyết Việt Nam bước vào giai đoạn mới, giai đoạn từ chối sáng tác chữ Hán, chữ Nôm đời tiểu thuyết chữ quốc ngữ với nghệ thuật mẻ, đại Văn xuôi tự Nam Bộ bên cạnh tiểu thuyết xã hội, tiểu thuyết thực, tiểu thuyết lịch sử…, cịn có dịng tiểu thuyết nghĩa hiệp lên rõ với tác giả tiêu biểu như: Biến Ngũ Nhy, Dương Minh Đạt, Phú Đức, Nguyễn Chánh Sắt… Nam Bộ sau trở thành thuộc địa, bị thực dân Pháp thực thi chiến lược bỏ chữ Hán, dùng chữ Pháp, dẫn đến tảng đạo đức sớm bị lung lay, xã hội đầy rẫy bất cơng, ngang trái Cuộc sống tính mạng người ln bị tội ác hiểm nguy rình rập; luật pháp không nghiêm, chủ yếu để bảo vệ quyền lợi bọn thống trị Trong bối cảnh đó, ước mơ xã hội công bằng, thiện che chở, bênh vực người anh hùng trượng nghĩa khơng cháy bỏng nhà văn, mà cịn mãnh liệt người đọc Bởi thế, đương thời, tiểu thuyết nghĩa hiệp loại sáng tác nhiều người đọc Nam Bộ yêu thích Nghiên cứu tiểu thuyết nghĩa hiệp ba mươi năm đầu kỷ XX để hiểu sâu đặc sắc tiểu thuyết nghĩa hiệp nói riêng tiểu thuyết Nam Bộ nói chung việc làm cần thiết Nó giúp người nghiên cứu có cách nhìn tồn diện đóng góp tiểu thuyết quốc ngữ Nam Bộ vào trình đại hóa văn học Việt Nam 1.3 Nghiên cứu tiểu thuyết quốc ngữ Nam Bộ, số học giả có nhắc đến tiểu thuyết nghĩa hiệp, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu tiểu thuyết nghĩa hiệp Nam Bộ ba mươi năm đầu kỷ XX Thực tế xã hội đại ngày nay, thành phố lớn, hàng ngày người ta chứng kiến nhiều cảnh cướp giật, nhiều người lương thiện bị đối xử bất công khiến nhiều người, với tính thẳng thắn, bộc trực, trọng nhân nghĩa sẵn sàng xả thân nghĩa, trở thành hiệp sĩ đời thường Bởi thế, việc nghiên cứu đề tài dịp để tiểu thuyết nghĩa hiệp đầu kỷ XX có hội sống dậy, cổ vũ lối sống đẹp cộng đồng Ngồi ra, nghiên cứu dịng tiểu thuyết nghĩa hiệp Nam Bộ giúp cho người trực tiếp giảng dạy trường trung học phổ thông chúng tơi có thêm kiến thức bổ ích phục vụ cơng tác giảng dạy văn học nói chung, giảng dạy tác phẩm văn học thuộc thể loại tiểu thuyết nói riêng Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn trên, chọn nghiên cứu đề tài: Tiểu thuyết nghĩa hiệp Nam Bộ ba mươi năm đầu kỷ XX Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tiếp cận hàng loạt công trình nghiên cứu lý luận phê bình, sưu tầm giới thiệu tác phẩm liên quan, nhiều nghiên cứu văn học quốc ngữ Nam Bộ Các nhà nghiên cứu có nhiều đóng góp lĩnh vực là: Bằng Giang, Nguyễn Văn Trung, Tôn Thất Dụng, Nguyễn Kim Anh, Đoàn Lê Giang, Võ Văn Nhơn, Nguyễn Thị Thanh Xuân, Cao Xuân Mỹ, Lê Tú Anh… với cơng trình tiêu biểu như: Những văn chương quốc ngữ Truyện thầy Lazaro Phiền (Nguyễn Văn Trung, 1987); Văn học quốc ngữ Nam Kỳ 1865- 96 Phương ngữ Nam Bộ dùng hình ảnh bóng bẩy trau chuốt Họ thường thể tâm tư tình cảm cách giản dị, mộc mạc Đặc biệt, phương ngữ Nam Bộ không phân chia đẳng cấp sang hèn, ln lấy lời ăn tiếng nói nhân dân lao động làm gốc Sự chân thành, bình dị thể qua việc sử dụng ngôn ngữ hàng ngày văn chương giấy khơng khác Lời nói người lao động có sức diễn đạt mạnh mẽ, đơn giản cấu trúc, song đa dạng hình thức phong phú nội dung, khơng gị bó, khn sáo, mà tự bộc lộ, phát triển đến tận 3.4.2 Ngôn ngữ chân thực, giản dị Ngôn từ nghệ thuật tiểu thuyết nghĩa hiệp thường giản dị, gần với tầng lớp bình dân đơng đảo thành thị Văn Phú Đức chịu ảnh hưởng lối hành văn khúc chiết, gọn gàng của tiếng Pháp khác với lối văn biền ngẫu số nhà văn thời, văn ơng cịn u thích lâu dài công chúng Nam Bộ Kết thúc tác phẩm Châu hiệp phố, tác giả Phú Đức câu chuyện có kết có hậu gần với thực đời sống Trong gần hai năm gian nan cận kề giúp đỡ Hoàn Ngọc Ẩn, Bạch Tuyết nặng tình với chàng, Hồn Ngọc Ẩn xem nàng em gái, Bạch Tuyết câm lặng đành phải tìm chết Lệ Thủy chưa nhận lời cầu Hồn Ngọc Ẩn mà cịn mong chàng xuất dương du học cho thành tài Buộc lòng Ngọc Ẩn phải sang Pháp học tiếp mà mong có ngày để đẹp duyên Lệ Thủy Đến tốt nghiệp Bác sĩ trở Lệ Thủy bị kẻ lạ bắt cóc Bây chàng phải vất vả lần truy tìm, cứu người yêu mà mạng Sau biến cố "Châu hiệp phố" ước vọng đôi trai tài gái sắc này: “Rõ ràng Hiệp phố Châu hườn Châu Trân duyên đẹp xuân đương thì” [3; tr 1047] Trong tiểu thuyết nghĩa hiệp, nhiều tác giả ý viết thứ ngôn ngữ Việt gần gũi dễ hiểu với muôn màu sắc đời thường, thứ ngôn 97 ngữ tràn đầy sức sống dân gian Sự bình dị, mộc mạc “nghĩ nói vậy” văn chương Nam Bộ việc báo chí chắp cánh tính đại chúng cịn tiếp nối từ “đặc sản” lâu đời văn học dân gian xứ chín rồng Ngơn ngữ đời thường thô mộc, đậm màu sắc ngữ, phương ngữ gây ấn tượng mạnh ca dao như: “Con ếch ngồi dựa gốc bưng/ Nó kêu quệt, biểu ưng cho rồi” hệ nhà văn, nhà thơ sau sử dụng nhuần nhuyễn, chuyển tải tình tinh thần Nam Bộ Lớp ngôn ngữ đời sống giản dị, sinh động ngày chiếm ưu tiểu thuyết nghĩa hiệp Các tác giả tiểu thuyết Nam Bộ đầu kỷ XX đưa vào tác phẩm nhiều thành ngữ, nhiều cách nói mộc mạc, riêng người Nam Bộ như: “Đi qua lại, tới lui, mầng mầng sợ sợ, nghi mười ngờ, lời ngon tiếng ngọt, lơ lơ láo láo, ác nhân thất đức, cạ vế kề vai, ngó quanh ngó quất, làm tròng làm trèo, than dài thở vắn, nằm vật nằm dựa, nhạn ngẩn ngơ sa, làm hùm làm hổ, lơ ngơ láo ngáo, bồ luốt bồ lem, nói xeo nói xóc, xăn văn xéo véo…” Những từ ngữ mộc mạc, giản dị phù hợp với đời sống tính cách nhân dân Nam Bộ, chẳng hạn: “Thầy đội Sen dịch lại tiếng Pháp nói cho quan chánh sở mật thám ơng nói lại cho Da- ma - ko - la nghe Da- ma - ko - la nghe qua mừng nói thầm rằng: “May may”…” [5; tr 270] Từ ngữ Nam Bộ chân thực, giản dị tiểu thuyết nghĩa hiệp góp phần tái chân thực màu sắc sinh động sống người dân Nam Bộ đầu kỷ XX Các từ láy tượng thanh, tượng hình giàu sức gợi tả vào câu văn xuôi cách tự nhiên Ngay từ câu văn mở đầu tác phẩm Nghĩa hiệp kỳ duyên, có số từ láy xuất hiện: “Vừa cuối tiết thu, trời chiều mát mẻ: nhành chim kêu chiêu – chích, sơng cá lội vởn vơ; Lâm- trí Viển tay cầm nhựt báo, tay xách ba-ton (baton), rảo bước thung dung, thơ thẩn lối cầu đường núi Sam chỗ hẹn hị với tình nhân mà trao lời tâm sự” [7; tr 8] Có nhiều từ láy dùng với biến thể địa phương: “vởn vơ (vẩn vơ), linh đinh (lênh đênh), bình bồng (bềnh bồng), vậm (vạm vỡ), khắp khởi (khấp khởi), thắm thoát 98 (thấm thốt), nhắm nhía (ngắm nghía), gởi gắm (gửi gắm), khắn khích (khắng khít), xẻn (bẽn lẽn)…” Một số từ láy từ cũ gần không sử dụng phương ngữ Nam Bộ đại: “chiêu chích, tấc tưởi, rùng rùng (thức dậy), tường tấc, (nói) lăn líu, xơn xao (bước tới), sảng sốt (tâm thần), khắn khắn (một lịng), (xách gói) xung xăng (đi) thắm thoát…” Các tổ hợp láy tư đưa vào câu văn miêu tả tự nhiên giàu hình ảnh: “gió gió trăng trăng, (khóc) tức tưởi, mừng quýnh mừng quíu, bồ lốc bồ lem,…” Đặt văn cảnh cụ thể, từ láy mang lại gợi tả cảm xúc, tình cảm, giúp người đọc dễ dàng hình dung đặc điểm tâm lý, tình cảm nhân vật: “Đào Phi Đáng nghe hỏi liền giả ý động lịng, (khóc) tức tưởi mà đáp rằng: (…)” [7; tr 20] Trong từ láy sử dụng, nhận thấy có từ ngữ thể đậm nét tính cách chân chất người Nam Bộ Đọc đoạn văn ngắn, bắt gặp nhiều từ láy có tác dụng gợi tả trạng thái, tính chất hành động chân thực, mộc mạc: Đến nơi chưa nhằm tan học, nên ông phải ghe mà chờ, lịng nóng lửa đốt, dịm chừng đồng hồ hồi Lúc gần tới năm giờ, ơng liền mặc áo bịt khăn xách dù lên bờ tìm đến trước trường học Thế Xương qua lại, mắt nom ngó chừng trường, chờ cho học trị đặng đón hỏi thăm Lâm Trí Viễn Ơng cịn lóng nhóng ngồi đường, vùng nghe tiếng trống trường: “thùng… thùng… thùng… [7; tr 17] Bên cạnh đó, tiểu thuyết nghĩa hiệp cịn thu hút người đọc nét hồn nhiên, sinh động từ ngữ hội thoại dùng phổ biến lời thường ngày người dân đương thời như: “ngó sửng, cột lưng (lận lưng), nhứt nhứt (luôn luôn), thả rểu, (mặt mày) tái lét, vùng khóc rịng, (ở) đậu bạc, ăn mặc phủ phê, trộng tuổi, hi hút (một mình), hẩm hút, đùm đậu, tấc tưởi (cái thân nó), nhào ngữa dảy tê tê, sanh bụng tẹo, hưởn (đi), đục (nắng), đứng 99 trân, khuya hoắc, có tịch, té ra, cấm nhặc, mét thót, nhảy a lại, xung, đá nhầu…” Sự phong phú ngôn ngữ Nam Bộ văn học đầu kỷ XX thể hình thức định danh có phân biệt tinh tế nghĩa nhiều hình thức biểu đạt đồng nghĩa Để diễn đạt hành động nói, có nhiều cách biểu đạt để cách nói khác nhau: “nói rước (nói đón đầu), nói sướt (một hồi đà êm chuyện), nói trớ (nói lảng sang chuyện khác) ” Để diễn đạt chết có nhiều cách thể hiện: “đến ngày hết số, chết, chết tươi, thác…” Biểu đạt niềm vui có nhiều cách: “mừng chẳng xiết mừng, lịng mừng khắp khởi, mừng q mà nói lố, mừng vui chẳng xiết, mừng rỡ chẳng cùng, mừng rỡ vơ cùng, mừng thầm…” Từ ngữ có nội dung ý nghĩa với từ ngữ toàn dân cách thức định danh khác nhau: Ví dụ: dịm, ngó, xài, mướn, quăng, đặng…”; “Tơi có ý mời thầy qua chơi đặng tỏ tâm với thầy…” [7; tr 71]; “… Khi tơi đằng sau ngó thấy thầy bước vô nhà lại trở ra, không ngỡ thầy…” [7; tr 19]; “… Vậy tơi phải trốn học ngày, giúp lên tìm người mà mướn vẽ xăm bớt son…” [7; tr 12]; “… nên phải bẻ bơng đem dưng cho bác…” [7; tr 40] Trong tiểu thuyết nghĩa hiệp lúc giờ, lời ăn tiếng nói hàng ngày với lớp từ ngữ chân thực, giản dị đưa vào truyện cách tự nhiên, dung dị thân sống giản dị, hiền hịa, phóng khống người đất phương Nam Việc sử dụng quán ngữ giao tiếp thể đặc trưng phong cách ngôn ngữ riêng người, địa phương Bên cạnh từ, cụm từ lặp lại đơn vị có sẵn thường dùng phương ngữ giao tiếp địa phương, vừa mang màu sắc ngữ Nam Bộ lại vừa có mang ý nghĩa biểu đạt đa dạng: biểu đạt thời gian, biểu đạt thái độ, cảm xúc, tâm lý người nói, như: “hổm rày, cực chẳng đã, té ra, chẳng dè, khổ xưa rày, thuở nay, giờ, hồi nãy,…” Trong tác phẩm Lửa lòng, đương lúc Bạch Liên bị ốm nặng, Hồng Sơn bày tỏ tình 100 cảm với ngơn ngữ chân thực giản dị không phần trang trọng: “Tôi chẳng nói giấu chi, lâu tơi thương trộm nhớ thầm, song tủi phận nghèo hèn tủi hổ, có đâu dám mong điều duyên nợ, bèo với sen chung chạ tốt gì, tiểu thơ đây: thật vốn dịng ngọc điệp kim chi, cịn tơi chẳng qua nhà văn sĩ bất tài nghèo khó” [4; tr 160] Đọc tiểu thuyết nghĩa hiệp, dễ nhận thấy quán ngữ: “cơ khổ, khổ chưa, tội nghiệp dữ”, “cha chả…” xuất phổ biến với chức đưa đẩy, nhằm làm tăng sắc thái biểu cảm cho câu nói: “Cha chả! Báo hại q, tơi nói cịn, mà kim- Hun khơng biết sợ, cho biết mà Dức lời, hai ơng bảo sớp –phơ quây xe (xe nàng kim – Huyên) chạy cã châu – thành gặp đám đơng đảo ghé bởi, song khơng biết nàng đâu, khơng nói chổ mà biết được” [2; tr 42]; “Nàng Bạch Liên thở châu mày nói rằng: Khổ khổ, tơi dì nhà biết có xảy chăng? Tơi nghi khơng khỏi cha làm dữ” [5; tr 324]; “Ủa! Cơ khổ, tơi qn lửng, trị em có lên trở xuống cho mau nghe, kẻo không kịp, qua kinh bị nước ròng, mắc cạn lối gồng muối đây, muỗi nói thui chết đa” [8; tr 26] Chúng thường đứng vị trí đầu câu, có vai trị gợi ý cho người nghe đồng thời thể ý thông cảm, thương hại, tiếc nuối vấn đề, thực mà trước người nói chưa kịp biết đến chưa kịp nhận Tiểu thuyết nghĩa hiệp đầu kỷ XX từ bỏ kiểu ngôn ngữ khuôn thước, bác học, trang nhã, thay vào từ ngữ sống động, đời thường phù hợp với tính cách, lối sống người dân Nam Bộ Mặc dù sử dụng nhiều lớp từ biến âm người tiếp nhận hồn tồn hiểu việc liên hệ với ngữ cảnh so sánh với lớp từ ngữ toàn dân Đặc biệt, màu sắc đặc trưng Nam Bộ lời thoại nhân vật thể rõ nét qua lớp từ ngữ xưng hô; lớp từ gợi ấn tượng vùng văn hóa sơng nước lớp từ hành động, trạng thái, tính chất mang đặc trưng Nam Bộ 101 Cách sử dụng ngơn ngữ tiểu thuyết nghĩa hiệp thời kì có đổi rõ rệt tác giả đưa vào truyện ngôn ngữ sống động đời thường gần gũi với người dân Nam Bộ với cách phát âm cịn mang tính địa phương, khơng tránh khỏi hạn chế không theo quy chuẩn tả Trong tác phẩm Anh hùng hội đào duyên Dương Minh Đạt, có nhiều từ chưa chuẩn tả, đặc biệt điệu tiếng Việt Dạ cha nói vậy, té nhà nầy, gia – sản mn triệu nầy, lương dun, đâu có phải lương dươn trọng nghĩa đâu cha, cha nghĩ coi, có phải đời nầy đời áp chế người không? Con dám tưởng vạn người nghèo mà giàu đây, thiếu chi gái sắc con, ơi! Trời sanh muốn tốt, sắc quí, mà té bị nghèo nàn thành vẻ thiên nhiên người tạo hóa nắn sanh, lẻ cơng bình đâu? [2; tr 6] Trong tác phẩm này, tác giả Dương Minh Đạt sử dụng nhiều từ ngữ chân thực, giản dị đậm sắc thái vùng miền: Thưa ơng, Kim – Hun lịng cang- đỡm q chừng hơm qua lên đến Sađéc, người ta mời dự tiệc, mà trọn đêm chẳng thấy về, hai hết phương kiếm tìm thăm hỏi đà bặt lối! hai vừa nói đến ơng dặm chơn la lớn lên rằng: Tệ biết chừng nào! Tức tối quá, hai người nói nghe lạ quá, lúc khơng nói cho hai người hay, nhà nào, chổ sao, mà hai người không biết? [2; tr 51] Bên cạnh đó, tiểu thuyết nghĩa hiệp lúc sử dụng phổ biến lớp từ ngữ sống động, gần gũi với đời sống, đậm màu sắc Nam Bộ Chẳng hạn lớp từ: “Mừng quýnh mừng quíu, ẳm phứt, dức lời, lụi đụi, khuẩn bức, dớn dác, huôi hút, bồ luốt bồ lem, thất kinh, lật đật, xung xăng, xẻn lẻn, lật bật, bù xa bù xít, băn hăn bó hó, cui cút, hủ hỉ, xa xuôi, xăn văn xéo véo, minh mông…” Mặt khác, tác giả sử dụng số từ đồ 102 vật du nhập từ tiếng Pháp như: “baton (bâton), ca-phê, tách (tasse), va-ly (valise)…” Như vậy, với cách diễn đạt chân thật, dài dòng, lời nhiều ý ít, lại sử dụng nhiều hô ngữ, thán từ, làm giảm tính đại tiểu thuyết… tất cách đánh giá hôm Đối với đương thời, đặc điểm khơng phù hợp với khả phần lớn người viết, mà cịn đáp ứng thị hiếu số đơng người đọc Nhìn chung, ngơn ngữ tiểu thuyết nghĩa hiệp giai đoạn đầu kỷ XX thường giàu hình ảnh, mộc mạc tự nhiên Sự xuất ngôn ngữ dân dã địa phương không làm giảm vẻ đẹp câu văn Ngược lại làm nên nét duyên đậm sắc văn hóa vùng miền Bên cạnh đó, khéo léo, linh hoạt việc lựa chọn câu từ hình ảnh, tác phẩm sau mang đậm tính triết luận khơng khơ khan khn sáo Mặc dù cịn có số hạn chế khách quan văn xuôi đại thời kỳ đầu tiểu thuyết nghĩa hiệp Nam Bộ đầu kỷ XX thực xứng đáng thành tựu đáng ghi nhận phương diện làm cho văn xi quốc ngữ góp phần khơng nhỏ tiến trình hình thành phát triển tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX Tiểu kết Như vậy, chúng tơi tiến hành phân tích đặc điểm cách thể tiểu thuyết nghĩa hiệp Nam Bộ ba mươi năm đầu kỷ XX Bên cạnh kết cấu theo tuyến nhân vật thiện – ác, tiểu thuyết nghĩa hiệp đầu kỷ XX chịu ảnh hưởng kiểu kết cấu chương hồi với cốt truyện giàu kịch tính Nhân vật khơng trọng miêu tả ngoại hình, hành động mà cịn có tính cách nội tâm phức tạp Đặc biệt, tiểu thuyết nghĩa hiệp lúc thoát ly lối trần thuật điểm nhìn xuất người trần thuật “thơng suốt tất cả” Trong q trình giao lưu, hội nhập với văn hố khác vay mượn từ vựng, ngữ pháp, ảnh hưởng văn hóa Đơng, Tây khơng tránh khỏi Nhưng sở tiếp nhận sáng tạo, ngôn ngữ văn 103 xuôi Nam Bộ nửa đầu kỉ XX ngày hồn thiện, đạt đến trình độ thống nhất, chuẩn hóa cao nhiều mặt đậm đà tiếng nói Việt Nam mang vẻ riêng phương ngữ Nam Bộ với ngôn ngữ chân thực, giản dị Ngôn ngữ tiểu thuyết nghĩa hiệp xem diện đầy đủ đặc điểm ngôn ngữ văn học giai đoạn Đúng Maiacopxki viết: “Phải phí tốn nghìn cân quặng chữ Mới thu chữ mà Nhưng chữ làm cho rung động Triệu trái tim hàng triệu năm dài” 104 KẾT LUẬN Lịch sử văn học Việt Nam có thể loại phát triển muộn, thành tựu cịn hạn chế so với văn học nước khu vực giới Nhưng bước vào trình đại hóa văn học, nhịp độ phát triển lại nhanh chóng mang tính đồng Do Vũ Ngọc Phan Nhà văn Việt Nam đại, cho rằng: “Một năm văn học ta ba mươi năm văn học người” Tiểu thuyết thể loại mẻ, xuất nước ta đầu kỷ XX, nhanh chóng tỏ rõ sức sống Với thành tựu đạt được, tiểu thuyết quốc ngữ giai đoạn 1900-1930 nói chung tiểu thuyết nghĩa hiệp nói riêng góp phần đưa văn học Việt Nam nhanh chóng bước vào quỹ đạo đại hóa văn học Nền văn học quốc ngữ Nam Bộ đầu kỷ XX hình thành thời kỳ miền Nam rơi vào vòng thuộc địa thực dân Pháp trải qua nhiều chặng đường chống xâm lăng nhân dân Việt Nam Đầu kỷ XX, xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến sâu sắc Với gặp gỡ văn minh phương Tây, tiếp thu mạnh mẽ rộng rãi tinh hoa văn hóa giới, văn học Việt Nam bứt khỏi hệ hình văn học trung đại, để tiến hành công đại hóa Văn học nước ta thay đổi nhanh chóng, với thành tựu rực rỡ Đây lúc thể loại tiểu thuyết nghĩa hiệp hình thành phát triển Tiểu thuyết nghĩa hiệp Nam Bộ đời hoàn cảnh lịch sử xã hội đặc biệt, thời kỳ chữ quốc ngữ phổ biến, báo chí quốc ngữ đời phát triển mạnh Để đáp ứng nhu cầu độc giả lúc giờ, ngành in xuất phát triển So với thể loại khác, tiểu thuyết nghĩa hiệp xuất muộn, lại có bước tiến nhanh Chỉ thời gian ngắn, có diện mạo hồn chỉnh, với góp cơng nhiều bút tên tuổi số lượng tác phẩm lên đến hàng trăm Thể loại thu hút đông độc giả thuộc đủ thành phần khác xã hội Tiểu thuyết nghĩa hiệp Nam Bộ đầu kỷ XX 105 đời thực giúp cho lịch sử kho tàng văn học nước nhà vận động, phát triển nhanh chóng, phong phú đa dạng Nhà nghiên cứu Hà Thanh Vân Quan niệm tiểu thuyết nhà văn Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, có viết: “Nam Bộ miền đất Tổ quốc Chính Nam Bộ khơng có truyền thống văn chương lâu dài sâu rộng miền đất phía Bắc Nhưng Nam Bộ miền đất dấu ấn đầu tiên, kiện mẻ” [42; tr 53] Văn học quốc ngữ Nam Bộ năm đầu kỷ XX phận máu thịt văn học dân tộc Trong vận động phát triển văn học Việt Nam, nhà văn phải nỗ lực tự tìm cho lối riêng để bắt nhịp kịp với yêu cầu thời đại, cách tân nghệ thuật, đổi nội dung Các tác giả tiểu thuyết nghĩa hiệp đầu kỷ XX lựa chọn cho đường sáng tạo độc đáo viết tác phẩm mang màu sắc nghĩa hiệp, võ hiệp với việc xây dựng hình tượng anh hùng hiệp nghĩa có võ nghệ siêu quần lý tưởng sống cao đẹp cộng đồng Đặc biệt, nhân vật người anh hùng hiệp nghĩa gắn với mối kỳ duyên làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, ly kì Qua đó, tác giả Nam Bộ phản ánh thực trạng xã hội thuộc địa Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Dấu ấn hiệp nghĩa dòng tiểu thuyết nghĩa hiệp đầu kỷ XX tiếp nối truyền thống văn học Nam Bộ Hành động xả thân nghĩa nhân vật tiểu thuyết nghĩa hiệp phù hợp với tính cách bộc trực, thẳng thắn trọng nghĩa người Nam Bộ Nhìn chung, khía cạnh thi pháp dịng tiểu thuyết nghĩa hiệp Nam Bộ ba mươi năm đầu kỷ XX có nhiều đổi mới, cách tân so với thể loại tự truyền thống Tiểu thuyết nghĩa hiệp giai đoạn chịu ảnh hưởng nhiều hình thức kết cấu chương hồi xu phát triển xã hội nói chung văn học nói riêng theo hướng đại, nhà văn bước tiếp thu lối kết cấu đại; thoát ly kiểu trần thuật 106 giọng kể xuyên suốt tác phẩm, tiến tới kết hợp tả kể, linh hoạt chuyển đổi điểm nhìn trần thuật, ngôn ngữ chân thực, giản dị đậm màu sắc vùng miền Đó thành cơng bước đầu đáng ghi nhận dòng tiểu thuyết nghĩa hiệp Nam Bộ ba mươi năm đầu kỷ XX Tuy số hạn chế định qua hành trình phát triển tiểu thuyết dòng tiểu thuyết nghĩa hiệp Nam Bộ thể sáng tạo không ngừng việc hướng tới biểu đạt vẻ đẹp tâm hồn tính cách người Nam Bộ năm đầu kỷ XX Quá trình đại hóa văn học Việt Nam diễn sớm Nam Bộ với đời thể loại tiểu thuyết, đặc biệt dòng tiểu thuyết nghĩa hiệp lúc khẳng định thành tựu định tiểu thuyết văn xuôi viết chữ quốc ngữ giai đoạn đầu kỷ XX 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÁC PHẨM KHẢO SÁT Dương Minh Đạt ( 1927), Anh hùng ba mặt, Nxb Xưa Nay Dương Minh Đạt (1928), Anh hùng hội đào duyên, Nxb Xưa Nay Phú Đức (1928), Châu hiệp phố, tiểu thuyết, In Văn học Việt Nam kỷ XX, 1, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội, 2002 Phú Đức (1929), Lửa lòng, tập 1, tiểu thuyết, Nxb Tổng hợp Tiền Giang, 1989 Phú Đức (1929), Lửa lòng, tập 2, tiểu thuyết, Nxb Tổng hợp Tiền Giang, 1989 Biến Ngũ Nhy (1921), Kim thời dị sử, Nxb Sài Gòn Nguyễn Chánh Sắt (1920), Nghĩa hiệp kỳ duyên, tiểu thuyết, In Văn học Việt Nam kỷ XX, 1, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội, 2002 Nguyễn Chánh Sắt (1929), Một đôi hiệp khách, tiểu thuyết, Nxb Long An, 1989 B BÀI VIẾT, CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Nguyễn Kim Anh (chủ biên) (2004), Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 10 Lê Tú Anh (2007), “Quan niệm tiểu thuyết văn học giai đoạn 1900 – 1930”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (9), tr.85-99 11 Lê Tú Anh (2012), Tiểu thuyết Việt Nam 1900-1930, chuyên luận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Lê Tú Anh (2012), “Ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn giao thời”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (5), tr.84-98 13 Lê Tú Anh (2016), “Tiểu thuyết nghĩa hiệp Nam Bộ đầu kỷ XX”, In Kỷ yếu hội thảo quốc gia Những vấn đề văn học ngôn 108 ngữ Nam Bộ, Tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, tr 90-100 14 Lê Tú Anh (2018),Văn xuôi Việt Nam đại - khảo cứu suy ngẫm, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Lại Nguyên Ân (2007), Về việc mở môn Trần thuật học ngành nghiên cứu văn học Việt Nam, Tự học – số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb ĐH sư phạm, Hà Nội 17 Nguyễn Quang Ân (1998), Lịch sử văn hóa Việt Nam gương mặt trí thức, Tập 1, Nxb Văn Hóa Thơng Tin 18 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du – Bộ Văn hóa thơng tin thể thao xuất bản, Hà Nội 19 Sylvan Barnet, Morton Berman, William Burto (1992), Nhập môn văn học, Nxb Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 20 Tôn Thất Dụng (1993), “Thể loại tiểu thuyết quan niệm nhà văn Nam Bộ đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (2), tr 36-39 21 Bằng Giang (1992), Văn học quốc ngữ Nam Kỳ 1865-1930, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Đồn Lê Giang (2006), “Văn học quốc ngữ Nam Bộ từ cuối kỷ XIX đến 1945 - thành tựu triển vọng nghiên cứu”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (7), tr 3-15 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) 1992, Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự sự, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 109 25 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2004), Từ điển Văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 26 Henry James (1884), Nghệ thuật văn xuôi, Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Trần Hồng Vân dịch, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 27 Milan Kundera (1986), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Đà Nẵng 28 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Cao Xuân Mỹ (sưu tầm) (tập 1&2) Mai Quốc Liên giới thiệu (1999 - 2000), Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỷ XX, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 30 Cao Xuân Mỹ (2001), Quá trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 31 Võ Văn Nhơn (2000), “Con đường đến với tiểu thuyết đại hai nhà văn tiên phong Nam Bộ”, Tạp chí Văn học, (3), tr 39-42 32 Võ Văn Nhơn (2011), Tiểu thuyết hành động vào đầu kỷ XX Nam Bộ, Tạp chí Khoa học xã hội, (6) tr.30-35 33 Võ Văn Nhơn, (2006), “Lê Hoằng Mưu – Nhà văn thử nghiệm táo báo đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (7), tr 26-35 34 Hoàng Phê (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 35 Phạm Quỳnh (1921), “Bàn tiểu thuyết”, Tạp chí Nam Phong, (43), tr.1-6 36 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội 37 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Doãn Quốc Sỹ (1973), Văn học tiểu thuyết, Nxb Sáng tạo, Sài Gòn 110 39 Nguyễn Quang Thắng (2006), Văn học Việt Nam nơi miền đất mới, Nxb Văn học 40 Lê Ngọc Thúy (2002), Đóng góp văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX vào tiến trình đại hóa văn học Việt Nam, Luận án Tiến sĩ 41 Trần Mạnh Thường (2003), Từ điển tác gia văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2006), “Phú Đức - Một mẫu hình nhà văn Nam Bộ đặc biệt đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (7), tr.19-25